You are on page 1of 12

KHÁNG SINH 1

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


Giảng viên ĐH Y DƯỢC TP HCM

1. GIỚI THIỆU VỀ KHÁNG SINH

* Định nghĩa: kháng sinh


+ nguồn gốc là những
- chất chuyển hóa vi sinh vật hay
- chất tương đồng bán tổng hợp, tổng hợp;
- chất tổng hợp không liên quan đến những
chất thiên nhiên;
+ tác động: ở liều nhỏ các chất nầy ức chế sự
phát triển và sống sót của vi sinh vật mà
không có độc tính trầm trọng trên ký chủ.
* Phân biệt kháng sinh (antibiotic) với thuốc
sát khuẩn (antiseptic): kháng sinh có độc tính
chọn lọc.

2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÁNG SINH 2.1.2 Hoạt phổ


* Kháng sinh phổ rộng: kháng sinh
2.1 Thuật ngữ thông dụng có khả năng ức chế một phạm vi
2.1.1 Tên của các kháng sinh rộng các thế hệ vi khuẩn thuộc
Tùy theo nhà phát minh. gram âm lẫn gram dương .
Có vài quy ước được sử dụng: Thí dụ: tetracyclin
HỌ KHÁNG SINH NGUỒN GỐC TÊN * Kháng sinh phổ hẹp: kháng sinh
Các Penicillin lên men nấm tiếp vĩ ngữ -cillin
chỉ ức chế một vài họ vi khuẩn
Thí dụ: glycopeptid
Các tiếp đầu ngữ cef-
lên men nấm
Cephalosporin (hoặc cepha-)
Fluoroquinolon tổng hợp tiếp vĩ ngữ -floxacin
lên men nấm
Chủng tiếp vĩ ngữ -mycin
Các Aminosid Streptomyces
Chủng
tiếp vĩ ngữ -micin
Micromonospora

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


KHÁNG SINH 2

2.2.2 Điều trị dựa trên thực nghiệm (dựa


theo kháng sinh đồ)
* Bệnh phẩm nhiễm trùng của bệnh
2.2 Tầm quan trọng của việc nhận ra tác nhân nhân được cấy trên môi trường phát
gây bệnh triển thích hợp để được loài vi khuẩn
2.2.1 Điều trị dựa trên kinh nghiệm gây bệnh.
Nhận ra loài vi khuẩn gây bệnh nhiễm * Cho nhiều kháng sinh tiếp xúc với vi
trùng rồi từ đó chọn kháng sinh thích khuẩn cấy được để xem
hợp để tiêu diệt chúng. Thí dụ: + kháng sinh nào sẽ ức chế sự phát
* nhiễm trùng đường tiểu mắc phải triển và sự sống sót của chúng
trong cộng đồng thường gây ra bởi E. + nồng độ nào là cần thiết để có
coli có nguồn gốc từ phân được kết quả trên.
* nhọt ở da thường là kết quả của Điều này được diễn tả dưới đơn vị là
nhiễm trùng với Staphylococcus nồng độ ức chế tối thiểu (MIC).
aureus. MIC là nồng độ ức chế # 99% vi
khuẩn nghi vấn và thể hiện lượng tối
thiểu phải đạt đến vị trí nhiễm trùng

2.3 Sự diệt khuẩn và kìm khuẩn


* Sự diệt khuẩn: kháng sinh có khả năng
diệt khuẩn in vitro sẽ giết vi khuẩn nếu
nồng độ hay liều đủ cao.
* Sự kìm khuẩn: vi khuẩn vẫn còn sống
nhưng kháng sinh có khả năng sự nhân
đôi vi khuẩn ở những nồng độ hơi thấp
hơn.

liều kìm liều diệt Thực hiện


KHÁNG SINH
khuẩn khuẩn trong lâm sàng
GENTAMYCIN 1 2 đến 4 lần Được
TETRACYCLIN 1 40 lần Chỉ kìm khuẩn

