You are on page 1of 31

TOXOPLASMA

GONDII

1
Mục tiêu
1. Trình bày chu trình phát triển của KST

2. Trình bày đặc điểm bệnh học ở người suy giảm miễn dịch và
bệnh bẩm sinh

3. Diễn giải kết quả chẩn đoán huyết thanh học ở phụ nữ có thai

4. Nêu chẩn đoán bệnh ở trẻ sơ sinh

5. Nêu phương pháp dự phòng bệnh

13-Oct-22
1. Giới thiệu
• Năm 1908, KST này được tìm thấy tại viện Paster Tunis ở động vật
gặm nhấm. Nicolle và Manceaux đặt tên Toxoplasma gondii.

• Năm 1916, tìm thấy ở người


• Năm 1923, Janku phát hiện và mô tả thể bệnh ở người.
• Năm 1937, Wolf phát hiện Toxoplasma bẩm sinh
• Bệnh nghiêm trọng đối với thai nhi và người suy giảm miễn dịch
nhất là bệnh nhân AIDS
13-Oct-22
2. Hình thể
• Toxoplasma gondii (T. gondii) có 3 thể:

1.

1. 2.

3.

13-Oct-22
2. Hình thể
• Toxoplasma gondii (T. gondii) có 3 thể:
1. Thể hoạt động:

Acid
HCl

13-Oct-22
Tachyzoite Bradyzoite
2. Hình thể
• Toxoplasma gondii (T. gondii) có 3 thể: Là tác nhân gây
nhiễm, đề kháng
2. Thể nang giả: chứa bradyzoite
nhiệt độ dưới 450C
và acid HCl

13-Oct-22
2. Hình thể
• Toxoplasma gondii (T. gondii) có 3 thể:

3. Thể trứng nang: ở tế bào ruột non, là dạng cuối cùng của chu
trình sinh sản hữu tính ở mèo, có tính đề kháng và phát tán trong
đất

13-Oct-22
3. Chu trình phát triễn
Chu trình
Từ 7-24 ngày
hữu tính và
vô tính

240C: vài ngày


140C: vài tuần

13-Oct-22
3. Chu trình phát triễn

13-Oct-22
4. Dịch tễ học
4.1 Phân bố
- phổ biến ở các nước xứ nóng, ẩm, có tập quán nuôi mèo, ăn thịt
sống và nấu không kỹ.
- Các nước phát triễn: giảm trong những năm gần đây. Nguyên nhân
có thể do thói quen dùng thịt đông lạnh, chăn nuôi thú không cho tiếp
xúc với mèo, thức ăn không để bị nhiễm phân mèo
4.2 Nguồn bệnh

13-Oct-22
4. Dịch tễ học
4.3 Đường lây

13-Oct-22
5. Bệnh sinh
– Thể hoạt động (loại nhanh) xâm nhập vào TB của hệ lưới nội mô và
nằm trong không bào, ký sinh trùng.T. gondii có thể gây tổn thương ở
tất cả các mô, nhất là thần kinh trung ương, võng mạc, hạch cơ. Kháng
thể người xuất hiện sau 7-10 ngày bị nhiễm: KST không phát tán vào
máu nữa mà đóng kén trong các mô

– T. gondii bẩm sinh: Khi mẹ mang thai bị nhiễm T.gondii, thai nhi sẽ bị
mắc bệnh theo 2 con đường:

1. Thể hoạt động Tachyzoit theo máu, xuyên qua nhau thai

2. Có thể lá nhau bị rách hay khi sinh đẻ qua đường âm đạo.13-Oct-22


5. Bệnh sinh
• T. gondii bẩm sinh: chỉ khi nhiễm bệnh lần đầu tiên lúc mang thai mới
có thể gây bệnh Toxoplasma bẩm sinh.. Người mẹ bị nhiễm KST ở giai
đoạn cấp, KST di chuyển trong máu khoảng 20 ngày và truyền qua thai
nhi. Nguy cơ ở 3 tháng đầu là 15%, 3 tháng giữa là 30%, 3 tháng cuối
là 65%. Nhiễm càng sớm, tổn thương càng nặng.

