You are on page 1of 26

Đề Cương Ôn Tập Môn Học “Tiến Bộ Trong Y Dược Học”

Câu 1: Anh/chị hãy trình bày khái niệm về công nghệ nano, y học
nano? Nêu một triển vọng ứng dụng lĩnh vực đó trong y học?
1. Công nghệ nano
- Nano: Phạm vi 0.1 - 100 nm, mức kích thước vật chất thể hiện các thuộc tính
đặc biệt.
- Công nghệ nano
+ Thao tác sắp xếp ở mức nguyên tử, phân tử, cấu trúc siêu phân tử để tạo
nguyên liệu, thiết bị, hệ thống mới
+ Làm nhỏ vật chất đến kích thước nano và khai thác các đặc tính, hiện tượng
mới.
+ Kết quả của công nghệ: tạo khác biệt
- Thuộc tính: 3 thuộc tính
+ Thao tác ở mức nano
+ Kích thước ở mức nano
+ Tạo ra vật liệu, hệ thống, thiết bị hữu ích mới
2. Y học nano
- Kiến thức về công nghệ nano: Bệnh học, sinh học, hóa sinh phân tử, di
truyền…
- Y cụ sản xuất bằng công nghệ nano
- Dược phẩm sản xuất bằng công nghệ nano: Chẩn đoán, phòng ngừa, điều trị,
tăng cường sức khỏe
3. Ứng dụng công nghệ nano trong y học
- Nghiên cứu các thành phần cơ bản của các cấu trúc sinh học như các receptor,
các kênh ion, các thành phần chức năng khác của các tế bào sống.
- Robot và y cụ nhờ ứng dụng công nghệ nano

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
- Chế tạo các bộ phận, dụng cụ có khả năng thay thế các cơ quan nội tạng hoặc
điều chỉnh hoạt động của chúng, phát triển liệu pháp thay thế nhiễm sắc thể.
- Chế tạo các bộ phận cảm ứng sinh học tiếp cận tới tế bào để kích hoạt và điều
chỉnh các tín hiệu thần kinh, điều trị các bệnh như: bệnh liên quan đến thiếu
enzym, thiếu hocmon, Alzeimer hoặc Parkinson.
- Tạo ra các “cổng” nano kiểm soát sự vận chuyển của các điện tích, các phân
tử có các đặc tính xác định, phân tích sinh học ở mức phân tử để nhận biết
enzym, kháng thể, protein, ADN.
- Cổng nano giải mã nhanh ADN bằng cách dùng các cổng có đường kính đặc
biệt.
- Làm xuất hiện hoặc phát triển các lĩnh vực khoa học mới như sinh học phân
tử, bệnh học phân tử, liệu pháp gen...,
- Trong hầu hết các lĩnh vực của công nghệ dược phẩm, góp phần sản xuất ra
các thuốc mới, giúp chữa trị và nâng cao sức khỏe con người.
- Tác động tới cả chu trình nghiên cứu phát triển thuốc
- Tổng hợp thuốc từ các vật liệu nano (C60)
- Trong bào chế:
+ Tạo các phức lồng
+ Thuốc tác dụng tại đích
+ Các khoang nano vận chuyển thuốc tới đích
+ Dendrimer
+ Sản xuất thuốc trên cơ sở siêu vi tiểu phân, siêu vi nang

Câu 2: Anh/chị hãy trình bày khái niệm gốc tự do? Nguồn gốc gốc tự
do trong cơ thể?
1. Khái niệm
- Nguyên tử cấu tạo bao gồm: neutron, proton, vỏ electronic (orbital - quỹ đạo).

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
- Gốc tự do:
+ Các hạt với 1 điện tử tự do (chưa tạo cặp) quay quanh hạt nhân (có thể là
nguyên tử, ion hoặc phân tử).
+ Có xu hướng đạt trạng thái cân bằng, lấy một electron từ 1 phân tử mà nó
tiếp xúc.
+ Phần lớn các phân tử sinh học không phải là các gốc.
+ Các gốc là các hạt có hoạt tính cao. Có cơ chế phản ứng gốc qua 3 bước:
• Khơi mào (chia tách liên kế cộng trị)
• Lan truyền (lan truyền chuỗi)
• Kết thúc
2. Nguồn gốc
Nội sinh: Các enzyme màng và/hoặc coenzyme với cấu trúc flavine, coenzyme
hem, enzyme chứa nguyên tử Cu tại vị trí hoạt tính
- Chuỗi hô hấp ty thể: Chủ yếu là superoxide (O · ) và sau đó là H2O2
2

+ Xấp xỉ 1- 4% O2 tham gia vào chuỗi hô hấp ty thể (chủ yếu các phức Ia III)
+ Do quá trình màng NADH trở thành gốc chủ yếu là là superoxide sau đó
thành H2O2.
- Lưới nội chất: Tạo thành superoxide bởi CYP450
- Các tế bào đặc biệt (Leukocytes): Tạo thành superoxide bởi NADP - oxidase.
- Oxy hóa hemoglobin (Fe2+) thành methemoglobin (Fe3+): Hồng cầu là
antioxidants hoàn chỉnh. Amyl nitrite - giải độc cyanide. Chuyển hồng cầu
thành methemoglobin, tạo cyanomethemoglobin
Ngoại sinh: Ô nhiễm, cồn, khói thuốc, kim loại nặng, kim loại chuyển tiếp, dung môi
công nghiệp, thuốc trừ sâu, một số thuốc (halothane, paracetamol) và bức xạ.