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


KHÁNG SINH 3

2.4 Tính nhạy cảm của vi khuẩn


2.4.1 Sự đề kháng + đề kháng chéo: thường biểu hiện
+ định nghĩa: là vi khuẩn không bị đối với những kháng sinh cùng
tiêu diệt, không bị ức chế bởi sự họ, có cùng cơ chế tác động
điều trị kháng khuẩn. + đề kháng trong lâm sàng: thường
+ phân loại: xảy ra bởi cơ chế yếu tố đề
- Sự đề kháng tự nhiên: có sẵn kháng (R) kèm với việc các
trước khi tiếp xúc với thuốc. enzym được sản sinh tấn công và
- Sự đề kháng mắc phải: phát làm bất hoạt kháng sinh.
triển sau khi tiếp xúc với thuốc. Trong nhiều trường hợp một vi
+ nguyên nhân: do sự biến đổi sinh khuẩn đề kháng vẫn có thể được
hóa của khóm vi khuẩn làm cho kiểm soát bởi những liều cao
- mục tiêu phân tử của kháng hơn.
sinh trở nên ít nhạy cảm hơn
- sự hấp thu kháng sinh vào
trong tế bào bị giảm.
+ có khả năng di truyền.

2.4.2 Tác động hậu kháng sinh: kháng


sinh thể hiện độc tính đáng kể
trên một vài vi khuẩn mà độc
tính này vẫn kéo dài trong một
thời gian sau khi ngưng kháng
sinh.
Hiện tượng này có thể được lợi dụng
để giảm tần số và thời gian điều
trị, tuy vậy nó cũng dẫn đến đề
kháng thuốc nên được dùng một
cách dè dặt.

2.5 Liều kháng khuẩn


KHÁNG SINH ỨC CHẾ TỔNG HỢP ACID NUCLEIC 2.5.1 Phối hợp kháng sinh
* Nên phối hợp
para amino benzoic acid Acid folic + 2 kháng sinh diệt khuẩn, đặc biệt
SULFAMID, INH, nếu chúng có cơ chế tác động
khác nhau. Thí dụ thường gặp là
Tetrahydrofolic Dihydrofolic kết hợp một kháng sinh beta-
TRIMETHOPRIM
lactam với một kháng sinh
aminosid trong ngày đầu tiên để
Base purin Nucleotid trấn áp sự nhiễm trùng không rõ
nguyên nhân.
5-nitroimidazol Việc điều trị theo lối kinh
ACID NUCLEIC
nghiệm này cần được thay thế
bằng đơn trị liệu đặc hiệu thích
QUINOLON AND AND gyrase Gyrase: tạo xoắn hợp ngay khi có kháng sinh đồ.
RIFAMPICIN ARN ARN polymerase Polymerase liên kết các
nucleotid khi sao mã
Protein

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


KHÁNG SINH 4

+ Cũng thường sử dụng kết hợp 2 * Không nên phối hợp


kháng sinh kìm khuẩn cho những mục + do gây tác động đối kháng: 1 chất kìm
đích đặc hiệu. khuẩn (tetracyclin) với 1 chất diệt khuẩn
Thí dụ một macrolid và một sulfamid, (beta lactam).
kết hợp này được dùng để điều trị Kháng sinh beta-lactam hiệu quả hơn trên
nhiễm trùng đường hô hấp trên bởi vi khuẩn đang phát triển còn kháng sinh
Haemophilus influenzae. kìm khuẩn thì can thiệp vào sự phát triển
Sự kết hợp giữa một chất ức chế sinh của vi khuẩn.
tổng hợp protein vi khuẩn (macrolid) + do chi phí điều trị cao
với một chất ức chế sinh tổng hợp + do có nhiều khả năng xảy ra tác dụng phụ
ADN (sulfamid) ít đưa đến tái phát hơn và khó thể hiện sự đồng vận ở người.
bệnh hơn là việc dùng đơn trị. Tuy nhiên xu hướng đề kháng kháng sinh gia
tăng làm cho việc phối hợp kháng sinh trở
nên phổ biến hơn.

2.5.2 Ảnh hưởng của việc thuốc kết hợp


protein huyết tương:
2.6. Cách sử dụng kháng sinh
* Không tốt: khi nhiễm trùng máu và
* Bắt đầu sớm: vì vi khuẩn nhân đôi
nhiễm trùng trong mô sâu (ngay cả khi
nhanh chóng, dân số vi khuẩn thường
vi khuẩn liên quan nhạy cảm với kháng
gấp đôi trong 2-3 giờ, vì vậy kháng
sinh trong những thử nghiệm in vitro).
sinh cần được sử dụng ngay khi có thể.
* Tốt: khi những kháng sinh này được
* Tuân thủ điều trị: không bỏ liều và sử
phóng thích nhanh chóng thì sự kết
dụng tất cả những liều được chỉ định
hợp này xem như là một nguồn dự trữ
ngay cả khi hết những triệu chứng (thí
thuốc.
dụ tiêu chảy, sốt) để ngăn cản tái
Trong khi đó một kháng sinh gắn với
phát, đề kháng.
protein nhiều và mạnh có thể thỏa mãn
cho những trường hợp nhiễm trùng
đường tiểu nhẹ.

