You are on page 1of 2

1.

1 Nêu được một số đại diện của nhóm sinh vật chưa có hệ thống thần kinh

Vi khuẩn (Firmicutes), trùng roi (Euglenida), trùng đế giày (Paramecium)

1.2. Trình bày được cơ chế tiếp nhận và trả lời kích thích của nhóm ĐV chưa có hệ thống thần
kinh

- tiếp nhận các kích thích thông qua các thụ thể trên màng tế bào

-trả lời các kích thích thông qua cơ chế sinh lí thể hiện qua các hoạt động: di chuyển,thay đổi
hình dạng, thay đổi hoạt động trao đổi chất -> ko có tính đặc hiệu

2.1. Nêu được một số đại diện của nhóm sinh vật có hệ thần kinh dạng lưới

Sứa (Cnidaria), thuỷ tức(Hydrozoa) , san hô(Anthozoa)

2.2 Trình bày được cấu trúc hệ thống thần kinh dạng lưới

gồm các noron thần kinh nằm rải rác khắp cơ thê, phân bố thưa thớt, mỗi noron là một mắc xích

2.3. Trình bày cơ chế hoạt động của hệ thống thần kinh dạng lưới

- Cách tiếp nhận thông tin: thông qua các thủ thể trên cơ thể

- Cách xử lí thông tin: khi bị kích thích tại một điểm,xung thân kinh sẽ truyền khắp mạng lưới

- Cách trả lời thông tin: làm cơ thế co lại -> ko có tính đặc hiệu hoặc đặc hiệu thấp

2.4. Nêu 3 vận dụng thực tiễn với các động vật có hệ thần kinh dạng lưới

-Hệ thống thần kinh dạng lưới giúp cá con nhận biết ánh sáng và di chuyển về phía nguồn sáng.

-Hệ thống thần kinh dạng lưới giúp cá phản ứng với các chất hóa học trong môi trường.

- Hệ thống thần kinh dạng lưới giúp côn trùng nhận biết kẻ thù và phản ứng lại. Người ta có thể
sử dụng thiên địch hoặc các loại thuốc trừ sâu sinh học để tiêu diệt côn trùng gây hại mà không
gây ảnh hưởng đến môi trường.

3.1. Nêu được một số đại diện của nhóm sinh vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

Tôm (Malacostraca) , rết (Diplopoda ) , sâu (Coleoptera)

3.2. Trình bày được cấu trúc hệ thống thần kinh dạng chuỗi hạch

cac noron tập trung thành các cục ( hạch) nối với nhau thành chuỗi bằng sợi thần kinh nằm dọc
cơ thể ( hạch là trung tâm điều khiển)

3.3. Trình bày được hoạt động của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
- Cách tiếp nhận thông tin.: khi bị kích thích, cơ quan thụ cảm sẽ tiếp nhận thông tin và truyền
đến hạch thần kinh

- Cách xử lí thông tin: Hạch thần kinh sẽ xử lý thông tin

- Cách trả lời thông tin: trả lời các kích thích tại cục bộ bằng cách Di chuyển,Thay đổi hình
dạng,Tiết ra chất

3.4. Nêu được 3 vận dụng thực tiễn với các động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

- Các nhà khoa học có thể nghiên cứu hành vi của các động vật có hệ thống thần kinh dạng chuỗi
hạch để hiểu rõ hơn về hành vi của động vật và con người.

-làm các thuốc điều trị bệnh

- ứng dụng vào chữa các loại bênh liên quan đến thần kinh

4.1. Nêu được một số đại diện của nhóm SV có hệ thần kinh dạng ống

Rùa (Chordata) , con người( Homo sapiens ) , con heo(Sus scrofa domesticus)

4.2. Trình bày được cấu trúc hệ thống thần kinh dạng ống

gồm hai phần thần kinh trung ương ( não + tủy) và thần kinh ngoại biên ( dây thần kinh não+ dây
thần kinh tủy)

4.3. Trình bày được hoạt động của hệ thần kinh dạng ống

- Cách tiếp nhận thông tin: khi bị kích thích, tế bào hoặc nhóm tế bào chuyên biệt có khả năng
cảm nhận các kích thích từ môi trường rồi dẫn truyền thông tin từ cơ quan thụ cảm đến não bộ.

- Cách xử lí thông tin: tại não bộ, tiến hành xử lí thông tin nhận được từ dây thần kinh cảm giác

- Cách trả lời thông tin: sau đó dẫn truyền thông tin từ não bộ đến các cơ quan phản ứng, ví dụ
như:Cơ bắp,Tuyến nội tiết rồi cơ thể phản ứng với kích thích dựa trên thông tin được xử lý bởi
não bộ

4.4. Nêu được 3 vận dụng thực tiễn với các động vật có hệ thần kinh dạng ống

- Hệ thần kinh dạng ống cho phép động vật học tập và ghi nhớ, vì vậy có thể huấn luyện chúng
thực hiện các hành vi mong muốn.

- Động vật có hệ thần kinh dạng ống, đặc biệt là chuột, được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu
khoa học

- điều trị một số bệnh và điều chế một số thuốc liên quan đến thần kinh

You might also like