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
Câu 3: Anh/chị hãy trình bày khái niệm gốc tự do? Chức năng sinh lý
của gốc tự do trong cơ thể?
1. Khái niệm
- Nguyên tử cấu tạo bao gồm: neutron, proton, vỏ electronic (orbital - quỹ đạo).
- Gốc tự do:
+ Các hạt với 1 điện tử tự do (chưa tạo cặp) quay quanh hạt nhân (có thể là
nguyên tử, ion hoặc phân tử).
+ Có xu hướng đạt trạng thái cân bằng, lấy một electron từ 1 phân tử mà nó
tiếp xúc.
+ Phần lớn các phân tử sinh học không phải là các gốc.
+ Các gốc là các hạt có hoạt tính cao. Có cơ chế phản ứng gốc qua 3 bước:
• Khơi mào (chia tách liên kế cộng trị)
• Lan truyền (lan truyền chuỗi)
• Kết thúc
2. Chức năng sinh lý
- Được sử dụng để
+ Cytochromeoxidase (các chất trung gian độc, H2O2 superoxide, liên kết với
enzyme).
+ Monooxygenase - Hoạt hóa O2 trong gan ER hoặc ty thể tuyến thượng thận,
hydroxylation
- Chức năng sinh lý của gốc tự do II: ROS và RNS (Oxy và nitro hoạt hóa)
chống lại vi sinh vật
+ Phức hợp enzyme NADPH-oxidase của leukocytes
+ Myeloperoxidase xúc tác chuyển 𝐶𝑙- vào 𝐻𝐶𝑙𝑂
- Chức năng sinh lý của gốc tự do III
+ Các phân tử tín hiệu: Thông tin cấp 1 => thông tin cấp 2 => mạng thông tin.

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
Chức năng của mạng thông tin bị ảnh hưởng bởi trạng thái oxy hóa khử của
các tế bào.
+ Trạng thái oxi hóa khử: Khả năng antioxidant, đương lượng khử, tỷ lệ RONS
=> ROS: thông tin cấp 2
- Tính miễn dịch và sự điều hòa
+ Sự sản xuất lượng lớn ROS là một công cụ của miễn dịch
+ Sự cảm ứng thay đổi nồng độ ROS thấp có thể là một cơ chế điều hòa
- Hệ thống phòng thủ chống oxi hóa: 3 cấp độ
+ Ức chế sản xuất lượng lớn RONS
+ Bắt giữ gốc tự do (Khóa, bẫy, dập tắt lan truyền)
+ Sửa đổi: Cơ chế của các phân tử sinh học bị phá hủy

Câu 4: Anh/chị hãy trình bày khái niệm gốc tự do? Tác động của gốc
tự do tới cơ thể?
1. Khái niệm
- Nguyên tử cấu tạo bao gồm: neutron, proton, vỏ electronic (orbital - quỹ đạo).
- Gốc tự do:
+ Các hạt với 1 điện tử tự do (chưa tạo cặp) quay quanh hạt nhân (có thể là
nguyên tử, ion hoặc phân tử).
+ Có xu hướng đạt trạng thái cân bằng, lấy một electron từ 1 phân tử mà nó
tiếp xúc.
+ Phần lớn các phân tử sinh học không phải là các gốc.
+ Các gốc là các hạt có hoạt tính cao. Có cơ chế phản ứng gốc qua 3 bước:
• Khơi mào (chia tách liên kế cộng trị)
• Lan truyền (lan truyền chuỗi)
• Kết thúc

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
2. Tác động của gốc tự do tới cơ thể
- Làm tổn thương hoặc chết tế bào
+ Oxy hoá màng tế bào
+ Oxy hoá các cấu trúc nội bào
- Làm hư hại các DNA
- Gây sưng, viêm tổ chức liên kết
- Liên kết ngang với các phân tử protein, lipid gây thoái hóa, biến tính, mất
chức năng tự nhiên
- Phản ứng dây chuyền oxy hóa gia tăng các ROS

Câu 5.1: Anh/chị hãy trình bày về các bệnh liên quan đến oxidative
stress và phương pháp phòng tránh?
1. Khái niệm oxidative stress
- Mất cân bằng trong quá trình tạo ra và loại thải RONS (Reactive oxygen and
nitrogen species) dẫn đến oxidative stress (hay stress oxy hóa).
- Cẩn thận: sự cân bằng có thể lệch về các 2 phía.
2. Các bệnh liên quan đến oxidative stress
- Các dấu hiệu oxidative stress:
+ Phát hiện gốc tự do (Free radicals): Rất khó vì các đặc tính hóa lý của
chúng
+ Phát hiện các sản phẩm của Oxidative stress: Đơn giản hơn, có nhiều loại
kỹ thuật
+ Các dấu hiệu Lipoperoxidation: malondialdehyde (MDA - CH2(CHO)2),
các diens liên hợp, isoprostanes (tương tự prostaglandin)
+ Dấu hiệu tổn hại protein: protein hydroperoxides
+ Tổn hại DNA: modified nucleosides
- Các rối loạn liên quan đến oxidative stress:

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
+ Thần kinh: bệnh Alzheimers, bệnh Parkinson, căng thẳng thần kinh (liên
quan đến chức năng nhận thức)
+ Nội tiết: đái tháo đường, biến chứng đục thủy tinh thể
+ Tiêu hóa: Viêm tụy cấp, bệnh viêm đường ruột, xơ gan, thiếu hụt dinh dưỡng
+ Già hóa nhanh: Hiện có khoảng 26 thuyết về già hóa; Lão hóa tăng tốc; Béo
phì; Ô nhiễm không khí, độc tính, viêm nhiễm
+ Miễn dịch: dị ứng, viêm khớp dạng thấp, các bệnh tự miễn khác, giảm chức
năng hệ thống miễn dịch
+ Tuần hoàn: Xơ vữa động mạch
+ Hô hấp: hen suyễn, bệnh thũng
+ Ung thư
+ Bệnh viêm xương khớp
+ Bệnh về mắt: thoái hóa điểm vàng võng mạc, bệnh lý võng mạc sinh non
+ Độc tính của thuốc
- Phương pháp phòng tránh:
+ Sử dụng các sản phẩm có chất chống gốc tự do và chống oxy hóa
+ Tránh tác nhân có hại: Thuốc lá, bia rượu, tia UV
+ Tập luyện: Thể dục, khí công, thiền
+ Thức ăn: Trà xanh, dầu gấc, nghệ, cà chua, trái cây, cá, hạt
+ Ngủ đủ giấc

