You are on page 1of 7

Câu 1: Hình thái của rễ.

Rễ cây sống trên cạn có 2 loại chính: rễ cọc và rễ chùm. Cả hai loại rễ đều
thích nghi với việc tìm kiếm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng.
+ Rễ cọc: có 1 rễ chính, xung quanh mọc các rễ bên.
+ Rễ chùm: sau giai đoạn rễ mầm, rễ chính tiêu biến, từ vị trí rễ chính mọc
ra các rễ con.
- Hình thái của rễ thích nghi với chức năng:
+ Rễ có dạng hình trụ, đầu cùng có bao đầu rễ để bảo vệ: dễ dàng đâm sâu
len lỏi vào các lớp đất để tìm nguồn nước.
+ Phần chóp rễ là đỉnh sinh trưởng: phân chia hình thành các tế bào mới
+ Miền sinh trưởng dãn dài: tăng kích thước tế bào, kéo dài rễ, chuyên hóa
chức năng cho các tế bào.
+ Miền lông hút: có các lông hút, giúp tăng diện tích tiếp xúc của rễ với môi
trường, tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng.
Câu 2: Con đường vâ ̣n chuyển của nước và ion khoáng qua rễ.
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
a. Nước
Sự xâm nhập của nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động.
Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên.
b. Ion khoáng
Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo hai cơ chế : thụ động và
chủ động.
- Cơ chế thụ động: đi từ đất (nơi có nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút
(nơi nồng độ của các ion đó thấp hơn).
- Cơ chế chủ động : Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao, ví dụ, ion
kali, di chuyển ngược chiều građien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ
động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.
2. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ.
Hai con đường là con đường gian bào và con đường tế bào chất.
Câu 3: Cấu trúc mạch gỗ, mạch rây và con đường vâ ̣n chuyển nước và
ion khoáng.
1. Mạch gỗ
a. Cấu trúc
Trong thân thực vật có mạch gỗ, gồm các tế bào chết. Mạch gỗ có 2 loại là
quản bào và mạch ống.
- Hình thái cấu tạo
+ Quản bào là các tế bào hình dài, xếp thành hàng thẳng đứng và gối đầu lên
nhau
+ Mạch ống là các tế bào ngắn, có vách hai đầu đục lỗ.
b. Con đường vâ ̣n chuyển
Lực đẩy (áp suất rễ)
Lực hút do thoát hơi nước ở lá
Lực kiên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
2. Mạch rây
a. Cấu trúc
Mạch rây gồm các tế bào sống là ống rây và tế bào kèm
- Đặc điểm
+ Tế bào ống rây không nhân, ít bào quan, chất nguyên sinh, tế bào chuyên
hóa cao cho sự vận chuyển các chất.
+ Tế bào kèm nhân to, nhiều ti thể, chất nguyên sinh đặc, không bào nhỏ
làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho các tế bào ống rây.
b. Con đường vâ ̣n chuyển
Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn có áp suất thẩm thấu
thấp.
Câu 4: Vai trò thoát hơi nước.
+ Thoát hơi nước giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất tan
khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây
+ Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá
cung cấp cho quá trình quang hợp.
+ Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng
đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.
Câu 5: Cấu trúc lá thích nghi với thoát hơi nước.
- Các tế bào biểu bì của lá tiết ra lớp phủ bề mặt lá gọi là lớp cutin. Mặt trên
lá có lớp cutin dày, mặt dưới lá chứa nhiều khí khổng giúp lá giảm sự thoát hơi
nước.
Câu 6: Con đường thoát hơi nước và các tác nhân ảnh hưởng đến quá
trình thoát hơi nước.
a. Con đường thoát hơi nước.
Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin
Thoát hơi nước qua khí khổng là hình thức thoát hơi nước chủ yếu, chiếm
tới 90% nước thoát ra, còn lượng nước thoát ra qua cutin là rất ít.
Thoát hơi nước qua khí khổng được điều tiết bởi cơ chế đóng mở khí khổng.
Độ mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước trong các tế
bào khí khổng còn gọi là tế bào hạt đậu.
Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá : lớp cutin càng dày, thoát hơi nước
càng giảm và ngược lại.
b. Các tác nhân
- Nước
- Ánh sáng
- Nhiệt độ, gió và một số ion khoáng,...
Câu 7: Các nguyên tố khoáng thiết yếu và vai trò của các nguyên tố
khoáng thiết yếu.
Các nguyên tố đại lượng: Nito, Photpho, Canxi, Magie, Lưu Huỳnh
Vai trò: Thành phần của protein, axit nucleic, ATP, coenzim. Hoạt hóa
enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng. Thành phần của thành tế bào và màng
tế bào, thành phần của diê ̣p lục.
Các nguyên tố vi lượng: Sắt, Mangan, Bo, Clo, Kẽm, Đồng, Molipden,
Niken
Vai trò: Thành phần của xitocrom, tổng hợp diê ̣p lục, hoạt hóa enzim. Liên
quan đến hoạt đô ̣ng của mô phân sinh, quang phân li nước và cân bằng ion. Cần
cho sự trao đổi Nito. Thành phần của enzim ureaza.
Câu 8: Vai trò của Nito
Nito có vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vâ ̣t
Vai trò chung: đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
Vai trò cấu trúc: tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim,
axit nucleic, diê ̣p lục, ATP…
Vai trò điều tiết: Tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất
Câu 9: Nguồn cung cấp Nito tự nhiên cho cây
Nito trong đất và Nito trong không khí.
Câu 10: Quá trình chuyển hóa Nito
Gồm 2 quá trình:
-Quá trình Amoni hóa
-Qúa trình Nitrat hóa
Trong đất còn xảy ra quá trình chuyển hóa Nitrat thành Nito phân tử do các
sinh vâ ̣t kị khí thực hiê ̣n
Câu 11: Các yếu tố ảnh hưởng quá trình quang hợp của cây
Ánh sáng
Nhiê ̣t đô ̣
Nồng đô ̣ CO2
Nước
Các nguyên tố khoáng
Câu 12: Ứng dụng các yếu tố ảnh hưởng quá trình quang hợp
Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo
Ưu điểm: Khắc phục giá rét, sâu bê ̣nh trong sản xuất nông phẩm
Ứng dụng: Đảm bảo cung cấp rau tươi trong các tháng mùa đông ở các nước
ôn đới.
Câu 13: Cấu trúc chung của hê ̣ tuần hoàn ở đô ̣ng vâ ̣t
-Dịch tuần hoàn
-Tim
-Hê ̣ thống mạch máu:
+Đô ̣ng mạch
+Mao mạch
+Tĩnh mạch
Câu 14: Vai trò và chức năng của hê ̣ tuần hoàn ở đô ̣ng vâ ̣t
Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho tế bảo hoạt đô ̣ng
Đưa các chất thải đến thâ ̣n, phổi
 Vâ ̣n chuyển các chất từ bô ̣ phâ ̣n này đến bô ̣ phâ ̣n khác để đáp ứng cho
các hoạt đô ̣ng sống của cơ thể.
Câu 15: Các dạng hê ̣ tuần hoàn ở đô ̣ng vâ ̣t

