You are on page 1of 5

Chuyên đề Sinh học 11 Chuyên đề Sinh học 11

Chuyên đề: Sinh học 11 - Quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử gọi là quá trình phản nitrat hóa
* Tóm tắt lý thuyết: (điều kiện kị khí).
A. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật - Quá trình cố định đạm cần (3) điều kiện: điều kiện kị khí; ATP, lực khử mạnh;
1. Hấp thụ và vận chuyển nước trong cây nitrogenase
- Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng qua miền lông hút. 3. Quang hợp
- Hấp thụ nước qua tế bào lông hút (ở rễ) theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm - Cơ quan quan hợp: lá; bào quan quang hợp: lục lạp.
thấu). - Sắc tố quang hợp: diệp lục (diệp lục a* và diệp lục b) và carotenoid.
- Dung dịch tế bào lông hút ưu trương so với dung dịch đất do (2) nguyên nhân: - Quá trình quang hợp gồm 2 pha: pha sáng và pha tối.
+ Quá trình thoát hơi nước ở lá - Pha sáng: cần có ánh sáng
+ Nồng độ các chất tan cao. + diễn ra ở tilacoit (grana);
- Hấp thụ ion ở rễ theo cơ chế: thụ động và chủ động. + sản phẩm ATP, NADPH và O2.
- Nước và ion từ đất vào mạch gỗ của rễ theo (2) con đường: con đường gian bào + diễn ra quá trình quang phân li nước tạo ra O2  …
và con đường tế bào chất gặp nhau tại đai caspari (nội bì)  điều chỉnh dòng vật - Pha tối: không cần ánh sáng
chuyển vào trung trụ. + chất nền (stroma);
- Dòng vận chuyển vật chất trong cây (2): + sản phẩm: NADP+, H+, glucose.
+ Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng, … - Các nhóm thực vật:
+ Dòng mạch rây (dòng đi xuống): vận chuyển chất hữu cơ, … + C3: con đường cố định CO2 theo con đường C3 (chu trình calvin); ở hầu hết các
- Động lực đẩy dòng mạch gỗ: loài thực vật.
+ Lực đẩy (áp suất rễ); + C4: Cố định CO2 ở hai không gian là tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch, ở
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực chính); thực vật nhiệt đới và cận nhiệt đới: mía, rau dền, ngô, cao lương, kê, …
+ Lực trung gian (giữa các phân tử nước và giữa nước với thành mạch gỗ) + CAM: cố định CO2 ở hai thời gian (sáng và tối); ở thực vật mọng nước vùng
- Động lực của dòng mạch gỗ: chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn hoang mạc, dứa, thanh long.
và cơ quan chứa. - Yếu tố ảnh hưởng quang hợp:
- Khoảng 2% lượng nước đi qua cây được sử dụng để tạo cho môi trường sống. + Ánh sáng (Cường độ ánh sáng, quang phổ); Nồng độ CO 2; Nước; Nhiệt độ;
Vai trò quá trình thoái hơi nước (3): Nguyên tố khoáng.
+ Động lực đầu trên; 4. Hô hấp
+ Khí khổng mở (khí CO2 khuếch tán vào  nguyên liệu quang hợp) - Diễn ra ở mọi tế bào thực vật  không có cơ quan chuyên trách.
+ Hạ nhiệt độ của lá. - Con đường hô hấp:
- 2 con đường thoát hơi nước ở lá: + Phân giải kị khí (thiếu oxi: rễ cây bị ngập, hạt khi ngâm) gồm đường phân và
+ Qua khí khổng: chủ yếu, được điều chỉnh; lên men.
+ Qua cutin: ít, không được điều chỉnh. + Hô hấp hiếu khí: đường phân (tế bào chất); chu trình crep (chất nền ti thể),
2. Dinh dưỡng khoáng chuỗi truyền electron (màng trong ti thể).
- Dựa vào hàm lượng có trong mô thực vật chia thành (2): - Hô hấp sáng: hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng; diễn ra ở lục lạp 
+ Nguyên tố đa lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg. peroxixon  ti thể.
+ Nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni. - Yếu tố ảnh hưởng hô hấp:
- Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NO3- (nitrat) hoặc NH4+ (amoni). + Nước: tăng lượng nước  hô hấp tăng;
- Nitơ trong khí quyển (N2) cây không hấp thụ được. + Nhiệt độ tăng  hô hấp tăng (Trong giới hạn);