Câu 5.2: Anh/chị hãy trình bày khái niệm về oxidative stress? Tổn hại
và hậu quả do oxidative stress gây ra cho cơ thể?
1. Khái niệm oxidative stress
- Mất cân bằng trong quá trình tạo ra và loại thải RONS (Reactive oxygen and
nitrogen species) dẫn đến oxidative stress (hay stress oxy hóa).
- Cẩn thận: sự cân bằng có thể lệch về các 2 phía.

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
2. Tổn hại và hậu quả do oxidative stress gây ra cho cơ thể

Lipid Protein DNA

Tổn - Mất các dây nội chưa - Kết tập, phân mảnh, - Tách vòng saccharide
hại bão hòa phân tách - Biến đổi base
- Tạo các chất có hoạt - Phản ứng với ion - Đứt gãy chuỗi
tính mạnh (aldehyde) Fe2+ của hemoglobin
- Biến đổi nhóm chức
năng
Hậu - Thay đổi tính thấm và - Thay đổi về hoạt tính - Đột biến
quả lưu chảy của màng enzyme, vận chuyển - Lỗi di truyền
- Ảnh hưởng tới tính ions transport - Ức chế tổng hợp
đồng nhất của enzyme - Phân giải protein protein
màng - Bước đầu gây ung
thư.

Câu 6: Anh/chị hãy trình bày đại cương về các chất chống gốc tự do và
antioxidant? Vai trò của chúng trong việc bảo vệ sức khỏe?
1. Đại cương về chất chống gốc tự do và antioxidant
- Bao gồm 2 nhóm chất:
Antioxidants nội sinh Antioxidants ngoại sinh
- Enzymes (cytochrome C, SOD, - Chất chống oxy hoá, chống liên
GSHPx, catalase) kết tự do (FRSA)
- Nonenzymatic - Các nguyên tố hiếm
+ Gắn trong màng (a-tocopherol, b- - Các thuốc và hợp chất ảnh
caroten, coenzym Q10) hưởng đến chuyển hóa FR

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
+ Ngoài màng (ascorbate,
transferrin, bilirubin)
- Cơ chế phòng thủ enzymes:
a. Superoxide dismutase (SOD)
+ Có mặt trong tất cả các tế bào chuyển hóa oxygen và nhiều cofactor
khác (kim loại), cảm ứng tăng khi sản xuất quá nhiều O2 · −

2 O2 ·− + 2 H+ → H2O2 + O2

+ Bao gồm: SOD1 (Mn2+ SOD), SOD2 (Cu2+/Zn2+ SOD)

Mn2+ SOD Cu2+/Zn2+ SOD (SOD2)


(SOD1)

Cấu trúc Tetramer Nhị trùng ngưng, Cu = trung tâm oxy hóa khử

Vị trí Lưới ty thể Bào tương, không gia trong ty thể (ty thể
tế bào gan, não, hồng cầu)

Độ ổn định Thấp hơn SOD2 Cao, xúc tác tại pH 4.5−9.5

b. Glutathion peroxidase
+ Loại bỏ hydroperoxides và H2O2 nội bào

2 GSH + ROOH → GSSH + H2O + ROH


c. Xúc tác

(EC 1.11.1.6, KAT)


2 H2O2 → 2 H2O + O2

+ Ái lực cao với H2O2: peroxisomes của tế bào gan, ti thể, tế bào chất
hồng cầu tetramer với Fe, cần NADPH

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
- Phân loại các antioxidants và vai trò: Ngăn chặn hoặc làm chậm sự
ảnh hưởng của các gốc tự do đến sức khỏe con người
+ Các chất chống oxy hóa nội sinh phân tử lớn: Transferrin; ferritin;
haptoglobin; hemopexin; albumin
+ Các chất chống oxy hóa nội sinh phân tử nhỏ
a. Ascorbate (Vitamin C)
• Tổng hợp collagen
• Chuyển đổi dopamine thành epinephrine
• Tác nhân khử ROS
• Hấp thu Fe
• antioxidant = khử O2 ·, - OH ·, ROO·, HO2 ·
• Tạo gốc tocopheryl tiền oxy hóa
b. Alfa – tocopherol/Vitamin E
• Nằm trong màng sản xuất hydroperoxides (H2O2)
• Có thể thay đổi bởi GSHPx
c. Ubiquinone (Coenzyme Q)
• Vận chuyển electron trong chuỗi hô hấp
• Cùng tương tác hoạt động với tocopheryl
d. Carotenoides, β-caroten, vitamin A: Loại bỏ các gốc khỏi lipid
e. Glutathione (GSH, GSSG)
• Trong tất cả các tế bào động vật có vú (1-10 mmol/l)
• Là một đệm oxi hóa khử quan trọng
2 GSH ⇔ GSSG + 2e- + 2H+
• ROS loại bỏ, ổn định ở dạng khử GSH (tạo SH- các nhóm,
tocopheryl và ascorbate)

