You are on page 1of 30

Đại học Bách khoa Hà Nội - Viện kỹ thuật Hóa học

Bộ môn Hóa dược và BVTV

BÁO CÁO
THỰC TẬP KỸ THUẬT

HTX Sinh dược


NỘI DUNG
01. 02.
Tổng quan về Son môi
son môi dược liệu

03. 04.
Nghiên cứu sản Kết luận và
xuất son môi đánh giá
dược liệu
01.
TỔNG QUAN VỀ SON MÔI
Một bờ môi quyến rũ đầy màu sắc là một vũ khí sắc bén
và cũng là niềm mơ ước của những cô gái thời hiện đại
Son môi có gì?

Phân loại son môi Thành phần

Hiểu được sự đa dạng của Hiểu được những thành


son môi cũng như nhu cầu phần, yếu tố cấu tạo nên một
của sử dụng các dạng son thỏi son
khác nhau
Thành phần
1. Chất màu: chất màu vô cơ, chất màu tự nhiên, chất màu tổng hợp
2. Bơ thực vật (bơ Shea)
3. Vaseline
4. Dầu thầu dầu (dầu Castor)
5. Hương liệu, chất thơm
6. Các chất chống OXH
7. Chất bảo quản
8. Chất tạo khung
9. Chất điều vị
10. Chất hãm
11. Các thành phần có hoạt tính khác
Phân loại son môi

Son lì Son nhũ Son đổi màu


(Matte lipstick) (Pearly/frost lipstick) (Sheer/Stain lipstick)

Son lâu trôi


Son bóng Son dưỡng môi
(Long lasting
(Lip gloss) (Lip balm)
lipstick)
Kỹ thuật bào chế son môi

Kỹ thuật đổ khuôn Kỹ thuật đùn


Kỹ thuật này thường Áp dụng trong bào
được ứng dụng trong chế son viền môi
sản xuất các loại son và son bóng dạng
thỏi, son viền môi, son bút chì
bóng và mỹ phẩm bảo
vệ môi.
02.
SON MÔI DƯỢC LIỆU
Sự khác biệt của son môi dược liệu và son môi công nghiệp
Son môi dược liệu là một sản phẩm
mỹ phẩm có chứa chất màu tự nhiên,
vaselin, sáp, dầu bơ, dầu castor,
vitamin E, … có tác dụng tạo màu sắc,
bề mặt và bảo vệ đôi môi.
So sánh son môi dược liệu
và son môi công nghiệp
Các thành phần sản xuất son dược
liệu đều có nguồn gốc từ tự nhiên,
Phần lớn các thành phần của son không gây hại cho sức khỏe. Chất
công nghiệp như: chất tạo màu, tạo sáp, dầu được sử dụng là bơ,
chất bảo quản, chất phân tán sáp ong, dầu cọ… là những thành
màu, chất làm bóng… đều có phần an toàn, có tính kháng khuẩn
nguồn gốc từ hóa học. Các chất tự nhiên, có khả năng giữ ẩm, làm
này nếu sử dụng lâu dài có thể mềm mại da. Chất tạo màu, tạo mùi
được chiết xuất từ các loại thực vật
ảnh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe
như hoa quả, rau củ… có thể ăn
của con người, một số chất có thể được, rất an toàn với mọi lứa tuổi.
gây ung thư.
Nguyên liệu Chức năng Phần trăm theo khối
lượng (%)
Dầu Thầu dầu Dầu 26.00

