You are on page 1of 17

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Công Nghệ Hóa

HÓA HỌC
CÁC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN
NHÓM 2

GVHD: TS. NGUYỄN NGỌC THANH


CHỦ ĐỀ:
Quy trình chế tạo nguyên liệu làm
thuốc, thực phẩm chức năng giàu
Terpenoid từ các loại thực vật
Thành viên nhóm 2

Vũ Huyền Anh Lê Triệu Hà

Đinh Phương Bắc Lê Thị Hằng

Phạm Ngọc Ánh Nguyễn Thị


Hương Giang
NỘI DUNG

1
Giới thiệu sơ lược về
Terpenoid

2 Giới thiệu về cây Đào

Nguyên liệu và phương


3 pháp nghiên cứu
01
Giới thiệu sơ
lược về
Terpenoid
1. Giới thiệu sơ lược về Terpenoid
● Tecpen (Terpenoid) là những
hợp chất hữu có chứa C, H và O
tồn tại trong thiên nhiên, có bộ
khung C gồm nhiều mắt xích
giống với khung của isoprene
● Công thức (iso - C₅)n, n≥2.
● Terpenoid là nhóm hợp chất tự
nhiên rất đa dạng có thể tìm thấy
trong một số loại thực vật.
02
Giới thiệu về
cây Đào
2. Giới thiệu về cây Đào
− Cây đào (Prunus persica (L.). Batsch thuộc
họ hoa hồng (Roasceae). Vùng phân bố chủ
yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc
− Các bộ phân của cây đào được sử dụng với
nhiều mục đích như: hoa đào để chưng tết,
quả đào để làm thực phẩm…
− Trong y học dân gian, các bộ phân của cây
đào đều có tác dụng trị bệnh như: Lá đào để
chữa các bệnh ngoài da như: viêm loét, mề
đay, hắc lào… Hạt đào được sử dụng trị ho,
điều kinh, cầm máu, co tử cung cho phụ nữa
sau sinh. Hoa đào được dùng để trị thủy
nhũng, thông tiểu tiện…
2. Giới thiệu về cây Đào
- Các thực vật chi prunus có khoảng 200
loài, thuộc họ hoa hồng được trồng hoặc
mọc hoang ở nhiều nước ôn đới và cận
nhiệt trong đó có Việt Nam.
- Giới thiệu về Đào:
+ Cây Đào là loài thân gỗ nhỏ, có thể cao tới
3-5m. Lá đơn mũi mác, mép lá có răng cưa
mọc so le, cuống lá ngắn, mỗi lá dài từ 7-15
cm và rộng khoảng 1,2-1,5cm.Tinh dầu
trong lá có mùi hạnh nhân.
+ Một số công trình nghiên cứu hóa học
chiết xuất từ vỏ và thân Prunus persica (L.)
Batsch của R. Raturi và cộng sự đã phân lập
được một số hợp chất từ đây.
03
Nguyên liệu và
phương pháp
nghiên cứu
3. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
3.1. Nguyên liệu
Lá đào được thu hái tại tỉnh
Bắc Giang với tên khoa học là
Prunnus persica (L.) Batsch,
thuộc họ hoa hồng
u thực vật
3. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
3.2. Phương pháp Mẫu thực vật
nghiên cứu
Xác định tên khoa
học

Xử lý mẫu nghiên
Quy trình chung cứu
nghiên cứu các
hợp chất thiên Cặn chiết
nhiên
Chất tinh khiết
Xác định cấu trúc Chuyển hóa hóa học thành
bằng phổ IR, NMR... Xác định hoạt các dẫn xuất có hoạt tính
tính sinh học sinh học
3.2. Phương pháp nghiên cứu
a) Xử lý mẫu lá Đào
Lá Đào sau khi thu hái được rửa
sạch bằng nước cất, phơi trong bóng
mát, sau đó được sấy khô đến khối
lượng không đổi ở nhiệt độ 50°C,
thu được 2,1 kg. Mẫu lá đào khô
sau khi nghiền nhỏ được ngâm chiết
siêu âm ở nhiệt độ phòng 5 lần bằng
ethanol tuyệt đối. Dịch tổng thu
được cất kiệt dung môi dưới áp suất
giảm, nhiệt độ <50°C thu được cao
tổng ethanol. Các bước tiến hành Hình 1: mẫu lá đào Prunus persica (L.)
được mô tả như hình bên dưới
3.2. Phương pháp nghiên cứu
a) Xử lý mẫu lá Đào
Lá Đào sau khi thu hái được
rửa sạch bằng nước cất, phơi
trong bóng mát, sau đó được sấy
khô đến khối lượng không đổi ở
nhiệt độ 50° C, thu được 2,1 kg.
Mẫu lá đào khô sau khi nghiền
nhỏ được ngâm chiết siêu âm ở
nhiệt độ phòng 5 lần bằng
ethanol tuyệt đối. Dịch tổng thu
được cất kiệt dung môi dưới áp
suất giảm, nhiệt độ < 50° C thu
được cao tổng ethanol. Các bước
tiến hành được mô tả như hình Hình 2: Sơ đồ xử lý và chiết mẫu lá đào
3.2. Phương pháp nghiên cứu
b) Định lượng cao tổng
STT Chỉ tiêu Hàm lượng (%) Phương pháp
1 Hàm ẩm 7,1
2 Tro toàn phần 8,5
3 Đường khử 11,8
4 Cellulose 12,6
Tiêu chuẩn Dược
5 Flavonoid 7,5
điển IV
6 Ancaloid 2,3
7 Terpenoid 12,8
8 Steroid 24,3
9 Tanin 11,7
3.2. Phương pháp nghiên cứu
c) Định tính
STT Nhóm chất Thuốc thử Hiện tượng Kết
đặc hiệu quả
1 Flavonoid Xianidin Màu hồng, đỏ +
2 Ancaloid Dragendorf Màu cam +
3 Saponin Tạo bọt Cột bọt bền +
4 Cumarin Acid và kiềm Kết tủa bông -
5 Glicozid tim Keller - Kilian Vàng nâu +
6 Steroid Liberman- Màu xanh vàng +
Bourchard
7 Đường khử Felinh Cho kết tủa màu +
đỏ gạch
8 Tanin 𝐹𝑒𝐶𝑙3 5% Cho kết tủa xanh +
đen
Chú giải: - : Phản ứng âm tính
+ : Phản ứng dương tính
Cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe!

You might also like