You are on page 1of 221

ĐẠI HỌC ĐÔNG Á – KHOA DƯỢC

1
2
DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
3
4
1 2

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG

v Lịch sử sử dụng tinh dầu


- Loài người đã biết sử dụng tinh dầu từ rất xa xưa:
• Nghi lễ thờ cúng
• Gia vị
I
• Ướp xác
II
• Thuốc, hương liệu
III
- Thời Hồng Bàng, người Việt cổ đã có tục nhai trầu,
IV
biết dùng gừng, tỏi để phòng chữa bệnh
V
3 4
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
1 Định nghĩa 1 Định nghĩa

? Tinh dầu là gì? tinh dầu chất béo


➟ Phân biệt Tinh dầu (EssenVal Oil) và Dầu béo (Oil)
nguồn gốc terpenoid glycerid
Tinh dầu là
bay hơi dễ rất khó
- Một hỗn hợp của nhiều hợp chất thiên nhiên
- Bay hơi được ở nhiệt độ thường, thường có mùi thơm mùi thơm có không

- Cất kéo được bằng hơi nước lôi cuốn theo hơi nước được không

- Không tan trong nước, tan được trong cồn, tan tốt trong tan / cồn, AcOH được không***
chất béo và các dung môi hữu cơ bị xà phòng hóa/ KOH không *** +
- Gặp chủ yếu trong thực vật, có trong động vật tan / chloral hydrat 25% tan không

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


2 Thành phần hóa học của tinh dầu 2 Thành phần hóa học của tinh dầu

gồm 4 nhóm chính :


làm lạnh phần lỏng (oleopten)
Tinh dầu menthol
phần đặc (stearopten) borneol 2.1. Terpenoid**
camphor
- Monoterpen
Tinh dầu là một hỗn hợp gồm

- các hydrocarbon terpen (mạch hở, vòng, ∆’ có Oxy) - Sesquiterpen

- các ∆’ thơm ít vòng (aldehyd, phenol, phenylpropanoid) 2.2. Các dẫn chất vòng thơm
- các hợp chất có N, S (sulfit, isothiocyanat)
2.3. Các hợp chất mạch thẳng
- các ester mạch ngắn (Δ’ formic, acetic, butyric, valeric)
2.4. Các hợp chất chứa N, S
hiện diện với tỷ lệ khác nhau ® tính chất rất khác nhau
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
2 Thành phần hóa học của tinh dầu 2 Thành phần hóa học của tinh dầu
2.1. Terpenoid 2.1. Terpenoid

Được cấu thành bằng sự tổ hợp các phân tử isopren Được cấu thành bằng sự tổ hợp các phân tử isopren
C5H8 (đầu – đuôi) ➞ (C5H8)n C5H8 (đầu – đuôi) ➞ (C5H8)n
n C Cấu trúc
2 10 Monoterpen*
(> 400 chất)
3 15 Sesquiterpen
4 20 Diterpen
6 30 Triterpen OH

… … Polyterpen
myrcen limonen menthol

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


2 Thành phần hóa học của tinh dầu 2 Thành phần hóa học của tinh dầu
2.1. Terpenoid 2.1. Terpenoid

• Monoterpen (n = 2, số C = 10) • Monoterpen mạch hở, không có Oxy

– Monoterpen mạch hở (Có/Không Oxy) Ít được quan tâm

– Monoterpen mạch vòng (Có/Không Oxy)

v Các monoterpen không có Oxy: mùi không đặc trưng,


dễ bị oxy hóa, hóa nhựa
v Các monoterpen có oxy: thơm, nhiều ứng dụng
(menthol, citral, linalol, geraniol…)
ocimen myrcen
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
2 Thành phần hóa học của tinh dầu 2 Thành phần hóa học của tinh dầu
2.1. Terpenoid 2.1. Terpenoid

• Monoterpen mạch hở, có Oxy - Alcol • Monoterpen mạch hở, có Oxy - Aldehyd

CH2OH
CHO
a
CH2OH CH2OH a CHO CHO

nerol geraniol citronellol


neral (citral-b) geranial (citral-a) citronellal
CH2OH
CHO
b CH2OH CH2OH b CHO CHO

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


2 Thành phần hóa học của tinh dầu 2 Thành phần hóa học của tinh dầu
2.1. Terpenoid 2.1. Terpenoid

• Monoterpen mạch vòng • Monoterpen mạch vòng

O O
O
OH O O

menthol menthon ascaridol 1,8-cineol limonen phellandren carvon

OH O

a-pinen b-pinen borneol camphor


a-terpinen β-terpinen γ-terpinen
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
2 Thành phần hóa học của tinh dầu 2 Thành phần hóa học của tinh dầu
2.1. Terpenoid 2.1. Terpenoid

• Monoterpen mạch vòng • Sesquiterpen – không có Oxy: thường ít có giá trị


OH OH

OH

a-terpineol b-terpineol ɣ-terpineol farnesen zingiberen curcumen

O O

pulegon piperiton
Chất cay Chất màu

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


2 Thành phần hóa học của tinh dầu 2 Thành phần hóa học của tinh dầu
2.1. Terpenoid 2.1. Terpenoid

• Sesquiterpen – hợp chất azulen • Sesquiterpen lacton


Me Me

iPr
O
Me iPr Me Et O O
Me O O
guajazulen vetivazulen chamazulen santonin artermisinin
- không bay hơi ở to thường
- không cất kéo được bằng hơi nước.

- chiết xuất được bằng dung môi hữu cơ

- không được coi là tinh dầu chính danh Thanh hao hoa vàng
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
2 Thành phần hóa học của tinh dầu 2 Thành phần hóa học của tinh dầu
2.2. Các dẫn chất vòng thơm 2.2. Các dẫn chất vòng thơm
OMe OH OH OMe
OH OH OMe OMe
OH OMe COOMe
OMe OMe
OMe OMe OMe

OH
OH
CHO
CHO
CHO

p-cymen thymol carvacrol vanillin trans anethol aldehyd cinnamic eugenol

Đại hồi Quế Đinh hương

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


2 Thành phần hóa học của tinh dầu 2 Thành phần hóa học của tinh dầu
2.3. Các dẫn chất chứa N, S
Cho biết các tinh dầu sau thuộc nhóm nào?
O NH2 alliinase O
S S
• Myrcen
COOH S
• Geraniol, citronellol
alliin allicin
• Netral, geranial, citronellal

Methyl antranilat • Limonen, Terpinen-4-ol

• Menthol, Ascaridol, 1,8-cineol

• Pinen, β-pinen, camphor


2.4. Thành phần khác: ester của acid hữu cơ mạch ngắn
(acid formic, acetic, butyric, valeric)
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
3 Tính chất 3.1. Lý Enh 3 Tính chất 3.1. Lý Enh

Thể chất Đa số thể lỏng Tỷ trọng Đa số < 1


Ngoại trừ menthol, borneol, camphor, vanillin Ngoại trừ: Quế, Đinh hương, Hương nhu > 1
Aldehyd cinnamic/ Eugenol
Độ tan Rất ít tan/nước (nước thơm)
Tan/alcol (cồn cao độ) và nhiều dung môi hữu cơ khác
Độ sôi Khác nhau (phụ thuộc thành phần cấu tạo)
Màu sắc Không màu ➞ vàng nhạt (oxy hóa ➞ sậm màu)
Đặc biệt: αD Cao, +/– (góc quay cực: đồng phân quang học)
- Hợp chất azulen: xanh mực (camomille);
- Quế, Hương nhu: nâu sậm nD 1,450 – 1,560
Mùi Đa số thơm
Ngoại trừ Tinh dầu Giun mùi hắc,…
Vị Đa số cay
Ngoại trừ Tinh dầu Quế, Hồi vị ngọt

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


3 Tính chất 3.2. Hóa Enh 4 Phân bố
v Trong thực vật
- Oxy hóa Apiaceae Araceae Asteraceae
- Trùng hợp ➞ Nhựa ➞ Tăng vàng Illiciaceae Lamiaceae Lauraceae

- Các phản ứng của các nhóm chức O Myrtaceae Pinaceae Piperaceae
Rutaceae Scrophulariaceae Zingiberaceae
+ alcol: ester hóa (menthol/Bạc hà)
vTrong động vật
+ carbonyl: cộng hợp (camphor/Long não)
Hươu xạ Cà cuống Bọ xít
+ OH-phe: acid-base (eugenol/Đinh hương)

Ít có ý nghĩa thực tế trong kiểm nghiệm tinh dầu


Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
4 Phân bố 4 Phân bố

v Tinh dầu được chứa trong


khí sinh : Lamiaceae vỏ quả : Citrus
lá : Myrtaceae vỏ thân : Quế
hoa : Hồng gỗ : Long não
nụ hoa : Đinh hương nhựa : Thông
quả : Amomum thân rễ : Zingiber

vTinh dầu được tạo trong


ống tiết : Apiaceae túi tiết : Rutaceae, Myrtaceae
lông tiết : Lamiaceae tế bào tiết : Hồng, Quế, Gừng

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


4 Phân bố 4 Phân bố

v Hàm lượng tinh dầu


- thường : 0.1% – 2%
- đôi khi : 10% (Đại hồi); 20% (Đinh hương)
v Thành phần hóa học của tinh dầu trong một cây
- có thể giống nhau
vỏ thân và lá C. cassia : aldehyd cinnamic
- có thể khác nhau
vỏ thân C. zeylanicum : aldehyd cinnamic
lá của C. zeylanicum : eugenol
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
5 Chiết xuất 5 Chiết xuất
5.1. Phương pháp cất kéo theo hơi nước
Nguyên tắc
- Nước + Tinh dầu ➞ hỗn hợp đẳng phí nhiệt kế + tiếp nước
- Bay hơi được tinh dầu thông : sôi ở # 160 oC
- Không trộn lẫn vào nhau hơi nước sôi
hằng phị/nước : sôi ở ≈ 95 – 96 oC bộ s
inh h
Chú ý à n
- Chia nhỏ dược liệu
- Thời gian cất tùy loại dược liệu
- Loại nước cất sau khi cất xong (ly tâm)
Thiết bị dược liệu
vào bộ
- Sinh hơi nước + chứa dược liệu
định lượng
- Bộ phận ngưng tụ + sinh hàn
- Bộ phận tách tinh dầu bộ cung cấp hơi bình cất

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


5 Chiết xuất 5 Chiết xuất
1 kiểu nồi cất tinh dầu quy mô lớn

bộ sinh hàn

bình đun

bộ hứng
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
5 Chiết xuất 5 Chiết xuất
Hệ thống sinh hàn
- Sinh hàn xoắn - Sinh hàn dĩa
- Sinh hàn chum - Sinh hàn xếp nếp
dược liệu

bộ sinh hàn
nồi cất

nước

bộ
cấp nhiệt
van xả bình hứng
bộ ngưng tụ (quy mô lớn)
38

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


5 Chiết xuất 5 Chiết xuất
Bộ hứng và tách 2 loại tinh dầu Bộ phận hứng và tách tinh dầu

d<1
d>1

d<1 d<1
X
X

d>1
d<1 d>1
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
5 Chiết xuất 5 Chiết xuất

Ưu điểm:
Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước quy mô lớn
- Áp dụng cho đa số tinh dầu
- Kinh tế
- Đơn giản, rẻ tiền, không đòi hỏi trình độ cao.
Nhược điểm:
- Các chất không bền với nhiệt?
- Chất lượng ổn định
- Hiệu suất?

