You are on page 1of 75

ĐẠI CƯƠNG

BỆNH NGOÀI DA YHCT


THS.BS. NGUYỄN CHÍ THANH
BM NHI KHOA ĐÔNG Y - ĐHYDTPHCM
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Định nghĩa được bệnh ngoài da YHCT


2. Liệt kê được các bệnh ngoài da thường gặp
3. Phân tích được nguyên nhân gây bệnh
4. Vận dụng điều trị được các bệnh ngoài da YHCT thường gặp
KHÁI NIỆM

• Bệnh Ngoài da thuộc Ngoại khoa YHCT là môn học nghiên cứu về các
tổn thương cục bộ biểu hiện ở ngoài Da, dễ chuyển thành mãn tính,
nếu ảnh hưởng toàn thân nhanh cấp có thể kiệt Âm Dương gây tử vong.
• Các sách cổ: Dương y (Thời Chu) bệnh cục bộ bên ngoài: sưng lở ngứa, vết thương
chảy máu…. → Ngoại khoa lý lệ (Uông Cơ đời Đường) bệnh có thể ở bên trong phát ra
biểu hiện ra bên ngoài: vảy nến, giời leo… → Nam Dược Thần Hiệu (Tuệ Tĩnh tk XIV) →
Ngoại Khoa Đông y (đời Thanh) → Chứng trị chuẩn thằng sang khoa…→ YHCT ĐH
YHN, YDTPHCM…
BỆNH NGOÀI DA YHCT

Cục bộ ngoài da
(sang thương)

Toàn thân
(Âm dương, Khí
huyết, Tạng phủ)
KHÁI NIỆM TRONG BÀI
• Bì phu tấu lý: da (sang)
• Lục dâm:
- lục dâm ngoại nhân.
- Lục dâm tương thích: hoá chất, điều kiện vật lý
- Lục dâm Nội thương: tạng phủ bị suy yếu
- Độc tà: độc chất.

• Chính khí: Miễn dịch


• Can uất Âm hư huyết nhiệt: chức năng khử độc.
KHÁI NIỆM TRONG BÀI:
HUYẾT THỐNG & THẬN TINH

HUYẾT THỐNG:
Đời bố mệ truyền cho đời con cháu gọi là Huyết thống.
THẬN TINH:
Tinh tiên thiên & Tinh hậu thiên
Thận khí hóa Thận tinh thành huyết...
Thận tinh chia làm 2 loại: Tinh Sinh dục & Tinh Chuyển
hoá
KHÁI NIỆM TRONG BÀI:
CHỨNG & CHÂN

CHỨNG: Chứng đâu trị đó, dễ bỏ qua


CHÂN
CHỨNG TRẠNG
CHỨNG BỆNH
CHÂN: Cần kiểm soát bằng YHHĐ sẽ
không bị gò ép triệu chứng giữa YHCT &
YHHĐ
NGUYÊN NHÂN
1. NGOẠI NHÂN
2. NỘI NHÂN
3. BẤT NỘI NGOẠI NHÂN
4. HOẶC BỆNH NỘI THƯƠNG
NGUYÊN NHÂN
NGOẠI NHÂN

LụC DÂM XÂM PHạM


1. Lục dâm xâm phạm khi vệ khí tấu lý
sơ hở vào phần Bì phu,
2. Phế -Tỳ thông thương tái hồi (có nhớ);
3. đường kinh khác nhập Dinh phát ban (ôn bệnh)

4. tồn lưu (Can hư Phế phát…).


NGUYÊN NHÂN
NỘI NHÂN

Tình chí uất ức, căng


thẳng…TẠNG PHỦ hư

→ HạI HUYếT
Phát ra bì phu (đường kinh,
tam tiêu…)
NGUYÊN NHÂN
BẤT NỘI NGOẠI NHÂN

