You are on page 1of 55

ANTHRANOID

DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID

1
NHÓM PHẨM NHUỘM

1. Acid carminic

NHÓM NHUẬN TẨY

1. Phan tả diệp 4. Nhàu


2. Muồng trâu 5. Hà thủ ô
3. Đại hoàng 6. Lô hội
7. Ba kích

2
NHÓM PHẨM NHUỘM

ACID CARMINIC
- Là thành phần chính trong
phẩm màu “đỏ yên chi”
- Được chiết xuất từ rệp son
Dactylopius coccus Costa, Dactylopiidae
- Màu đỏ đẹp khi tạo thành muối Nhôm

3
Con cái Con đực

4
5
NHÓM PHẨM NHUỘM

ACID CARMINIC

Công dụng:
- Nhuộm vải, sợi.
- Làm hoa giả.
- Thực phẩm và Mỹ phẩm.
- Nhuộm vi phẫu thực vật.

6
NHÓM NHUẬN TẦY

PHAN TẢ DIỆP

Cassia angustifolia Vahl Cassia acutifolia (Del) Batika


Lá hẹp Lá nhọn
Họ Đậu (Fabaceae) 7
PHAN TẢ DIỆP

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

- Cây nhỏ cao có thể đến 1m mọc thành bụi


- Lá mọc so le, lá kép lông chim chẵn
- Hoa mọc thành chùm ở nách lá, cánh hoa màu vàng
có 10 nhị
- Quả loại đậu
- Quả cũng được dùng như lá chét

Phân bố:
- Đã di thực và phát triển tốt ở nước ta
- Hàng nghìn tấn/năm

8
9
PHAN TẢ DIỆP
THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Anthranoid chiếm 2 - 3 %.
-Dạng tự do: rhein, aloe emodin, chrysophanol
-Dạng glycosid: R2
O O OH

R1 = R2 = H → các sennidin COOH


H H
- R3 = COOH, trans : Sennidin A R3
- R3 = COOH, cis : Sennidin B
- R3 = CH2OH, trans : Sennidin C
- R3 = CH2OH, cis : Sennidin D O O OH
R1
R1 = R2 = Glu → các Sennosid tương ứng
10
PHAN TẢ DIỆP
THÀNH PHẦN HÓA HỌC

-Các flavonoid: kaempferol, isorhamnetin.


-Các naphthalen glycosid

11
PHAN TẢ DIỆP
THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Chất nhựa:
- Gây đau bụng
- Nước hãm Phan tả diệp phải để nguội và
lọc loại nhựa

12
PHAN TẢ DIỆP
CÔNG DỤNG

- Người Ả Rập đã dùng từ TK IX, sau nhập sang


Châu Âu qua cảng Alexandria
- Liều dùng:
- 2 g: trợ tiêu hóa
- 3 - 4 g: nhuận tràng
- 5 - 7 g: tẩy xổ.

13
NHÓM NHUẬN TẦY

MUỒNG TRÂU
Muồng lác, cây lác

Senna alata (L.) Roxb


= Cassia alata L.
Họ Đậu (Fabaceae) 14
MUỒNG TRÂU

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

- Cây nhỏ cao 1,5-3m, thân gỗ mềm có đường kính 10-


12cm
- Lá kép lông chim chẵn
- Lá chét hình trứng, gốc và đỉnh lá đều tròn
- Đôi lá chét đầu tiên (phía cuống) nhỏ nhất và cách đôi
lá chét thứ hai một khoảng hơi xa.
- Cụm hoa mọc thành bông dày đặc nhiều hoa màu
vàng sẫm
- Quả loại đậu dài, có tới 60 hạt

Phân bố:
- Mọc hoang và được trồng ở một số nơi nước ta
15
16
MUỒNG TRÂU
THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Trong lá, quả, rễ đều có anthranoid:


chrysophanol, aloe emodin, rhein,
AQ emodin.
Rhein-8-glucosid, physcion-8-glucosid
Lá Aloe-emodin-8-glucosid Sennosid A, B,
AG
C, D
Flavonoid Kaempferol
Glu
O O OH

COOH
17
O Rhein-8-glucosid
MUỒNG TRÂU

THÀNH PHẦN HÓA HỌC

- Chế biến: sấy ở 50oC cho hàm lượng sennosid


cao hơn khi sấy ở 80oC hay dưới nắng mặt trời
→ Các sennosid kém bền ở nhiệt độ cao.