Câu 16: So sánh hê ̣ tuần hoàn kín và hê ̣ tuần hoàn hở
Câu 17: So sánh hê ̣ tuần hoàn đơn và hê ̣ tuần hoàn kép

Câu 18: Cân bằng nô ̣i môi là gì?


Là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
Câu 19: Cơ chế cân bằng nô ̣i môi

Bô ̣ phâ ̣n tiếp nhâ ̣n kích thích: Thụ thể hoă ̣c cơ quan thụ cảm
Bô ̣ phâ ̣n điều khiển: Trung ương thần kinh hoă ̣c tuyến nô ̣i tiết
Bô ̣ phâ ̣n thực hiê ̣n: Các cơ quan như thâ ̣n, gan, phổi, tim, mạch máu…
Câu 20: Sự giống nhau và khác nhau của hướng đô ̣ng và ứng đô ̣ng
Giống: Đều là hình thức vâ ̣n đô ̣ng của cơ quan thực vâ ̣t để phản ứng lại tác
nhân kích thích từ môi trường -> Giúp thực vâ ̣t tồn tại và phát triển
Khác:
*Hướng đô ̣ng:
Tác nhân kích thích: từ 1 hướng xác định
Hướng phản ứng của cơ quan thực vâ ̣t phụ thuô ̣c vào hướng kích thích
Cơ chế: luôn có sự sinh trưởng
Cơ quan thực hiê ̣n có dạng hình trụ
Tốc đô ̣ châ ̣m
*Ứng đô ̣ng:
Tác nhân kích thích: không định hướng
Hướng phản ứng của cơ quan thực vâ ̣t không phụ thuô ̣c vào hướng kích
thích
Cơ chế: có sự sinh trưởng hoă ̣c không có sự sinh trưởng
Cơ quan thực hiê ̣n có 2 hình dẹp 2 bên
Tốc đô ̣ nhanh
Câu 21: Vai trò của hướng đô ̣ng
Các loại hướng đô ̣ng:
Hướng sáng
Hướng trọng lực
Hướng hóa
Hướng nước
Hướng tiếp xúc
Vai trò: Giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân của môi trường thuâ ̣n lợi
-> giúp cây thích ứng với những biến đô ̣ng của điều kiê ̣n môi trường để tồn tại và
phát triển.
Câu 22: Các dạng ứng đô ̣ng và vai trò
Các loại ứng đô ̣ng:
Theo tác nhân kích thích: Quang ứng đô ̣ng, hóa ứng đô ̣ng, nhiê ̣t ứng đô ̣ng,
điê ̣n ứng đô ̣ng…
Theo hình thức sinh trưởng: ứng đô ̣ng sinh trưởng và ứng đô ̣ng không sinh
trưởng.
Vai trò: Trả lời các kích thích không định hướng đảm bảo sự tồn tại của thực
vâ ̣t.

You might also like