Độc tà, Lục dâm tương


thích (hoá chất, viêm da tiếp
xúc …),

Trùng tà (trùng thú cắn đốt,


nấm, kí sinh trùng…),
NGUYÊN NHÂN
BỆNH NỘI THƯƠNG

Tạng phủ bệnh lâu ngày tạo Lục dâm


Nội thương sinh bệnh, ảnh hưởng
Chính khí suy giảm, Âm hư huyết
nhiệt, Tỳ hư, Can uất, Huyết hoại (phát
nhiệt hoá độc, huyết táo sinh phong) =>
phát ra bì phu.
NGUỒN GÂY TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỤC BỘ BÌ PHU

LỤC DÂM,
ĐỘC TÀ, chấn
độc tà,
thương, trùng tà
trùng tà
K
I
Hạ bì
N
H
NỘI THƯƠNG
M Trung bì

C
H
Chân bì
MỐI LIÊN HỆ BỆNH NGOÀI DA YHCT VỚI YHHĐ

1. Nhóm yếu tố vật lý (nhiệt, điện, áp suất, cơ học…), YHCT xếp vào Lục dâm tương thích (nặng gây bệnh
nặng, nhẹ thì bệnh nhẹ). Bệnh nhẹ khỏi vĩnh viễn.
2. Nhóm do Ký sinh trùng, Nấm da khi điều trị nguyên nhân có thể khỏi bệnh vĩnh viễn, YHCT gọi là trùng tà
không khốn (ít gây ra độc cấp).
3. Nhóm do Vi khuẩn, Vi rút: đáp ứng Miễn dịch (tà Lục dâm bức Huyết, hại Khí): Trường hợp Chính khí tốt,
tà chỉ gây được ở phần tấu lý bì mao. Đường xâm phạm vào các đường kinh vào Dinh phát ban, vào Huyết
phát ban rất nặng. Loại Tà tồn lưu tạo ra những đợt bệnh mới khi đủ điều kiện (MD đột ngột suy giảm).
4. Nhóm Dị nguyên, hoá chất: người Cơ địa, RL MiễN dịch do tiếp xúc (=lục dâm tương thích), lần sau gặp tà
lục dâm cùng loại, bệnh tất nặng hơn lần trước.
LỤC DÂM BÌ PHU KINH, DINH-HUYẾT, TẠNG
PHỦ
LỤC DÂM, trùng tà,
độc tà. HUYẾT
THỐNG
Lục dâm tồn
T V K lưu
Ấ Ệ i
U n
L K h DINH
Ý H . HUYẾT
B Í m
Ì ạ TẠNG
P c
H h PHỦ
PHÁT TIẾT RA
U
BÌ PHU
thương
tổn
CƠ CHẾ SINH BỆNH

1. BỆNH TẠI NGAY BÌ PHU, TẤU LÝ: (phạm) tiết đinh, bỏng, sang thương, ghẻ, nấm…
2. TÀ VÀO KINH NHẬP DINH PHÁT BAN (ôn bệnh): sởi, sốt xuất huyết... TỒN KINH
PHÁT TIẾT (tồn lưu): zona, herpes, phong cùi, giang mai…Thường liên quan ÂM hư (Chức năng
khử độc Gan suy giảm), chính khí yếu (SGMD).
3. TẠNG PHỦ HƯ PHÁT TIẾT (tỳ hư không thống huyết: xuất huyết dưới da. Thận khí RL gây
trứng cá, bạch biến, sạm da…). Bạch tạng là toàn thân không phải cục bộ, ko phải bệnh ngoài da.
4. HUYẾT HOẠI, HUYẾT HƯ PHÁT TIẾT: thường do di truyền nhóm gen bị bệnh hoặc nhóm
gen dễ bị tác động môi trường thành gen bệnh gây HUYẾT TÁO (vẩy nến, chàm…)
CƠ CHẾ THEO ĐƯỜNG TRUYỀN TRONG
NGOÀI

1. NGOÀI VÀO TRONG BÌ PHU: → TÁI HỒI “Huyết nhớ”: tà xâm phạm Bì phu lần sau
sẽ gây nặng hơn lần trước (nếu Huyết nhớ). Tắt truyền không bị “Huyết nhớ”
2. NGOÀI VÀO TRONG PHẾ TỲ th ông thuương (ăn, thở): thường “có nhớ”.
3. NGOÀI VÀO TRONG GÂY HUYẾT TÁO: lâu ngày Huyết hư táo (dày sừng..)
4. TRONG RA DO HUYẾT HƯ SINH TÁO: Phát ra bì phu rồi kết lại, tổn thương cơ bản
là sẩn dày bóng đỏ VD Vẩy nến…
CƠ CHẾ THEO KINH –TẠNG