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
• Cơ chất của glutathione peroxidases (GPx)
Lipoic acid (lipoate): cofactor của PDH, tạo tocopheryl và
ascorbate
Melatonin: lipophilic, thân dầu; khóa gốc hydroxyl HO ·.
f. Acid uric (urates)
g. Bilirubin
h. Flavonoids
+ Các nguyên tố vi lượng ảnh hưởng tới chuyển hóa FR
a. Selenium
• Ảnh hưởng đến tái hấp thu vitamin E, thành phần của
selenoproteins
• Giảm Se đồng nghĩa với đáp ứng miễn dịch không
đầy đủ, tan huyết, tổng hợp methemoglobin
• Vai trò trong đệm G−SH/GS−SG
b. Zinc
• Bền hóa màng tế bào
• Đối kháng Fe

Câu 7: Anh/chị hãy trình bày khái niệm về kỹ thuật/phương pháp


“thông tin di truyền và chẩn đoán khả năng mắc bệnh”?
1. Khái niệm
- Con người có 23 cặp NST, mỗi NST có nhiều gene. DNA là cơ sở hóa học
của gene, tạo thành từ 4 loại nucleotide khác nhau dựa vào base của chúng (A,
T, G, C), các nucleotide này kết nối liên tiếp theo một thứ tự xác định.

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
- Kỹ thuật di truyền là kỹ thuật thao tác trên vật liệu di truyền (DNA, gene…)
dựa vào những hiểu biết về cấu trúc của các nucleic acid và di truyền vi sinh
vật
+ Các phương pháp kỹ thuật dùng để thay đổi nhân tố di truyền của các tế
bào: Sự dịch chuyển gen cùng loài và khác loài.
+ Tạo ra DNA mới bằng phân lập và sao chép lại nhân tố di truyền qua phương
pháp DNA tái tổ hợp hoặc bằng chế tạo gen nhân tạo.
+ Truyền DNA mới vào vật chủ thông qua vector.
+ Phương pháp thêm gen còn có thể dùng để loại bỏ gen.
+ Mẫu DNA có thể được thêm vào bộ gen một cách ngẫu nhiên hoặc vào một
địa điểm chính xác.
- Giải trình tự gen là tìm ra trình tự sắp xếp của nucleotide trên đoạn gen được
quan tâm nhằm:
+ Phát hiện đột biến gen
+ Thiết kế mồi (primer) và vector tách dòng (cloning) nhằm tạo ra protein tái
tổ hợp có giá trị cao trong Y học (vaccine, thuốc chữa bệnh, sinh phẩm phục
vụ chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu…)
- Giải trình tự gen thế hệ mới (Next Generation Sequencing – NGS) là phương
pháp giải mã gen kết hợp với thông tin cho người bệnh. Bao gồm:
+ Ứng dụng NGS trong y học:
giải trình tự gen đích
giải trình tự exome (1% của 3 tỷ cặp hình thành những gen chức năng)
giải trình tự toàn hệ gen
+ Chẩn đoán: Tìm ra các cá nhân
nguy cơ mắc bệnh cao
các kết quả không mong muốn
+ Thông tin cung cấp cho người bệnh gồm:

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
Nguyên nhân của các bệnh di truyền
Nguyên nhân có thể của bệnh di truyền (cần NC thêm về phả hệ)
Không phát hiện được dấu hiệu nào (tại thời điểm hiện tại)
+ Báo cáo:
Về các phát hiện lâm sàng có liên quan
Về khả năng dự đoán không chắc chắn
Không khác nhiều so với các xét nghiệm di truyền tiêu chuẩn
+ Thông tin các bệnh có liên quan
Không có mục tiêu phát hiện bệnh này
Phát hiện ngẫu nhiên
Cả phát hiện ngẫu nhiên và phát hiện không nằm trong mục tiêu
Kỹ thuật hình ảnh cho thấy bị ung thư
Phân tích liên kết cho thấy không có quan hệ phả hệ
Kỹ thuật phân tích gen bộc lộ liên quan với gen ung thư
2. Ứng dụng trong chẩn đoán
- Giải trình tự gene hay bộ gene cho các nghiên cứu.
- Phát hiện các đột biến (ung thư, kháng thuốc), các SNP (cá thể hóa điều trị),
kiểu gene (virus).
- Định danh vi khuẩn dựa trên giải trình tự DNA của gene quy định RNA của
ribosome, đặc biệt là các tác nhân khó định danh hay nuôi cấy thất bại.
- Phân tích đoạn xét nghiệm dấu vân tay DNA để nhận dạng cá nhân và mối
quan hệ trong chẩn đoán tiền sinh, phát hiện đa dạng loài…
- Tìm ra các cá nhân có nguy cơ mắc bệnh cao hoặc cho kết quả điều trị không
như mong muốn.

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
Câu 8: Anh/chị hãy trình bày các cấp độ của kỹ thuật “thông tin di
truyền và chẩn đoán dự báo”?
1. Các cấp độ giải mã gene:
- Giải trình tự gen đích
- Giải trình tự exon
- Giải trình tự hệ gen
2. Giải trình tự gen đích
- Giải trình tự gen làm tăng cường các phát hiện không tính trước
- Giải trình tự gen mục tiêu và/hoặc phân tích làm giảm nguy cơ
3. Thông tin dương tính:
- Khuynh hướng di truyền mắc bệnh có thể điều trị/ph ng
tránh
- Điều kiện để chuyển sang tình trạng lặn/lựa chọn sinh
sản.
4. Thông tin âm tính:
- Các trường hợp không thể chữa được.
- Các vấn đề với bảo hiểm sức khỏe, tuyển dụng lao động
5. Quyền không được biết:
- Người bệnh có thể muốn biết một số thông tin nhưng không phải tất cả các
bí mật được phát hiện?
- Mong muốn được thông tin đầy đủ mâu thuẫn với việc duy trì tinh thần lành
mạnh?
6. Giải trình tự exon
- Exon chỉ chiếm 1% của bộ gene nhưng chứa thông tin trực tiếp mã hóa cho
các protein thực hiện chức năng trong cơ thể. Vì vậy, những thay đổi trình
tự của exon có thể liên quan trực tiếp đến bệnh tật hay tình trạng sức khỏe

