You are on page 1of 6

CHƯƠNG 2: HÌNH THÁI, CẤU TẠO, HÌNH THỨC SINH SẢN

CỦA VI KHUẨN

1. Khái niệm VK

‒ Sinh vật đơn bào (TB nhân sơ)


‒ Kích thước nhỏ
‒ Cấu trúc TB đơn giản

2. Phương pháp quan sát hình thái VK và tế bào VK

‒ Quan sát đại thể - Lạc khuẩn


‒ Quan sát vi thể - Tế bào

3. Hình thái tế bào của VK

‒ Hình dạng TB
‒ Cách sắp xếp tế bào

5. Hình thức sinh sản của VK

‒ Sinh sản vô tính


‒ Tiềm sinh nội bào tử
‒ Tiếp hợp

4. Cấu trúc tế bào của VK


Phần tử Bắt buộc/Không Vị trí Đặc điểm/ Chức năng
bắt buộc Thành phần hóa học
Lớp màng KBB Ngoài - Độ dày: 8-30 nm - Bảo vệ VK trong điều kiện
nhầy thành tế - Do VK tiết ra khô hạn
bào - Thành phần hóa học: - Tránh bị thực bào
• Nước 98% - Cung cấp chất dd cho VK
• Polysaccharide khi thiếu thức ăn
• Polypeptide - Là nơi tích luỹ một số sản
• Protein phẩm trao đổi chất
- Giúp VK bám vào giá thể
- Dùng SX một số chất phụ
gia trong thực phẩm
Thành tế bào BB - - Chiếm 10-40% trọng lượng khô của TB - Duy trì hình dạng của TB, áp
- Dựa vào tính chất hóa học của vách TB, suất thẩm thấu bên trong TB
chia ra làm 2 loại: vi khuẩn Gram (+) và vi - Hỗ trợ sự chuyển động của
khuẩn Gram (-) tiên mao
- Giúp TB đề kháng với các
lực tác động bên ngoài
- Cần cho quá trình phân cắt
bình thường của TB
- Có liên quan mật thiết đến
tính kháng nguyên, tính gây
bệnh của vi khuẩn
- Có khả năng bắt màu thuốc
nhuộm khi nhuộm Gram
GRAM DƯƠNG
- Độ dày thành TB: 14-18 nm
- Cấu tạo từ peptidoglycan và techoic.
- Peptidoglycan: không tan, bền vững, bao
quanh tế bào như một mạng lưới.
- - Là hợp chất cao phân tử khổng lồ cấu tạo
từ nhiều tiểu đơn vị:
- 2 dẫn xuất của glucose:
 N-acetylGlucozamin;
 N-acetylMuramic
 và 4 a.a.
- - Chuỗi peptidoglycan nối với nhau nhờ cầu
nối interpeptid.
- Techoic:
 Tích điện âm để vận chuyển các ion
dương ra vào TB, giúp tế bào dự trữ
phosphat
 Tạo kháng nguyên bề mặt cho tế bào
 Tạo tính gây bệnh cho vi khuẩn Gram
dương
 Là thụ thể (receptor)
- Lipotechoic: nối petidoglycan với lipid của
màng TB.
GRAM ÂM
- Màng ngoại vi:
 Hàng rào bảo vệ
 Gồm: LPS và Prion
- Lipopolysaccharide:
 Nội độc tố
 Ổn định cấu trúc màng ngoài
 Giúp VK tránh được sự phòng vệ của
TB kí chủ
- 3 phân tử của Porin kết hợp
 Xuyên qua màng ngoại vi
 Tạo kênh hẹp
 Porin đặc hiệu và không đặc hiệu
- Khoảng không chu chất (Periplasma):
chứa các Enzyme và các Protein cho quá
trình xử lý chất dinh dưỡng
- Peptidoglycan: mỏng (1 nm), chứa 1-2 lớp
Màng tế bào BB Trong - Màng tế bào dày khoảng 7-8 nm.
chất thành - Thành phần hóa học: 60-70% lipid, 20-30%
TB protein
- Màng kép phospholipid:
• Đầu phosphate ưa nước (hydrophilic)
hướng ra ngoài
• Đầu axit béo kị nước (hydrophobic)
hướng vào trong
- Protein màng kết hợp yếu với màng lipid
• Tạo kênh
• Nơi TB “giao tiếp”