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


5 Chiết xuất 5 Chiết xuất
5.2. Phương pháp chiết bằng dung môi
Chú ý : khi cất tinh dầu có hàm lượng thấp
Dùng chiết xuất 1 thành phần nhất định, tinh dầu từ hoa
→ Tinh dầu tan / nước nóng tạo “nước thơm”
a. Dung môi dễ bay hơi (ether petrol, xăng công nghiệp)
Tận thu tinh dầu trong “nước thơm” bằng cách :
cồn
- đưa nước thơm trở lại nồi cất E.P.
dược liệu dịch chiết tạp
- đẩy tinh dầu ra khỏi nước thơm bằng muối NaCl
- cho tinh dầu / nước thơm hấp phụ vào C*, sấy, Dùng chiết xuất 1 tinh dầu / cồn
- chiết tinh dầu từ C* (chưng cất, phản hấp phụ). cồn
Sản phẩm : loại 2 !
tinh dầu
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
5 Chiết xuất 5 Chiết xuất
5.2. Phương pháp chiết bằng dung môi 5.2. Phương pháp chiết bằng dung môi
b. Dung môi không bay hơi (dầu béo, parafin) c. CO2 lỏng siêu tới hạn

cồn

dm
dược liệu tinh dầu / dm dung môi CO2, sth
1–2j
(31oC, 73 atm).
tinh dầu / cồn Ưu?
cồn Nhược?

tinh dầu

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


5 Chiết xuất 5 Chiết xuất
Thuật ngữ
Thuật ngữ Dược liệu Concrete oil: Sản phẩm chiết xuất hương thơm thu được từ thực vật
khi dùng phương pháp chiết xuất với dung môi, sau khi bốc hơi dung
Dm, cô thu hồi
môi phần còn lại được gọi là Concrete oil thường có chứa sáp và ở thể
Concrete oil
đặc
Tinh dầu + tạp
Pomade: Chất béo thơm được lấy từ các loại hoa bằng pp chiết lạnh
Pomade hay chiết nóng
Cồn ➞ loại tạp
Absolute oil: khi hòa tan Concrete oil, Pomade trong cồn nồng độ
Absolute oil cao, để lạnh phần sáp bị đông đặc, lọc loại bỏ phần này, phần còn lại
Tinh dầu/cồn
đem cất kéo hơi nước, sản phẩm thu được có tên là Absolute oil
Water absolute oil Water absolute oil: 1 số trường hợp khi cất kéo hơi nước một lượng
Cô thu hồi đáng kể TD nằm trong nước ở dạng nhũ dịch. TD này được chiết ra
Rhonidol, Rhodinal bằng dung môi, sau khi bốc hơi thu được “Water abosolute oil”
Tinh dầu Rhonidol, Rhodinal: Rhonidol là hỗn hợp các thành phần có nhóm
chứa alcol trong TD. Rhodinal là hỗn hợp các thành phần có nhóm chức
aldehyde trong TD
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
5 Chiết xuất 5 Chiết xuất
kiếng
5.3. Phương pháp ướp 5.3. Phương pháp ướp
lụa
mỡ

hoa

mỡ

30-40 lụa
mỡ
lớp

kiếng

- Hấp phụ
- Dược liệu mỏng manh (Hoa)
- Tinh dầu/Mỡ + Alcol ➞ Absolute oil

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


5 Chiết xuất 5 Chiết xuất
5.4. Phương pháp ép 5.4. Phương pháp ép
Áp dụng đối với vỏ Citrus (tinh dầu / túi tiết ở vỏ ngoài) Áp dụng đối với vỏ Citrus (tinh dầu / túi tiết ở vỏ ngoài)
tinh dầu

đông cứng bởi nhiệt.


pectin
phá = xay, acid, enzym

tinh dầu + tạp ly tâm


dược liệu
bã sục hơi nước
Pellatrici method “Brown” process
ưu : ít bị biến chất; nhược : lẫn nhiều tạp
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
5 Chiết xuất 5 Chiết xuất

5.5. Phương pháp lên men


áp dụng đối với mẫu chứa tinh dầu ở dạng kết hợp
emulsin
v Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước*
amygdalin ald. benzoic + HCN + glc
v Chiết bằng dung môi (dung môi hữu cơ, CO2)
alinase
aliin alicin allyl disulfit v Phương pháp ướp
Trên thị trường, các loại tinh dầu có oxy thường được chưng cất v Phương pháp ép
áp suất giảm để loại các monoterpen đơn giản (dễ bị oxy-hóa)
v Phương pháp lên men
→ tinh dầu có giá trị hơn, bền hơn.
Hiện nay, hầu hết các tinh dầu đều đã được tổng hợp
nhưng tính chất vật lý, giá trị vẫn còn kém tinh dầu tự nhiên.

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


6 Kiểm nghiệm 6 Kiểm nghiệm

6.1. Xác định tinh dầu trong cây


6.1. Xác định tinh dầu trong cây
Dùng phản ứng hóa mô
6.2. Mô tả cảm quan (thể chất, màu, mùi, vị . . .)
- tinh dầu + cồn orcanet → đỏ tươi
6.3. Xác định các chỉ số vật lý (d, aD, nD, độ tan . . .) - tinh dầu + acid osmic → oxyt osmic (¯ đen)

6.4. Xác định các chỉ số hóa học (acid, ester, acetyl . . .)
- tinh dầu + dd. Soudan III → đỏ tươi
6.5. Định tính các thành phần trong tinh dầu / chloral hydrat
Dùng phương pháp chiết
- chiết bằng dung môi (ether ethylic),
bốc hơi dung môi, ngửi mùi.
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
6 Kiểm nghiệm 6 Kiểm nghiệm
Sơ đồ
tinh dầu thử
kiểm nghiệm
tinh dầu monoterpen
Na2SO4 khan
hay
tinh dầu khan
mạch thẳng ∆’ phenol
d < 0,90
DĐVN

vật lý hóa học aD < 1,47 aD > 1,47


• màu, mùi, vị • các chỉ số,
d > 0,90 nhiều ∆’ phenol
• d20, n20, aD, • [aldehyd],
mạch thẳng hay
• bp, độ tan, UV • ph.ứng màu,
nhiều Oxy vòng nhiều oxy
• TLC, GC, HPLC • tạp chất

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


6 Kiểm nghiệm PHỔ UV 6 Kiểm nghiệm
6.5.1. Định tính bằng SKLM (kém đặc hiệu)
Quan trọng trong việc
Tinh dầu : nhiều tp kém phân cực → cơ chế : hấp phụ
• định danh các thành phần của tinh dầu,
• Bản mỏng phân cực (Si-gel…)
• lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho tinh dầu.
• Dung môi : kém phân cực (n-6, EP, Bz, Tol, Cf, DCM, EA)
Ví dụ : • Si-gel F 254 : monoterpen no → Ø / UV 254
- Ald. cinnamic / Quế - Anethol / Hồi • Hiện màu : - th2 chung: Vanillin/H2SO4, H2SO4 đặc ,
Anisaldehyd/H2SO4
- Menthol / Bạc hà - Cineol / Tràm
- th2 nhóm chức: DNPH (HC carbonyl),
- Citral / Sả - Eugenol / Hương nhu,
FeCl3 (HC phenol)
Đinh hương Đa số tinh dầu : tím với VS/AS (trừ Camphor, Me salicylat…)
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
6 Kiểm nghiệm 6 Kiểm nghiệm
màu với thuốc thử hRf với dung môi màu với th. thử
monoterpen UV D’ phenol
Br2 2,4-DNPH H2SO4 Bz n6-Cf VS Gibbs
pulegon + + + vàng safrol 74 86 - xám
carvon + + + hồng nhạt anethol 69 - hồng -
myristicin 50 71 nâu nâu
p-cymen + - -
apiol 39 41 nâu nâu
a-terpineol - + - xanh lá
thymol 38 - hồng -
limonen - + - nâu eugenol 30 31 nâu nâu
cineol - - - xanh lá iso-eugenol 29 27 đỏ vàng
a-pinen - + - nâu Me-eugenol - 42 - nâu đỏ
geraniol - + - đỏ tía Me-isoeugenol - 42 - đỏ tía

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


6 Kiểm nghiệm 6 Kiểm nghiệm

Dung môi : Tol – EA (93 : 7) hay Bz – EA (9 : 1) LƯU Ý KHI SKLM TINH DẦU
Hiện màu : VS / AS. Lớp mỏng : Si-gel F 254
Tinh dầu gồm các thành phần kém phân cực
menthyl
safrol anethol acetat citronelal thymol eugenol
- Bản mỏng phân cực (Si-gel . . .)
hRf 87 85 72 65 52 47
- Dung môi kém phân cực (n6, EP, Bz, Tol, EA, Cf , DCM...)
Độ phân cực tương đối của các thành phần / tinh dầu
- Hiện vết : AS, VS, acid sulfuric (không đặc hiệu)
aldehyd
cinnamic citral cineol menthol borneol geraniol
Nên chấm thành băng, di chuyển # 10 cm
hRf 45 42 40 28 24 22
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
6 Kiểm nghiệm 6 Kiểm nghiệm

6.5.2. Định tính bằng sắc ký khí (GC) 6.5.2. Định tính bằng sắc ký khí (GC)

Là phương pháp thông dụng nhất để phân tích các thành


phần trong tinh dầu.
- Dựa vào giá trị thời gian lưu Rt. So sánh với thời gian lưu
của chất chuẩn.
- PP này có thể gây nhầm lẫn có nhiều thành phần khác
nhau có thời gian lưu như nhau.
- Dung môi kém phân cực (n6, EP, Bz, Tol, EA, Cf , DCM...)
- GC kết hợp với khối phổ (GC/MS) hiện nay được áp dụng
phổ biến trong định tính và định lượng Tinh dầu.

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


6 Kiểm nghiệm 6 Kiểm nghiệm
6.5.2. Định tính bằng sắc ký khí (GC)
GC-MS
Mentha piperita

mảnh có m/z khác nhau

GC-MS Rt
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
6 Kiểm nghiệm 6 Kiểm nghiệm

6.5.3. Định tính bằng HPLC


KIỂM NGHIỆM TINH DẦU BẰNG SẮC KÝ KHÍ

a. Phương pháp trực tiếp

b. Phương pháp thêm chuẩn

c. Phương pháp tạo dẫn chất (chuyển dịch đỉnh)

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


6 Kiểm nghiệm 6 Kiểm nghiệm

6.5. Định tính các thành phần trong tinh dầu 6.5.4. Định tính hóa học: kém đặc hiệu,
dựa vào nhóm chức của cấu tử chính
a. nhóm chức alcol : Tinh dầu + CS2 + KOH hạt
6.5.1. SKLM
- nếu có màu vàng, tủa vàng : dương tính
6.5.2. SKK - nếu không có màu vàng hay tủa vàng : cho tiếp
ammoni molybdat 1% + H2SO4 + CHCl3
6.5.3. HPLC lớp CHCl3 có màu tím: dương tính.
b. nhóm chức aldehyd và ceton
6.5.4. Phản ứng hóa học
tinh dầu + EtOH + DNPH → tủa màu
- đỏ : carbonyl thơm - đỏ sậm
KOH/EtOH
- cam : - đỏ mận
- vàng : carbonyl no - xanh
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
6 Kiểm nghiệm 7 Định lượng a. PP. thể tích
6.5.4. Định tính hóa học: kém đặc hiệu, 7.1. Nguyên tắc
dựa vào nhóm chức của cấu tử chính
c. Nhóm chức aldehyd Phương pháp : Cất lôi cuốn theo hơi nước
khử dung dịch Tollens (bạc nitrat/NaOH) Dụng cụ : Tiêu chuẩn hóa theo Dược điển
Cho màu đỏ với thuốc thử Schiff
Các thông số : Quy định tùy dược liệu cụ thể
d. Nhóm chức ester
ester + (hydroxylamin kiềm) + (FeCl3/HCl) → màu mận tía Bình đun (500–1000 ml)
e. Nhóm chức phenol 7.2. Dụng cụ : 2 phần chính
Bộ định lượng :
∆’ phenol + (FeCl3/EtOH) → màu
(trừ eugenol, isoeugenol, vanillin)
Định lượng - ống dẫn hơi - ống sinh hàn
f. Phản ứng màu chung (không đặc hiệu)
Tinh dầu/dược liệu - nhánh hồi lưu - ống hứng t.dầu
VS, AS, acid sulfuric, khí Brom . . .