1. Tà phạm Bì phu: Phong Hàn/ Phong Nhiệt → Giao tranh Vệ khí → Phát ra Bì phu
2. Tà phạm Kinh Phế/ Tỳ: Kinh Can phản Phế đông Tam tiêu không cho tà truyền từ kinh Phế
xuống Thận, Chính khí mạnh đánh đuối phải xuất ra Bì phu.
Khi Hàn tà xâm nhập Vị gây khốn Tỳ, kinh động Tam tiêu →không cho thăng Phế mà tháo xuống
Giang môn. Nhiệt tà nhẹ hơn, thăng được lên Phế cũng bị Can phản Phế →Bì phu

3.Tà uất lưu kinh Can hóa tà thành Hỏa (đủ lượng) truyền sang kinh khác gây bệnh
4. Thận bất túc, Tỳ hư→ Tam tiêu rối loạn: Thủy thấp phạm Tam tiêu → bức hại tam tiêu → tràn
lan Tam tiêu
CHÍNH KHÍ SUY, TÀ LƯU HUYẾT NHIỆT

J Tiết ĐINH
(Tụ cầu, sán máng)
PHẠM VỆ Tổn thương TẤU LÝ

THUỶ ĐẬU
(Vzv THUỶ PHẠM DINH LAN KHẮP BÌ PHU
ĐẬU)
GIỜI LEO
TỒN LƯU KINH Truyền LAN THEO KINH
(Vzv ZONA)
Can

ỦNG THẤP Lây LAN THEO NIÊM


TỒN LƯU HUYẾT
(VZV HERPES) MẠC
CHẨN ĐOÁN SANG THƯƠNG

TRIỆU CHỨNG NGOÀI DA


• CƠ NĂNG
• THỰC THỂ
• NGHIỆM PHÁP
• (CẬN LÂM SÀNG)
TRIỆU CHỨNG KÈM THEO
TÍNH CHẤT SANG THƯƠNG THƯỜNG GẶP

- NGỨA: Do Phong
- ĐAU: Thường liên quan tổn thương Thần kinh (Zona), giai đoạn sau của Tê bì, rát bỏng
- TÊ BÌ, RÁT BỎNG: Do Hoả độc, uất độc
- NÓNG: Do Hoả, nhiệt (viêm nhiễm)
- CHẢY NƯỚC: Do thấp. Phù nề thường do thuỷ thấp (dịch thấm). Dịch căng mọng nước dính /đục
do thấp (dịch tiết), dịch này thường kết hợp nhiệt thành nước vàng (Thấp nhiệt – Bội nhiễm)
- MỦ UNG: Dịch mủ, thường lẫn máu hoặc bã đậu
TRUY NGUYÊN VỊ TRÍ GÂY RA BỆNH NGOÀI DA

Ngoài chẩn đoán Chứng bệnh- Bát cương- Nguyên nhân- Bệnh danh, cần lưu ý:

1. TỔN THƯƠNG CỤC BỘ SANG THƯƠNG: Mô tả Sang thương? Vị trí sang thương (vị trí
giải phẫu YHCT)? Tính chất (tính cấp mãn, đau ngứa nóng…)? Hoàn cảnh (tiền căn, dịch tễ)
2. TOÀN THÂN: Ảnh hưởng ÂM hư (Gan*) dương, Khí Huyết (Sức Miễn Dịch)?
3. TRUY NGUYÊN XUẤT PHÁT: Bệnh ở ?/ HUYẾT? → Ảnh hưởng Tạng nào?
4. →TRUY TÌM NGUYÊN NHÂN NÀO? Tà Lục dâm?, Lục dâm tương thích (Độc tà, Trùng
tà)?, Lục dâm nội thương, Sang thương (Bất nội ngoại nhân)?.
SANG THƯƠNG NÔNG (TRONG DA)

- BAN: PHẲNG
MĂT DA
- CHẨN: DÀY
LÊN
- CƯỚC: KHÔ
NẺ
- ĐƠN: MỤN
NƯỚC
→không để lại sẹo
SANG THƯƠNG TẦNG SÂU (DƯỚI DA & CƠ)
Qua tầng thượng bì, tà khí
xâm nhập theo đường bì mao
(lỗ chân lông) ra đường bì
mao không để lại sẹo tạo ra
Tiết đinh (Mụn mủ).