Tế bào chất BB Trong - Trạng thái keo. - Cung cấp năng lượng cho
màng - Thành phần hóa học: nước 80-90% và TB
TB lipoprotein. - Chứa đựng các chất bài tiết
- Có nhiều cơ quan con: mesosome, của TB.
ribosome, không bào, các hạt dự trữ, các sắc
tố, cấu trúc của nhân.
Thể vùi KBB Trong tế - Gồm hạt lipid, glycogen - Giúp VK dự trữ thức ăn
bào chất - Hình thành khi TB tổng hợp quá nhiều - Giảm áp suất thẩm thấu

Thể nhân BB Trong tế - 1 NST vòng có 2 mạch ADN rất dài xoắn - Di truyền đặc tính của TB
bào chất lại với nhau, 2 đầu khép kín, cuộn thành búi cho thế hệ sau
nằm trong tế bào chất hoặc ở chỗ lõm của
màng tế bào (mesosome).
- Không có màng nhân
- Thành phần hóa học: 60% ADN, ARN (ít),
Protein (ít). Protein giúp DNA cuộn lại
thành búi.
Ribosome BB Trong tế - Ribosome nằm tự do trong tế bào chất. - Là trung tâm tổng hợp
bào chất - Thành phần hóa học: 40-60% ARN, 35- protein của TB.
60% protein
- Tiểu phần lớn hằng số lắng 50S, tiểu phần
nhỏ hằng số lắng 30S, kết hợp thành
Ribosome 70S
Mesosome KBB Trong tế - Gồm nhiều lớp màng bện với nhau - Liên kết chặt với nhân của
bào chất - Chỉ xuất hiện khi tế bào phân chia VK
- Hình thành vách ngăn ngang
khi TB phân chia
Plasmid KBB Trong tế - Plasmid là sợi ADN kép, dạng vòng kín. - Di truyền cho các thế hệ
bào chất - Có 1 hoặc nhiều plasmid. sau.
- Kích thước: nhỏ hơn nhiều so với NST. - Có thể chuyển từ TB này
sang TB khác.
Nội bào tử KBB Trong tế - Điều kiện hình thành bào tử: khắc nghiệt - Bảo vệ thể nhân trong điều
bào chất (pH, dinh dưỡng, nhiệt độ,…) kiện khắc nghiệt
- 1 tế bào VK chỉ tạo 1 bào tử - Bào tử là trạng thái tiềm
- Khi tạo bào tử, TB mất 70% nước sinh
- Vỏ dày, nhiều lớp, do dipicolinate calcium
và L.N succinyl glutamic tạo thành.
Chúng giúp bào tử chịu được T cao.
Tiên mao KBB Gắn chặt - Protein (flagellin) - Giúp cho VK chuyển động
với - Rộng 0,01-0,05 µm, dài 6-20µm (tùy loài) một khoảng cách ngắn (µm)
thành - Uốn khúc, mọc phía ngoài VK hướng đến nơi có chất dinh
TB - Phần lõi của tiên mao gắn chặt với nền vách dưỡng (tính hướng hóa
tế bào và màng nguyên sinh chất bởi một (ở dương tính) cũng như tránh
vi khuẩn Gram +) hoặc hai (ở vi khuẩn xa hóa chất có hại (tính
Gram -) đôi vòng nhẫn. hướng hóa âm tính)
- Tùy theo số lượng, phân chia:
 Không có tiên mao (vô mao khuẩn)
 Một tiên mao mọc ở một đỉnh (đơn mao
khuẩn)
 Một chùm tiên mao mọc ở đỉnh (chùm
mao khuẩn)
 Tiên mao mọc xung quanh (chu mao
khuẩn)
Tiêm mao KBB - Cấu trúc phụ, ngắn và có số lượng lớn - Tham gia vào việc bám vào
- Nằm trên bề mặt tế bào bề mặt cơ chất, tăng bề mặt
- Tiểu đơn vị protein, xoắn ốc, dài 3-10nm hấp thụ dinh dưỡng của TB.

Lông giới tính KBB - Thường có số lượng ít hơn tiêm mao nhưng - Liên quan đến quá trình
dài hơn tiêm mao. tiếp hợp của vi khuẩn
- Chỉ có ở vi khuẩn Gram âm.
- Cấu tạo từ protein, là 1 kháng nguyên, dài 9
– 10 nm, có 1- 10 pili

You might also like