CÔNG DỤNG

- Dùng chữa lác: giã nát đắp lên chỗ nhiễm


- Chữa táo bòn: dùng 4 - 5 g lá dạng thuốc sắc
- Chữa giun đũa: phối hợp với hạt Trâm bầu
18
NHÓM NHUẬN TẦY

ĐẠI HOÀNG
Dược điển Việt Nam qui định:
Rheum palmatum L., Polygonaceae
Rheum officinale Baillon, Polygonaceae

19
ĐẠI HOÀNG

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

- Cây thảo lớn (2m).


- Lá hình tim to (30-40cm), có bẹ chìa (Polygonaceae)
R. palmatum có thùy sâu hơn R. officinale.
- Sau 3-4 năm mọc 1 ngọn thân hình chùy mang nhiều
hoa. Cây ưa ẩm, mát.

- Mọc ở độ cao >1000m. Tốt nhất ở 2200-4000m.


- Có nguồn gốc từ Trung Quốc. Việt Nam còn phải nhập.

20
21
22
ĐẠI HOÀNG

BỘ PHẬN DÙNG

- Thân rễ những cây từ 3-4 năm tuổi. Mùa thu,


khi cây tàn lụi
- Cắt bỏ rễ, thân rễ → gọt bỏ vỏ ngoài. Phơi hay
sấy khô
- Cất giữ 1 năm mới dùng.

Một số nơi còn dùng cuống lá làm bánh.

23
ĐẠI HOÀNG
MÔ TẢ DƯỢC LIỆU

DĐVN III DĐVN IV


Miếng hình dĩa, trụ hay ovan Hình trụ, hình nón, dạng cầu hay
méo mó không đều hay những
phiến mỏng
Ф ≤ 10cm Ф = 3-10cm
Mặt ngoài màu vàng nâu, đôi khi có Mặt ngoài màu nâu vàng hay nâu
những đám đen nhạt đỏ, đôi khi có những đốm đen nhạt.
Phiến có thể có những sọc đen

Vết bẻ có màu đỏ cam


Mùi đặc trưng
Vị đắng chát
24
25
ĐẠI HOÀNG
THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Anthranoid 3-5%
Tannin 5-12%, pyrocatechic (không thủy phân) > pyrogallic
Vô cơ: Calci oxalat
Tinh bột, pectin, nhựa

Tannin coi như tạp chất khi nghiên cứu anthranoid, dễ tan trong nước,
cồn (dung môi thường dùng chiết xuất Anthranoid)

26
ĐẠI HOÀNG
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
AQ tự do 1-2 ‰ gồm: chrysophanol, emodin, physcion, aloe
emodin và rhein.
AG chiếm 60-70% anthranoid toàn phần.
AG của các dẫn chất khử (lưu kho 1 năm)
Các dianthron: các rheidin, các palmidin, …
OH O OH OH O OH

COOH HO CH3

COOH COOH

OH O OH OH O OH
27
Dirhein Rheidin A
ĐẠI HOÀNG
THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Tannin
OH

HO O
OH

O galloyl
OH OH

HO O
OH

O galloyl
OH

28
ĐẠI HOÀNG

CÔNG DỤNG

- Tăng tiết dịch: tăng thải nước, Na và K


- Tác dụng lên hệ cơ trơn
- Làm tăng nhu động ruột → nhuận, tẩy.
- Tăng nhu động bàng quang, tử cung → PNCT,
bị viêm bàng quang không nên dùng.
- Gây sung huyết → CCĐ người bị trĩ.
- Chứa nhiều dạng khử → không dùng DL tươi.
- Nhiều Calci oxalat → thận trọng/sỏi thận.
- Uống có tác dụng chậm: 8-12 giờ.
29
ĐẠI HOÀNG

CÔNG DỤNG

Tác dụng mạnh dần theo liều lượng:


➢0.05-0.1g : bổ, kích thích tiêu hóa.
➢0.1-0.15g : nhuận tràng.
➢0.5-2g : xổ.