2.7 Kháng sinh dự phòng 2.8 Sử dụng kháng sinh trong nông nghiệp
* Ngừa trong phẫu thuật và hậu phẫu nhất * Mục đích: điều trị nhiễm trùng ở thú và
là trong phẫu thuật dơ . thực vật thì không bị cấm.
* Làm vệ sinh ruột trước khi phẫu thuật * Lưu ý: dư lượng thuốc trong điều trị
* Uống trong trường hợp viêm họng do không nhiễm vào thực phẩm.
virus. Khi để nhiễm vào thực phẩm, những
* Các trường hợp bội nhiễm. Thí dụ trong vấn đề như là dị ứng penicillin hay
bệnh sởi do virus ở trẻ em, bệnh nhân bị nhiễm trùng tiếp theo bởi vi khuẩn đề
hôn mê không hỏi được và có sốt. kháng có thể xảy ra.
* Ngừa một bệnh rõ rệt cho tập thể (ngừa * Lựa chọn:
viêm màng não cho y bác sĩ trong bệnh + kháng sinh không có hấp thu toàn
viện). thân
+ kháng sinh không gây đề kháng chéo
với những kháng sinh khác được sử
dụng thực tế lâm sàng ở người.

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


KHÁNG SINH 5

KHÁNG SINH HỌ AMINOSID

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


Giảng viên Đại học Y Dược Tp.HCM

KHÁNG SINH HỌ AMINOSID


2. CẤU TRÚC
1. NGUỒN GỐC Aminosid hay aminoglycosid là những
heterosid thiên nhiên cấu tạo bởi sự liên kết
1.1 Thiên nhiên: streptomycin, gentamicin,
giữa:
kanamycin, neomycin, framycetin,
* Một genin có cấu trúc aminocyclitol:
paromomycin, tobramycin, netilmycilin,
streptidin (streptomycin), streptamin
spectinomycin
(spectinomycin), fortamin (fortimicin),
Được lên men từ các chủng Actinomyces
desoxy-2-streptamin (các aminosid khác)
* Streptomyces, khi đó kháng sinh mang
* Nhiều oses (đường) mà ít nhất có một ose
tiếp vĩ ngữ là -MYCINE
là ose amin: D- glucosamin-2, garosamin,
* Micromonospora, khi đó kháng sinh tiếp
D-glucosamin-3, L-streptose, D- ribose…
vĩ ngữ là -MICINE. Thí dụ:
. Streptomycin có từ Streptomyces Genin cấu trúc
griseus aminocyclitol
. Gentamicin có từ Micromonospora
purpurea
1.2 Bán tổng hợp: ít độc, ít bị đề kháng hơn ose amin
amikacin, dibekacin, netilmicin, spectinomycin.

STREPTOMYCIN
3. LIÊN QUAN CẤU TRÚC - HOẠT TÍNH
* Chức amin cần thiết cho sự tương tác với thụ
thể ở tiểu đơn vị 30S ribosom của vi khuẩn.
* Các nhóm OH có vai trò điều chỉnh sự hấp
thu kháng sinh.

4. TÍNH CHẤT
* Dung dịch ở pH trung tính bền với nhiệt,
thủy giải chậm trong môi trường acid.
* Do mang nhóm NH2 và OH nên phân tử rất
N-methyl- phân cực, khó hấp thu bằng đường uống.
L-glucosamin streptose streptidin
* Do mang nhóm NH2 guanidin nên có tính
base (pka  7,5-8) và chúng thường được
dùng ở dạng muối.
streptobiosamin * Hoạt phổ rộng, ưu thế G -

