You are on page 1of 16

Bài 45

I. Cấu tạo của dây thần kinh tủy


- Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.

- Các dây thần kinh tuỷ liên hê với tuỷ sống qua rễ truớc và rễ sau ưong đó bao gồm
các bó sợi hướng tâm (nối với tuỷ sống qua rễ sau) và các bó sợi li tâm (nối với tuỷ
qua rề trước).

- Rễ trước dẫn ưuyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (cơ chi)

- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.

II. Chức năng của dây thần kinh tủy


- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng

- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương

- Dây thần kinh tủy là dây pha


Bài 46
I. Vị trí và các thành phần của não bộ:
Bộ não gồm:

- Trụ não: tiếp liền với tủy sống ở phía dưới

- Tiểu não: nằm phía sau trụ não

ADVERTISING
- Não trung gian: nằm giữa trụ não và đại não

- Đại não: lớn nhất, nằm trên tiểu não

II. Cấu tạo và chức năng của trụ não:

1. Cấu tạo:
- Trụ não gồm: hành não, cầu não, não giữa (gồm cuống não và củ não sinh tư)
- Chất trắng ở ngoài: gồm đường lên (cảm giác) và đường xuống (vận động) liên hệ
với tủy sống và các phần khác của não.

- Chất xám ở trong: tập trung thành các nhân xám, là nơi xuất phát của 12 đôi dây
thần kinh não, gồm 3 loại:

   + Dây cảm giác

   + Dây vận động

   + Dây pha

2. Chức năng
- Điều khiển, điều hòa hoạt động của các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa (các
cơ quan sinh dưỡng)

III. Não trung gian


1. Cấu tạo
- Não trung gian gồm đồi thị và vùng dưới đồi

2. Chức năng
- Điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt

IV. Tiểu não

1. Cấu tạo
- Chất xám ở ngoài: làm thành vỏ tiểu não và các nhân

- Chất trắng ở trong là các đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não và các nhân với các
phần khác của thần kinh

2. Chức năng
- Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.
Bài 48
A. LÝ THUYẾT
I. PHÂN CHIA HỆ THẦN KINH
Hệ thần kinh được chia thành:
+ Hệ thần kinh vận động: điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển hoạt động của các nội quan.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
II. CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG

- So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.


+ Giống nhau: trung khu của cung phản xạ đều nằm trong chất xám
+ Khác nhau:
Cung phản xạ sinh dưỡng Cung phản xạ vận động
Nằm ở sừng bên của tủy sống Nằm ở sừng sau của tủy sống
Trung khu phản xạ nằm trong chất Trung khu phản xạ chỉ nằm trong
xám của tủy sống và trụ não chất xám của tủy sống
Điều khiển hoạt động của nội quan Điều khiển hoạt động của các cơ
- Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm và phó giao cảm phụ trách điều
khiển hoạt động của các nội quan (tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết …)
III. CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
+ Phần trung ương: nằm trong chất xám của trụ não và tủy sống
+ Phần ngoại biên: các dây thần kinh và hạch thần kinh
- Tuy nhiên, giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm có sự khác nhau:

IV. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG


+ Chức năng của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm đối lập nhau.
+ Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động
của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến).

Bài 49
I. Cơ quan phân tích:
- Cơ quan phân tích gồm:

   + Cơ quan thụ cảm

   + Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm)

+ Bộ phận kích thích ở trung ương (nằm ở vỏ não)

- Cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết tác động của môi trường xung quanh

II. Cơ quan phân tích thị giác


- Cơ quan thị giác gồm:

   + Tế bào thụ cảm thị giác (trong màng lưới của cầu mắt)

   + Dây thần kinh thị giác (dây số II)

   + Vùng thị giác (ở thùy chẩm)

1. Cấu tạo của cầu mắt


- Cầu mắt được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi. Cầu mắt vận động được
là nhờ các cơ vận động mắt.

- Cấu tạo gồm 3 lớp:


   + Màng cứng

   + Màng mạch

   + Màng lưới

- Chức năng:

   + Tạo ảnh trên màng lưới

   + Điều tiết ánh sáng

2. Cấu tạo của màng lưới


- Màng lưới gồm:

   + Các tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc

   + Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu

   + Điểm vàng (trên trục mắt) là nơi tập trung các tế bào nón, mỗi tế bào nón liên hệ
với một tế bào thần kinh thị giác qua 1 tế bào 2 cực giúp ta tiếp nhận hình ảnh của
vật rõ nhất.

   + Điểm mù: là nơi đi ra của các sợi trục các TBTK cảm giác thị giác, không có tế bào
thụ cảm thị giác nên rơi vào đây bạn sẽ không thấy gì.