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


7 Định lượng a. PP. thể tích BỘ ĐỊNH LƯỢNG 7 Định lượng a. PP. thể tích
TINH DẦU ỐNG HỨNG TINH DẦU
1 ml
0 ml
sinh hàn

100 vạch = 1 ml

1 ml
ống hứng tinh dầu
(1 ml; 0.01 ml)
ráp vào bình đun
bình đun 75 76
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
7 Định lượng a. PP. thể tích 7 Định lượng a. PP. thể tích

BỘ ĐỊNH LƯỢNG TINH DẦU


d>1

sinh hàn C

B D
ống dẫn hơi

B
E
D
ống hứng E A
A bình đun
khóa xả

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


7 Định lượng a. PP. thể tích 7 Định lượng a. PP. thể tích

Hầu hết các dược điển chỉ giới thiệu dụng cụ định lượng
TD có d < 1. Nếu muốn định lượng TD có d > 1 thì
trước khi định lượng cần thêm vào một lượng xylen chính sinh hàn
xác.
Hàm lượng TD trong dược liệu được tính:

Tinh dầu có d < 1 Tinh dầu có d > 1

(a - c)
X% = 100 ´ a X% = 100 ´
b b xylen (0,5 ml)

Trong đó, a = ml tinh dầu cất được; b = gam dược liệu khô,
c = ml xylen thêm vào
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
7 Định lượng b. Phương pháp cân 7 Định lượng
* Định lượng các thành phần trong tinh dầu

Nguyên tắc Nguyên tắc : Dùng phản ứng đặc hiệu của nhóm chức.

- Cất lôi cuốn theo hơi nước ® nước no • alcol (toàn phần, ester, tự do): menthol/Bạc hà
• aldehyd và ceton (cộng hợp): citral/Sả
- Làm giảm độ tan của tinh dầu trong nước no
- phương pháp bisulfit
- Tách tinh dầu bằng 1 d.môi có điểm sôi thấp
- phương pháp hydroxylamin
- Bay hơi dung môi ở nhiệt độ thấp
- phương pháp 2,4-DNPH
- Cân lượng tinh dầu còn lại
• hợp chất oxyd : cineol/Tràm
® Hàm lượng tinh dầu (p/p) • hợp chất peroxyd : ascaridole/Giun
• hợp chất phenol : eugenol/Đinh hương

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


7 Định lượng 7 Định lượng
7.6.2. Định lượng nhóm aldehyd và ceton
7.6.1. Định lượng nhóm alcol
a. Phương pháp sulfit / bisulfit
a. alcol toàn phần : thường dùng phương pháp acetyl-hóa
R R R OH
ROAc H+ ROAc + C O C O + Na 2 SO 3 + H 2 O C + NaOH
+ Ac2O R R R S O 3 Na
ROH ROAc + AcOH + Ac2O dư + H+
blank H+
dư OH㊀ ph.pháp cân kết tinh
acid chuẩn
AcO + ROH + OH dư
thường dùng định lượng các hợp chất có ∆a-β
R–OAc + R–OH
thừa Ac2O b
R–OAc a
citral aldehyd cinnamic
thừa kiềm CHO
savon
acid chuẩn b CHO
a
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
7 Định lượng 7 Định lượng
7.6.2. Định lượng nhóm aldehyd và ceton 7.6.2. Định lượng nhóm aldehyd và ceton
a. Phương pháp sulfit / bisulfit b. Phương pháp hydroxylamin
R R R OH
C O C O + Na 2 SO 3 + H 2 O C + NaOH R R
R R R S O 3 Na C O + H2 N OH .HCl C N OH + HCl + H 2O
R R
H+
ph.pháp cân kết tinh hydroxylamin.HCl
định lượng bằng kiềm

thường dùng định lượng các hợp chất có ∆a-β


carbonyl / tinh dầu
b
a hydroxylamin.HCl
citral aldehyd cinnamic
CHO
HCl tự do được giải phóng
b CHO
a kiềm chuẩn

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


7 Định lượng 7 Định lượng
7.6.2. Định lượng nhóm aldehyd và ceton Nguyên tắc

c. phương pháp 2,4 dinitrophenyl hydrazin [cineol] càng cao → càng dễ kết tinh,
[cineol] càng thấp → càng khó kết tinh (phải thật lạnh)
2,4-DNPH + carbonyl hydrazon tủa (da cam) Áp dụng : Ít áp dụng, yêu cầu [cineol] > 64%
cân, so màu -6OC 85%

7.6.3. Định lượng các hợp chất oxyd (cineol . . .) -8OC 82%

a. phương pháp xác định điểm đông đặc


-11OC 77%
b. ortho-cresol

c. resorcin -14OC 72%

d. acid phosphoric
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
7 Định lượng 7 Định lượng

7.6.3.b. Phương pháp ortho-cresol 7.6.3.c. Phương pháp resorcin

Nguyên tắc Nguyên tắc


Cineol + o-cresol chất cộng hợp
dung dịch + cineol chất kết tinh,
resorcin bão hòa tan / resorcin thừa

(điểm đông đặc tùy cineol %)


Dùng bình Cassia,
Áp dụng
đọc phần tinh dầu không tham gia phản ứng cộng hợp
- đơn giản (nhất là khi [cineol] > 39%) : Tra bảng.
Þ [cineol] có trong tinh dầu
- nếu [cineol] < 39% : phải thêm chuẩn cineol

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


7 Định lượng 7 Định lượng
PHƯƠNG PHÁP RESORCIN / BÌNH CASSIA
7.6.3.d. Phương pháp acid phosphoric

2.0 2.0
tinh dầu bị hụt Nguyên tắc
(= cineol)
1.0 1.0 cineol và 0 oC phức hợp rắn t.dầu khác
+ H3PO4 đđ +
0.0
(tinh dầu-cineol) 0.0 t.dầu khác cineol phosphat và acid dư

nước sôi lắng gạn

resorcin resorcin
+ cineol + cineol
H3PO4 CINEOL
2 ml tinh dầu thêm resorcin
+ resorcin về vạch zero
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
7 Định lượng 7 Định lượng
7.6.4. Định lượng các hợp chất phenol (ascaridol . . .) Tóm lại, có thể định lượng tinh dầu
Nguyên tắc : Tạo phenolat tan trong nước. theo từng thành phần hoặc từng nhóm bằng :
Ar–OH + NaOH Ar–ONa + H2O 1. phương pháp cân
(tan trong nước)

2. phương pháp hóa học aldehyd : oxim (Lagneau)


đọc thể tích ph.pháp cân ph.pháp so màu ascaridol : đo Iod
(bình cassia) (tạo lại Ar – OH) (tạo màu) 3. ph.pháp cất phân đoạn
aldehyd : Na bisulfit
4. ph.pháp dùng bình Cassia phenol : phenolat
Ar–ONa + H+ Ar–OH + Na+
cineol : resorcin
tách bằng dung môi hữu cơ

cân 5. ph.pháp sắc ký khí, HPLC

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


8 Kiểm tạp chất & giả mạo 9 Tác dụng sinh học – Công dụng

Đối tượng Phương pháp kiểm Tác dụng sinh học Công dụng

nước lắc với muối khan (CaCl2, CuSO4) trị nhiễm khuẩn hô hấp, ho cảm

kim loại nặng tạo muối sulfid (đen) với H2S trợ tiêu hóa
- kháng khuẩn
¯ V khi lắc với nước, phản ứng Iodoform, diệt giun
cồn
nhỏ nước vào tinh dầu (có cồn : làm đục) - trị phỏng
glycerin + K2SO4 ® mùi acrolein vệ sinh
- diệt KST
+ K2SO4 ® mùi acrolein tổng hợp (Na camphor sulfonat)
chất béo
hoặc tẩm giấy, hơ nóng; kiểm tra iS - xua ruồi muỗi
gia vị, mỹ phẩm, hương liệu
dầu xăng thử độ tan trong cồn 80%
- tim mạch chiết xuất các thành phần (cineol,
xác định tính không tan trong cồn 70%,
t.dầu Thông
SKLM, SKK. camphor, borneol, terpin ...)
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
9 Tác dụng sinh học – Công dụng 9 Tác dụng sinh học – Công dụng

Xuất xứ : Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ


(National Cancer Institute – NCI)
Phương pháp : Xác định LD50 (pha loãng)
Mục đích : Tìm chất độc đ/v ấu trùng → thuốc
Quy mô : Sàng lọc lưu lượng cao
Ấu trùng
(High Throughput Screening – HTS)
Artemia salina
Dụng cụ : Khay 96 giếng
(Brine Shrimp)
Sinh vật thử : Ấu trùng Artemia salina (Brine Shrimp)
Dùng cho thử nghiệm
Môi trường : Nước biển nhân tạo độc tính của tinh dầu
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á – KHOA DƯỢC

1
2
DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU (1ếp)
3
4
1 2

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


8 Kiểm tạp chất & giả mạo

Đối tượng Phương pháp kiểm


nước lắc với muối khan (Na2SO4, CuSO4)

• ¯ V khi lắc với nước (dựa vào độ tan/nước);


cồn
nhỏ nước vào tinh dầu (có cồn : làm đục)
I + K2SO4 ® mùi acrolein
chất béo
hoặc tẩm giấy, hơ nóng; cồn (bay hơi/độ tan cồn)
II
glycerin + K2SO4 ® mùi acrolein
III
kim loại nặng tạo muối sulfid (đen) với H2S
IV
dầu xăng thử độ tan trong cồn 80%
V xác định tính không tan trong cồn 70%,
3 t.dầu Thông
SKLM, SKK.
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
8 Kiểm tạp chất & giả mạo 8 Kiểm tạp chất & giả mạo

CuSO4 khan

➤ Có lẫn nước

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
1 DƯỢC LIỆU CHI CITRUS
A. Δ’ monoterpen
✵Các loài quan trọng
Citrus, Sa nhân, Thảo quả,
Citrus auran*um Cam chua
Sả, Bạc hà, Thông, Citrus sinensis Cam ngọt
Long não, Tràm, Bạch đàn. Citrus limon Chanh tây (lemon)
Citrus aurantifolia (= limonia) Chanh ta (lime)
B. Δ’ sesquiterpen
Citrus medica Thanh yên
Gừng, Thanh hao hoa vàng. Citrus maxima (= grandis) Bưởi (pomelo)
C. Δ’ có nhân thơm Citrus paradise Bưởi chùm (grapefruit)

Hương nhu, Đinh hương, Citrus reticulata Quýt

Quế, Đại hồi.


