You are on page 1of 35

BỆNH KÝ SINH

TRÙNG CƠ HỘI

Giảng viên: ThS. Phạm Thị Thanh Vân


Email: thanhvanpham171@gmail.com
Đối tượng: CNXN Năm 4
Mục tiêu bài học
1. Phân biệt bệnh KST cơ hội với bệnh KST ở người bình thường

2. Nêu các đặc điểm giúp KST cơ hội gây bệnh nặng

3. Nêu đặc điểm cơ hội, bệnh lý của bệnh do Đơn bào


Giun
Vi nấm
2
Hệ miễn dịch người bình thường
+ MD Tế bào: BC đa nhân, đại thực bào,
lympho,…
+ MD Dịch thể: Kháng thể, bổ thể, …

Hệ miễn dịch rối loạn/ suy giảm

KST KST
không gây bệnh/ Vùng lên
gây bệnh nhẹ Trở nặng

3
TRONG CƠ THỂ
Sinh lý

1. Các yếu tố Bệnh lý


tạo cơ hội

NGOÀI CƠ THỂ
Thuốc

Thủ thuật
4
Sinh lý
Tuổi (trẻ sơ sinh, trẻ thiếu tháng, người già): Bộ
máy miễn dịch không có khả năng chống đỡ
Phụ nữ có thai: Miễn dịch bị giảm

Bệnh lý
Trẻ em suy dinh dưỡng: Miễn dịch suy giảm
Rối loạn chứng năng chuyển hóa: tiểu đường,
tăng hoạt động tuyến thượng thận
Bệnh suy giảm miễn dịch 5
Thuốc
- Corticoid, thuốc ức chế miễn dịch
- Huyết thanh chống TB lympho (đơn dòng hoặc đa dòng)
- Kháng sinh ?
- Thuốc ngừa thai ?

Thủ thuật
- Chiếu tia xạ
- Truyền dịch, chọc dò, đặt ống thông, phẫu thuật → tạo khe
hở cho vi nấm xâm nhập vào cơ thể → nhiễm trùng (NT) huyết,
NT cơ quan nội tạng
6
Đơn bào

2. Tác nhân gây bệnh Giun

Nấm
7
ĐƠN BÀO

8
Leishmania nội tạng

- Bị kiểm soát bởi miễn dịch qua trung gian


tế bào (Đại thực bào)
- Gây bệnh ở đường ruột cho những người
được điều trị bằng corticoid và những
người HIV: Tổn thương có khuynh hướng
lan tỏa với những sang thương ở ngoài da
chứa đầy KST.
- KST phát tán khắp cơ thể do sự suy giảm
tế bào lympho CD4.
9
Leishmania nội tạng

❑ HIV + Leishmania → Cả 2 đều trở nên


nghiêm trọng.
❑ Nhiễm Leishmania → kích thích phóng
thích TNF-𝛂 → kích thích sự tăng sản
của HIV trong đại thực bào.
❑ Biểu hiện lâm sàng của bệnh
Leishmaniasis nội tạng ở bệnh nhân
nhiễm HIV, cho thấy gan và lách to.

10
Toxoplasma gondii

❑ Thể hoạt động: Hình liềm, xâm


nhập TB
❑ Đoản trùng: nằm trong một nang
trong mô, là dạng chuyển đổi từ
thể HĐ nhưng sinh sản chậm hơn
❑ Trứng nang: sống ở môi trường
bên ngoài, có vách dày có thể tồn
tại >1 năm trong môi trường ẩm.

11
Toxoplasma gondii
- Người bình thường: Bệnh nhẹ, thoáng qua (miễn
dịch cơ thể ngăn sự sinh sản của Đoản trùng)
- Người suy giảm miễn dịch: thường do tái phát,
các thể hoạt động từ các nang từng đợt được
tung vào máu → não, cơ tim, võng mạc, phổi,…
- Người AIDS: thường bị nhiễm Toxoplasma → áp
xe não. Thể bào nang nằm trong tế bào thần kinh
(Virus HIV xâm nhập TB TK → thể hoạt động
được giải phóng ra khỏi TB → di chuyển tự do
12
Cryptosporidium sp.
- Người bình thường: Tiêu chảy
- Người suy giảm miễn dịch: Tiêu chảy ồ ạt, kéo
dài, mất cân bằng và rối loạn điện giải trầm trọng
→ sụt cân, ngoài ra còn gặp ở phổi và túi mật
- Chưa có thuốc đặc trị