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
của con người. Quy trình này đã được thương mại hóa nên dễ thực hiện và
khá phổ biến.
- Các cá nhân phải đồng ý với qui trình thử nghiệm.
- Các cá nhân phải hiểu được các khả năng và phát hiện không mong muốn
khác và đồng ý được thông tin khi có dấu hiệu ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Các phát hiện không mong muốn sẽ được xem xét bởi một hội đồng chuyên
gia độc lập
+ Nhà di truyền học phân tử lâm sàng (không phải là một phát hiện đột biến)
+ Di truyền học lâm sàng
+ Di truyền học (nghiên cứu)
+ Nhân viên xã hội.
+ Đại diện luật pháp.
+ Đại diện đạo đức.
+ Bác sĩ có hiểu biết về bệnh có liên quan
7. Giải trình tự cả bộ gene
- Tránh: Rủi ro của thử nghiệm gen mở rộng.
- Tăng cường: Khả năng chẩn đoán.
- Thử nghiệm gen mở rộng chấp thuận cho các phát hiện không được yêu cầu
8. Chẩn đoán
- Gói mặc định tiêu chuẩn: Dữ liệu cứu sống và dữ liệu tiện ích lâm sàng ngay
lập tức kéo theo các vấn đề sức khỏe quan trọng
- Gói extra 1: Dữ liệu về tiềm năng hoặc tiện ích lâm sàng vừa phải
- Gói extra 2: Dữ liệu có ý nghĩa với sinh sản (bao gồm cả thông tin nguy cơ
mãn kinh sớm)
- Gói extra 4: Các dữ liệu có ý nghĩa cá nhân hoặc để giải trí

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
Câu 9: Anh/chị hãy trình bày về các khó khăn trong kỹ thuật “thông tin
di truyền và chẩn đoán dự báo”?
- Khó khăn trong giải trình tự gen
• Xác định tất cả các gene và liên kết chúng với chức năng cụ thể
• Sự phức tạp của quá trình tiến hóa gây ra nhiều thách thức trong phát
triển mô hình toán học và thuật toán
• Con đường từ xác định gene đến điều trị hiệu quả
• Làm sáng tỏ các gene bị lỗi chức năng và đóng vai trò quan trọng trong
việc gây bệnh cho con người
• Xác định gene nào ảnh hưởng đến hiệu ứng của thuốc trong điều trị, đặc
biệt là hướng tới cá thể hóa điều trị
- Khó khăn trong việc quyết định có hay không việc cung cấp các thông tin
phát hiện không mong muốn.
- Thách thức về những vấn đề đạo đức xã hội khi công khai những thông tin
về di truyền của cá thể trong cộng đồng - Tranh cãi về kỹ thuật di truyền
+ Đạo đức học
Quyền sở hữu và sáng chế với sự sống
Kiểm soát nguồn cung thực phẩm
Quy trình pháp lý
+ Sinh thái học
Dòng chảy gene và việc sử dụng thuốc diệt cỏ chọn lọc có thể làm
phát triển “siêu cỏ kháng thuốc”
Ảnh hưởng lên các sinh vật khác: Vi khuẩn đất, côn trùng có hại
Hậu quả nếu cá biến đổi gene thoát ra môi trường
+ Kinh tế học: Nuôi trồng cây biến đổi gene có lợi cho nông dân.

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
Câu 10: Anh/chị hãy trình bày khái niệm phân bào đối xứng và bất đối
xứng của tế bào gốc? Đặc điểm của tế bào gốc mô?
1. Tế bào gốc
- Tế bào gốc là các tế bào chưa biệt hóa, có thể tự tái tạo (self renew) và phân
chia nhiều lần. Trong những điều kiện sinh lý/thực nghiệm nhất định, tế bào
gốc có thể cảm ứng biệt hóa thành các tế bào có chức năng chuyên biệt như
tế bào cơ tim, tế bào tuyến tụy, tế bào bào da, tế bào máu,tế bào thần kinh
- Một kiểu tế bào xuất thân từ nguồn gốc một tế bào khác, thì tế bào khác đó
cũng được gọi là tế bào gốc.
- Điểm đặc biệt của tế bào gốc là khả năng tự đổi mới (phân bào đối xứng) và
biệt hóa (phân bào bất đối xứng).
2. Phân bào
- Phân bào đối xứng (tự đổi mới): Tế bào có khả năng tiến hành một số lượng
lớn chu kì phân bào nguyên nhiễm mà vẫn duy trì trạng thái không biệt hóa,
như tế bào gốc da.
- Phân bào bất đối (tiềm năng không giới hạn): Tế bào có khả năng biệt hóa
thành bất kì kiểu tế bào trưởng thành nào, thực tế chỉ đúng với tế bào gốc phôi
toàn năng, tuy nhiên một tế bào gốc mô đa năng (tiền thân) cũng được gọi là
tế bào gốc (tạo ra 2 tế bào, tế bào biệt hóa hơn sẽ biệt hóa tiếp thành tế bào
tiền thân để trở thành tế bào chuyên biệt).
3. Tế bào gốc mô đa năng
- Là tế bào gốc đa năng
- Chỉ có thể hình thành có giới hạn loại tế bào (máu, não, gan…, hơn 200 loại
tế bào)
- Tế bào gốc các mô có giới hạn về tiềm năng biệt hóa (máu với máu)
- Tế bào gốc của một số mô không thể tiếp cận được
- Tế bào gốc của một số mô không tự nhân lên được