GV: Nguyễn Trung Hiếu – 0844365366 – nguyentrunghieuk40@gmail.com GV: Nguyễn Trung Hiếu – 0844365366 – nguyentrunghieuk40@gmail.com 1
Chuyên đề Sinh học 11 Chuyên đề Sinh học 11
+ Oxi + Tính chu kì (Tâm nhĩ co, tâm thất co, dãn chung): nhịp tim tỉ lệ nghịch với kích
+ Hàm lượng CO2 cao ức chế hô hấp. thước cơ thể.
B. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật - Hoạt động của hệ mạch:
1. Tiêu hóa + Huyết áp là áp lực máu tác đụng lên thành mạch; gồm huyết áp tâm trương và
- Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa (ĐV đơn bào): thức ăn tiêu hóa ở không bào; huyết áp tâm thu;
- Động vật có túi tiêu hóa (Ruột khoang: thủy tức; giun dẹp): tiêu hóa ở túi tiêu + Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tiết diện: mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất.
hóa; 4. Cân bằng nội môi
- Động vật có ống tiêu hóa: * Bài tập vận dụng:
+ Động vật ăn thịt: 1. Cơ quan nào sau đây của thực vật sống trên cạn có chức năng hút nước từ đất
* Thức ăn mềm và giàu dinh dưỡng; a. rễ b. thân c. lá d. hoa
* Răng sắt nhọn, dạ dày đơn to, ruột ngắn. 2. Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ
+ Động vặ ăn cỏ: quan nào sau đây?
* Thức ăn là thực vật cứng và khó tiêu; a. thân b. hoa c. lá d. rễ
 Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê) có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ (chưa vk cộng 3. Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
sinh), dạ tổ ong, dạ lá sách (hấp thụ bớt nước), dạ múi khế (dạ dày chính thức); a. tế bào mạch gỗ của rễ b. tế bào biểu bì của rễ
ruột rất dài. c. tế bào mạch rây của rễ d. tế bào nội bì của rễ
 Dạ dày đơn (thỏ, ngựa): có manh tràng chứa vsv cộng sinh. 4. Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu
2. Hô hấp a. axitamin và vitamin b. nước và ion khoáng
- Hô hấp qua bề mặt cơ thể: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp. c. amit và hoocmon d. xitokinin và ancaloit
- Hô hấp qua hệ thống ống khí: côn trùng (châu chấu); 5. Động lực của dòng mạch gỗ từ rễ đến lá là
- Hô hấp qua mang: cá, thân mềm (trai, ốc), chân khớp (tôm, cua) sống trong a. lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ
nước. b. do sự phối hợp của 3 lực: lực đẩy, lực hút và thành tế bào mạch gỗ
- Hô hấp bằng phổi: Bò sát, chim, thú. c. lực hút do thoát hơi nước ở lá
- Phổi chim có nhiều túi khí. d. lực đẩy (áp suất rễ)
3. Tuần hoàn máu 6. Thực vật chỉ hấp thụ dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là:
- Hệ tuần hoàn gồm: dịch tuần hoàn, tim, hệ thống mạch máu (động mạch, hệ a. nitơ nitrat (NO3-), nitơ amon (NH4+) b. nitơ nitrat (NO3-)
thống mao mạch, tĩnh mạch). c. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2) d. nitơ amon (NH4+)
- Các dạng hệ tuần hoàn: 7. Quá trình thoái hơi nước có vai trò
- Hệ tuần hoàn hở (thân mềm, chân khớp): máu chảy trong mạch dưới áp lực (1) tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên
thấp, tốc độ máu chảy chậm. (2) tạo điều kiện cho sự vận chuyển của các chất hữu cơ đi xuống rễ
- Hệ tuần hoán kín (mực ống, bạch tuộc, giun đốt, đvcxs): máu chảy trong mạch (3) tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp
dưới áp lục cao/trung bình, máu chảy nhanh. (4) hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng
+ Hệ tuần hoàn đơn (cá); Số phương án đúng
+ Hệ tuần hoàn kép (lưỡng cư, bò sát, chim và thú) a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
- Hoạt động của tim: 8. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố
+ Tính tự động của tim: hệ dẫn truyền tim (nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó his, đại lượng
mạng Puockin) a. nitơ b. sắt c. mangan d. bo