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


KHÁNG SINH 6

5. SỰ ĐỀ KHÁNG
STREPTOMYCIN SULFAT – Hoá tính
* Vi khuẩn thường tiết ra enzym để giảm sự cố định
kháng sinh trên các thụ thể của ribosom.
Các enzym gồm
Nhóm guanidin bị phân
+ Ac: acetyl transferase (acetyl hóa nhóm amin)
hủy bởi NaOH tạo NH3
+ Ad: adenylyl tranferase ???
+ Phos: phosphotransferase (acyl hóa nhóm OH)
* Ngoài ra, sự đề kháng còn do sự giảm tính thấm
của màng tế bào vi khuẩn. Phản ứng của SO4 2-
NH 2 Ac
Tobramycin (X=H, Y=NH 2, R=H)
Nhóm streptose phân
Ad HO O H
Ac hủy tạo maltol, phản
X Y O H2N Kanamycin A (X=OH, Y=OH, R=H) ứng với FeCl3 tạo phức
Phos
Ac HO NHR Amikacin (X=Y=OH, R=COCHOHCH 2CH2NH2) tím
HO O

HO O OH Ad
H 2N (Ad: adenylation; Ac: acetylation; Phos: phosphorylation)

Ac

STREPTOMYCIN SULFAT – Kiểm nghiệm GENTAMICIN SULFAT

KANAMYCIN SULFAT NEOMYCIN

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


KHÁNG SINH 7

AMIKACIN (bán tổng hợp)

KHÁNG SINH LINCOSAMID

đường amino
KHÁNG SINH HỌ LINCOSAMID Cấu trúc của lincosamid
chứa lưu huỳnh
(amino-6-
Gồm lincomycin và clindamycin acid amin vòng
methyl-thio-1-
(propyl 4-
• Lincomycin ly trích vào năm 1962 từ S. lincolnensis dideoxy-6,8-D-
prolin)
• Clindamycin được bán tổng hợp từ lincomycin erythro--D-
galacto-
octapyranosid).

Lincomycin Clindamycin
7R 7S

Liên quan cấu trúc và tác động


Cơ chế tác động
+ Nhóm thế Cl (clindamycin) tăng tính
thân dầu so với OH (lincomycin)
Ức chế sinh tổng hợp protein (gắn kết vào 50s
+ Các đồng phân C7 là những tạp chất ribosom)
có hoạt tính, nhưng độc. Tác động gần giống tác động của macrolid,
phenicol

Phần alkyl-
prolinamid [6R]
cần thiết

Nhóm thioglycolic ở vị
trí 1,2 quan trọng VK Đề kháng: thay đổi đích tác động hoặc làm bất
hoạt thuốc (hiếm)

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


KHÁNG SINH 8

Chỉ định Viêm ruột kết màng giả


Nhiễm G+ xương, da, + Hệ tiêu hóa của người có rất nhiều vi khuẩn:
gram + (30% ), gram - (70%)
Tác dụng phụ Khi mất sự cân bằng này sẽ xuất hiện rối loạn
Viêm ruột kết màng giả nên không sử dụng để dự tiêu hóa
phòng khi phẫu thuật ruột-trực tràng + Mộtsố vi khuẩn mà bình thường không gây bệnh
và có lợi cho cơ thể nhưng khi gặp điều kiện
Chống chỉ định không thuận lợi thì chúng trở nên gây bệnh (gọi
Quá mẫn, trẻ sơ sinh. là gây bệnh cơ hội), trong đó có vi khuẩn
clostridium difficil (Cl.difficil)
Chú ý + clostridium difficil là loại vi khuẩn kỵ khí, có khả
* Tai biến tiêu chảy do viêm ruột kết màng giả cần năng đề kháng với kháng sinh. sản sinh ra độc
được điều trị bằng vancomycin. tố ruột tác động vào niêm mạc đại tràng gây
* Không dùng khi nhiễm khuẩn nhẹ hay viêm viêm và tăng bài tiết tạo thành giả mạc màu
màng não trắng. Giả mạc này mềm, dễ bong và khi bong
ra sẽ để lại viêm, loét và gây chảy máu niêm
* Khi tiêu chảy kéo dài phải dừng thuốc ngay
mạc.