Isospora belli
- Người bình thường: Tiêu chảy nhẹ vài ngày
- Người suy giảm miễn dịch: Tiêu chảy nặng, phân
mỡ, kém hấp thu → suy dinh dưỡng, KST chỉ ở
ruột, 13
Pneumocystis jiroveci
- Trước đây: gặp ở trẻ sơ sinh thiếu tháng
và người SGMD khác ngoài AIDS.
- Hiện nay: chiếm vị trí hàng đầu trong
bệnh cơ hội trên người bị AIDS, ngoài ra
còn gặp ở BN ghép cơ quan, sử dụng
thuốc ức chế miễn dịch (số tế bào
CD4+ <50/microL).
- Triệu chứng: Hầu hết các bệnh nhân đều bị sốt, khó thở và ho khan,
không đờm
- Diễn tiến: Trẻ sinh non và người SGMD không do AIDS > AIDS
14
Microsporidia

- Nhóm này gồm nhiều loài, KS ở ruột


và mô. Loài được quan tâm
Enterocytozoon bieneusi (KS ruột
non) → Tiêu chảy mạn
- Gặp chủ yếu bệnh nhân AIDS
- Chẩn đoán: Nhuộm → KHV, phân
Hình ảnh E. bieneusi phân
biệt loài: KHV điện tử
lập từ phân của bệnh nhân
HIV+/AIDS
15
Babesia microti
- Người bình thường: Không gặp
- Người cắt lách: có thể giống sốt rét do
falciparum, sốt cao, thiếu máu tan máu,
hemoglobin niệu, vàng da và suy thận
- KS hồng cầu → Soi lam máu/ KHV, khó phân
biệt với Plasmodium
- Thể bốn (hình chữ thập Maltese): không phổ
biến nhưng là hình ảnh chẩn đoán phân biệt.
- PCR, MD Huỳnh quang gián tiếp (IFA)
16
Giardia lamblia

• Ký sinh trên bề mặt niêm mạc


ruột non
• Liên quan thiếu IgA?
• Gây tiêu chảy không ngừng
• Viêm …
• Viêm đường mật

17
Chẩn đoán
Soi phân:
+ Lỏng: bào nang + hoạt động
+ Đặc: bào nang
Soi dịch hút tá tràng

18
Lâm sàng

Nặng

• Tiêu chảy mạn


• Hội chứng kém hấp thu
Nhẹ • Suy dinh dưỡng
→ Đe dọa tính mạng
Không triệu chứng
19
Điều trị
• Người lớn: Metronidazole 250mg/3 lần/ ngày x 5 – 7 ngày (hiệu
quả 80 – 90%)
• Trẻ em: 15mg/ kg/ ngày x 5 – 7 ngày
Dự phòng
• Ăn chín uống sôi

20
GIUN

21
Strongyloides stercoralis
- Người bình thường: ?
→ Tỷ lệ và mức độ nặng không khác biệt
- Người SGMD: ?

- Người AIDS: ? → Không phải đối tượng nguy cơ làm


nhiễm giun ác tính
BN sử dụng thuốc ức chế
MD, bệnh ác tính về máu Corticosteroid → Suy BC ái toan
(kiềm chế giun lươn) → Giun phát
Phân, đàm, DNT: AT các tán, kích thích sự lột xác → AT di
GĐ khác nhau chuyển khắp cơ thể
22
NẤM

23
Candida sp.
- Đa số: C.albicans, chỉ phát triển tại nơi cư trú
- Đối tượng nguy cơ: PN thai, trẻ sinh non (viêm
da, viêm sinh dục, viêm đường tiêu hóa)
- Thể nội tạng do C.albicans: thường sau mổ, đặt
catheter…
- SGMD: nhiễm Candida ở da niêm (miệng, thực
quản) thường gặp; HIV+ (đẹn miệng); Viêm
thực quản do Candida (cho biết HIV → AIDS)

24
Cryptococus neoformans
- Là loài duy nhất của giống Cryptococcus có khả năng gây bệnh
cho người.
- Đất, không khí, phân chim bồ câu