7
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
1 DƯỢC LIỆU CHI CITRUS 1 DƯỢC LIỆU CHI CITRUS
(Citrus aurantifolia, Rutaceae) (Citrus aurantifolia, Rutaceae)

Quả chanh Thành phần hóa học chính

- acid citric chua


- vitamin C antiscorbut
- pectin xốp
- flavonoid vitamin P
- limonoid đắng
0.5% - tinh dầu Limonen (> 80%) ➤ O

Lá chanh
0.1% - tinh dầu Citral (30%),
9
Caryophyllen (35%)

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
1 DƯỢC LIỆU CHI CITRUS 1 DƯỢC LIỆU CHI CITRUS
(Citrus aurantifolia, Rutaceae) [Citrus sinensis (L.) Osb., Rutaceae]
Thành phần hóa học chính
Bộ phận dùng : Dịch quả, tinh dầu (vỏ, lá), vỏ quả. Quả cam
Sản lượng (thế giới): 6 triệu tấn quả/2258 tấn tinh dầu - đường
- acid citric chua
tinh dầu vỏ chanh Việt Nam tinh dầu lá chanh Việt Nam
- vitamin C antiscorbut
limonen 82% caryophylen 35%
- pectin xốp
citral 0.33% citral a và b 30%
- flavonoid vitamin P
a và b pinen 6% benzaldehyd 6%
- limonoid đắng
terpinen 4.5% borneol 5%
- tinh dầu Limonen (> 90%) ➤
linalol 2.5%
Hoa cam
linalyl acetat 2.5%
- tinh dầu Limonen
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
1 DƯỢC LIỆU CHI CITRUS 1 DƯỢC LIỆU CHI CITRUS
(Citrus sinensis (L.) Osb., Rutaceae) (Citrus reticulata Blanco, Rutaceae)

Thành phần hóa học chính

Vỏ quả (Trần bì)

- alkaloid, vit. C, acid citric

- pectin
Tinh dầu vỏ cam : d-limonen (90%), citral
- flavonoid
Tinh dầu hoa cam : limonen, linalol, NH2
- limonoid
methyl anthranilat COOMe
- tinh dầu (> 90% limonen)
Sản lượng: 40.000.000 tấn quả/26.000 tấn tinh dầu

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
1 DƯỢC LIỆU CHI CITRUS 1 DƯỢC LIỆU CHI CITRUS
(Citrus maxima (Burm.);
Citrus grandis (L.) Osbeck, Rutaceae) Y học cổ truyền
Thành phần hóa học của vỏ bưởi
Vỏ quả Quýt non, chưa chín Thanh bì
- Tinh dầu (0,15%) Limonen, myrcen
Vỏ quả Quýt chín Trần bì
trợ tiêu hóa
- Limonoid
Quả Cam non Chỉ thực
- Flavonoid (naringin)
Quả Cam chưa chín Chỉ xác
- Pectin, acid citric, vitamin C
Thành phần hóa học của hoa bưởi OH

- nerolidol,
1 2
rha glc1 O O

- farnesol, H

OH O 15
- linalol
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
1 DƯỢC LIỆU CHI CITRUS 2 SẢ (Cymbopogon sp., Poaceae)

tinh dầu vỏ chanh vỏ quýt vỏ cam vỏ bưởi


Citrus limonia reticulata sinensis grandis
Chi Cymbopogon có khoảng
- limonen - limonen - limonen - limonen
120 loài, phân bố ở vùng
thành (82%) (> 90%) (> 90%) (41-85%) nhiệt đới và cận nhiệt đới
phần - citral - citral châu Á và châu Phi.
- myrcen
chính - a, b-pinen - methyl
(8-51%) Xuất khẩu :nh dầu sả ở
anthranilat
- terpinen châu Á: Trung Quốc,
vàng nhạt, vàng – vàng đỏ, vàng – vàng vàng nhạt
cảm
đắng không đắng nâu,
Malaysia, Srilanka,
quan
h.quang xanh không đắng Philippin và Indonesia.
a D
20 62 ± 6 70 ± 5 95 ± 4 103 Bộ phận dùng: trên mặt
chiết đất (lá) để cất lấy :nh dầu
cất, chiết, ép cất, chiết, ép cất, chiết, ép cất, chiết, ép
xuất

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
2 SẢ (Cymbopogon sp., Poaceae) 2 SẢ (Cymbopogon sp., Poaceae)
C. winterianus, C. nardus Citronellal (Sả Java, Sả Sri Lanka) Sả Java Sả Srilanka Sả hoa hồng Sả chanh
C. martinii geraniol (Sả hoa hồng) geraniol geraniol geraniol citral a
C. citratus, C. flexuosus citral a, citral b (Sả chanh, Sả dịu) (26 – 45%) (26 – 39%) (75 – 95%) citral b
Thành
phần citronellal citronellal và (65 – 86%)
CH2OH CHO chính (25 – 54%) (7 – 15%) geraniol ester
của geraniol geraniol
CHO CHO
tinh toàn phần toàn phần
dầu 85 – 96% > 57%
geraniol citronellal citral a citral b methyl heptenon (1 – 2%) : mùi sả
t. dầu
1% 0.4% 0.1 – 0.2% 0.5 – 0,6%
%
geraniol toàn phần citral
geranial neral aD20 (-0.3)-(-5.6o) (-30) - (+54o) (-0.6o)
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
2 SẢ (Cymbopogon sp., Poaceae) 2 SẢ (Cymbopogon sp., Poaceae)
Sả hoa ĐỊNH TÍNH CITRAL TRONG TINH DẦU SẢ
Sả Java Sả Srilanka Sả chanh
hồng
Java được tiêu thụ Srilanka Kỹ nghệ Chiết xuất Citral, citral (a và b)
nhiều nhất, dùng dùng chủ nước hoa và
+ NaHSO3 hợp chất cộng
nguyên liệu tổng aldehyd khác
trong kỹ nghệ yếu để chiết xà phòng. hợp vitamin A.
hương liệu (nước geraniol Giàu geraniol Một lượng nhỏ
Công hoa, xà phòng ...) có mùi thơm citral (a và b) + hydroxylamin
dụng
dùng trong kỹ oxim + HCl tự do
Citronelal có giá trị hoa hồng. nghệ xà phòng, aldehyd khác HCl
làm chất định nước hoa, chất
hương, có mùi thơm cho thực
thơm tự nhiên phẩm.
+ thiosemicarbazit thiosemicarbazon

TD Sả nói chung : đuổi muỗi, khử mùi hôi tanh, xoa ngoài + phenylhydrazin phenylhydrazon
chống cúm, phòng bệnh truyền nhiễm, phối hợp các TD
mpo xác định
khác xoa bóp giảm đau mình mẩy, chữa tê thấp

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
2 SẢ (Cymbopogon sp., Poaceae) 2 SẢ (Cymbopogon sp., Poaceae)

ĐỊNH LƯỢNG CITRAL TRONG TINH DẦU SẢ


Phương pháp LAGNEAU
hydroxylamin.HCl
citral (a và b) thừa (pH acid !)
+ aldehyd khác

hydroxylamin.HCl

HCl mới sinh

kiềm chuẩn

Chú ý : Dùng chỉ thị pH vùng acid !!!


Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
3 THẢO QUẢ 3 THẢO QUẢ
Amomum aromaticum
- Được trồng ở vùng núi phía Bắc:
Lào Cai, Hà Giang

- Bộ phận dùng: Quả ➞ Hạt

- TPHH: 1,4% Tinh dầu (Hạt,


Quả): cineol (31-37%)

- Dùng làm gia vị, trợ tiêu hóa, chữa


đầy bụng, nôn mửa…

- Không dùng để cất tinh dầu

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
3 THẢO QUẢ 4 SA NHÂN

Amomum xanthioides,
A. longgiligulare
- Bộ phận dùng: Quả ➞ Hạt

- TPHH: Tinh dầu (Hạt, Quả)

- Dùng làm gia vị, trợ tiêu hóa,


chữa đầy bụng, nôn mửa…

- Ngâm rượu

- Không dùng để cất tinh dầu

- Cây “xóa đói giảm nghèo”


Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae) Bạc hà Á 5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae) Bạc hà Âu

29 30

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae) 5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae)

Chú ý phân biệt với: Chú ý phân biệt với:

Húng lủi, húng dũi (Mentha aquatica, Lamiaceae)


Dọc mùng, bạc hà (Colocasia gigantea, Araceae)
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae) 5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae)

1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC


lá non nụ hoa
1.1. Tinh dầu (Bạc hà á : 5p1000 dược liệu khô) (50%) (50%)
- menthol (á : 70%; âu : 50%)
- menthon (10%) tả triền
OH O OAc
- menthofuran (âu : 1 – 2%), O

- menthyl acetat (á : < 9%)


menthol menthon menthyl mentho-
1.2. Flavonoid (diosmin) (đắng) acetat furan
4' OMe
- Diosmin 500
rha glc O 7 O ủ (khử) peroxyt
OH
- Diovenor 500 θ trĩ 3'

nhựa
5
- Flebosmin 500 OH O Rf = 0.28 Rf = 0.72

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae) 5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae)

menthol tả triền Bạc hà Á Bạc hà Âu

OH
Cornmint oil Peppermint oil

trans • Nguồn gốc: bản địa (nhưng • Nguồn gốc: các nước châu Âu
cis
không có giá trị kinh tế vì hàm (Anh, Pháp)
lượng tinh dầu thấp, menthol • Ở VN có di thực nhưng ko phát
OH OH OH OH
thấp) và di thực (giống ở Nga) triển
• Bộ phận dùng: thân cành có
• Bộ phận dùng: cành mang
mang lá và hoa; Tinh dầu bạc
hoa còn tươi hoặc lá khô
hà; Menthol tinh thế
OH OH
• Thành phần hóa học • Thành phần hóa học
- Tinh dầu >0,5% (DĐVN) trong - Tinh dầu 1–3% trong đó
HO
HO
đó Menthol > 60% và menthol Menthol: 40–60% và menthon:
menthol ester < 9% 8–10%; menthofuran (12%)
(eee) - Flavonoid - Flavonoid
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae) 5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae)

Bạc hà Á Bạc hà Âu IR (KBr) of menthol


Cornmint oil Peppermint oil

• Công dụng • Công dụng


- Cất tinh dầu, chiết xuất - Dược liệu có tác dụng chống co
menthol, phần còn lại chế dầu cao thắt, kích thích tiêu hoá (tinh
xoa dầu); tác dụng lợi mật
- Menthol có tác dụng kháng (flavonoid).
khuẩn, chống co thắt ... dùng - Tinh dầu bạc hà Âu có mùi OH
trong kỹ nghệ dược phẩm, thực thơm dễ chịu, dùng trong kỹ
phẩm nghệ Dược phẩm, sản xuất bánh
- Dược liệu nhóm Tân lương giải kẹo, rượu. Tinh dầu không dùng
biểu chiết xuất menthol.