Thành
(Castor oil)
Polyglyceryl- 2 Chất làm đều màu 8.00 son
Diisostearate

phần Trioctyldodecyl Citrate


Bơ Shea
Chất làm đều màu
Chất làm mềm
5.00
3.00
môi
công
Bơ Cacao Chất làm mềm 3.00
Polybutene Chất nhũ hóa 2.50
Castor Isostearate Chất làm mềm 3.00
Succinate
Phenyl
Dimethicone
Isopropyl Chất tạo độ bóng 5.60 nghiệp
Polyethylene Chất làm đặc 0.50
Sáp Ozokerite Chất làm đặc 13.00
Sáp Microcrystalline Chất làm đặc 11.00
Cetyl Lactate Dưỡng da 5.00
D&C Red 7 Chất màu 7.00
Bismuth Oxychloride Chất làm đều màu 3.00
Bột Mica Chất làm mịn 4.00
Methylparaben Chất bảo quản 0.20
Propylparaben Chất bảo quản 0.10
BHA Chất chống oxy hóa 0.10
Thành phần son môi dược liệu
Số thứ tự Thành phần Vai trò Trọng lượng
1 Dầu Thầu dầu Chất dưỡng môi, 4g
(Castor oil) dung môi hòa tan
các phần dầu
2 Sáp Paraffin Độ bóng và cứng 5.6 g
3 Sáp ong Độ bóng và cứng 7.2 g
4 Chiết xuất củ Chất màu 1.5 g
dền
5 Bột Shikakai Chất hoạt động bề 0.4 g
mặt
6 Dầu chanh Chất chống oxy 0.8 mL
hóa
7 Tinh chất vani Chất bảo quản Vừa đủ
8 Tinh dầu cam Hương liệu 1 mL
9 Bột mica Chất làm mịn Vừa đủ
Chất màu trong son môi dược liệu
Các chất màu chủ yếu được lấy từ các loại hoa (hoa hồng), các loại trái
cây, rau củ (gấc, củ dền, thanh long ruột đỏ,…)

Ưu điểm Nhược điểm

• Không gây độc cho con người Dễ bị tác động, dễ bị thay đổi nhiều
• Lành tính các yếu tố khác nhau như nhiệt độ,
• Nguyên liệu dễ kiếm pH, thời gian…
• Giá thành hợp lý
Chất màu trong son môi dược liệu
Là một dạng chất màu tự nhiên tan Diệp lục hay chất màu xanh lá, được
trong dầu, phổ biến trong động – chiết xuất dễ dàng từ các loại cây như
thực vật, tạo màu đỏ, vàng, cam linh lăng, lá dâu, ray mùi tây, tỏi tây,…

Là một hợp chất có màu đỏ, vàng Có ở hầu hết các bộ phận của cây
được phân bố trong các loài thực như hoa, quả, lá, gốc, rễ,… và trong
vật Caryophylalles các tế bào

Chlorophylls Flavonoids Betalain Carotenoids


03.
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SON
MÔI DƯỢC LIỆU
Sử dụng sắc tố Betacyanin từ vỏ quả thanh long ruột đỏ
Các thành phần sử dụng để sản xuất son

Tinh chất
01. Sáp ong 03. hoa hồng
Vỏ thanh long
02. Dầu Olive 04.
ruột đỏ
Các thành phần sử dụng để sản xuất son

05. Chất nhũ hóa 07.

Vitamin E 06. Chất bảo quản


Thanh long ruột đỏ
(Hylocereus polyrhizus)
● Thanh long ruột đỏ giàu các vitamin
(B1, B2, B3, C); nguyên tố khoáng
(K, Ca, P, I); các thành phần dinh
dưỡng béo (chất béo, protein,
carbohydrate, flavonoid, glucose,
betacyanin và polyphenol)
● Chiết xuất betacyanin cũng được sử
dụng để làm màu thực phẩm, thay thế
cho các phẩm màu hóa học
Betacyanin
• Các phân tử Betacyanin có khả năng hấp
thụ bức xạ khả kiến trong vùng từ 534 –
554 nm, tạo nên màu đỏ đến đỏ - tím.
• Do phân tử chứa nhiều nhóm chức phân
cực nên Betacyanin dễ tan trong nước,
dung dịch ethanol – nước…
• Độ bền của Betacyanin ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố khác nhau bao gồm: pH,
nhiệt độ, cường độ và bản chất của ánh
sáng chiếu vào, acid ascorbic. (2S)-1-[(2Z)-2-[(2S)-2,6-dicarboxy-2,3-dihydro-1H-pyridin-4-
ylidene]ethylidene]-6-hydroxy-5-[(2S,3R,4S,5S,6R)-3,4,5-trihydroxy-6-
(hydroxymethyl)oxan-2-yl]oxy-2,3-dihydroindol-1-ium-2-carboxylate
Quy trình chiết chất màu
Betacyanin
Xử lý mẫu (làm sạch, thái nhỏ)