Từ mô liên kết, cơ:


Huyết ứ,
Độc,
Thư
Ung,
Nùng (áp xe),
Nục (hoại tử)
→CHẨN ĐOÁN:
1. MÔ TẢ SANG THƯƠNG CƠ BẢN

• LOẠI SANG THƯƠNG: Ban: Dát phẳng mặt da như ban xuất huyết, ban sởi… Chẩn: Sẩn gờ
cao hơn mặt da. Mẩn cả khối cao hơn mặt da. Cước sang (Da khô, nứt nẻ, tróc vảy), lông tóc
khô rụng → Huyết táo. Đơn (Nốt phỏng): Dịch thấp ứ đọng tạo nốt hình cầu. Mụn thấp: nước ứ
có đỉnh. Tiết đinh, Hậu bối: Hình chóp nón, từ chân lông mọc ra ấn thường cự án. Ung: Bên
trong mềm, thường thiện án. Nục: Vùng da xuất huyết hoại tử
• MÀU SẮC: đỏ, vàng, tím…
• TÍNH CHẤT: đau, ngứa, nóng…độ nông sâu
• HÌNH DẠNG & VỊ TRÍ (giải phẫu yhct): Nốt, Mảng, Tròn, Bầu dục, bản đồ….kinh Phế…
→CHẨN ĐOÁN:

2. TÌM MLQ SANG THƯƠNG VỚI KINH/TẠNG PHỦ (VỊ TRÍ)?

- TỲ: Chủ cơ nhục, nhiếp huyết và sinh khí nhiếp huyết


→ cầm máu, thoát mủ.
- CAN: Can tàng huyết, can chủ cân
→ ảnh hưởng tới vận động, tạo sẹo.
- TÂM: Chủ thần minh, huyết quản
→ tưới máu VT đầy đủ, giấc ngủ ngon lành
- THẬN: Chủ tiên thiên, hậu thiên (miễn dịch)
→ tốc độ lành và sẹo.
→CHẨN ĐOÁN:

3. TÌM MLQ SANG THƯƠNG VỚI KHÍ HUYẾT (TỔNG TRẠNG)?


- KHÍ:
Biểu hiện về đau, thoát mủ, vết thương sạch.
Nếu khí hư → đau liên tục âm ỉ, không thoát mủ, bẩn;
khí chưa hư → đau ít, mủ thoát dễ dàng, vt tươi sạch.
- HUYẾT:
Biểu hiện về sưng nóng, đỏ và liền VT.
Nếu huyết ứ, huyết hư đều gây chảy máu, chảy nước vàng
nếu huyết không hư →vết thương chóng liền.
VIÊM DA – CHỨNG SANG (BÌ PHU TẤU LÝ)

Sang thương: sẩn dát nhỏ rải rác


thâm đỏ, cước, có mày….các ngón
tay

Kinh , Tạng phủ?

Toàn thân: ….Lưỡi?, Mạch?


ẤN CHẨN = MỀ ĐAY
VIÊM NANG LÔNG = CHỨNG SANG
TIẾT ĐINH = MỤN NHỌT
TIẾT ĐINH
(MỤN NHỌT)
SANG THƯƠNG NÙNG MỦ = VIÊM MÔ TẾ BÀO
ZONA = GIỜI LEO
(TÀ ĐỘC TỒN LƯU THEO ĐƯỜNG KINH)
GHẺ, TỔ ĐỈA = NGA TRƯỞNG PHONG 
HẮC LÀO = PHONG LÁC
TÙNG BÌ TIỄN = VẢY NẾN
CHỨNG THẤP SANG (CHÀM VIÊM)
DO NẤM, VIÊM NHIỄM NẾP GẤP= VIỄN TIỄN