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae) 5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae)
71 2. ĐỊNH TÍNH
82 MS of menthol
95
C10H20O = 156
2.1. Phản ứng hóa học
- t.dầu + HNO3 + AcOH băng ® màu tía (h.quang xanh lơ)
2.2. SKLM : Si-gel F 254, Bz – EA (9 : 1), th’ thử VS

55 OH
- menthol : màu xanh lơ sáng
123
- menthon : màu xanh ve
138
- menthofuran : màu hồng
hiện màu = thuốc thử khác
- 2,4 DNPH : ceton ® màu cam
23
- acid phosphomolybdic / cồn, sấy ® xanh lơ / nền vàng
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae) 5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae)
3.1. Phương pháp thể tích 3. ĐỊNH LƯỢNG 3. ĐỊNH LƯỢNG

3.1.1. Định lượng menthol ester (menthyl acetat ...) 3.2. Phương pháp so màu
- savon hóa tinh dầu bạc hà với KOH thừa - menthol, menthon + 2,4 DNPH ® hydrazon (đỏ)
ở to bình thường ® (savon hóa menthol tự do)
- menthol + PDAB / H2SO4 ® màu đỏ
ở to cách thủy ® (savon hóa cả menthol ester)
- menthofuran + TCA / CHCl3 ® màu đỏ
- chuẩn độ KOH thừa bằng HCl chuẩn ® menthol ester
3.1.2. Định lượng menthol toàn phần
3.3. Phương pháp HPLC
- acetyl hóa tinh dầu với Ac2O
- savon hóa tinh dầu này với KOH thừa (nhiệt độ nóng)
3.4. Phương pháp sắc ký khí
- chuẩn độ KOH thừa bằng HCl chuẩn ® menthol toàn phần

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
5 BẠC HÀ (Mentha sp., Lamiaceae) 6 TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell , Myrtaceae)
4. TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
4.1. Dược liệu Bạc hà
- trị cảm sốt, ho, trợ tiêu hóa
4.2. Tinh dầu bạc hà
- sát khuẩn, gây tê cục bộ,
- trị viêm dây thần kinh (cồn, cao)
4.3. Menthol (không dùng đối với trẻ nhỏ)
- cồn xoa bóp, kẹo ngậm, kem đánh răng,
- nước giải khát, rượu, thuốc lá
4.4. Tinh dầu đã lấy menthol
- nước súc miệng,
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
6 TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell , Myrtaceae) 6 TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell , Myrtaceae)
1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Ờ Việt Nam, có 2 loại Tràm 1,8 a- p- a-
linalol limonen pinen
cineol terpineol cymen
1. Tràm gió: bụi thấp, chủ yếu khai thác lá để cất tinh dầu
tràm gió 47% 14% 4% 4% 0.9% 1.2%
(Mộc hóa – Long an, Đồng tháp, Quảng bình, Quảng trị ...)
tràm cừ 1.5% 1.8% 0.4% 1.7% 9% 14%
2. Tràm cừ : cây cao lớn, chủ yếu lấy gỗ xây dựng
Tinh dầu tràm gió :
(Rừng U minh)
- lỏng, trung tính, màu nhạt,
- tan / 1V – 2V cồn 80, tan / dung môi hữu cơ,
Bộ phận dùng (Tràm gió) : ngọn mang lá
- d20 = 0.900 – 0.925; aD = (–3O ® –1O) ;
- cineol ≈ 60%; còn chứa nhiều aldehyd
- DĐVN III : không quy định khoảng sôi

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
6 TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell , Myrtaceae) 6 TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell , Myrtaceae)
2. TINH CHẾ TINH DẦU TRÀM
DĐVN quy định [cineol] ≥ 60%; (resorcin / Cassia) 2.1. Ph.pháp cất kéo theo hơi nước
loại bỏ các chất có bp cao (nhựa, sesquiterpen ...)
- Cineol (50 – 70 %); tinh chế ® ( 98% cineol)
2.2. Ph.pháp dùng MnO2 + H2SO4
cất phân đoạn - 1V tinh dầu thô + 1V acid 5% + 0.5% bột MnO2
Phương pháp tinh chế kết tinh phân đoạn - trộn, khuấy kỹ trong 2h, để lắng 6 giờ
- gạn lấy tinh dầu, rửa đến trung tính
phương pháp H3PO4
- cất kéo hơi nước, làm khan = natri sulfat
2.3. Ph.pháp dùng natri plombit (Pháp)
Giả mạo : pha tinh dầu Chổi xuể (Baekea frutescense)
- 100 g tinh dầu + (gồm 20 g NaOH 10% + 6 g PbO)
- BM 3 – 4 h; gạn lấy tinh dầu, rửa đến trung tính
- cất kéo hơi nước, làm khan = natri sulfat
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
6 TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell , Myrtaceae) 6 TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell , Myrtaceae)
2. TINH CHẾ TINH DẦU TRÀM 3. ĐỊNH TÍNH TINH DẦU TRÀM
2.4. Phương pháp dùng NaHSO3 bão hòa 3.1. Phản ứng hóa học

loại aldehyd và ceton (kích ứng da) - t. dầu + H3PO4 đđ ® [cineol-phosphat] (màu đỏ cam)*

- khuấy 90oC x 2 h : (4V d.dịch bisulfit) + (5V tinh dầu) - t. dầu (5g) + Iod (1g); 50oC ® để nguội ® tinh thể
- gạn lấy tinh dầu, rửa đến trung tính - t. dầu / EP + NaNO2 + AcOH ® không tạo khối tinh thể
- cất kéo hơi nước, làm khan = natri sulfat (phellandren / t. dầu bạch đàn : tạo khối tinh thể)
2.5. Phương pháp dùng nước vôi (loại các acid tự do) 3.2. SKLM
- Si-gel F 254; Bz – EA (9 : 1); VS / AS
- khuấy ở 25oC x 2 h : (V nước vôi) + (V tinh dầu)
- so với cineol chuẩn (vết lớn nhất; hRf # 40)
- gạn lấy tinh dầu, rửa đến trung tính
3.3. HPLC
- cất kéo hơi nước, làm khan = natri sulfat
3.4. GC

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
6 TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell , Myrtaceae) 6 TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell , Myrtaceae)
4. ĐỊNH LƯỢNG CINEOL TRONG TINH DẦU TRÀM PHƯƠNG PP RESORCIN / BÌNH CASSIA
4. ĐỊNH LƯỢNG CINEOL TRONG TINH DẦU TRÀM
4.1. Ph.pháp xác định điểm đông đặc (ít dùng; > 64%)
2.0 2.0
4.2. Ph.pháp ortho cresol (thông dụng; tra bảng) tinh dầu bị hụt
1.0 1.0
(= cineol)
4.3. Ph.pháp resorcin (th.dụng; 2 ml / bình Cassia)
0.0 (tinh dầu ̶ cineol) 0.0 2 ml tinh dầu
® 0.8 ml cineol
4.4. Ph.pháp acid phosphoric (cân, bình Cassia) (40%)

Cineol + H3PO4 đđ Cineol.H3PO4 cân resorcin resorcin


+ cineol + cineol
bình cassia nước nóng
2 ml tinh dầu thêm resorcin
Cineol pure đọc V + resorcin về vạch zero
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
6 TRÀM (Melaleuca cajuputi Powell , Myrtaceae) 7 BẠCH ĐÀN
4. ĐỊNH LƯỢNG CINEOL TRONG TINH DẦU TRÀM

4.5. Ph.pháp so màu

cineol + 2,4 DNPH ® màu đỏ

4.6. Ph.pháp cất phân đoạn (DĐTQ)

(100 ml ® a ml cineol) : [cineol] = a%

nhiệt độ 170 – 185oC; áp suất thường.

4.7. Ph.pháp HPLC

4.8. Ph.pháp GC

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
7 BẠCH ĐÀN 7 BẠCH ĐÀN
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
7 BẠCH ĐÀN 7 BẠCH ĐÀN

1. Bạch đàn cineol E. globulus (xanh)

E. camaldulensis (trắng)

E. exserta (liễu)

2. Bạch đàn citronellal E. citriodora (chanh)

3. Bạch đàn piperiton E. piperita

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
7 BẠCH ĐÀN 8 LONG NÃO

Bạch đàn cineol Bạch đàn chanh


(xanh, trắng, liễu) (citronellal)

tinh dầu / lá 1.5 – 2.5 % 3.3 – 4.8 %

tinh dầu 60 – 70% cineol > 70% citronellal,


chứa chủ yếu 30 – 50% cineol citronellol
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
8 LONG NÃO 8 LONG NÃO

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
8 LONG NÃO 8 LONG NÃO
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
8 LONG NÃO 8 LONG NÃO

camphor thô camphor tinh


(thành bình)

bột gỗ camphor tận thu


Long não
(đáy bình) dầu trắng
dầu Long não
dầu đỏ
dầu xanh
cắn

Cinnamomum zeylanicum

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
8 LONG NÃO 8 LONG NÃO
Cinnamomum camphora (L.) Presl. họ Lauraceae gỗ, lá Long não

Bộ phận dùng : Gỗ thân (+ lá, cành, gốc, rễ)


(đáy bình) (thành bình)
- thân và lá : cất lấy tinh dầu Long não (cây >25 tuổi)
tinh dầu Long não bột camphor thô
- gốc và rễ : cất lấy bột camphor (D-camphor)
aD20 = 17 – 22o
- trộn C*, vôi, bột sắt
lá gỗ d20 = 0,923 – 0,930
- thăng hoa
n20 = 1,461 – 1,470
tinh dầu 1,3% 4,4%
D-camphor 81% 64% / tinh dầu O
bột camphor tinh
cineol, terpineol, aD20 = 39 – 44o
khác cineol
safrol, linalol mp = 174 – 181oC
Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
8 LONG NÃO 8 LONG NÃO CÔNG DỤNG
Định tính camphor
Tinh dầu Long não
- so sánh phổ IR
- dùng làm dầu xoa, cao xoa
- UV : λmax = 289 nm (EtOH)
- phân lập safrol, terpineol, carvacrol
- aD20 = 39 – 44o
- mp = 174 – 181oC Camphor
- trợ tim (SCS = Sodium Camphor Sulfonat;
Định lượng camphor / tinh dầu Long não
Solucamphre*)
+ 2,4 DNPH - sát khuẩn đường hô hấp
Camphor tủa hydrazon # [camphor]
H2SO4 (1 gam) (458 mg) - phối hợp với cồn opi (giảm nhu động ruột)

DĐVN ≥ 35% camphor - giảm đau, kháng viêm (cồn camphor)

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
8 LONG NÃO 8 LONG NÃO

CH3 CH2SO3Na
CH2SO3H
a-pinen (Thông)
O O O
H 2SO4 NaOH
Ac2O
camphen
camphor acid camphor natri camphor
sulfonic sulfonat

isobornyl acetat
Solucamphre*
isoborneol
Camphor tự nhiên : D

Camphor tổng hợp (từ a-pinen) : Racemic camphor tổng hợp


Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
8 LONG NÃO 9 THÔNG

* Các loài quan trọng


Thông 2 lá (Thông nhựa) – Pinus merkusii
Thông 3 lá (Xà nu) – Pinus kesiya
Thông 5 lá – P. dalatensis
Thông lá dẹp, Hồng tùng – P. kaempfii
Thông rù – P. patura

Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN Phần HAI DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT MONOTERPEN
9 THÔNG 9 THÔNG

* Khai thác * Công dụng


- Gỗ
- Chích nhựa, chích rút và chích kiệt
- Nhựa dầu (Bắc Mỹ, Pháp) a-pinen b-pinen
- Lượng nhựa tối đa: 25- 40 tuổi + Tinh dầu
- Bộ phận dùng: Nhựa thông khi cất kéo hơi nước thu được: + Hương liệu
+ Tinh dầu thông + Dược phẩm (-> terpin hydrat)
+ Công nghiệp
+ Nhựa (Colophan, tùng hương)
+ Nhựa: sơn, giấy
- Thành phần hóa học
+ Tinh dầu (a-pinen, b-pinen)
+ Colophan: acid abietic, acid pimaric
Phần BA DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT SESQUITERPEN Phần BA DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT SESQUITERPEN
1 GỪNG
A. Δ’ monoterpen

Citrus, Sa nhân, Thảo quả,

Sả, Bạc hà, Thông,

Long não, Tràm, Bạch đàn.