30
NHÓM NHUẬN TẦY

NHÀU
Nhàu núi, cây ngao, mặt quỷ

Morinda citrifolia L.
Họ Cà phê (Rubiaceae)
31
NHÀU

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

- Nhàu là loại cây nhỡ


- Lá mọc đối, mặt trên láng bóng hình bầu dục, có
mũi ngắn ở đầu, hình nêm ở gốc
- Lá kèm gần tròn hay thuôn, nguyên hay chẻ 2-3
thùy ở đỉnh
- Hoa màu trắng tập hợp thành hình đầu ở nách lá
- Quả hình trứng dài 2,5-4cm
- Quả chín có màu váng trắng nhạt, mùi nồng đặc
trưng.Ruột quả có lớp cơm mềm ăn được
- Cây mọc hoang và được trồng ở nước ta

32
NHÀU
BỘ PHẬN DÙNG
Rễ, quả và lá (chủ yếu là rễ)

THÀNH PHẦN HÓA HỌC

Dẫn chất anthranoid: alizarin-1-methylether,


rubiadin-1-methylether, soranjidiol,
damnacanthol, moridin
Các polysaccharid

33
NHÀU

CÔNG DỤNG

- Rễ sắc uống chữa đau lưng, cao huyết áp

- Quả nhàu ăn với muối làm thuốc điều kinh,


dễ tiêu, nhuận tràng, chữa cao huyết áp

- Polysacchrid quả có tác dụng kích thích


miễn dịch, chống ung thư

- Là đắp chữa vết thương, mụn nhọt, làm


chóng lên sẹo.

34
NHÀU

CÔNG DỤNG

35
Nhàu nước: Morinda persicaefolia Ham., Rubiaceae 36
NHÓM NHUẬN TẦY

HÀ THỦ Ô

Polygonum multiflorum Thunb.


Họ Rau răm (Polygonaceae)

37
HÀ THỦ Ô

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

- Dây leo nhỏ sống dai có rễ phình thành củ


- Thân quấn mọc xoắn vào nhau màu xanh tía
- Lá mọc so le hình tim có mũi nhọn ở đỉnh
- Cuống lá có phủ lông, bẹ chìa mỏng, màu nâu nhạt
- Hoa họp thành chùy ở nách lá hay ở ngọn
- Quả 3 góc nhẵn bóng nằm trong bao hoa mà 3
mảnh ngoài còn lại phát triển thành cánh rộng
- Cây mọc hoang ở vùng núi cao các tỉnh phía Bắc

38
HÀ THỦ Ô
BỘ PHẬN DÙNG
Rễ củ tròn hoặc hình thoi không nhất định, thường
có những sống lồi dọc theo củ.Mặt ngoài màu nâu
đỏ, mặt cắt màu hồng, có bột.Vị hơi đắng chát
Thu hoạch vào mùa thu, đào lấy củ, rửa sạch, cắt
bỏ rễ con

THÀNH PHẦN HÓA HỌC


Dẫn chất anthranoid: hàm lượng thấp như
acid chrysophanic, emodin, physion,
chrysophanol anthron, emodin-8-O-β-D-glucosid
Các dẫn chất stilben glycosid
Tanin

39
HÀ THỦ Ô
CÔNG DỤNG

- Hà thủ ô chưa chế biến có tác dụng nhuận


tràng nhẹ

- Làm thuốc bổ máu, chữa râu tóc bạc sớm


Chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ hay
quên.

40
HÀ THỦ Ô
Chế hà thủ ô

- Cho hà thủ ô vào chậu, trộn đều với nước


đâu đen và rượu, đổ vào thùng, đặt vào nồi
đun cách thủy, đến khi nước đậu đen trong
thùng cạn hết, lấy ra phơi khô.