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
- Một số tổ chức có thể không có tế bào gốc
- Tế bào có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào, các tế bào được tạo thành
nằm trong 1 hệ tế bào có liên quan mật thiết như tế bào gốc tạo máu, tế bào
gốc thần kinh, tế bào gốc da...
- Tế bào gốc mô có giá trị cao và nhiều hứa hẹn
- Nhược điểm:
+ Có giới hạn về tiềm năng biệt hóa
+ Tế bào gốc của một số mô không thể tiếp cận được
+ Tế bào gốc của một số mô không tự nhân lên được
+ Một số tổ chức có thể không có tế bào gốc

Câu 11: Anh/chị hãy trình bày về các loại tế bào gốc? Khái niệm về tế
bào gốc đa năng?
1. Định nghĩa tế bào gốc
- Tế bào gốc là các tế bào chưa biệt hóa, có thể tự tái tạo (self renew) và phân
chia nhiều lần.
- Trong những điều kiện sinh lý/thực nghiệm nhất định, tế bào gốc có thể cảm
ứng biệt hóa thành các tế bào có chức năng chuyên biệt như tế bào cơ tim, tế
bào tuyến tụy, tế bào bào da, tế bào máu,tế bào thần kinh
- Điểm đặc biệt của tế bào gốc là khả năng tự đổi mới (phân bào đối xứng) và
biệt hóa (phân bào bất đối xứng).
2. Các loại tế bào gốc: Gồm có 3 loại
- Tế bào gốc phôi toàn năng
- Tế bào gốc mô đa năng – Multipotent
- Tế bào gốc cảm ứng toàn năng (iPS) – Pluripotent

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
Tế bào gốc phôi toàn năng Tế bào gốc mô Tế bào gốc cảm ứng toàn năng
đa năng (iPS)
Đặc điểm - TBG phôi có tính chất toàn - Chỉ có thể hình - Được thiết kế bởi các nhà khoa
năng hay vạn năng. thành giới hạn học để hành động như tb gốc phôi.
- Có thể phát triển thành hầu loại TB - Bất kì tế bào sinh dưỡng nào
hết bất kỳ loại TB nào trong cũng đều có thể trở thành iPS khi
cơ thể. được cảm ứng bằng phương pháp
- Được thu nhận từ giai đoạn chuyển gene in vitro thông qua
phôi nang của người và thú. vector là retrovirus.
Thường được thu từ lớp sinh => Khi được kích hoạt, chúng sẽ
khối bên khởi động cơ chế tái thiết lập
trong, mặt trong của lớp chương trình bộ gene hay sự khử
dưỡng bào, tế bào mầm sinh biệt hóa.
dục và TBG phôi sớm.
- Không thể cấy ghép trực
tiếp mà được tiêm vào
khoang của phôi tạo nên
dạng phôi khảm.
- Khi được tiêm dưới da
hoặc vỏ thận động vật sống
sẽ trở thành u quái.
- Khi có tác nhân kích thích
phù hợp: TBG phôi phải
được biệt hóa thành các kiểu
tb gốc có nguồn gốc phát
triển từ 3 lớp mầm.
Ưu điểm - Khả năng phân chia vô hạn - Có thể hình - Không vi phạm đạo đức và pháp
trong nuôi cấy và biệt hóa thành giới hạn lí do không cần trứng hay phôi
thành các tb khác nhau. trong hơn 200 người.
loại TB (máu, - Đặc tính sinh học tương đương
não, gan…) có với tế bào gốc phôi thường.

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
giá trị cao và - Dễ dàng thu nhận từ bất kì mô
nhiều hứa nào, không cần mô phôi.
hẹn. - Không cần lượng mẫu lớn trên
bệnh nhân.
- Thao tác dễ dàng, ít tốn thời
gian.
- Cấy ghép không bị đào thải miễn
dịch.
- Bệnh trong đĩa petri.

Nhược - Không thể cấy ghép trực - TBG mô có giới - Có thể không tạo sự biến đổi
điểm/Thách tiếp hạn tiềm năng gene.
thức - Để ứng dụng được TBG biệt hóa.
phải biệt hóa - TBG có một số
Thành TBG trưởng thành, mô không thể tiếp
TB thủy tổ. cận được.
- Nguy cơ tạo khối u. + Tb gốc một số
- Phản ứng miễn dịch đào mô không tự nhân
thải. lên được.
+ Một số tổ chức
có thể không có tb
gốc.
3. Khái niệm tế bào gốc đa năng (các tế bào gốc trưởng thành)
- Là những tế bào có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào của cơ thể từ một tế
bào ban đầu.
- Các tế bào được tạo thành nằm trong một hệ tế bào có liên quan mật thiết.
- Ví dụ: tế bào gốc máu, chỉ có thể trở thành tế bào bạch cầu, hồng cầu hoặc tiểu cầu
mà không thể trở thành tế bào thần kinh.