MỤN
NƯỚC
CHỨNG THẤP SANG (CHÀM MẠN):
HUYẾT HƯ TÁO tích THẤP =NGƯU BÌ TIỄN

Giếng Chàm
CHỨNG THẤP THẤP SANG
DO CƠ ĐỊA MẪN CẢM = NẠI TIỄN
Á SỪNG = CƯỚC SANG

Giống chàm khô


nhưng không có
giếng chàm (thấp)
CẬN LÂM SÀNG

• LẤY MẪU BỆNH PHẨM DA


• BỆNH PHẨM PHẾT TĂM BÔNG
• HUYẾT THANH & THƯỜNG QUY
→ XN: LẤY MẪU BỆNH PHẨM DA
BỆNH PHẨM PHẾT TĂM BÔNG

• Với những vết loét, dùng tăm bông


vô trùng quệt xuống tần đáy sâu nhất,
phết lên tiêu bản
• Trường hợp ít dịch, có thể ép tiêu bản
trực tiếp lên tổn thương
HUYẾT THANH & THƯỜNG QUY

• CTM
• XQ
BỆNH ÁN BỆNH NGOÀI DA CƠ BẢN
1. TỔN THƯƠNG CƠ BẢN & TRIỆU CHỨNG KÈM THEO:
+ Dát, sẩn, nốt phỏng, đinh, - Ngứa (ấn chẩn) - Đau (tiết đinh), tê bì, rát bỏng (hoả sang)
- Nóng cục bộ (tiết đinh), Sốt
- Chảy nước, (thấp sang), đơn = mụn nước, mủ ung (nùng)
+ Toàn thân (Sốt, suy yếu nhược & cục bộ Kinh/ Tạng nào?)
2. THỜI GIAN HOÀN CẢNH: Tính Cấp – mãn.
3. TIỀN CĂN & TÍNH DỊCH TỄ: Gia đình, người xung quanh…Đã từng mắc (dị ứng)
4. NGUYÊN NHÂN: Lục dâm nào? Sang chấn?...
BIỆN CHỨNG TOÀN THÂN & CỤC BỘ

BÁT CƯƠNG, KINH MẠCH, KHÍ HUYẾT, TẠNG PHỦ, NGUYÊN NHÂN
• ÂM DƯƠNG: Dương chứng ( cấp, đau dữ dội, phát sốt, cự án…) Âm chứng (mạn…)
• ĐAU: Khí huyết ứ trệ (nhiệt thống, phong thống, khí thống, nùng thống, hư thống, thực)
• NGỨA: do các tà khí (phong thấp nhiệt trùng) khí huyết ko điều hoà (phong dưỡng…)
• PHÙ: do Hoả (hoả thũng), Hàn (hàn thũng), phong thũng, Đàm thũng, Thấp thũng….
• LOÉT (=hội dương): mủ độc, âm sang, ung thư, dị vật, lỗ dò. 9 màu loét (SGK)
• CHỨNG THUẬN NGHỊCH: Sơ khởi → Làm mủ → Vỡ loét → Thu miệng (∆ thường*/tỳ đè*)
CHẨN ĐOÁN

1. YHHĐ
2. YHCT

→ CẤP CỨU HAY


TRÌ HOÃN?
CẤP CỨU HAY TRÌ HOÃN?

1. CẤP CỨU => CHUYỂN NGAY YHHĐ (Chỉ khi có chỉ định của YHHĐ mới can thiệp bằng
YHCT).

2. TRÌ HOÃN: Phải trên quan điểm YHHĐ chỉ ra mặt lợi thế của phương pháp chữa YHCT,
lựa chọn phương pháp tối ưu, có giải thích kỹ càng cho bệnh nhân ưu nhược điểm của mỗi phương
pháp. (Bs YHCT trước hết phải giỏi YHHĐ)
Lưu ý: Bệnh ung thư NGOÀI DA luôn phải có chẩn đoán và áp dụng khoa học trước, YHCT chỉ
hỗ trợ từng giai đoạn.
TOÀN THÂN TỐI CẤP: NGUY HẠI KIỆT ÂM DƯƠNG