- Mucopolysaccharide bao quanh

25
Cryptococus neoformans

- Người bình thường: ít gây bệnh


- Đối tượng nguy cơ: BN Ung thư, Hodgkin, tiểu
đường, dùng thuốc corticoid lâu ngày, thuốc ức
chế MD, người SGMD do AIDS
- Có ái lực mạnh với mô thần kinh → Viêm màng
não, nhức đầu, sốt.
- 50% có phát tán cơ quan khác: Phổi, da
Nốt sẩn không đau,
trung tâm lõm, loét ra
26
(dạng núi lửa)
Aspergillus sp.
- Bình thường:là nấm hoại sinh, không gây xâm nhập mô
- Người SGMD: Xâm nhập mô → phát tán khắp cơ thể
- Ái tính với mạch máu → viêm phổi → gây ho ra máu (bệnh diễn
tiến nhanh → tử vong)
- Thường gặp: A.fumigatus, A.flavus và các loại khác

❖ Bệnh phẩm: Sinh thiết phổi/ các cơ quan (gan, lách, xương,…).
❖ Quan sát trực tiếp:
✓ Cắt theo pp GPB → nhuộm HE, PAS hay Grocott
✓ Trên các phết ướt → dd KOH 20%. 27
Aspergillus fumigatus Aspergillus flavus

Aspergillus fumigatus Aspergillus flavus


trên môi trường Czapek Dox trên môi trường Czapek Dox
Talaromyces marneffei
(Penicillium marneffei)
- T. marneffei đã được tìm thấy ở chuột tre và hang của chúng.
- Là một bệnh lý nhiễm trùng cơ hội thường gặp thứ 3 trên các bệnh
nhân HIV ở một số vùng Đông Nam Á.
- Tỉ suất mắc tăng lên đáng kể, song song với tỉ suất nhiễm HIV.

29
Talaromyces marneffei
(Penicillium marneffei)
Lâm sàng: Không đặc hiệu, thường sốt cao, sụt cân, thiếu máu; Vết
sung trên da là triệu chứng phổ biến: nốt sẩn với vùng trung tâm hoại
tử, lõm xuống.
Talaromyces marneffei
(Penicillium marneffei)
Quan sát trực tiếp: Nhuộm Giemsa → TB hạt men
hình cầu/hình trái trứng, đường kính 2 – 6 μm
Sinh sản bằng cách nứt đôi hơn là nảy búp → Đặc
điểm quan trọng, phân biệt Talaromyces (P. marneffei
với H.capsulatum.

Histoplasma sp.
- Gây bệnh cho người thường lẫn SGMD

- Có thể bệnh lan tỏa sơ nhiễm hoặc tái nhiễm thứ phát
KẾT LUẬN
Trong12 bệnh nhiễm trùng thường gặp, ở bệnh nhân AIDS thì có 8 là do
KST và vi nấm
Phân bố bệnh nhiễm Đơn bào theo nguyên nhân
P.jiroveci T.gondii I.belli Cryptosporidium Tác nhân khác
Ghép cơ quan + +
(thận, tim, gan)
Ghép tủy xương + +
AIDS ++++ ++++ + + +
U lymphô, Hodgkin + + ? ?
Bạch cầu cấp + ? +
Suy giảm miễn dịch + + + G.lamblia
- Dịch cơ thể
- Tế bào ++ + + 32
KẾT LUẬN
Phân bố bệnh nhiễm vi nấm theo nguyên nhân
Candida Aspergillus Cryptococcus Tác nhân khác
Ghép cơ quan + + + + (Mucor)
(thận, tim, gan)
Ghép tủy xương + + + +
AIDS +++ + + +
U lymphô, Hodgkin + + ? ?
Bạch cầu cấp + + +
Suy giảm miễn dịch +
- Dịch cơ thể
- Tế bào ++ ++ +
33
KẾT LUẬN
- Bệnh cơ hội do KST và vi nấm thường gặp nhất: Candida
- Trong bệnh AIDS, thường gặp: Pneumocystis jiroveci (chiếm 60 –
80%), Toxoplasma godii (15 – 30%, hầu hết do tái phát)
- Giun lươn ác tính: Người dùng corticoid nhiều
- Babesia microti: hiếm gặp hơn, chỉ ghi nhận BN cắt lách

➢ Lấy BP cẩn thận tránh gây bội nhiễm


➢ Huyết thanh chẩn đoán miễn dịch học thường không thể tin cậy ?

34
35

You might also like