B. Δ’ sesquiterpen

Gừng, Thanh hao hoa vàng.

C. Δ’ có nhân thơm

Hương nhu, Đinh hương,

Quế, Đại hồi.


Zingiber officinale (Willd.) Roscoe, Zingiberaceae

Phần BA DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT SESQUITERPEN Phần BA DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT SESQUITERPEN
1 GỪNG 1 GỪNG

Bộ phận dùng: Thân rễ (Gừng tươi, gừng khô, gừng đã chế Nhựa dầu gừng: Tinh dầu (20-25%) và 20-30% chất cay
biến), tinh dầu gừng (Oleum Zingiberis), nhựa dầu gừng

Thành phần hóa học: Tinh dầu (2 – 3%), nhựa dầu (4,2 –
6,5%), chất béo (3%), chất cay zingerol, zingeron, shagaol…
zingiberen
Tinh dầu gừng (có mùi đặc trưng của
gừng nhưng không chứa các chất cay):
α-zingiberen (35,6%), arcurcumen
(17,7%), p *farnesen (9,8%) ….
zingiberen
Phần BA DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT SESQUITERPEN Phần BA DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT SESQUITERPEN
1 GỪNG 2 THANH HAO HOA VÀNG

Bộ phận dùng: Lá đã phơi khô hoặc sấy khô


Công dụng:
Thành phần hóa học:
- Gừng tươi, khô: Gia vị (bột cary) - Tinh dầu (0,4-0,6%) (/lá khô hàm ẩm
- Gừng khô, tinh dầu, nhựa: chất thơm trong kỹ nghệ thực 12-12,5%): α-cubeben, β-caryophylen,
phẩm và kỹ nghệ pha chế đồ uống α-farrnesen…

Y học cổ truyền: - Sesquiterpen lacton

- Gừng tươi (Sinh khương): tân ôn giải biểu - Không có trong tinh dầu
- Chiết bằng dung môi hữu cơ
- Gừng khô (Can khương): ôn trung, hồi dương, chỉ tả, chỉ nôn
- Điều trị sốt rét

artermisinin
Artemisia annua L.

Phần BA DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
1 QUẾ
A. Δ’ monoterpen
Cinnamomum cassia Nees et Bl.
Citrus, Sa nhân, Thảo quả,
Cinnamomum zeylanicum Gare et Bl., họ Lauraceae
Sả, Bạc hà, Thông, Cinnamomum obtusifolium Nees var. loureirii

Long não, Tràm, Bạch đàn. Cinnamomum loureirii Nees


Bộ phận dùng chính
B. Δ’ sesquiterpen
Nhục quế : vỏ thân (> 10 tuổi)
Gừng, Thanh hao hoa vàng. (gồm Quế hạ căn, trung châu, thượng biểu)
C. Δ’ có nhân thơm Quế chi : vỏ cành nhỏ
Hương nhu, Đinh hương, Quế thông : vỏ thân ở cây 6 – 7 tuổi (mỏng, ít tinh dầu)

Quế, Đại hồi. Quế lão : vỏ Quế hoang (lâu năm, quý)
Quế tâm : gỗ thân, cành lớn sau khi đã bóc vỏ
Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
1 QUẾ 1 QUẾ

Chế nhục quế

- Bó vào ống nứa lớn để định hình

- Xếp vào sọt tre, thùng gỗ (lót lá chuối khô)

- Để khô thoáng trong bóng râm (lau chải thường xuyên)

Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
1 QUẾ 1 QUẾ

Vỏ quế chứa :
tinh bột, đường, chất nhầy,
tannin, diterpenoid, coumarin,
flavonoid, tinh dầu 1 – 3% (DĐVN : 1%)
Thành phần của tinh dầu : không có eugenol
- aldehyd cinnamic : 70 – 95% (DĐVN : 80%)
- cinnamoyl acetat, cinnamoyl alcol
- methyl cinnamat
- Tinh dầu quế để lâu ® màu nâu và hóa đặc
Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
1 QUẾ 1 QUẾ ĐỊNH TÍNH
Cinnamomum cassia (VN, TQ) C. zeylanicum dịch chiết CHCl3 + phloroglucinol / HCl ® đỏ cam
vỏ lá vỏ lá
dịch chiết nước + hydrazin sulfat ® tinh thể vàng
tinh dầu 1 – 3% 0,1 – 1% 0,5 – 1% 0,75%

aldehyd tinh dầu quế + acid nitric (lạnh) ® tinh thể trắng
70 – 95% 80% 70% không
cinnamic
tinh dầu quế / EtOH 96% + FeCl3 ® màu nâu (eugenol)
eugenol không không 5 – 10% 80%

cinnamyl acetat cinnamyl acetat


SKLM : Si-gel F 254, Bz – EA (9 : 1); VS + sấy :
methyl cinnamyl
thành
cinnamyl alcol benzaldehyd Rf = 0,45 (aldehyd cinnamic)
phần khác
diterpen benzyl acetat
Rf = 0,47 (eugenol)
coumarin coumarin

Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
1 QUẾ ĐỊNH LƯỢNG ALDEHYD CINNAMIC 1 QUẾ
NGUYÊN TẮC
1. Phương pháp dùng bình Cassia (DĐVN)

OH dung dịch aldehyd sản phẩm cộng hợp


+
C O + NaHSO 3 C (tan / NaHSO3 dư)
NaHSO3 cinnamic tan / NaHSO3 thừa
NaSO3

- tinh dầu + dd. NaHSO3 / bình cassia,


2. Phpháp dùng hydroxylamin.HCl
- đọc phần tinh dầu không tham gia phản ứng
Định lượng HCl mới được tạo ra
b CHO ® [ald. cinnamic] / tinh dầu
3. Phpháp tạo hydrazon màu với DNPH a

acid
ald. cinnamic + 2,4 DNPH ® hydrazon màu cam
đo ở 412.5 nm
Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
1 QUẾ 2 ĐINH HƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP DÙNG BÌNH CASSIA

2.0 2.0
tinh dầu bị hụt
(= ald. cinnamic)
1.0 1.0

0.0
(tinh dầu còn lại) 0.0

2 ml tinh dầu thêm dd. NaHSO3


+ dd. NaHSO3 về vạch zero

Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
2 ĐINH HƯƠNG 2 ĐINH HƯƠNG
Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
2 ĐINH HƯƠNG 2 ĐINH HƯƠNG
Tanzania (Phi châu)
Eugenia caryophyllata Thunb. Myrtaceae

Bộ phận dùng : Nụ hoa chưa nở đã loại bỏ cuống tinh dầu nụ hoa OH


OMe
Thành phần hóa học : tinh dầu, tannin, gôm tinh dầu cuống hoa 90% eugenol

Nụ hoa : tinh dầu (15 – 20%) ® eugenol 90% tinh dầu lá

DĐVN : ≥ 15% d>1

Cuống hoa : tinh dầu > 5%, mùi : khác TD từ nụ hoa

Tinh dầu dễ tan trong AcOH, để lâu ® nhựa màu nâu

Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
2 ĐINH HƯƠNG 2 ĐINH HƯƠNG
ĐỊNH TÍNH ĐINH HƯƠNG VÀ TINH DẦU ĐINH HƯƠNG ĐỊNH LƯỢNG EUGENOL TOÀN PHẦN
(eugenol # 90%) (eugenol + acetyl eugenol)

ĐINH HƯƠNG
OH OAc OK
- bột Đinh hương + vài giọt FeCl3 ® màu lam thẫm OMe OMe OMe
KOH, Δ
- dịch CHCl3 + NaOH / NaCl bão hòa ® tinh thể eugenat
TINH DẦU
- TD/ EtOH + FeCl3 ® màu xanh ngọc ở nhiệt độ thường : chỉ có eugenol tạo phenolat tan / nước
FeCl3
- TD / nước ® dịch nước màu xanh lục ở nhiệt độ sôi : cả Ac-eugenol cũng tạo phenolat
- SKLM (Bz – EA) / AS, VS ® vết nâu tím (eugenol) Đo lượng tinh dầu không tham gia phản ứng ® eugenol %
So với chuẩn (Rf = 0,50) (dùng bình Cassia)
Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
2 ĐINH HƯƠNG 3 HƯƠNG NHU
CÔNG DỤNG
Đinh hương
nước sắc : Chữa đau bụng,
Kích thích tiêu hóa

tinh dầu : Dùng trong nha khoa


Dùng chế dầu xoa, cao xoa

eugenol : methyl eugenol (bẫy ruồi),


vanilin
eugenat kẽm (trám răng tạm)

Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
3 HƯƠNG NHU 3 HƯƠNG NHU

Hương nhu trắng Ocimum gratissimum L., Lamiaceae


Hương nhu tía Ocimum sanctum L., Lamiaceae

Bộ phận dùng : Cành mang lá, hoa

OH
Thành phần hóa học:
OMe
- Tinh dầu (cấu tử chính: Eugenol)
DĐVN quy định hàm lượng eugenol > 60%
(Tinh dầu Hương nhu trắng)
Công dụng:
- Hương nhu trắng: nguyên liệu cất tinh dầu giàu eugenol
- Hương nhu tía: chữa cảm sốt, nôn mửa, chữa hôi miệng
Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
4 HỒI Illicium verum Hook.f. (Illiciaceae) 4 HỒI Illicium verum Hook.f. (Illiciaceae)

Tên gọi: Đại hồi, Hồi hương, Bát giác hồi hương
Bộ phận dùng : Quả (DĐVN : tinh dầu > 5%).
Tinh dầu Hồi : trans anethol (> 90%)
Thu quả vàng nâu, phân loại (số cánh),
nhúng nước sôi, phơi / sấy khô (ẩm < 13%)

Hồi núi : Illicium griffithii (anethol !)

safrol, Me-eugenol, linalol,


ĐỘC Hồi Nhật : Illicium religiosum (anethol !)

safrol + alkaloid

Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
4 HỒI Illicium verum Hook.f. (Illiciaceae) 4 HỒI Illicium verum Hook.f. (Illiciaceae)
Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
4 HỒI Illicium verum Hook.f. (Illiciaceae) 4 HỒI Illicium verum Hook.f. (Illiciaceae)
Phân loại:
- Loại 1: Hồi đại hồng – 8 đại
- Loại 2: Màu nâu, có quả lép
- Loại 3: Màu nâu đen, lép nhiều,
vụn

86

87

Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
4 HỒI Illicium verum Hook.f. (Illiciaceae) 4 HỒI Illicium verum Hook.f. (Illiciaceae)
ĐỊNH TÍNH TINH DẦU HỒI
tinh dầu : bp 232 – 234oC
- cồn Hồi + nước ® trắng sữa (không chuyên biệt)
tinh dầu cũ : nhớt dần, mùi khó chịu, kém kết tinh
- bột Hồi + KOH sôi ® dịch kiềm màu đỏ nâu