• Ở người suy giảm miễn dịch, rất nhiều KST trong mô. Viêm màng não
ở BN AIDS, thường bị thể não hoặc thể lan tỏa, các ổ hoại tử, thuyên
tắc và nang giả có thể gặp ở tim, gan, phổi, não.

13-Oct-22
6. Lâm sàng
Chia làm 2 thể:
6.1. Bệnh Toxoplasma mắc phải: bị nhiễm sau khi sinh ra
6.1.1. Bệnh cấp tính ở người có hệ miễn dịch bình thường:
- Khoảng 80 - 90% bệnh nhân không có triệu chứng.
- Nếu có sẽ nổi hạch cổ, kín đáo, không đau, đường kính < 3
cm, sốt nhẹ, mệt mỏi, đổ mồ hôi ban đêm, đau nhức cơ, đau họng,
đau bụng. Có thể bị viêm màng mạch - võng mạc (chorio-retinitis).

13-Oct-22
6. Lâm sàng
Chia làm 2 thể:
6.1. Bệnh Toxoplasma mắc phải:
6.1.2. Bệnh cấp tính ở người suy giảm miễn dịch nhưng không mắc
AIDS: Bệnh có thể là mới mắc hoặc là bệnh cũ nay bị tái kích hoạt. 50% bệnh
nhân có triệu chứng ở hệ thần kinh trung ương (viêm não, viêm não-màng não,
khối u), liệt nhẹ nửa người, động kinh, thay đổi tâm thần, rối loạn thị giác, viêm cơ
tim, viêm phổi khu trú.

13-Oct-22
6. Lâm sàng
Chia làm 2 thể:
6.1. Bệnh Toxoplasma mắc phải:
6.1.3. Bệnh ở người mắc AIDS: Thường gặp nhất là thương tổn ở não với
liệt nhẹ nửa người, rối loạn ngôn ngữ là các triệu chứng khởi đầu. Khoảng 58 -
89% bệnh nhân có bệnh khởi đầu bán cấp với các tổn thương thần kinh có tính
định vị, 15 - 25% có khởi phát đột ngột với động kinh, xuất huyết não. Thương tổn
ở phổi (viêm phổi khu trú) ngày càng gặp nhiều hơn ở những bệnh nhân AIDS
không được điều trị ARV hay không được dự phòng nhiễm Toxoplasma.

13-Oct-22
6. Lâm sàng
6.2. Bệnh Toxoplasma bẩm sinh:
6.2.1. Thể viêm não-màng não-tủy sống: biểu hiện ngay khi sinh,
tương ứng thai nhi bị nhiễm từ đầu thai kỳ. Với 4 triệu chứng:
+ Hình dạng và thể tích sọ não: đầu to với não bị úng thủy
+ Các triệu chứng thần kinh: động kinh, tăng hoặc giảm trương lực
cơ, rối loạn, tăng hoặc mất phản xạ, rối loạn thần kinh thực vật như
nuốt khó, thở không đều
+ Hóa vôi nội sọ
+ Dấu hiệu ở mắt: mắt nhỏ, lé, rung mắt, viêm võng mạc sắc tố
13-Oct-22
6. Lâm sàng
6.2. Bệnh Toxoplasma bẩm sinh:
6.2.1. Thể viêm não-màng não-tủy sống:
Diễn tiến xấu: tử vong trong những tuần tháng đầu. Nếu không
chuyển thành mạn tính
6. Lâm sàng
6.2. Bệnh Toxoplasma bẩm sinh:
6.2.2. Thể nội tạng: bị nhiễm giai đoạn muộn của thai kỳ. Đứa bé
sinh ra với các triệu chứng: vàng da, gan, lách to, xuất huyết da, niêm
mạc, thiếu máu hồng cầu non, viêm thực quản hoặc viêm loét đại tràng
xuất huyết. Bệnh diễn tiến nặng và gây tử vong
6.2.3. Thể bệnh chậm xuất hiện: thai nhi bị nhiễm trong bụng mẹ
ở giai đoạn muộn hơn. Đứa trẻ sinh ra bình thường nhưng sau 2,3,
tháng các di chứng như trên xuất hiện. Nếu nhiễm nhẹ, các di chứng
không xuất hiện đầy đủ 13-Oct-22
7. Cận lâm sàng
Toxoplasma gây tổ thương ở nhiều cơ quan khác nhau, trên các đối
tượng khác nhau nên phương pháp chẩn đoán cũng phải thích hợp
cho từng trường hợp. Các phương pháp chẩn đoán:

1. Bệnh mắc phải: huyết thanh học

2. Thai nhi trong bụng mẹ bị nhiễm: siêu âm, xét nghiệm nước ối, xét
nghiệm máu thai nhi

13-Oct-22
7. Cận lâm sàng
Các phương pháp chẩn đoán:

3. Trẻ sơ sinh từ người mẹ bị nhiễm lúc mang thai: lâm sàng, xét nghiệm
miễn dịch tìm kháng thể IgM, IgA vào ngày thứ 5 hoặc 10. Nếu dương
tính làm lại sau 5 ngày, nếu vẫn dương tính thì bị nhiễm

4. Bệnh nhân AIDS có tổn thương não: chụp scanning, RMI

5. Bệnh Toxoplasma ở mắt: khám mắt, chọc dò tiền phòng

13-Oct-22
7. Cận lâm sàng
7.1. Trực tiếp: phát hiện ký sinh trùng
– Chất hút từ hạch, cặn lắng dịch não tủy, máu cuống rốn: nhuộm
Giemsa và thường âm tính giả
– Nuôi cấy các dịch cơ thể hay các mẫu sinh thiết mô hoặc tiêm trong
màng bụng ở chuột nhắt. Chậm có kết quả.

13-Oct-22
7. Cận lâm sàng
7.1. Trực tiếp: phát hiện ký sinh trùng

– Phản ứng PCR phát hiện DNA: độ nhạy: là 50-60% và độ đặc hiệu
100% khi bị viêm não do Toxoplasma. Dùng nước ối để chẩn đoán
nhiễm trùng bẩm sinh trong tử cung

13-Oct-22
7. Cận lâm sàng
7.2. Gián tiếp: phát hiện kháng thể
7.2.1. chẩn đoán huyết thanh học: tìm kháng thể IgM, IgG, IgG.
Ngày nay, ở Việt Nam, xét nghiệm tìm kháng thể Ig chủ yếu bằng kỹ
thuật ELISA

13-Oct-22
7. Cận lâm sàng
7.2. Gián tiếp

13-Oct-22
7. Cận lâm sàng
7.2.2 Chẩn đoán Toxoplasma ở thai nhi: để phát hiện thai nhi có bị nhiễm
Toxoplasma khi còn trong bụng mẹ, trong trường hợp huyết thanh chuyển từ
âm tính sang dương tính

+ Siêu âm

+ Xét nghiệm máu thai nhi: từ tuần lễ thứ 14, tuần 20-22: lấy máu thai
nhi (không được lẫn với máu mẹ. Nếu thai nhi bị nhiễm Toxoplasma
sẽ biến đổi như sau: tăng bạch cầu toan tính, GGT, LDH, giảm tiểu
cầu

+ Tìm KST trong máu thai nhi và trong nước ối 13-Oct-22


8. Điều trị
– Các thuốc hiện nay chỉ có tác dụng trên thể hoạt động, không có tác

dụng trên thoa trùng

– Các loại thuốc gồm:

+ Rovamycine

+ Fansidar

+ Malocide

+ Pyrimethamine là thuốc hiệu quả nhất, thêm acid folinic để tủy

xương không bị ức chế. 13-Oct-22


9. Dự phòng

13-Oct-22
9. Dự phòng

13-Oct-22
9. Dự phòng
– Cần sàn lọc huyết thanh ở phụ nữ có thai.
– Tránh truyền máu từ người cho có HT dương tính sang người nhận có
HT âm tính và bị suy giảm miễn dịch.
– Người có HT âm tính khi được ghép cơ quan chỉ nhận từ người cho
tạng có HT âm tính.
– Đối với người nhiễm HIV/AIDS: điều trị dự phòng bằng cotrimoxazole.

13-Oct-22
Cảm ơn các bạn!

13-Oct-22

You might also like