You are on page 1of 13

TỈ LỆ KHÁNG KHÁNG

SINH ĐẾN NĂM 2023 - CẬP


NHẬT BÀI VIẾT
DƯỢC LÂM SÀNG 2 – Ngày 23/01/2024

TỔ 12 – LỚP D20

1. Trần Lê Ánh Vy
2. Huỳnh Thị Thảo Vy
3. Nguyễn Thị Xuân
4. Trần Thị Thanh Yến
NỘI DUNG
1 2
Nguyên nhân Thống kê số liệu

3 4
Hậu quả Khuyến cáo của WHO
1. Nguyên nhân
 Sử dụng kháng sinh không hợp lý khiến vi khuẩn bị quen thuốc, kháng lại loại
thuốc mà trước đó vốn được sử dụng để tiêu diệt nó Hiện tượng kháng
kháng sinh
 Đây là vấn đề nhức nhối toàn cầu và mối lo lắng về thảm hoạ nhiễm khuẩn
trong tương lai.
 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kháng thuốc như:
 Sự lạm dụng của bác sĩ trong kê đơn
 Người dân tự ý mua kháng sinh dùng
 Hầu như tình trạng bệnh nào cũng mua kháng sinh về dùng,
 Những lỗ hổng trong quản lý dược phẩm (thuốc kháng sinh được bán tràn
lan mà không cần đơn)...
 Việt Nam rơi vào “vùng trũng” của tình trạng kháng thuốc.
2. Thống kê số liệu
- Tại Việt Nam, tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh (AMR)
thuộc hàng cao nhất châu Á.
- Ngành y tế đã thực hiện một cuộc khảo sát về tình
hình bán thuốc kháng sinh ở các hiệu thuốc tại các
tỉnh miền núi phía Bắc, ở cả nông thôn và thành thị ->
Phần lớn kháng sinh được mua bán không có đơn của
bác sĩ, hiếm trường hợp nào có đơn.

Theo kết quả thống kê của Bộ Y tế, có tới 76%


bác sĩ kê đơn không hợp lý cho bệnh nhân trong
việc sử dụng kháng sinh ->nguyên nhân hàng
đầu khiến 33% người bệnh rơi vào tình trạng
kháng thuốc.
2. Thống kê số liệu
Chủng vi khuẩn Kháng kháng sinh Mức độ Chủng vi khuẩn Kháng kháng sinh Mức độ

Staphylococcus aureus Methicillin 78% Phân lập nhóm Carbapenem 87,8%


Acinetobacter
Enterococcus faecium Vancomycin 26,2%
Pseudomonas Carbapenem 45,3%
Ceftazidime 47,5% aeruginosa

Escherichia coli Cetriaxone 67,9% Salmonella Ciprofloxaxin 47,8%

Carbapenem 10% Penicillin (điểm gãy 91,5%


phiên giải cho viêm
Ceftazidime 58,8% màng não)
Streptococcus
Klebsiella pneumoniae Cetriaxone 73,9% Pneumoniae Penicillin (điểm gãy 15,2 %
phiên giải cho nhiễm
Carbapenem 50% trùng không phải viêm
màng não)
2. Thống kê số liệu
Tại Việt Nam, tình trạng vi khuẩn
kháng thuốc đang ở mức báo động.

So sánh các mô
hình AMR hiện Vi khuẩn kháng thuốc, mức độ
tại với các mô kháng thuốc đang ngày càng gia
hình của giai đoạn tăng về số lượng và tỷ lệ.
2012-2013

Kháng sinh carbapenem, nhóm


kháng sinh mạnh nhất hiện nay mà
tỷ lệ kháng đã chiếm tỷ lệ 50%, đặc
biệt là các vi khuẩn gram âm.
3. HẬU QUẢ
Liên hệ giữa loại Công cuộc tìm Kháng kháng sinh rất nguy hiểm vì nó làm
kháng sinh và sự kiếm kháng giảm các lựa chọn điều trị cho người bệnh. Nó
kháng kháng sinh sinh mới cũng có thể trì hoãn việc điều trị hiệu quả. Kết
quả là, bạn có thể phải đối mặt:
Trong khi việc tìm ra • Tăng nguy cơ mắc bệnh nặng, kéo dài hoặc tử
Theo FDA từ
một kháng sinh mới vong.
2008 không tìm ra
rất khó khăn và tốn • Tác dụng phụ nghiêm trọng của thuốc.
loại kháng sinh
kém, thì những • Thời gian nằm viện lâu hơn.
mới nào nhưng
kháng sinh cũ đang • Thêm các cuộc hẹn khám bệnh.Tăng chi phí y
ngày càng tăng
dần bị kháng mạnh tế.
kháng kháng sinh
và không ngừng gia
tăng
4. WHO khuyến cáo 5 điểm cần lưu ý khi sử
dụng thuốc kháng sinh
Không dùng kháng sinh còn Chỉ dùng kháng sinh khi có
lại cho lần sử dụng sau đơn của bác sĩ
Vừa tránh nguy cơ dùng Nguyên tắc dùng đúng
không đủ liều, tránh dùng thuốc, đúng liều, đúng
phải thuốc quá hạn đường dùng và đủ liệu
trình.

1 2 3 4 5

Không chia sẻ kháng sinh cho người Kháng sinh không dùng để
thân hay bạn bè Phòng, chống nhiễm khuẩn
điều trị các bệnh do virus gây
Nhiễm các loại vi khuẩn, đáp ứng Che miệng khi ho/ hắt hơi. Rửa
ra như cảm, cúm
khác nhau tay với xà phòng trước khi ăn,
Chỉ dùng: nhiễm khuẩn,
không đưa đơn của mình cho người sau khi đi vệ sinh và trước khi
Cảm cúm, cảm lạnh không
khác dùng theo đưa tay lên mắt, mũi, miệng.
cần dùng kháng sinh.
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến kháng thuốc
A. sự lạm dụng của bác sĩ trong kê đơn
B. người dân tự ý mua kháng sinh dùng
C. hầu như tình trạng bệnh nào cũng mua kháng sinh
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Escherichia coli có thể chưa kháng kháng sinh
nào?
A. Ceftazidime

B. Cetriaxone

C. Carbapenem

D. Ceftaroline
Câu 3: Điểm nào sau đây không được lưu ý khi sử dụng
kháng sinh
A. Không chia sẻ kháng sinh cho người thân hay bạn bè
B. Không dùng kháng sinh còn lại cho lần sử dụng sau
C. Kháng sinh có thể dùng để điều trị các bệnh do virus gây ra như
cảm, cúm
D. Chỉ dùng kháng sinh khi có đơn của bác sĩ và cần phòng, chống
nhiễm khuẩn
Câu 3: Nhóm kháng sinh nào có tỷ lệ kháng đã chiếm tỷ lệ
50%, đặc biệt là các vi khuẩn gram âm?

A. Nhóm Beta-lactam
B. Nhóm Carbapenem
C. Nhóm Quinlone
D. Nhóm Aminoglycoside
Thank you for listening

You might also like