1. Tà độc có thể ảnh hưởng rối loạn mạnh đến khí huyết (Sốc phản vệ), hoặc bệnh ngoài da chỉ là phụ
(Sang thương gây mất máu cấp trụy tim mạch…)

2. Tà độc gây rối loạn điều hoà Thuỷ thấp Tam tiêu như trong chứng Mề đay nhẹ gây Thuỷ thấp
tràn lan Thượng tiêu (Phù thanh quản) nặng toàn Tam tiêu (Phù mô mềm toàn thân). Phế không thông nạp
Khí trời, Mệnh môn hoả tắt, Âm Dương suy kiệt nhanh chóng, bệnh nhân có thể tử vong. (suy hô hấp cấp)
3. Độc tà cấp như nọc ong, nọc rắn, hoá chất (ngộ độc thần kinh, thận…): THOÁT DƯƠNG
4. Độc tà chậm từ Thấp nhiệt Đinh, Ung sang …bội nhiễm (nhiễm trùng huyết): HUYẾT NHIỆT ĐỘC
TOÀN THÂN CẤP:

ĐỘC TÀ PHẠM KINH MẠCH NGUY HẠI ÂM DƯƠNG

• bệnh truyền nhiễm (thường có sốt):


• ĐỘc tà phạm Phế
sốc phản vệ
• Độc tà phạm Tỳ
• Bỏng da do Hoả, Thử
TOÀN THÂN MÃN TÍNH

• Bệnh kéo dài dai dẳng ảnh hưởng tâm lý rất nặng nề, dễ bức xúc nóng nảy (tình chí).
• Bệnh có nguồn gốc Tiên thiên (Thận, Huyết thống) bệnh thường tiên lượng dè dặt.

• Bệnh cơ địa thường theo đợt tái đi tái lại khi có điều kiên, lần sau nặng hơn.
• Bệnh mạn tính nguồn gốc Ký sinh trùng (mề đay do lãi, ghẻ,
Nấm), vật lý, hoá chất chẩn đoán càng sớm càng tốt, bệnh có thể khỏi dứt. Nhiễm
khuẩn tồn lưu ± khỏi.
ĐIỀU TRỊ
• TạI CHỗ
• UốNG TRONG: Thuốc chữa bệnh
• UốNG TRONG: Nâng cao chính
khí
• PHƯƠNG PHÁP KHÁC
THUỐC & PHÁP CHỮA SANG THƯƠNG

• CẤP CỨU: (±Báo động đỏ) NHANH CHÓNG CAN THIỆP YHHĐ
• ĐIỀU TRỊ SƠ CỨU & MÃN TÍNH: ẤN CHẨN, SANG THƯƠNG, KẾT…
- Toàn thân Thuốc uống dùng trong: Bài cổ phương, kinh nghiệm theo đối pháp (chú ý tạng phủ
kinh mạch bệnh)
- Tại chỗ Thuốc bôi thoa (Lợi thế YHCT = Thủ thuật): Bột, nước, ngâm rượu mỡ dầu, cao, xông
hơi, xông khói
- Phương pháp Không dùng thuốc: Dưỡng sinh. Châm cứu
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ DÙNG NGOÀI

BÔI
Phong thuỷ THOA,
chườm….
(┴)
PHONG NHIỆT
tiêu phong thanh nhiệt THẤP NHIỆT

THUỶ THẤP Thanh nhiệt giải độc


Khử thấp trấn phong PHONG HÀN
phát tán phong hàn
XÔNG
RỬA , HÚT
Thấp TRÀN LAN TAM ấm, THẤP
TIÊU →CẤP CỨU BÔI...