KHÁNG SINH HỌ TETRACYCLIN


LINCOMYCIN HYDROCLORID
H3C
R1 R2 R3 R4 N CH3 Phổ kháng khuẩn rất
7 6
H H
3 OH
rộng: G+, G-, đơn bào,
8
5a
5 4a 4 ký sinh trùng sốt rét
12a
9 1 R5
2
10 11 12 OH
OH O OH O O
THẾ HỆ 1 THẾ HỆ 2 THẾ HỆ 3 THẾ HỆ 4
Tetracyclin
Methylencyclin Doxycyclin
Oxytetracyclin Tigecyclin
Demeclocyclin Minocyclin
Clotetracyclin
hấp thu
xáo trộn dung nạp
Tiêu hóa qua ruột
tiêu hoá tốt hơn
rất tốt
Liều dùng cao Thấp thấp
Số lần
dùng thuốc nhiều lần 2 lần 1 lần
trong ngày

Liên quan cấu trúc – tác động

Vị trí 4: nhóm N(CH3)2 LÝ - HÓA TÍNH


+ ở hướng trục (cấu hình S của C4) có tác dụng, * Do cấu trúc nhiều vòng: phát huỳnh quang trong OH-
+ nhưng khi epimer hóa tác dụng giảm đến 90% * Do có nhiều N: cho phản ứng alcaloid với acid picric,
Nhóm alkyl cồng kềnh gây bất lợi cho tác động iodomercuric, iodoiodid...
H3C * Do OH enol: phản ứng tạo màu với Fe3+
Vị trí 6: nhóm CH3 * Kết hợp với các ion hóa trị II và III (Fe3+, Cu2+, Fe2+,
() và OH () trong R1 R2 R3 R4 N CH3
7 H H Co2+, Zn2+) tạo phức chelat không tan, kém hấp thu
đa số các tetracyclin 8
6 3 OH
5 4a qua ruột.
4
là không cần thiết A B 5a
9
12a
1 R5 * Nhóm dimethylamin ở vị trí 4
Vòng A / B cis 10 11 12
2
+ làm sản phẩm có tính kiềm, trong khi các nhóm
OH
Vị trí C12a : nhóm OH O OH O
O phenol và enol có tính acid nhẹ.
OH  làm tăng Vị trí 2: + khi gặp nóng ẩm và ánh sáng chiếu trực tiếp, sẽ
tác dụng + các nhóm thế của carboxamid không phân hủy thuốc, tạo dẫn chất như
làm tăng độ nhạy cảm của thuốc anhydrotetracyclin, 4-epitetracyclin, anhydro 4-
Phức hợp với nhưng tăng dược động, độ tan epitetracyclin có độc tính cao trên thận.
cation đa hóa trị + nếu thay bằng nhóm nitril, carboxy -
không có t. dụng methyl thì không thuận lợi về t. dụng

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


KHÁNG SINH 9

TETRACYCLIN HYDROCLORID

DOXYCYCLIN MONOHYDRAT MINOCYCLIN HYDROCLORID DIHYDRAT

KHÁNG SINH HỌ MACROLID Cấu trúc: Macrolid là heterosid


Macrolid cổ điển Macrolid thế hệ 2 O
OH
(Macrolid thiên nhiên) (Macrolid bán tổng hợp)
Erythromycin, Azithromycin OH
OH
Josamycin, Clarithromycin O N
HO
Oleandomycin, Dirithromycin O
Troleandomycin, Roxithromycin O
Spiramycin Fluritromycin O
O ose
Erythromycin,
Dùng phổ OH
Spiramycin aglycon O
biến
(Rovamycin)
Phần đường được cấu tạo từ 2
Metronidazol Phần aglycon (phần
Phối hợp hoặc 3 phân tử, trong đó ít
(Rodogyl) không đường) là
với nhất một đường là:
Secnidazol, Tinidazol một vòng lacton
chứa từ 14 đến 16
* Osamin (mycaminose hoặc
Ít phản ứng phụ,
Tính chất Liều dùng thuốc thấp nguyên tử. 4-desoxymycaminose)
hơn nhưng đắt tiền * Desoxyose (L-cladinose, L-
oleandrose, L-mycarose)

