You are on page 1of 9

Nêu được khái niệm tự dưỡng và dị dưỡng

Sinh vật tự dưỡng là các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ
- Sv quang tự dưỡng ; NLASNLHH tích lũy trong chất hữu cơ ( qua quang tổng hợp )
- Sv hóa tự dưỡng : NLHH trong chất vô cơ  NLHH trong chất hữu cơ ( qua hóa tổng hợp )
Sinh vật dị dưỡng : là sv có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất hữu cơ có sẵn : bao gồm sv tiêu
thụ và sv phân giải
Ví dụ minh họa: các phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Lấy được ví
dụ minh họa
- Tự dưỡng: Vi khuẩn lưu huỳnh thực hiện quá trình oxy hóa mà chúng cần oxy, thường được sử dụng
trong nông nghiệp để cải tạo đất.

- Dị dưỡng: Động vật ăn cỏ, động vật ăn tạp và động vật ăn thịt đều là ví dụ về sinh vật dị dưỡng vì
chúng ăn các sinh vật khác để lấy protein và năng lượng.
Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm 3 giai đoạn

Tổng hợp : NLAS-NLHH tích lũy trong các h/chất hữu cơ thông qya quang hợp và NLAS 1 phần tạo
ra nhiệt

Phân giải ; chất hữu cơ  chất vô cơ +ATP nhờ qtrinh hô hấp , giải phóng nhiệt

Huy động nl : Nl ATP được sd cho các hoạt động sống của SV , đồng thời 1 phần nl  nhiệt năng
thải ram t
dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
: thu nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất trong cơ thể, biến đổi các chất và chuyển
hoá năng lượng, bài tiết các chất ra môi trường, điều hoà.
Dựa vào sơ đồ chuyển hóa năng lượng trong sinh giới, mô tả được tóm tắt ba giai
đoạn chuyển hóa năng lượng (tổng hợp, phân giải và huy động năng lượng)

Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới gồm 3 giai đoạn là tổng hợp, phân giải và huy động
năng lượng:
- Giai đoạn tổng hợp: Chất diệp lục của cây xanh đã thu nhận và chuyển hóa quang năng thành hóa
năng tích lũy trong các chất hữu cơ từ CO2, nước. Động vật lấy năng lượng (hóa năng) sẵn có trong
thức ăn.

- Giai đoạn phân giải: Quá trình hô hấp tế bào làm biến đổi các phân tử lớn thành các phân tử nhỏ
hơn, đồng thời, hóa năng tích lũy trong phân tử lớn chuyển sang hóa năng tích lũy trong các phân tử
nhỏ ở dạng dễ chuyển đổi và sử dụng (ATP).

- Giai đoạn huy động năng lượng: Năng lượng tạo ra từ hô hấp tế bào (chủ yếu là ATP) được sử
dụng cho các hoạt động sống. Các liên kết giữa các gốc phosphate trong phân tử ATP sẽ bị phá vỡ,
giải phóng năng lượng. Các dạng năng lượng khác nhau cuối cùng đểu chuyển thành nhiệt năng và
tỏa ra môi trường.

Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp tế
bào và cơ thể

Lời giải chi tiết:


Ở sinh vật đa bào, quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra ở cả cấp độ tế bào và cơ
thể qua 3 giai đoạn:

(1) giữa môi trường ngoài và cơ thể;

(2) giữa môi trường trong và cơ thể;

(3) trong từng tế bào.


Cơ thể thu nhận các chất từ môi trường nhờ các cơ quan chuyên biệt (ở thực vật là lá và rễ; ở động vật
là hệ tiêu hóa và hô hấp) sau đó vận chuyển tới từng tế bào.

Tại mỗi tế bào diễn ra quá trình biến đổi thành các dạng dễ sử dụng hơn, sau đó tổng hợp các chất và
tích lũy năng lượng.

Tế bào phân giải các hợp chất hữu cơ giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể. Chất
không được sử dụng sẽ được đào thải ra ngoài môi trường (nhờ rễ và lá ở thực vật và hệ bài tiết ở
động vật).

Vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới:

- Cung cấp O2, đảm bảo cho các hoạt động sống của hầu hết sinh vật: Sinh vật quang tự dưỡng thải
ra O2 thông qua quá trình quang hợp, cung cấp cho quá trình hô hấp của các sinh vật khác.

- Cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật: Hợp chất hữu cơ được sinh vật tự dưỡng tạo
ra được chính các sinh vật tự dưỡng sử dụng cho các hoạt động sống của chúng, đồng thời, cũng là
nguồn cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho hoạt động sống của các sinh vật khác.