3. Sự tạo thành ở màng lưới:


- Ta nhìn được là nhờ tia sáng phản chiếu từ vật đến mắt đi qua thể thủy tinh tới
màng lưới sẽ kích thích các tế bào ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết
về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.

Bài 50
A. LÝ THUYẾT
I. CÁC TẬT VỀ MẮT
1. Cận thị
- Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
+ Người bị cận thị thường phải đưa vật vào gần mắt hơn để ảnh của vật rơi trên màng lưới giúp
nhìn vật rõ hơn.
- Nguyên nhân:
+ Tật bẩm sinh do cầu mắt dài
+ Không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường làm cho thủy thể tinh luôn luôn phồng
lâu dần mắt khả năng co dãn.
+ Một số nguyên nhân khác: Đọc sách nơi thiếu ánh sáng, ánh sáng quá chói, tiếp xúc với máy
tính nhiều, độ cao của bàn ghế không phù hợp...
- Cách khắc phục
+ Đeo kính cận (kính mặt lõm – kính phân kì)

* Lưu ý: để hạn chế tật cận thị ta cần


- Ngồi học đúng tư thế, đọc sách nơi có ánh sáng vừa đủ
- Không ngồi quá lâu trước máy tính (sau khi ngồi 1 – 2 tiếng nên cho mắt thư giãn 5 – 10 phút)
- Ngồi học ở bàn ghế phù hợp.
- Bổ sung thực phẩm giàu vitamin A tốt cho mắt như: gấc, cà rốt, dầu cá …
2. Viễn thị
- Viễn thị là: là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa (trái với cận thị)
+ Ảnh của vật rơi phía sau võng mạc nên cần đưa vật ra xa hơn để cho ảnh của vật rơi trên
màng lưới giúp nhìn rõ vật hơn.
- Nguyên nhân
+ Bẩm sinh cầu mắt ngắn
+ Người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng lên được.
- Cách khắc phục: đeo kính lão (kính hội tụ): để tăng độ hội tụ kéo vật từ phía sau về đúng màng
lưới.
II. CÁC BỆNH VỀ MẮT
1. Bệnh đau mắt hột
- Nguyên nhân: do virut gây nên, thường có trong dử mắt.
- Triệu chứng:
+ Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên.

Bên trong mi mắt nhiều hột nổi cộm lên


- Hậu quả:
Khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong, cọ xát
làm đục màng giác có thể dẫn tới mù lòa.
- Con đường truyền bệnh:
+ Bệnh có thể lây lan do dùng chung khăn, chậu với người bệnh.
+ Tắm rửa trong ao hồ tù hãm.
- Hạn chế đau mắt hột:
+ Thấy mắt ngứa không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc
mắt.
2. Bệnh đau mắt đỏ
- Nguyên nhân: do virut hoặc do vi khuẩn gây ra
- Triệu chứng
+ Mắt đỏ và có dử mắt

- Hậu quả:
+ Gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập và lao động
+ Bệnh kéo dài có thể gây ảnh hưởng đến thị lực
- Con đường truyền bênh
+ Dùng chung khăn mặt, chậu rửa với người bị bệnh
+ Dùng tay bẩn dụi vào mắt, tắm trong ao tù
- Hạn chế bệnh đau mắt đỏ:
+ Vệ sinh cá nhân thường xuyên, rửa tay bằng xà phòng
+ Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa với người bị đau mắt

Bài 51
I. Cấu tạo của tai
II. Chức năng thu nhận song âm:
- Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm
rung màng nhĩ, tới chuỗi xương tai vào tai trong ( làm rung màng “cửa bầu”) => làm
chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng => tác động lên cơ quan
Coocti kích thích tế bào thụ cảm thính giác nằm trên màng cơ sở ở vùng tương ứng
với tần số và cường độ của sóng âm => làm các tế bào này hưng phấn chuyển thành
xung thần kinh truyền về vùng thính giác ở thùy thái dương cho ta nhận biết về âm
thanh đã phát ra.

III. Vệ sinh tai


Thường xuyên vệ sinh tai, giữ gìn tai sạch sẽ

- Không dùng vật nhọn để ngoáy tai

- Giữ vệ sinh mũi, họng đề phòng bệnh cho tai.

- Tránh làm việc ở những nơi quá ồn hoặc tiếng động mạnh

- Hạn chế dùng thuốc kháng sinh dễ gây ù tai, điếc tai
Câu 1:So sánh cấu tạo chức năng cảu trụ não não trung gian và tiểu não?