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


KHÁNG SINH 10

Tính chất
Liên quan cấu trúc – tác động
O Nhóm mang màu carboxy
OH hấp thu UV CH3
N(CH3)2
O 10
OH 9 8 HO 2' 4' * Tính thân dầu R1 làm
R2
H3C OH
O OH N
HO 11 O O 3' OH tăng hoạt AlựcOH
erythromycin CH3
HO HC 7 6 CH3
O R1 12 3 5 1' 5' * Các dẫn chất
erythromycin B H CH3
D-desosamin
O H3C 13 14 4 CH3 +erythromycin
ở lacton:Cthế OHC10,H
C2H5 O 2
O 12, 13 D H
erythromycin H
O ose 1 3 CH3 O OR2
OH O
+ ở phần đường: các
2''
aglycon O
1''
3'' CH3 este ở 2’, 4’, đặc
OH
phần đường 2-desoxy O 5''
CH34'' biệt nhóm N(CH3)2
Phản ứng màu với HCl, H2SO4, L-cladinose thể hiện hiệu quả
xanthydrol, anisaldehyd, đối với sự gắn kết
Chức lacton rất cần thiết,
p-dimethylaminobenzaldehyd trên ribosom
nếu mở vòng chế phẩm
* Dạng base tan ít trong nước, tan nhiều trong mất tác dụng
dung môi hữu cơ
* Dạng muối tan nhiều trong nước.

ERYTHROMYCIN Thay đổi để thuận lợi về tác động:


Liên quan tính chất – kiểm nghiệm 10: Nhóm carbonyl không thể thiếu, dẫn chất có lợi như
* Định tính thế oxim. Sự thay thế bằng chức amin tự do, amin thế
như N-arylsulfonyl
+ Phản ứng tạo màu với HCl hoặc H2SO4 đậm đặc.
+ Phản ứng với HCl dùng để phân biệt nhanh các 11 10 9 7,9,11: khử hóa,
macrolid với nhau. hydroxyl hóa
+ Phổ IR, sắc ký lớp mỏng, sắc ký lỏng. 13: 13 7
* Định lượng O-alkyl hóa 14
+ Phương pháp so màu sau khi tạo màu với 14: mạch C 1

bromocresol hoặc xanh bromothymol phân nhánh 2 4


3
+ Phổ UV trực tiếp hoặc sau khi dehydrat hóa
+ Sắc ký khí hoặc sắc ký lỏng (đối chiếu với chất
chuẩn).
4: đường L-cladinose
+ Phương pháp vi sinh vật
4’
4’: este hóa, oxy hóa

ERYTHROMYCIN ERYTHROMYCIN
Thay đổi làm hạn chế về tác động:

11, 12: 10
dehydrat hóa 11
12
13 7
14
1 6
2 4
3
2: glucosyl hóa

4, 6: cắt bỏ
phần đường 4’

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


KHÁNG SINH 11

Ưu điểm AZITHROMYCIN
* ít độc, dung nạp thuốc tốt, dạng uống
không hại tạp khuẩn ruột
* Thay thế được penicillin khi bị dị ứng với
thuốc này
* Phụ nữ có thai - cho con bú dùng được
(trừ erythromycin estolat do độc với gan)
Tác dụng phụ
Dị ứng nhẹ, buồn nôn, đau bụng …
Chống chỉ định
* Mẫn cảm với thuốc
* Suy gan nặng

CLARITHROMYCIN ROXITHROMYCIN

14
13
KHÁNG SINH HỌ SEPTOGRAMIN
15
CH 3
KHÁNG SINH HỌ SEPTOGRAMIN O N
12 10
R2 O
* Tên khác: synergistin vì mỗi chất được cấu tạo 17
16 11 9
CH3
R1 8
gồm 2 nhóm sản phẩm cấu trúc khác nhau nhưng 19
18
OO 7 N
H 13
HN CH3 O N H3C CH3 O
hoạt tính kháng khuẩn thì đồng vận (synergist). 20 H O O 14
N 15
Tính chất lý hóa, sinh học và việc sử dụng chúng O 21 22 O 2 3 4 5 6 O H3C 2
O
22
N
19 N 17
16
20
tương đương nhau. 1 21 18
O NH O CH3 1
O
* Gồm khoảng 12 kháng sinh, trong đó có 2 chất
OH
hiện còn được sử dụng đó là pristinamycin N
(Pyostacin) và virginamycin (Staphylomycin). Nhóm I Nhóm II
Nhóm I Nhóm I
Tên hoạt chất R1 R2 Tên hoạt chất Vòng pyrrol
Pristinamycin I A C2H5 N(CH3)2 Pristinamycin IIA Không có
Pristinamycin I B C2H5 NH(CH3) (Virginamycin M1) nối đôi ở C22
Pristinamycin I C CH3 N(CH3)2 Pristinamycin IIB Có nối đôi ở
Virginamycin S C2H5 H (Virginamycin M1) C22