YHHĐ
ĐIỀU TRỊ THUỐC UỐNG TRỊ CHỨNG

1. GIAI ĐOẠN ĐẦU (Thời kỳ viêm, chưa hoá mủ):


Phép trị: Thanh nhiệt giải độc (Tiêu viêm)
+ Quân: Kim ngân hoa, Liên kiều, Bồ công anh, Ké đầu ngựa, Sài đất, Mỏ quạ…
+ Hành khí hoạt huyết (chấn thống, tiêu sưng): Đan sâm, Tạo giác thích….
+ Nhuyễn kiên hoá đàm (tan khối ứ đọng): Hạ khô thảo, Bối mẫu…
2. GIAI ĐOẠN HOÁ MỦ (Sưng nóng, phát sốt): Bài nùng (làm vỡ mủ): Thanh đại…
3. GIAI ĐOẠN CUỐI (VỠ & Thu miệng): Thuận?/ nghịch? -> Bổ dưỡng cơ thể: Huỳnh kỳ, Đan sâm,
Đương quy, Hoài sơn…
THUỐC THANH NHIỆT - GIẢI ĐỘC NGOÀI DA

- Kim ngân hoa: kháng khuẩn rộng và mạnh với trực khuẩn Thương hàn, Tụ cầu vàng, Phó thương
hàn, Liên cầu khuẩn tan huyết, Trực khuẩn lỵ và Trực khuẩn đại tràng
- Liên kiều: tác dụng với bệnh truyền nhiễm Cầu khuẩn cấp tính, khả năng kháng khuẩn rộng và
mạnh với trực khuẩn Thương hàn, Tụ cầu vàng, Phó thương hàn, Liên cầu khuẩn tan huyết, Trực
khuẩn lỵ và Trực khuẩn đại tràng
- Địa du thảo: tác dụng diệt khuẩn Mủ xanh.
=> Thuốc thanh nhiệt – giải độc theo Y lý cổ truyền dùng chữa bệnh do nhiệt độc, hoả độc
đinh sang ung thư (nhọt bọc), dị ứng, lở ngứa, các bệnh thường kèm sốt...
BỒ CÔNG ANH
SÀI ĐẤT
VÒI VOI
NHUYỄN KIÊN

.Gồm phương pháp tiêu đàm tích tụ sử dụng các thuốc như mẫu lệ, bối mẫu, côn bố:
tạo giác… và phương pháp phá huyết tiêu ứ như tam lăng, nga truật, uất kim, đào
nhân, hồng hoa…

                               vị thuốc Tam lăng tác dụng hoạt huyết điều trị khối u
ĐIỀU TRỊ BÔI THOA TẠI CHỖ: KHU TRÚ/ TÁN KẾT?

1. GIAI ĐOẠN ĐẦU: Pháp trị: Tiêu viêm tán kết


Châm cứu, Phương pháp vật lý, Cao dán, Thuốc uống
2. GIAI ĐOẠN HOÁ MỦ: Pháp trị: Bài nùng, Khứ hủ, (± Sinh cơ )
Bài nùng: Trích rạch tháo mủ, dùng cao dán
Khứ hủ: Làm sạch mủ rửa
3. GIAI ĐOẠN LÀNH BỆNH: Kích thích làm sẹo, chống bội nhiễm da non
Sinh cơ: Đắp thuốc kích thích tạo mô hạt làm sẹo

4. Bổ KHÍ HUYếT
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ DA BÊN NGOÀI

• TỔN THƯƠNG BAN ĐỎ, NỐT SẨN →TÁN, THUỐC NƯỚC, KEM
• MỀ ĐAY NÊN DÙNG THUỐC NƯỚC, RƯỢU , KEM
• MỤN NƯỚC MỤN MỦ: ĐẮP ƯỚT, CAO MỀM, THUỐC NƯỚC, THUỐC DẦU
• LOÉT, TIẾT DỊCH: ĐẮP ƯỚT, THUỐC DẦU
• ĐÓNG VẢY: MỠ, DẦU
• VẢY DA: MỠ, DẦU, KEM
• NỨT NẺ: MỠ KEM, DẦU
• NIKEN HOÁ: MỠ, CAO CỨNG, CAO MỀM, THUỐC DẦU
6 DẠNG THUỐC BÔI THOA TẠI CHỖ THƯỜNG DÙNG