- Điều hòa khí hậu: Hoạt động tự dưỡng còn giúp điều hòa nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho sự tồn tại và
phát triển của sinh vật.

Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là hoạt động sống cơ bản, cung cấp vật chất và năng lượng
cho các hoạt động sống khác của cơ thể sinh vật; nếu không có trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng thì sự sống của sinh vật không thể tiếp diễn → Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai
trò quan trọng đối với sự sống của sinh vật.

Vai trò của nước đối với thực vật: Nước là thành phần cấu tạo của tế bào; là dung môi hòa tan các
chất, tham gia vào quá trình vận chuyển các chất trong cây; là nguyên liệu, môi trường của các phản
ứng sinh hóa; điều hòa nhiệt độ của cơ thể thực vật → Nước tham gia vào thành phần cấu tạo của tế
bào và chi phối các quá trình sinh lí diễn ra trong cây.

khái niệm dinh dưỡng ở thực vậ


- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây là:

+ Những nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.

+ Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.

+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
- Các nguồn cung cấp nitrogen cho cây là:

+ Nguồn tự nhiên: Nitrogen tồn tại ở dạng N2 tự do trong khí quyển hoặc dạng hợp chất (vô cơ hoặc
hữu cơ).

+ Nguồn nhân tạo: Con người có thể bổ sung nguồn nitrogen cung cấp cho cây trồng thông qua việc
bón phân chứa đạm vô cơ hoặc hữu cơ.

- Thực vật không thể sử dụng trực tiếp nitrogen tự do có trong không khí, mà chỉ có thể hấp thụ được
nitrogen ở dạng vô cơ (NH+44+,NO−3−). Để thực vật có thể hấp thụ được nitrogen tự do có trong
không khí, cần phải trải qua quá trình biến đổi: Nhờ các yếu tố vật lí (sấm sét) hoặc hoạt động của
một số nhóm vi khuẩn mà nitrogen trong khí quyển được chuyển thành
dạng NH+4��4+,NO−3��3− cây có thể hấp thụ được.
Dựa vào sơ đồ, mô tả được quá trình trao đổi nước trong cây, gồm: hấp thụ nước
ở rễ, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá.

Quá trình trao đổi nước trong cây gồm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 - Hấp thụ nước ở rễ: Ở thực vật trên cạn, rễ chịu trách nhiệm chủ yếu trong việc hấp
thụ nước và khoáng từ đất qua các lông hút vào mạch gỗ. Nước được lông hút của rễ hấp thụ từ đất
theo cơ chế thẩm thấu. Sau khi được lông hút hấp thụ, dòng nước và muối khoáng được vận chuyển
vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường là con đường tế bào chất và con đường gian bào.

- Giai đoạn 2 - Vận chuyển nước ở thân: Dòng mạch gỗ vận chuyển nước, khoáng và các chất hữu cơ
tổng hợp từ rễ lên cung cấp cho các bộ phận khác của cây.

- Giai đoạn 3 - Thoát hơi nước ở lá: Sau khi được vận chuyển tới tế bào thịt lá, nước bốc hơi và
khuếch tán để thoát ra ngoài không khí. Sự thoát hơi nước diễn ra chủ yếu ở lá theo 2 con đường là
thoát hơi nước qua bề mặt lá và thoát hơi nước qua khí khổng.

cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào lông hút của rễ


Nước được hấp thụ liên tục từ đất => tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (thẩm thấu): từ môi trường
nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước) nhờ
sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.

Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế là cơ chế thụ động và cơ chế chủ động
động lực vận chuyển nước trong cây gồm 3 động lực chính : áp suất rễ, sức kéo của quá trình
thoát hơi nước và các lực đẩy trung gian. Trong đó lực đẩy của quá trình thoát hơi nước có vai trò
quan trọng hơn cả

cơ chế đóng mở khí khổng thực hiện chức năng điều tiết quá trình
thoát hơi nước.
thực vật điều tiết quá trình thoát hơi nước theo cơ chế điều chỉnh hàm lượng nước trong tế bào khí
khổng:

+ Khi tế bào khí khổng no nước, thành mỏng phía ngoài căng ra làm cho thành dày cong theo, làm
khí khổng mở, dẫn đến thoát hơi nước tăng.

+ Ngược lại, khi tế bào khí khổng mất nước xẹp xuống thì khí khổng đóng lại, làm thoát hơi nước
giảm.