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ


KHÁNG SINH 12

PRISTINAMYCIN VIRGINAMYCIN PRISTINAMYCIN VIRGINAMYCIN


Nguồn Streptomyces Streptomyces virginiae Thành 5 chất từ 2 nhóm với + hỗn hợp virginamycin S
gốc pristinaespiralis phần tỉ lệ khác nhau. có quan hệ họ hàng với
. Nhóm I: nhóm I của pristinamycin
Cấu + vòng macrocyl lacton như các macrolid
pristinamycin IA, IB + virginamycin M1 và M2
trúc + không chứa các nhóm đường
và IC giống hệt với
Vòng peptid Vòng peptolid (macrocyl ) gồm chức . Nhóm II: pristinamycin II (có
(cyclohexadepsi lacton và một nối đôi, tuy không
pristinamycin IIA và khoảng 75% M1 và 5%
peptid) thực sự là vòng peptid, nhưng có
IIB S)
22 mắc xích đóng lại những mắc xích nitơ, 1nhóm lactam
bằng một chức và 2 dị vòng (pyrrol và oxazol) Kiểm Những dẫn chất nhóm I sau khi bị thủy giải cho các
lacton, mang tính . Cặp Pristinamycin IIA và nghiệm acid amin cấu tạo ra nó, có thể được đặc trưng hóa
thân lipid virginamycin M1 giống nhau, tùy theo các phương pháp sử dụng thông thường.
Pristinamycin I và . Cặp pristinamycin IIB và
virginamycin S khác virginamycin M2 giống nhau. Dược + Hấp thu kém trong ruột, nhất là nhóm II, sinh
nhau bởi bản chất Hai phân tử này chỉ khác nhau: động khả dụng không được biết chính xác do khó khăn
của hai nhóm thế ở + một nối đôi ỏ pyrol trong học trong việc định lượng trong huyết tương.
vị trí 17 và trên một pristinamycin IIA. + Phân phối: không qua được dịch não tủy.
trong các nhân + nhóm hydroxyl ở vị trí 13. + Thải trừ ở mật và phân, thải trừ yếu ở thận
thơm. Do đó pristinamycin IIA có hoạt tính (<10%)
tốt hơn IIB

PRISTINAMYCIN VIRGINAMYCIN TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH


Tác + Phổ kháng khuẩn tương tự phổ kháng khuẩn
dụng của macrolid, nhưng rất tốt trên tụ cầu chủ HỌ TÁC DỤNG
- yếu đối với nhóm I, rất ít gặp sự đề kháng. KHÁNG SINH
Chỉ + Một sự bổ sung đồng vận thể hiện giữa các -lactamin Diệt khuẩn
định synergystin và các aminosid hay rifampicin Aminosid Diệt khuẩn
nhất là trên Streptococcus, rất có lợi trong
những nhiễm trùng mắc phải tại bệnh viện. Quinolon Diệt khuẩn
+ Chỉ định chính: nhiễm trùng tụ cầu, nhất là ở Glycopeptid Diệt khuẩn
da và xương khớp, ngoại trừ viêm màng não. Polypeptid Diệt khuẩn
Thuốc này cũng được sử dụng trong viêm Lincosamid Diệt khuẩn liều cao, kìm khuẩn liều thấp
họng do Streptococcus, nhiễm trùng phổi…
Tetracyclin Kìm khuẩn
Tác + Dung nạp tốt, hầu như chỉ thể hiện sự không
dụng dung nạp ở dạ dày khi dùng liều cao. Phenicol Kìm khuẩn
phụ + Hệ vi khuẩn ruột hầu như không nhạy cảm, Macrolid Kìm khuẩn
không bị biến đổi. Nitrofuran Kìm khuẩn

TÁC DỤNG PHỤ CỦA KHÁNG SINH

HỌ K.SINH TÁC DỤNG PHỤ


* Penicilin: dị ứng, sốc phản vệ
-lactamin * Cephalosporin: thận, xuất huyết,
antabuse
Aminosid Tai, thận
Quinolon Sụn
Glycopeptid Thận, thần kinh
Polypeptid Viêm tĩnh mạch
Lincosamid Viêm ruột màng giả
Tetracyclin Răng, rối loạn tiêu hóa
Phenicol Thiếu máu , hội chứng xám, Herxheimer
Macrolid Buồn nôn
Nitrofuran Tăng bạch cầu

ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ

You might also like