You are on page 1of 7

1 Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ, theo con đường gian

bào và con đường qua các tế bào sống.


2 -Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ, có vai trò giúp vận chuyển
nước và các ion khoáng từ rễ lên lá và đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây.

- Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá.

- Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá cần cho quang hợp.

3 THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ

Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin

4 Nguyên tố đại lượng là nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể với số lượng lớn, bao
gồm : C, H, O, N, S, P, K, Mg, Ca, Fe, Si, Na, Al,…
 Nguyên tố vi lượng gồm: , Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.

5 Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng

- Rễ cây là cơ quan dinh dưỡng dưới đất của cây, có nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và
muối khoáng hòa tan trong nước để chuyển lên các cơ quan trên mặt đất (thân và lá).

6 - Nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho cây là đất. Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng: nitơ vô
cơ (nitơ khoáng) và nitơ hữu cơ (trong xác sinh vật).

Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất

- Gồm 2 quá trình:

+ Quá trình amôn hóa: : Nitơ hữu cơ dưới tác động của vi khuẩn amôn hóa →→ NH+4

+ Quá trình nitrat hóa: NH4+ dưới tác động của Nitrôsôna →→ NO2 dưới tác động của
Nitrôbacter → NO3

7 Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra khí oxy, là nguồn sống của hầu hết các sinh
vật và con người trên Trái Đất. ( vai trò)

8 Thành phần của hệ sắc tố quang hợp: Diệp lục và carôtenôit. Diệp lục là sắc tố chủ yếu
của quang hợp, carôtenôit là sắc tố phụ quang hợp.
Vai trò: -Hấp thụ quang năng
- Truyền năng lượng
- Riêng carotenoit có thêm vai trò bảo vệ diệp lục
9 Pha sáng:
- Nguyên liệu: H2O, Năng lượng ánh sáng, {ADP, P} , NADP+
- Sản phẩm: Oxi, ATP, NADPH
Pha tối:
- Nguyên liệu: CO2, ATP, NẠDPH
- Sản phẩm: Hợp chất hữu cơ (C6H12O6).
10

11 Quang hợp quyết định năng suất cây trồng:


 Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng, phần còn lại là 5 – 10% là các chất
dinh dưỡng khoáng.
 Một số khái niệm liên quan đến năng suất cây trồng:
o Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1ha gieo trồng
trong suốt thời gian sinh trưởng.
o Năng suất kinh tế : là một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan
(hạt, củ, quả, lá…) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài
cây.

12 Hô hấp ở thực vật là quá trình phân giải hoàn toàn nguyên liệu hữu cơ (trước hết là
gluxit) vơi sự tham gia của oxi không khí tạo thành các sản phẩm vô cơ cuối cùng nghèo
năng lượng là CO2 và H2O, đồng thời giải phóng 1 lượng lớn năng lượng cung cấp cho tất
cả hoạt động sống của cơ thể và tạo ra những sản phẩm trung gian làm nguyên liệu cho
các quá trình trao đổi chất khác nhau ở trong cây.

Con đường hô hấp ở thực vật:


Phân giải kị khí:
Phân giải hiếu khí:
13 Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ oxi và giải phóng CO2 ngoài sáng, xảy ra đồng thời
với quang hợp.
- Thường xảy ra ở thực vật C3 trong điều kiện:
+ Cường độ ánh sáng và nhiệt độ cao → Quang hô hấp luôn đồng biến với ánh sáng.

+ Lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều trong lục lạp (cao gấp 10 lần CO2)
- Nơi xảy ra: ở 3 bào quan bắt đầu là lục lạp, peroxixom và kết thúc tại ty thể

Ý nghĩa : hô hấp sáng sẽ thủ tiêu toàn bộ lượng NADPH và ATP dư thừa trong pha
sáng của quang hợp, nhờ đó không cho chúng thực hiện các phản ứng oxy hóa quang sản
sinh ra các gốc tự do làm hại đến thành phần cấu trúc của bào quan và tế bào.

14 tiêu hóa ở các nhóm động vật.

Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa: quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các
tuyến tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim.
- Ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa: quá trình tiêu hóa diễn ra
trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào.
15 - Bề mặt trao đổi khí là nơi tiếp xúc và trao đổi khí giữa môi trường và tế bào của cơ
thể. ( động vật)

- Bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp ở động vật phải có 4 đặc điểm sau:
+ Diện tích bề mặt lớn.

+ Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng.

+ Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.

+ Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng.

CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP

Căn cứ vào bề mặt hô hấp có thể chia thành 4 hình thức hô hấp:

1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể ( học )

- Động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp như: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có
hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể.

- Sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế bào hay bề mặt cơ thể nhờ sự
khuếch tán.

Ví dụ: giun đất, con đĩa… hô hấp qua da.

2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

- Gặp ở côn trùng. Bao gồm nhiều hệ thống ống nhỏ, phân nhánh tiếp xúc với tế bào của
cơ thể và thông ra ngoài nhờ các lỗ thở.

3. Hô hấp bằng mang

- Mang là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước của cá, thân mềm, chân khớp.

+ Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho dòng nước chảy một chiều và liên
tục từ miệng qua khe mang.

+ Dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua
mang.

4. Hô hấp bằng phổi

- Phổi là cơ quan hô hấp của động vật sống trên cạn: bò sát, chim, thú.

+ Thú: khoang mũi →→ hầu →→ khí quản →→ phế quản.


+ Lưỡng cư: hô hấp bằng da và phổi.

+ Chim: hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí.


16 Cấu tạo của hệ tuần hoàn ( học trong vở hợp lí hơn)
 Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô, hoà tan các chất dinh dưỡng và các
chất khí → vận chuyển các chất từ cơ quan này sang cơ quan khác đáp ứng cho các hoạt
động sống của cơ thể.
 Tim: bơm máu và đẩy máu
 Hệ thống mạch máu:
o Động mạch: Dẫn máu từ tim đến các cơ quan
o Mao mạch: nối động mạch và mao mạch
o Tĩnh mạch: Dẫn máu từ các các cơ quan về tim
Hệ tuần hoàn hở
 Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn
lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.
 Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm
 Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)
Hệ tuần hoàn kín
 Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch,
tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch
 Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh
 Gặp ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt chân đầu và động vật có xương sống
Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép:
17

- Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho các
hoạt động sống diễn ra bình thường

Ý nghĩa: sự ổn định về các điều kiện lý hóa của môi trường trong đảm bảo cho động vật
tồn tại và phát triển

Các bộ phận tham gia:

- Bộ phận tiếp nhận kích thích: là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận
kích thích từ môi trường rồi truyền về bộ phận điều khiển.

- Bộ phận điều khiển: là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức
năng điều khiển các hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh
hoặc hoocmôn.
- Bộ phận thực hiện: là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu… dựa trên tín
hiệu thần kinh hoặc hoocmôn từ bộ phận điều khiển để tăng hoặc giảm hoạt động nhằm
đưa môi trường trở về trạng thái cân bằng, ổn định.

- Những trả lời của bộ phận thực hiện tác động ngược lại đối với bộ phận tiếp nhận kích
thích gọi là liên hệ ngược.

18
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích.
Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích
từmột hướng xác định.
Có hai loại hướng động chính :
+ Hướng động dương: vận hướng tới nguồn kích thích
+ Hướng động âm: vận động tránh xa nguồn kích thích
Cơ chế chung ( học trong vở)
CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG

-Hướng sáng

-Hướng trọng lực

-Hướng hóa

-Hướng nước

- Hướng tiếp xúc

19

- Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước những tác nhân kích thích không định
hướng.

Ứng động:

- Quang ứng động

-Nhiệt ứng động

-Thủy ứng động

-Hóa ứng động

- Ứng động tx

Các kiểu ứng động:


1 Ứng động sinh trưởng

- Vận động nở hoa : hoa Bồ công anh nở buổi sáng và đóng lại vào buổi tối.
- Vận động ngủ thức : lá me, cỏ ba lá khép lại khi chiều tối.
- Vận động cuốn vòng của tua cuốn

2 Ứng động không sinh trưởng

- Vận động tự vệ: Lá cây hoa trinh nữ cụp lại do thay đổi sự trương nước của
tế bào.
- Đóng mở khí khổng
- Vận động bắt mồi: vận động bắt mồi của cây gọng vó.

You might also like