- Sự trương nước hay mất nước của tế bào khí khổng được điều tiết bởi hai tác nhân chính đó là ánh
sáng và stress:

+ Khi có ánh sáng, khí khổng mở nhưng nếu cường độ ánh sáng quá mạnh làm tăng nhiệt độ lá thì
khí khổng sẽ đóng lại.

quá trình hấp thụ và biến đổi nitrate và ammonium ở thực vật
Quá trình khử nitrate (NO3-) trong cây: NO3- sau khi được hấp thụ cần được chuyển hóa thành
NH4+ trong các cơ quan thực vật. Quá trình khử nitrate diễn ra trong rễ cây và cành cây qua hai giai
đoạn:

- Quá trình đồng hóa ammonium (NH 4+) trong cây: NH4+ sau khi được hấp thụ hoặc hình thành từ
quá trình khử nitrate sẽ nhanh chóng kết hợp với các keto acid sinh ra các amino acid sơ cấp hoặc có
thể kết hợp với glutamic acid, aspartic tạo thành các amide là glutamine và asparagine.

Các yếu tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật:

- Độ ẩm- Hàm lượng khí O2 trong đất: - Ánh sáng.

- Nhiệt độ- Độ ẩm không khí

-…

sự cân bằng nước và việc tưới tiêu hợp lí


Khái niệm: Cân bằng nước là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào(A) và lượng nước thoát
ra qua lá (B).
 Khi A = B: mô của cây đủ nước và cây phát triển bình thường.
 Khi A > B: mô của cây thừa nước và cây phát triển bình thường.
 Khi A < B: mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết
- Khi tế bào mất nước làm giảm sức căng bề mặt, kéo theo nguyên sinh chất và vách tế bào co lại làm
lá rũ xuống gây hiện tượng héo
Cần tưới tiêu hợp lý cho cây:
 Dựa vào đặc điểm di truyền pha sinh trưởng, phát triển của giống, loại cây.
 Dựa vào đặc điểm của đất và điều kiện thời tiết.
các phản ứng chống
chịu hạn, chống chịu ngập úng, chống chịu mặn của thực vật

Ngập mặn, úng

Pứ : biến đổi hình thái

Phát triển mô thông khí

Phát triển rễ thở

Hạn

Bđổi hình thái

Giảm kích thước lá

Tăng lớp cuticle

Phát triển thu nhỏ bộ rễ

khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được phương trình QH
quá trình lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển hoá CO 2và H2O thành hợp chất
hữu cơ (C6H12O6) đồng thời giải phóng O2.
Thành phần của hệ sắc tố quang hợp: Diệp lục và carôtenôit. Diệp lục là sắc tố chủ yếu của quang
hợp, carôtenôit là sắc tố phụ quang hợp.

Chức năng của hệ sắc tố quang hợp:

+ Diệp lục gồm diệp lục a và diệp lục b. Trong đó diệp lục a (P 700và P680) tham gia trực tiếp vào sự
chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng ở các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. Các
phân tử diệp lục b và diệp lục a khác hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ
được cho diệp lục a (P700 và P680) ở trung tâm phản ứng quang hợp.
+ Các carôtenôit gồm carôten và xantôphin (ngoài ra ở tảo còn có phicôbilin). Chức năng của chúng
là hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đã hấp thụ được cho diệp lục b để diệp lục b
truyền tiếp cho diệp lục a. Ngoài ra, carôtenôit còn có chức năng bảo vệ bộ máy quang hợp và tế bào
khỏi bị nắng cháy khi cường độ ánh sáng quá cao.
các sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng áng sáng thành năng
lượng hóa học.
Nguyên liệu của pha sáng: H2O, NADP+, ADP, Pi, năng lượng ánh sáng.

- Sản phẩm của pha sáng: O2, ATP và NADPH.

Nêu được các vai trò của quang hợp ở thực vật (vai trò đối với cây, sinh vật và
sinh quyển).
các con đường đồng hóa carbon trong quang hợp.

3 đường chu trình cố định co2 ở c3 c4 cam

1số yếu ảnh hưởng đến quang hợp quang hợp ở thực vâth

Ánh sáng , nồng đọ co2 , nhiệt độ , biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng

khái niệm hô hấp ở thực vật.


Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa sinh học của của tế bào sống, trong đó các phân tử hữu cơ bị
oxi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng và một phần năng lượng đó được tích luỹ
trong ATP.

sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vậ

Glucôzơ → đường phân → Chu trình Crep → (chuỗi truyền el) → ATP.

Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vậ

 Năng lượng (ATP) sinh ra từ hô hấp được sử dụng cho hầu hết các hoạt động sống của cây
 Nhiệt năng được giải phóng trong hô hấp giúp duy trì nhiệt độ cơ thể, đảm bảo cho các hoạt
động sống trong cơ thể thực vật diễn ra một cách bình thường.
 Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian là nguyên liệu để tổng hợp nên các hợp chất hữu cơ
trong cơ thể như protein, acid béo,...

You might also like