OMe OMe - tinh dầu + AcOH + HCl đđ ® màu xanh ve (anethol)

cis anethol - tinh dầu + SbCl3 / CHCl3 ® màu vàng (Carr-Price)


mp 22.5oC - SKLM (Si-gel F254, Bz – EA = 9 : 1; thuốc thử VS)
anethol : Rf = 0.85 (đỏ ® tím hồng, không bền)
trans anethol
mp 21.35oC safrol : Rf = 0.87 (cao hơn cả menthyl acetat !)
độc gấp 15 – 30 lần
có thể dùng hệ dung môi EP – Et2O (95 : 5)
trans-anethol
(Rf # 0.50) EP – AcOH (95 : 5)
Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Phần BỐN DL CHỨA TINH DẦU – DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM
4 HỒI Illicium verum Hook.f. (Illiciaceae) 4 HỒI Illicium verum Hook.f. (Illiciaceae)
ĐỊNH LƯỢNG ANETHOL / TINH DẦU HỒI CÔNG DỤNG
1. Ph.pháp đo điểm đông đặc (t = 15oC ® anethol 90 ± 5%) v trợ tiêu hóa, kích thích tiêu hóa

2. Ph.pháp cân sau kết tinh lạnh v chữa tiêu chảy (ức chế sự lên men / ruột),

3. Ph.pháp cất phân đoạn (t = 230 ± 5oC) v chữa nôn mửa, ngộ độc thực phẩm

4. Ph.pháp hóa học v giảm co bóp dạ dày, ruột

- dùng 1 lượng thừa Iod phản ứng với anethol v làm long đàm, giảm ho

- anethol tạo sản phẩm cộng hợp với Iod v làm gia vị (Tai vị), chế rượu (Rượu Anis) OMe

- Iod thừa được chuẩn độ ngược với Na2S2O3 v thuốc xoa bóp ngoài da, trị tê thấp nhức mỏi

5. Ph.pháp DĐVN (định lượng tinh dầu / dược liệu) v tổng hợp các ’ hormon stilbestrol, hexoestrol . . .

cất kéo (bột Đại hồi + nước, đun 3 h) : tinh dầu ≥ 5% v tổng hợp anisaldehyd (p-methoxy benzaldehyd) CHO

Phần NĂM DL CÓ KHẢ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TINH DẦU Ở VIỆT NAM Phần NĂM DL CÓ KHẢ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TINH DẦU Ở VIỆT NAM

Trầm hương
Aquilaria malaccensis Lamk.
(Thymelaeaceae)

Abelmoschus moschatus (L.) Medik. Adenosma caeruleum R.Br.


(Malvaceae) (Scrophulariaceae)
Phần NĂM DL CÓ KHẢ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TINH DẦU Ở VIỆT NAM Phần NĂM DL CÓ KHẢ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TINH DẦU Ở VIỆT NAM

Blumea balsamifera DC. Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn. Curcuma longa L. Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland.
(Asteraceae) (Scrophulariaceae) (Zingiberaceae) (Lamiaceae)

Phần NĂM DL CÓ KHẢ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TINH DẦU Ở VIỆT NAM

Litsea cubeba Pers. Ocimum basilicum L.


(Lauraceae) (Lamiaceae)
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á – KHOA DƯỢC

1
2
DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
3
4
1 2

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


1 ĐỊNH NGHĨA

Chất béo (Lipid) là

- các sản phẩm tự nhiên (động - thực vật)

- có cấu tạo thường là ester của acid béo + alcol


I
- độ nhớt cao, không bay hơi / nh.độ thường

- không tan trong nước, tan trong dung môi kém phân cực

II 4
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
1 ĐỊNH NGHĨA 2 PHÂN LOẠI

tinh dầu chất béo 2.1. Phân loại theo thể chất, nguồn gốc: dầu, mỡ, sáp
• Dầu: ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ 15oC
Bản chất hóa học terpenoid glycerid
• Mỡ: ở trạng thái rắn ở nhiệt độ 15oC
bay hơi dễ rất khó
• Sáp: ở trạng thái rắn
mùi thơm có không

lôi cuốn theo hơi nước được không

tan / cồn, AcOH được không***

bị xà phòng hóa/ KOH không *** +

tan / chloral hydrat 25% tan không


6

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


2 PHÂN LOẠI 2 PHÂN LOẠI

2.2. Phân loại theo gốc alcol, Lipid có 3 lọai chính 2.3. Phân loại theo dây nối

v Lipid có dây nối ester


alcol = glycerol alcol MW cao aminoalcol
• Thành phần gồm C, H, O: nhóm glycerid, cerid, sterid

Glycerid • Lipid phức tạp: Thành phần gồm C, H, O (P, N, S):


Cerid Sphingolipid nhóm phosphatid, sphingolipid, glycolipid…
(Acylglycerol)
v Lipid không có dây nối ester
Phospholipid
Sterid
(Glycerophosphatid) • Acid béo tự do, có các alcol mạch dài, alcol vòng (H/c
sterol) và các dẫn xuất
Glycosyl diglyceride
Cyanolipid
(Glycosyldiacylglycerol)
7 8
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
2 PHÂN LOẠI 2 PHÂN LOẠI

CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA CHẤT BÉO

ACID BÉO/ + ALCOL


Glycerol Acylglycerol
Acid béo no Alcol mạch dài Cerid
Acid béo không no Sterol Sterid
Acid béo mạch vòng Cyano lipid
Alcol có nhóm CN
Acid béo có nhóm chức Amino alcol Sphingolipid

9 10

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH 1. ĐẠI CƯƠNG GLYCERID 3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH 1. ĐẠI CƯƠNG GLYCERID
Định nghĩa DẦU MỠ
Là ester của acid béo và glycerol Có nguồn gốc từ thực vật
Có nguồn gốc từ động vật
1 CH2OH HOOC-R1 CH2OCO-R1 (hạt) và cá
2 CHOH + HOOC-R2 CHOCO-R2 Cấu tạo bởi acid béo không no Cấu tạo bởi acid béo no
3 CH2OH HOOC-R3 CH2OCO-R3
Trạng thái lỏng ở nhiệt độ Trạng thái đặc ở nhiệt độ
• 3 gốc acid béo R1, R2, R3 thường là khác nhau. thường (15oC) thường (15oC)

• Ở R2 thường là các acid béo không no mạch ngắn.


Thường có các chất hòa tan
Thường có các chất hòa
• Ở R1, R3 thường là các acid béo no hoặc không no có như vitamin, tinh dầu, sắc tố
tan như cholesterol
mạch dài hơn. phytosterol
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH 1. ĐẠI CƯƠNG GLYCERID 3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH 1. ĐẠI CƯƠNG GLYCERID

Nguồn gốc Nguồn gốc


- Hàm lượng dầu trong thực vật khá cao (40-50%),
- Động vật : mô dưới da, quanh nội tạng
70% (hạt Vừng, hạt Thuốc Phiện)
- Thực vật : đa số ở hạt (80%) - Điều kiện khí hậu cũng ảnh hưởng đến cấu tạo của dầu mỡ:
- Ở dạng kết hợp với albumin của TV ➞ nhũ dịch lỏng. + Vùng lạnh dầu có nhiều acid béo không no hơn vùng nóng.
+ Vùng nhiệt đới thường có những cây cho dầu mỡ đặc như
Nhũ dịch này dễ bị phá vỡ bởi lực ép dầu cho ra dầu mỡ
Dừa, Cacao,…

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH 1. ĐẠI CƯƠNG GLYCERID 3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH 2. PHÂN LOẠI GLYCERID
Nguồn gốc
2.1. Dựa vào sự khác nhau của acid béo
- động vật : mô dưới da, quanh nội tạng
- thực vật : đa số ở hạt a. Acid béo – no – thẳng (n chẵn, n lẻ)

Phân bố (80% họ thực vật bậc cao) b. Acid béo – D – thẳng (cis, trans, nD)
Euphorbiaceae, Fabaceae acid oleic, linoleic, linolenic, arachidonic
Pedaliaceae, Palmaceae
acid ricinoleic (C18, D9, OH/12)
Hàm lượng : Trong thực vật có thể # 50% - 70%
c. Acid béo – vòng
Trong tế bào : dạng lỏng
acid hydnocarpic
acid chaulmoogric
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH ACID BÉO 3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH ACID BÉO
ACID BÉO NO
a. Acid béo no – thẳng : CH3 – (CH2)n – COOH
Công thức chung: CH3(CH2)nCOOH, n có thể chẵn/ lẻ (rất ít)
- Trong tự nhiên, acid béo no có từ 4 – 26 carbon.
- Các acid béo no có 14, 16, 18 C hay gặp trong tự nhiên acid myristic (14C)
C4:0 acid butanoic acid butyric
C6:0 acid hexanoic acid caproic
C8:0 acid octanoic acid caprylic
C10:0 acid decanoic acid capric
C12:0 acid docecanoic acid lauric acid palmitic (16C) – Dầu cọ
C14:0 acid tetradecanoic acid myristic
C16:0 acid hexadecanoic acid palmitic
C18:0 acid octadecanoic acid stearic
C20:0 acid eisosanoic acid arachidic 17 acid stearic (18C) – Mỡ bò, mỡ heo
C22:0 acid docosanoic acid behenic

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH ACID BÉO 3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH ACID BÉO
ACID BÉO KHÔNG NO Cách gọi tên acid béo
• Trong dầu thực vật acid béo không no chiếm tỉ lệ cao hơn • Tên thường: thường đặt theo nguồn gốc chiết xuất
acid béo no. VD: acid palmitic (từ dầu cọ – palm oil),
• Điểm cần lưu ý với các acid béo không no: oleic (từ dầu oliu – Olea europea),
− Số lượng carbon (gặp nhất là acid béo có 16 và 18 carbon) linoleic và linolenic (từ dầu lanh linseed oil),
− Số lượng nối đôi (monoen, dien, polyen..) ricinoleic (từ dầu Thầu dầu – Ricinus communis)
− Vị trí các nối đôi • Danh pháp IUPAC: tên hệ thống (theo số lượng C)+ OIC
− Đồng phân cis (Z) và trans (E)/ TRANS-FAT CH3(CH2)14COOH acid hexadecanoic
CH3(CH2)5CH=CH-(CH2)7 COOH acid cis Δ9 hexadecenoic
CH3(CH2)16COOH acid octadecanoic
CH3(CH2)7CH=CH-(CH2)7COOH acid cis Δ9 octadecenoic
Cis (Z) Trans (E) CH3(CH2)3- (CH2CH=CH)2 – (CH2)7-COOH acid cis Δ9,12 octadecandienoic
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH ACID BÉO 3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH

Cách gọi tên acid béo ACID BÉO KHÔNG NO – cách đọc tên ω-9
• Danh pháp ω, danh pháp (n-x): Acid oleic C18:1(9) hoặc (C18:1,Δ9)
tính từ C cuối dãy đếm ngược lên nối đôi đầu tiên
(CH3) – (CH2)n-CH=CH-CH2-CH2- COOH
ω β α
Acid linoleic C18:2(9, 12) hoặc (C18:2,Δ9, 12)
• Các cách kí hiệu:
Độ dài acid béo : số liên kết đôi (Vị trí liên kết đôi, Δ) ω-6
• Ví dụ:
- Acid oleic 18:1 (Δ9) ω-9 (Dầu Oliu) Acid γ-linolenic C18:3(6,9, 12) hoặc (C18:3, Δ6, 9,12)

- Acid linoleic 18:2 (Δ9, 12) ω-6 (Dầu mè)


- Acid palmitic 16:0
Acid arachidonic (C20:4,Δ5,8,11,14)