- 100kg Hà thủ ô cần 10kg đậu đen và 25 lít


rượu

41
NHÓM NHUẬN TẦY

LÔ HỘI
Tượng đảm, hổ thiệt, nha đam

- Cây sống nhiều năm, thân có thể hóa gỗ, phần


trên mang lá thành hình hoa thị
- Lá hình mũi mác, dày, mọng nước, có nhiều
chất nhầy nên giữ nhiều nước làm cho cây thích
ứng được nơi khô hạn
- Khi ra hoa thì trục hoa nhô lên ở giữa bó lá,
mang chùm hoa màu vàng hoặc đỏ
- Vị thuốc lô hội là dịch chảy ra từ lá rồi cô đặc

42
LÔ HỘI
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Aloe ferox Mill.


Họ Lô hội (Asphodelaceae)

- Thân cao từ 2-5m, lá


mọc thành hoa thị dày,
dài 15-50cm, rộng 10cm
ở gốc
- Có gai ở mặt dưới lá và
mép lá
- Hoa màu đỏ
- Nam Phi, “lô hội xứ Cap”

43
LÔ HỘI
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

Aloe vera L.
Họ Lô hội (Asphodelaceae)

- Thân ngắn 30-50cm


- Lá chỉ có gai ở 2 mép
- Hoa màu vàng
- Bắc Phi, di nhập vào Antile,
“lô hội xứ Barbade”

44
LÔ HỘI
Chế Lô hội
- Cắt lá tận gốc, xếp gốc các lá hướng vào một hố
- Dịch trong lá tự chảy ra. Sau 24 giờ chuyển sang
nồi cô để bốc hơi từ 4-5 giờ.Để nguội thì thu được
sản phẩm nhựa màu nâu đen ánh lục, vết bẻ bóng
láng, mùi đặc biệt, vị đắng khó chịu

THÀNH PHẦN HÓA HỌC


Dẫn chất anthranoid:
Aloe emodin (0.05-0.5% nhựa lô hội)
Barbaloin (thành phần chính nhựa lô hội)
Pollysaccharid: làm thịt lá trong như thạch

45
46
47
LÔ HỘI

THÀNH PHẦN HÓA HỌC


Dẫn chất anthranoid:

Aloe emodin (0.05-0.5% nhựa lô hội)

Barbaloin (thành phần chính nhựa lô hội 15-30%).


Có hai đồng phân do C bất đối ở C10
- Aloin A : 10S năng suất quay cực phải
- Aloin B: 10R năng suất quay cực trái

Pollysaccharid: làm thịt lá trong như thạch

48
Các anthranoid có trong một số loài Aloe

49
LÔ HỘI
CÔNG DỤNG

- Kích thích tiêu hóa → tẩy xổ tùy liều lượng


- Tác dụng chậm, nên dùng sau bữa ăn chiều
để có tác dụng vào sáng hôm sau.
- Chất nhầy dùng trị bỏng, dùng trong mỹ phẩm

50
NHÓM NHUẬN TẦY

BA KÍCH
Cây ruột gà

Morinda officinalis How.


Họ Cà phê (Rubiaceae)

51
BA KÍCH

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT

- Dây leo nhỏ, sống lâu năm, ngọn dây non có


màu tím, cành non có cạnh.
- Lá mọc đối hình mác, lá kèm bé
- Hoa tập trung ở đầu cành thành tán nhỏ, hoa
lúc còn non màu trắng, sau hơi vàng
- Quả khi chín màu đỏ, mang đài còn lại ở đỉnh
- Cây mọc hoang trong rừng thưa thứ sinh, gặp
nhiều ở Quảng Ninh, Vĩnh Phú, Hà Bắc.Có thể
trồng ở dạng bán tự nhiên

52
53
BA KÍCH
BỘ PHẬN DÙNG

- Rễ đào quanh năm nhưng tốt nhất vào mùa


đông
- Rửa sạch đất cát, phơi hay sấy, khi gần khô
người ta đập dẹp rồi phơi lại cho thật khô
- Dược liệu là những mẫu cong queo, thịt đứt
thành từng đoạn để lộ lõi gỗ nhỏ bên trong

THÀNH PHẦN HÓA HỌC


Các dẫn chất anthranoid
Các terpenoid
Steroid tự do
Oligosaccharid
54
BA KÍCH
CÔNG DỤNG

- Làm tăng nhu động ruột, giảm huyết áp


- Y học cổ truyền coi ba kích là vị thuốc bổ
dương dùng cho nam giới

55

You might also like