Các bộ phận Trụ não Não trung gian Tiểu não

Đặc điểm

Cấu tạo Gồm: hành tủy, cầu não và Gồm: đồi thị và dưới đồi Vỏ chất xám nằm ngoài.
não giữa. Chất trắng bao thị.
Chất trắng là các đường dẫn truyền
ngoài. Chất xám là các
Đồi thị và các nhân xám liên hệ giữa tiểu não với các phần
nhân chất xám.
vùng dưới đồi là chất khác của hệ thần kinh.
xám.

Chức năng Điều khiển hoạt động của Điều khiển quá trình trao Điều hòa và phối hợp các hoạt
các cơ quan sinh dưỡng: đổi chất và điều hòa động phức tạp.
tuần hoàn, tiêu hóa, hô nhiệt.
hấp,...

Câu 2 Vai trò của các thành phần của cơ quan phân tích thị giác và thính giác

+Vai trò của c thành phần của cơ quan phân tích thị giác:

-giúp nhận biết tác động của môi trường

+Vai trò cảu cơ quan phân tích thính giác

- CHỨC NĂNG THU NHẬN SÓNG ÂM. - Sóng âm → vành tai → ống tai → rung
màng nhĩ → chuỗi xương tai → rung màng cửa bầu → chuyển động ngoại dịch →
nội dịch trong ốc tai màng → cơ quan coocti → xung thần kinh → theo dây thần
kinh thính giác → cơ quan thính giác ở thùy chẩm → nhận biết về âm thanh phát
ra.

Câu 3 Cơ chế thu nhận kích thích cảu sóng âm giúp ta nghe được âm thanh?

+ Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào
làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và
cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên
cơ quan Coocti.

Câu 4 Cơ chế thu nhận kích thích của ánh sáng giúp ta nhìn được vật ?
Câu 5 Trình bày cung phản xạ của px nhấc chân lên khi giẫm phải gai hoặc vật
nhọn

ung phản xạ gồm 5 bộ phận:

+ Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở da.

+ Đường dẫn truyền vào: sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.

+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.

+ Đường dẫn truyền ra: sợi vận động của dây thần kinh tủy.

+ Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ ngón tay.

- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của
của động vật nói chung và con người nói riêng. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau
ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy
sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần
kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.

- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này
là phản xạ tự vệ, chỉ trả lời những kích thích tương ứng. Đây là phản xạ mang tính
chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia.

Phản xạ này là phản xạ sinh ra đã có, có tính chất bền vững và được di truyền,
mang tính chủng loại.

Câu 6 Tại sao nói dây thần kih tủy là dây pha?Trong một thí nghiệm về rễ tủy bạn
Quang vô tình thúc mũi kéo làm đứt một số rễ tủy Theo em làm thế nào để biết
rể tủy bị mất rễ cảm giác hay vận động

+Có 31 đôi dây thần kinh tủy là các dây pha gồm có các bó sợi thần kinh hướng
tâm ( rễ cảm giác) nối với tủy sống qua rễ sau và các bó sợi thần kinh li tâm (rễ
vận động) nối với tủy sống bằng rễ trước.

+Để biết rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và
lần lượt kích thích mạnh từng chi sau
Câu 7 Người say rượu chân nam đá chân chiêu là do rượu đã ngăn cản, ức chế sự
dẫn truyền qua xináp giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não. Tiểu não không
điều khiển được các hoạt động phức tạp và giữa thăng bằng cơ thể một cách
chính xác, nên người say rượu bước đi không vững.

Câu 8 Nguyên nhân cận thị chủ yếu do 2 yếu tố: gien di truyền và lối sống. Hiện
nay tật khúc xạ (cận, viễn, loạn) là một vấn đề thường gặp ở mắt. Tật khúc xạ sẽ
gây khó khăn cho sinh hoạt hàng ngày, nếu không được chữa trị đôi khi có thể
gây ra những biến chứng nguy hiểm.

 Cho mắt nghỉ ngơi hợp lý


 Chú ý đến ánh sáng
 Khoảng cách: Khoảng cách đọc, viết và làm việc hợp lý sẽ giảm nguy cơ mắc tật
cận thị.
 Thường xuyên vui chơi ngoài trời:
 Khám mắt định kỳ
 Các thực phẩm tốt cho mắt như vitamin A, E, C, chất khoáng có trong rau củ,
trái cây tươi, thịt, cá, trứng giúp tăng khả năng điều tiết, hạn chế nguy cơ mắc
các bệnh về mắt.
Câu 9 Tiếp xúc những âm thanh có hại gây ra sự hư hỏng các tế bào lông nhiều
như đối với dây thần kinh thính giác. Âm thanh xung có thể gây ra điếc ngay lập
tức và có thể bị điếc vĩnh viễn.
Câu 10

You might also like