EtOH 96○ Ngâm chiết Cô quay thu sản phẩm


T=4h; t=40℃

Lọc Lọc, hút chân không

Na2SO4
Làm khan Lắng
Sáp ong
• Sáp ong trắng được ứng dụng như
chất làm đặc, chất nhũ hoá và
chất làm cứng trong mỹ phẩm
• Khả năng tạo khối tốt, khả năng nhũ
hóa tương đối tốt, tạo một lớp màng
phủ lên da, chống trôi.
• Là một nguyên liệu cực kỳ an toàn
để sử dụng làm son dưỡng môi, tạo
độ kết dính và độ cứng cho thỏi
son, tạo lớp màng trên môi,
chống sự mất nước và khả năng
chống nắng nhẹ cho môi.
Dầu Olive
Thành phần quan trọng nhất của olive là
vitamin A và vitamin E, vừa giúp dưỡng
ẩm, vừa duy trì độ đàn hồi và mềm
mại cho da, thậm chí nó còn có thể tái
tạo da.

Chứa hoạt chất chống oxi hoá


cao, giúp ngăn chặn sự hình
thành của các nếp nhăn, chống
lão hoá, bảo vệ, nuôi dưỡng và
làm trẻ hoá da.
Quy trình sản xuất son

Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3


Thành phần làm mịn Thành phần có chất Thành phần có
và bóng môi chống OXH, dưỡng dưỡng chất làm
ẩm và làm mềm môi mềm, mịn môi
Công thức 1
Thành phần Công dụng Phần trăm
Sáp ong trắng Độ cứng và độ bóng 15%
Sáp Candellia Độ cứng và độ bóng 10%
Lanolin alcohol Chất làm mềm 5%
Cetearyl alcohol Dưỡng ẩm 5%
Bơ ca cao Làm mịn và bóng 5%
Dầu oliu Dung môi 50-55%
Dịch chiết chất màu Chất tạo màu 5-10%
Tinh chất trái cây Chất tạo hương Vừa đủ
Bột Mica Độ bóng và độ mịn Vừa đủ
Công thức 2
Tên thành phần Công dụng Phần trăm

Sáp ong Độ cứng và độ bóng 25%

Dầu oliu Dưỡng ẩm, làm mềm 50-55%

Dịch chiết chất màu Chất tạo màu 5-10%

Bơ shea Làm mịn và bóng 5%

Lanolin alcohol Chất làm mềm 5%

Vitamin E Chất chống oxy hóa 5%

Tinh dầu hoa hồng Chất tạo mùi Vừa đủ


Công thức 3
Tên thành phần Công dụng Phần trăm
Sáp ong Độ cứng và độ bóng 30%

Dầu thầu dầu Dưỡng ẩm 50-55%

Dịch chiết chất màu Chất màu 5-10%

Bơ shea Làm mịn và bóng 5%


Vitamin E Chất chống oxy hóa 5%

Tinh dầu hoa hồng Tạo mùi Vừa đủ


04.
KẾT LUẬN VÀ
HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA ĐỀ TÀI
Kết luận
Việc sử dụng sắc tố Betacyanin thu được từ vỏ quả
thanh long ruột đỏ thay vì thuốc nhuộm tổng hợp giúp
làm giảm hàm lượng chì trong son môi. Son môi dược
liệu có công thức có chất lượng tốt, an toàn và hàm
lượng chì rất thấp. Phân tích hoạt động chống oxy hóa
cho thấy son môi có công thức đạt yêu cầu.

Sắc tố Betacyanin có trong son môi có thể làm giảm quá


trình oxy hóa của môi, ngăn ngừa khô môi và làm chậm
quá trình lão hóa của môi. Đồng thời việc sử dụng thanh
long ruột đỏ để chiết xuất sắc tố Betacyanin cũng mở ra
một thị trường mới cho việc tiêu thụ nông sản.
Hướng
phát Son môi dược liệu được sản xuất bằng việc sử
triển dụng sắc tố Betacyanin còn nhiều yếu tố cần cải
thiện để có thể cạnh tranh với các sản phẩm son

của trên thị trường. Ngoài ra, sắc tố Betacyanin cũng


có tiềm năng thay thế cho các thuốc nhuộm tổng

đề tài
hợp trong các sản phẩm mỹ phẩm khác như phấn
má, phấn mắt, tạo màu trong sữa tắm, kem
dưỡng da,…
Sau sản phẩm là son môi sử dụng sắc tố
Betacyanin chiết xuất từ quả thanh long ruột đỏ,
các sản phẩm như phấn má, phấn mắt là hướng
phát triển tiếp theo đầy tiềm năng.
THANK YOU FOR
LISTENING

You might also like