GV: Nguyễn Trung Hiếu – 0844365366 – nguyentrunghieuk40@gmail.com GV: Nguyễn Trung Hiếu – 0844365366 – nguyentrunghieuk40@gmail.com 2
Chuyên đề Sinh học 11 Chuyên đề Sinh học 11
9. Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi d. trong điều kiện thiếu oxi, thực vật tăng cường quá trình hô hấp hiếu khí
lượng? 18. Từ một cây hoa quý hiếm, bằng cách áp dụng kĩ thuật nào sau đây có thể
a. Photpho b. nitơ c. hidro d. sắt nhanh chóng tạo ra nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây hoa ban
10. Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện quá trình hô hấp ở thực vật đầu?
thải ra khí CO2? a. nuôi cấy hạt phấn b. nuôi cấy mô
a. dung dịch NaCl b. dung dịch Ca(OH)2 c. dung dịch KCl d. dd H2SO4 c. nuôi cấy noãn chưa được thụ tinh d. lai hữu tính
11. Có bao nhiêu biện pháp sau đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng? 19. Quá trình chuyển hóa NH4+ thành NO3- do hoạt động của nhóm vi khuẩn
I. bón phân, tưới nước hợp lí a. cố định nitơ b. nitrat c. amon hóa d. phản nitrat
II. Chọn giống có cường độ quang hợp cao hóa
III. Trồng cây với mật độ thích hợp 20. Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa NO3- thành N2?
IV. Trồng cây đúng mùa vụ a. vi khuẩn amon hóa b. vi khuẩn cố định nitơ
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 c. vi khuẩn nitrat hóa d. vi khuẩn phản nitrat hóa
12. Quá tình quang hợp của cây xanh chủ yếu diễn ra ở cơ quan nào sau đây? 21. Trong ống tiêu hóa của người, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở
a. lá b. cành c. thân d. hoa a. ruột non b. thực quản c. dạ dày d. ruột già
13. Khi nói về ảnh hưởng của nhân tố môi tường đến quá trình quan hợp ở thực 22. Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có tiếu tiêu hóa, phát biểu
vật, phát biểu nào sau đây là sai? nào sau đây đúng?
a. cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng a. trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học
b. quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng trệ khi cây bị thiếu nước b. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizoxom
c. nhiệt độ ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đếnc ác phản ứng c. trong ngành ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi
enzim trong quang hợp d. thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào
d. CO2 ảnh hưởng đến quang hợp vì CO2 là nguyên liệu của pha tối 23. Động vật nào sau đây hô hấp bằng mang?
14. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở? a. thằn lằn b. ếch đồng c. cá chép d. sử tử
a. màng trong của lục lạp và luôn cần ánh sáng 24. Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường
b. chất nền (stroma) và luôn cần ánh sáng diễn ra ở mang
c. các hạt grana và cần ánh sáng a. mèo rừng b. tôm sông c. chim sâu d. ếch đồng
d. các hạt grana và không cần ánh sáng 25. Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường thông qua hệ thống ống
15. Quá trình hô hấp sáng không xảy ra ở bào quan nào sau đây? khí?
a. lizoxom b. peroxixom c. lục lạp d. ti thể a. châu chấu b. sư tử c. chuột d. ếch đồng
16. Cho nhiều hạt nảy mầm vào một bình nối kín với ống đựng nước vôi trong 26. Động vật nào say đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường
hay Ca(OH)2 loãng, sau một thời gian nước vôi vẫn đục chứng tỏ diễn ra ở phổi?
a. hô hấp tiêu thụ oxi b. hô hấp sản sinh CO2 a. chim bồ câu b. giun tròn c. châu chấu d. cá chép
c. hô hấp giải phóng hóa năng d. hô hấp sinh nhiệt 27. Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây không có mao mạch
17. Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hô hấp hiếu a. thỏ b. châu chấu c.ngựa d. chim bồ câu
khí ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? 28. Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp như thế
a. nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật nào?
b. các loại hạt khô như hạt thóc, hạt ngô có cường độ hô hấp thấp a. hô hấp bằng hệ thống ống khí b. hô hấp bằng mang
c. nồng độ CO2 cao có thể ức chế quá trình hô hấp c. hô hấp bằng phổi d. hô hấp bằng mang và qua bề mặt cơ thể