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
Câu 12: Anh/chị hãy trình bày về tế bào gốc mô? Nêu một số (05) ứng
dụng trong điều trị của tế bào gốc?
1. Định nghĩa tế bào gốc
- Tế bào gốc là các tế bào chưa biệt hóa, có thể tự tái tạo (self renew) và phân
chia nhiều lần. Trong những điều kiện sinh lý/thực nghiệm nhất định, tế bào
gốc có thể cảm ứng biệt hóa thành các tế bào có chức năng chuyên biệt như
tế bào cơ tim, tế bào tuyến tụy, tế bào bào da, tế bào máu,tế bào thần kinh
- Một kiểu tế bào xuất thân từ nguồn gốc một tế bào khác, thì tế bào khác đó
cũng được gọi là tế bào gốc.
- Điểm đặc biệt của tế bào gốc là khả năng tự đổi mới (phân bào đối xứng) và
biệt hóa (phân bào bất đối xứng).
2. Tế bào gốc mô
- Là tế bào gốc đa năng
- Chỉ có thể hình thành có giới hạn loại tế bào (máu, não, gan..., khoảng hơn
200 loại TB)
- Tế bào gốc các mô có giới hạn về tiềm năng biệt hóa (máu với máu)
- Tế bào gốc của một số mô không thể tiếp cận được
- Tế bào gốc của một số mô không tự nhân lên được
- Một số tổ chức có thể không có tế bào gốc
3. Một số ứng dụng trong điều trị của tế bào gốc
Điều trị hiện tại Tiềm năng điều trị
+ Bệnh về máu (gồm rối loạn hệ miễn + Bệnh tim
dịch) Ví dụ: Cấy tb tủy xương (TBG + Bệnh thần kinh (Parkinson’s,
máu) (liệu pháp TBG mô đặc biệt) Alzheimer’s, Huntington’s & các bệnh
+ Di truyền rối loạn chuyển hóa (rất hạn khác)
chế/thử nghiệm) + Đột quỵ

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
+ Thay thế mô và cơ quan (rất hạn + Tiểu đường Type 1
chế/thử nghiệm) + Thoái hóa điểm vàng (một nguyên
Ví dụ: Cấy ghép khí quản TBG tự thân nhân phổ biến gây mù)
(Liệu pháp thay thế cơ quan tạo bằng + Ung thư
TBG mô) + HIV/AIDS
+ Tổn thương tủy sống
+ Đa xơ cứng
+ ALS (Bệnh Lou Gehrig’)
+ Bệnh gan
- Chữa bệnh tiểu đường type I
+ Cấy ghép tế bào gốc (trưởng thành) có khả năng biệt hóa thành tế bào tiết
insulin.
+ Cấy ghép tế bào tiết insulin biệt hóa từ tế bào gốc trước đó in vitro.
- Thay thế mô và cơ quan
+ Cấy ghép tế bào gốc tự thân từ da, mô mỡ, tủy xương, máu cuống rốn.
+ Cấy ghép tế bào gốc đồng loại từ phôi, thai, máu cuống rốn, tủy xương.
- Điều trị lupus: Kích thích tạo số lượng lớn các tế bào gốc máu (từ tủy xương),
thu nhận và lưu trữ chúng; đồng thời gây độc tế bào hoặc xạ trị loại bỏ các tế
bào miễn dịch trưởng thành; sau đó cấy ghép lại các tế bào gốc máu.
- Thêm gene: Đưa các đoạn DNA có trình tự đúng vào bộ gene nhằm bù đắp
hoặc thay thế các gene khiếm khuyết, hoặc sản phẩm của gene nội sinh không
biểu hiện. Gene chuyển phải được sáp nhập vào một trong số các NST tế bào
chủ, hoặc có sự hợp nhất của gene chuyển vào bên trong micro chromosome
người trong quá trình tổng hợp.
- Cấy ghép tế bào gốc cho tim
+ Phẫu thuật: Tiêm trực tiếp tế bào gốc vào cơ tim hoặc màng ngoài tim

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
+ Ít xâm lấn: Truyền tế bào gốc ngoại vi hoặc huy động các tế bào gốc còn sót
lại.
- Bệnh Parkinson
+ Tế bào gốc được dùng để tạo một loại tb thần kinh đặc biệt tiết ra dopamine
(Dopa/dopamin là 1 amino acid bất thường dùng trong điều trị Parkinson)
+ Những TB thần kinh này, trên lý thuyết có thể được cấy ghép trên bệnh
nhân.
+ Tại đó chúng sẽ thiết lập lại mạng lưới tk và phục hồi chức năng, từ đó điều
trị bệnh.

Câu 13: Một cậu bé 5 tuổi qua các thử nghiệm di truyền cho thấy cậu
có dấu hiệu di truyền là mất khả năng điều vận tâm thất và có đột biến
gây hội chứng QT dài, một bệnh tim trong đó rối loạn nhịp thất có thể
dẫn đến ngất tái phát, cơn động kinh, hoặc tử vong đột ngột. Rối loạn
nhịp tim thất có thể được ngăn ngừa bằng thuốc hoặc cấy ghép máy
khử rung tim.
Anh/chị hãy trình bày về vấn đề cung cấp thông tin của người bệnh
trong trường hợp này?
- Đây là nhóm thông tin dương tính vì bệnh trên có thể ngăn ngừa được bằng
thuốc hoặc cấy ghép máy khử rung tim
- Đối tượng bệnh nhân là một cậu bé 5 tuổi (trẻ vị thành niên) chưa có nhận
thức đầy đủ, chưa có trách nhiệm cụ thể đối vs cuộc sống của mình mà được
bảo hộ, giám hộ bởi bố mẹ, ông bà hoặc người giám hộ (người đại diện về
mặt pháp luật để chăm sóc cho cậu bé) vì vậy thông tin dương tính trên cần
phải được cung cấp đầy đủ cho bố mẹ hoặc người giám hộ của em bé
- Cần lựa chọn phương thức điều trị là thuốc hay máy khử rung tim, trên cơ sở
trao đổi thông tin giữa thầy thuốc và người giám hộ của bệnh nhân để đưa ra
quyết định về phương thức điều trị tối ưu cả về hiệu quả, tinh thần, tài chính