1. DẠNG BỘT
2. DẠNG NƯỚC
2. DẠNG NGÂM RƯỢU
4. DẠNG MỠ, DẦU
5. DẠNG CAO
6. DẠNG XÔNG (HƠI, KHÓI)
1.THUỐC DẠNG BỘT: KHÔ, HÚT THẤP

• Các vị
thuốc sát
trùng, thu
sáp, chống
viêm,
chống
ngứa như
Hoạt thạch,
Thanh đại,
Phèn phi..
2. DẠNG THUỐC NƯỚC: RỬA, SÁT TRÙNG

• Dùng băng rửa


vết thương có tác
dụng tiêu viêm,
trừ mủ (bài
nùng), thu sáp
như nước lá Xoan,
nước Sa sàng tử,
Long não….
3.THUỐC NGÂM RƯỢU:
RƯỢU BAY TÀ BAY, THUỐC ĐỌNG XUA TÀ (TRỊ NGỨA)

• Tác dụng tiêu độc, chống


ngứa, chống ứ huyết ở
cục bộ như rượu thuốc Sa
sàng, Long não, Tô mộc…
4. THUỐC MỠ, THUỐC DẦU: LÀM MỀM

H
O
À
N
G

L
• Tác dụng sát

I
Ê
N
trùng, tiêu
độc, làm mềm
da….gồm các DẦU
HOÀNG
vị thanh nhiệt LIÊN

giải độc, tiêu


viêm nhuận
táo như mỡ
Hoàng liên…
5. THUỐC DẠNG CAO: TIÊU KẾT

• Gồm 2 loại: Cao mềm và rắn để bôi thoa, băng, dán vào vùng tổn thương ở mặt da.
TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, GIẢM ĐAU: GIẢI ĐỘC KHỨ Ứ HOẠT HUYẾT SINH CƠ 
- Cao dán có thành phần kháng sinh tự nhiên khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu  (không
có giác nóng như các loại cao dán khác). Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí
tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
- Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích cơ thể tập trung các bạch cầu có tác dụng thực bào đến
vị trí tổn thương để cùng tiêu diệt vi khuẩn. Ngoài ra cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương
tăng tưới máu để cung cấp oxy, chất dinh dưỡng...  Để làm tổn thương mau lành.
CAO DÁN GIẢI ĐỘC KHỨ HỦ
CAO DÁN BÀI NÙNG, KHỨ HỦ SINH CƠ
6. THUỐC XÔNG NƯỚC, KHÓI:
LEN THẤM TẦNG SÂU TRONG DA

• Như khói Thương


truật chữa Chàm do
tiếp xúc.
• Nước Cà gai và
Kinh giới để xông
chữa ngứa
THUỐC UỐNG CHỮA BỆNH NỘI THƯƠNG
& PHƯƠNG PHÁP CHÂM CỨU, DƯỠNG SINH

• Bắt buộc phải dùng thuốc uống trong điều chỉnh (học riêng từng bài), thuốc bên ngoài là
phối hợp.
• Bài thuốc phải theo đối pháp từng bệnh. Bệnh mạn tính ngoài cơn thuộc phạm vi hư chứng của
YHCT nên vẫn điều trị liên tục kết quả khả quan hơn: kéo dài mức tăng nhanh cường độ, thời
gian tiến triển bệnh.
• Theo pháp để đối pháp lập phương chọn huyệt. Chọn huyệt toàn thân và tại chỗ. Chọn động tác
nhằm chữa toàn thân là chính, đặc biệt những bệnh ngoài da mãn tính.
THUỐC TOÀN THÂN NÂNG CAO CHÍNH KHÍ
& PHÒNG NGỪA
• THUỐC NÂNG CAO THỂ TRẠNG thường đã phối hợp cùng trong thuốc dung trong (uống)
hoặc châm cứu dưỡng sinh mà không thể tách biệt.
• PHÒNG NGỪA: cực kỳ quan trọng trong điều trị bệnh da liễu nhằm cắt đứt mắt xích trong
đường truyền gây bệnh.
Vd: do nhiễm ký sinh trùng điều trị tẩy giun sán, không ăn uống đồ sống, vệ sinh trước khi ăn….
THANK YOU!

XIN CÁM ƠN!

You might also like