GV: Nguyễn Trung Hiếu – 0844365366 – nguyentrunghieuk40@gmail.com GV: Nguyễn Trung Hiếu – 0844365366 – nguyentrunghieuk40@gmail.com 3
Chuyên đề Sinh học 11 Chuyên đề Sinh học 11
29. Các loại động vật như ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp là 38. Đặc điểm nào dưới đây không có ỏ thú ăn thịt
a. hô hấp bằng hệ thống ống khí b. hô hấp bằng mang a. dạ dày đơn
c. hô hấp bằng phổi d. qua bề mặt cơ thể b. ruột ngắn hơn thú ăn thực vật
30. Động vật thuộc lớp Thú hô hấp c. thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hóa cơ học, hóa học và được hấp thụ
a. bằng phổi b. bằng mang d. manh tràng phát triển
c. bằng hệ thống ống khí d. qua bề mặt cơ thể 39. Trong ống tiêu hóa, chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu chủ yếu ở?
31. Khi nói về hô hấp ở động vật phát biểu nào sau đây đúng? a. dạ dày b. miệng c. ruột non d. thực quản
a. ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi 40. Khi nói về hệ tuần hoàn hở, phát biểu sau đây sai?
trường đều diễn ra ở mang a. máu chảy với áp lực thấp
b. ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi b. máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào
trường đều diễn ra ở ống khí c. hệ tuần hoàn hở có ở csc loài động vật thuộc nhóm côn trùng, thân mềm
c. ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi d. hệ tuần hoàn hở có hệ thống mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch
trường đều diễn ra ở phổi 41. Khi nói về hoạt động tuần hoàn ở thú, phát hiểu nào sau đây sai?
d. ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn a. tim co dãn tự động theo chu kì nhờ hệ dẫn truyền tim
ra ở phổi b. khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch phổi
32. Quá trình tiêu hóa xenluloz của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở c. khi tâm nhĩ co, máu được được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất
a. dạ múi khế b. dạ tổ ong c. dạ lá sách d. dạ cỏ d. loài có khối lượng cơ thể lớn có số nhịp tim/phút ít hơn loài có khối lượng cơ
33. Quá trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày 4 ngăn của Trâu diễn ra theo trình tự nào? thể nhỏ
a. dạ cỏ  dạ lá sách  dạ tổ ong  dạ múi khế 42. Trong hệ mạch máu của người, loại mạch nào sau đây có tổng tiết diện lớn
b. dạ cỏ  dạ múi khế  dạ lá sách  dạ tổ ong nhất?
c. dạ cỏ  dạ tổ ong  dạ lá sách  dạ múi khế a. động mạch b. mạch bạch huyết c. tĩnh mạch d. Mao mạch
d. dạ cỏ  dạ tổ ong  dạ múi khế  dạ lá sách 43. Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào?
34. Động vậ nào sau đây có dạ dày đơn a. có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và động vật có xương sống
a. bò b. trâu c. ngựa d. dê b. chỉ có ở đa số thân mềm và chân khớp
35. Động vật nào sau đây có manh tràng phát triển? c. chỉ có ở động vật có xương sống
a. bò b. thỏ c. gấu d. gà rừng d. chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu
36. Khi nói về tiêu hóa ở động vật nhai lại, phát biểu nào sau đây sai? 44. Trong chu kì hoạt động của tim người bình thường, ngăn nào sau đây của tim
a. động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn trực tiếp nhận máu giàu CO2 từ tĩnh mạch chủ?
b. dạ múi khế tiết ra enzim pepsin và HCl để tiêu hóa protein a. tâm nhĩ phải b. tâm thất trái c. tâm nhĩ trái d. tâm thất phải
c. xenluloz trong cỏ được biến đổi nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh ở dạ cỏ 45. Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?
d. dạ tổ ong được coi là dạ dày chính thức của nhóm động vật này a. trai sông b. chim bồ câu c. ốc sên d. châu chấu
37. Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ múi khế diễn ra như thế nào? 46. Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim?
a. thức ăn trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và a. bó His b. động mạch c. tĩnh mạch d. mao mạch
tiết ra enzim tiêu hóa xenluloz 47. Có bao nhiêu trường hợp sau đây, có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người
b. hấp thụ bớt nước trong thức ăn bình thường?
c. thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại I. khiêng vật nặng
d. tiết enzim pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở sinh vật và cỏ II. hồi hộp, lo âu

GV: Nguyễn Trung Hiếu – 0844365366 – nguyentrunghieuk40@gmail.com GV: Nguyễn Trung Hiếu – 0844365366 – nguyentrunghieuk40@gmail.com 4
Chuyên đề Sinh học 11 Chuyên đề Sinh học 11
III. cơ thể bị mất nhiều máu
IV. cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêu chảy
a. 3 b. 1 c. 2 d.4

GV: Nguyễn Trung Hiếu – 0844365366 – nguyentrunghieuk40@gmail.com GV: Nguyễn Trung Hiếu – 0844365366 – nguyentrunghieuk40@gmail.com 5

You might also like