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
và kinh tế, duy trì thời gian sống của người bệnh lâu dài, an toàn, thoải mái và
lành mạnh hơn.
- Cần xem xét việc trao đổi thông tin với những mối quan hệ xã hội xung quanh
bệnh nhân như cô giáo, bạn bè, hàng xóm.
- Dữ liệu di truyền trên là tài sản của bệnh nhân, cần xem xét thời điểm để cung
cấp những thông tin bệnh tật, dữ liệu di truyền trên cho bệnh nhân, đảm bảo
quyền được kế thừa thông tin di truyền của mình để bệnh nhân có thể chủ
động đưa ra quyết định về vấn đề điều trị của bản thân. Bên cạnh đó cần đảm
bảo cho bệnh nhân được kế thừa thông tin bệnh tất của mình, phòng ngừa
trường hợp thông tin bệnh tật bị đứt đoạn (chuyển đổi người giám hộ hoặc
người giám hộ mất đột ngột hoặc chuyển giao người giám hộ cho người khác).

Câu 14: Một phụ nữ viêm sắc tố võng mạc được thử nghiệm để tìm ra
nguyên nhân di truyền của bệnh mù lòa. Các thử nghiệm cho thấy cô
mang một đột biến ở gen BRCA1. Các đột biến này làm tăng nguy cơ
ung thư vú và buồng trứng và có thể được truyền cho bất kỳ đứa con
nào nếu sinh đẻ.
Anh/chị hãy trình bày về vấn đề cung cấp thông tin của người bệnh
trong trường hợp này?
- Đây là nhóm thông tin dương tính do nó là gen tăng nguy cơ ung thư và có
thể được di truyền (không dẫn tới hậu quả chắc chắn tử vong) => có giá trị sử
dụng để cải thiện sức khoẻ của người phụ nữ này.
- Đánh giá trình trạng người bệnh: Dựa vào tình trạng hôn nhân của NB (có gia
đình chưa hay còn độc thân) Có con chưa? Có bao nhiêu con? Mong muốn
sinh con không? Đang trong độ tuổi sinh nở không? => Làm cơ sở để đưa ra
các quyết định điều trị
- Đưa ra quyết định phẫu thuật: Cần dựa vào tình trạng của bệnh nhânVân

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
+ Nếu trên 50 tuổi có thể chỉ định phẫu thuật vú hoặc buồng trứng khi mắc
ung thư vú hoặc buồng trứng
+ Nếu từ 20 - 40 tuổi, những người còn đang duy trì và thực hiện chức năng
sinh sản khi đó chỉ định phẫu thuật cần phải cân nhắc.
- Vấn đề về lựa chọn sinh sản: Do gen BRCA1 là một gen có thể di truyền cho
bất kì đứa con nào, không phụ thuộc vào giới tính nhưng nó cũng có thể trở
thành một gánh nặng cho xã hội nên bác sĩ cần thông tin và tư vấn cho người
bệnh. Quyết định có con hay không nằm ở quyết định của người bệnh.
- Cân nhắc việc cung cấp thông tin cho người thân, cho chồng của họ vì nó liên
quan đến vấn đề đạo đức gia đình.
- Cân nhắc việc cung cấp thông tin cho công ty bảo hiểm, cho đơn vị công tác.

Câu 15: Một phụ nữ trẻ bị điếc nhận được một báo cáo tích cực từ kết
quả giải trình tự exome. Các phòng thí nghiệm cũng cho thấy cô mang
APOE4, điều này làm tăng nguy cơ cô mắc bệnh Alzheimer. Đây là
bệnh không thể phòng tránh, mặc dù một số biện pháp có thể trì hoãn
nó.
Anh/chị hãy trình bày về vấn đề cung cấp thông tin của người bệnh
trong trường hợp này?
- Thông tin bệnh điếc của bệnh nhân không phải do nguyên nhân di truyền
=> đây là thông tin dương tính. Thông tin cô gái mang gen bệnh APOE4 là
thông tin âm tính (thông tin ngoài mục tiêu)
⇨ Trước khi làm xét nghiệm di truyền cần có bản cam kết giữa cán bộ xét
nghiệm và bệnh nhân đồng ý việc cung cấp thông tin nếu có những phát hiện
không mong muốn và có liên quan đến sức khoẻ.
- Bệnh nhân là phụ nữ trẻ có quyền sở hữu thông tin di truyền, nên cần cân nhắc
kĩ lưỡng việc cung cấp thông tin cho cô ấy hay chỉ cho gia đình mà không để
người phụ nữ này biết.

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]
- Cân nhắc việc cung cấp thông tin cho bác sĩ điều trị biết không?
- Có cung cấp đầy đủ cho người bệnh biết không?
- Có cung cấp thông tin cho gia đình biết không? Cho những ai? để có thể phối
hợp vs NB trì hoãn bệnh.
- Có cung cấp thông tin cho bảo hiểm? Cơ quan quản lý lao động? Các nhà
tuyển dụng (Cuộc sống xã hội)
- Đưa ra được các giải pháp, chỉ định để trì hoãn bệnh.
Nhóm 1: Nhóm thông tin cung cấp để giúp vấn đề sức khoẻ thể chất của người
bệnh (phòng tránh và điều trị)
Nhóm 2: Nhóm thông tin cung cấp có lợi cho sức khoẻ tâm thần của người bệnh
(không làm bệnh nhân suy giảm về tâm thần)
Nhóm 3: Nhóm thông tin duy trì cuộc sống, mối quan hệ xã hội lành mạnh của
người bệnh.

Câu 16: Anh/chị hãy trình bày kế hoạch của bản thân trong việc cập
nhật kiến thức thuyền xuyên sau khi tốt nghiệp.

Cao Thị Hạnh – K8 Dược Học


Dell | [SCHOOL]

You might also like