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH 3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH ACID BÉO
ACID BÉO KHÔNG NO – cách đọc tên Tên thường Cấu tạo Vị trí nối đôi
Acid Oleic 18:1 (n-9) 9

Acid α-Linolenic (C18:3, Δ9,12,15 ), ALA


Acid Linoleic (LA) 18:2 (n-6) 9,12
γ-linolenic (GLA) 18:3 (n-6) 6, 9,12
ω-3 α-linolenic 18:3 (n-3) 9, 12, 15
Arachidonic 20:4 (n-6) 5, 8, 11, 14
Acid eicosapentaenoic (C20:5, Δ5,8,11,14,17 ), EPA
Eicosapentaenoic (EPA) 20:5 (n-3) 5, 8, 11, 14, 17
Docosapentaenoic (DPA) 22:5 (n-3) 7, 10, 13, 16, 19
Docosahexaenoic (DHA) 22:6 (n-3) 4, 7, 10, 13, 16, 19
Acid docosahexaenoic(C22:6, Δ4,7,10,13,16, 19 ), DHA PUFA: Poly-unsaturated Fatty Acid
“Vitamin F”
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH ACID BÉO 3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH

Omega-3 Omega-6 Omega-9 ACID BÉO ALCOL


- Tăng cường hoạt - Rất tốt cho tim - Rất tốt cho tim mạch, Gặp trong dầu Thầu dầu:
động trí não (người) mạch ↓huyết áp, ↓cholesterol và acid ricinoleic (C18, D9, OH/12)
tryglycerid trong máu
- DHA chứa trong - Có nhiều: dầu mè, - Có nhiều: dầu oliu, dầu
omega-3 chiếm tỉ lệ dầu đậu nành, dầu đậu nành, các sản phẩm từ
cao trong chất xám hạt hướng dương thực vật
ACID BÉO VÒNG 5 CẠNH - Acid cyclopentenic
ở hệ thần kinh và
Hay gặp trong dầu
trong võng mạc mắt
Cơ thể không tự sản Cơ thể không tự Cơ thể có thể tự sản xuất đại phong tử,
xuất được sản xuất được được có công thức chung:

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH 2. PHÂN LOẠI GLYCERID 3 CÁC LIPID ĐIỂN HÌNH 2. PHÂN LỌAI GLYCERID

2.2. Dựa vào sự khác nhau của alcol


zoosterol cholesterol
alcol là glycerol ® glycerid
alcol có PM cao ® cerid
alcol đa chức ® inositol, phosphatid b-sitosterol
alcol amino ® sphingosid stigmasterol
phytosterol
alcol sterolic ® sterid campesterol
ergosterol
zoosterol / phytosterol
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
4 TÍNH CHẤT 1. LÝ TÍNH 4 TÍNH CHẤT 1. LÝ TÍNH
Nhiệt độ nóng chảy (phụ thuộc vào cấu tạo của dầu mỡ): Nhiệt độ nóng chảy (phụ thuộc vào cấu tạo của dầu mỡ):
- Acid béo no có điểm nóng chảy cao hơn acid béo chưa no Ví dụ: - Acid stearic (AB no có 18 C) F = 70oC
- Acid béo chưa no có càng nhiều dây nối đôi thì điểm nóng - Acid oleic (AB 18C có 1 nối đôi, cis) F = 13oC
chảy càng thấp. - Acid elaidic (AB 18C có 1 nối đôi, trans) F= 51.5oC
- Đồng phân cis điểm nóng chảy thấp hơn đồng phân - Acid linoleic (AB18 C có 2 nối đôi) F= -5.8oC
trans.
* Màu sắc và mùi vị: không màu, không mùi vị; nếu có
- Acid béo vòng có điểm nóng chảy cao hơn các acid béo màu là do các chất khác tan vào
khác có cùng số carbon.
- Ở 15oC, dầu ở trạng thái lỏng, mỡ ở trạng thái đặc

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


4 TÍNH CHẤT 1. LÝ TÍNH 4 TÍNH CHẤT 2. HÓA TÍNH
Điểm sôi : cao (> 300OC)
2.1. Phản ứng thủy phân
Độ tan : không tan/nước; tan/dm kém phân cực; Acid, kiềm, enzyme
Glycerid mono/di-glycerid, acid béo, glycerol
ít tan / cồn (trừ dầu có cấu tạo acid béo alcol
như dầu Thầu dầu)
Độ nhớt : cao (0.4 – 0.9)
Tỉ trọng: d < 1 (cao nhất: dầu Thầu dầu)
Chỉ số khúc xạ : 1.47 – 1.48; - Ở tO cao, glycerol ® acrolein (có mùi khét)

aD : thường thấp, trừ dầu mỡ có acid béo alcol hoặc acid


béo vòng (do có carbon bất đối)
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
4 TÍNH CHẤT 2. HÓA TÍNH 4 TÍNH CHẤT 2. HÓA TÍNH

2.2. Phản ứng hydrogen-hóa (với acid béo không no, 2.3. Phản ứng oxy hóa
xúc tác Ni, Pt, to, p) - Sự oxy hoá thường xảy ra ở các acid béo.

-C=C Xúc tác, t0


-CH2-CH2- - Quá trình oxy hoá xảy ra đồng thời quá trình thuỷ phân.
- Tạo thành aldehyd ➞ các acid có mùi ôi khét.
Trong công nghiệp, phản ứng trên dùng để chế biến
dầu ® magarin (bơ thực vật) - Đối với acid béo chưa no: bị oxy hóa ngay ở to thường

+ H2, to, xt

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


4 TÍNH CHẤT 2. HÓA TÍNH 4 TÍNH CHẤT 2. HÓA TÍNH
2.3. Phản ứng oxy hóa 2.4. Phản ứng Halogen-hóa (cộng)

acid béo no : b-oxy-hóa (do enzym ở vi sinh vật) R-CH=CH-R1 –COOH + X2 ➞ R-CHX-CHX-R1-COOH
® ceto acid ® bị cắt đôi ® các phân tử acid nhỏ hơn - Dùng để ước lượng các D trong dầu
- Dùng chế tạo thuốc cản quang
b
R CH2 CH2 CH2 COOH Ví dụ: gắn Iod vào dầu thuốc phiện ® Lipiodol
R CH2COOH + HOOC COOH (1 ml gồm ~ 480 mg I2)
R CH2 CO CH2 COOH
R COOH + HOOC CH2 COOH
(a) (b)
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
4 TÍNH CHẤT 2. HÓA TÍNH 4 TÍNH CHẤT 2. HÓA TÍNH
2.5. Phản ứng xà phòng hóa 2.6. Phản ứng alcol-phân
Dầu mỡ bị xà phòng hóa ® glycerol ® muối kiềm tan/nước R1COO CH2 CH2OH R1COOMe
R2COO CH + 3MeOH CHOH + R2COOMe
R3COO CH2 CH2OH R3COOMe

triglycerid glycerol 3 ester mới

Thường dùng để
- xác định cấu trúc của glycerid
- phân tích Lipid bằng GC

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


5 KIỂM NGHIỆM 5 KIỂM NGHIỆM
5.1. Cảm quan CHỈ SỐ ACID (IA)
Định nghĩa
5.2. Xác định các hằng số vật lý
Chỉ số acid là số miligam KOH cần thiết để trung hòa
5.3. Xác định các chỉ số hóa học
các acid tự do chứa trong 1 gam chất thử.
chỉ số acid chỉ số Iod
Yêu cầu : Thực hiện theo DĐVN
chỉ số savon chỉ số ester

chỉ số acetyl chỉ số peroxyt Chú ý : Nếu dầu có CO2 : lọai hết CO2 trước khi thử.

Ý nghĩa : iA < 3; iA cao ® mẫu có nhiều acid mạch ngắn


5.4. Định tính các thành phần trong dầu mỡ

5.5. Tìm các chất giả mạo (do thủy phân, do oxy-hóa) : chất lượng kém.
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
5 KIỂM NGHIỆM 5 KIỂM NGHIỆM

CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA (IS) CHỈ SỐ ESTER (IE)

Định nghĩa Định nghĩa


Chỉ số xà phòng hóa là số miligam KOH cần thiết để Chỉ số ester là số miligam KOH cần thiết để
trung hòa các acid tự do và để xà phòng hóa các ester để xà phòng hóa các ester chứa trong 1 gam chất thử.
chứa trong 1 gam chất thử. Yêu cầu : Thực hiện theo DĐVN
Yêu cầu : Thực hiện theo DĐVN iE = iS – iA
Chú ý : Ý nghĩa : IE: tương đối ổn định, nếu chỉ số này quá cao
Nếu dầu đã được sục CO2 : lọai hết CO2 trước khi thử. hoặc quá thấp ® giả mạo hoặc nhầm lẫn

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


5 KIỂM NGHIỆM 5 KIỂM NGHIỆM

CHỈ SỐ IOD (II)


ester acid Định nghĩa :
dầu béo
IA Chỉ số Iod của một chế phẩm là số gam Iod bị hấp thụ
(chỉ thị phenolphthalein)
IE bởi 100 g chế phẩm.
Xác định gián tiếp
Yêu cầu : DĐVN, dùng 1 trong 2 ph.pháp :
Thừa KOH Phpháp Iod bromid
IS
HCl Phpháp Iod monoclorid
iS = iE + iA (Chuẩn độ thừa trừ)
Ý nghĩa : đặc trưng cho số lượng acid béo không no trong
mg KOH/ 1g dầu mỡ thành phần của chất béo; khả năng ổn định của chất béo
Chú ý: Quá trình xà phòng hóa phải xảy ra hoàn toàn đối với sự oxy hóa, polymer hóa và mức độ bảo quản
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
5 KIỂM NGHIỆM 5 KIỂM NGHIỆM

CHỈ SỐ ACETYL (IAc)


dầu béo
Định nghĩa
dư ICl Chỉ số acetyl là số miligam KOH cần thiết để trung hòa
dư KI acid acetic được giải phóng sau khi thủy phân 1 gam
chế phẩm đã acetyl hóa
Iod mới sinh

Na2S2O3
Thực hiện theo DĐVN

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


5 KIỂM NGHIỆM 5 KIỂM NGHIỆM
5.4. Định tính các thành phần 5.4. Định tính các thành phần
a. Định tính sơ bộ c. Định tính dầu gan cá
Dầu mỡ : vết mờ trên giấy sau khi hơ nóng. - Định tính vit. A bằng phản ứng Carr-Price
b. Định tính dầu lạc Dầu gan cá + anhydric acetic, khuấy đều + 1 giọt
Dựa vào tính không tan của muối kali arachidat trong TT Carr-Price ® màu xanh ® màu khác (sậm màu)
cồn cao độ - Định tính vit. A bằng acid sulfuric đặc

1-2 giọt dầu gan cá + 0,5ml

Acid arachidic (C20:0) chloroform + 1 giọt H2SO4 đặc


vào hỗn hợp ® tím xanh ® rêu
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
5 KIỂM NGHIỆM 5 KIỂM NGHIỆM
5.4. Định tính các thành phần 5.4. Định tính các thành phần
d. Sắc ký lớp mỏng: so sánh với màu chuẩn e. Sắc ký khí (GC): có thể tách từng acid béo trong hỗn hợp các
+ chất hấp phụ: silica gel (pha thuận, đảo) nhôm oxid, silica gel tẩm Ag+ acid béo dưới dạng methyester bay hơi được
+ dung môi khai triển: hỗn hợp P. ether-ether ethylic, CHCl3, hexan… Sắc kí phân ,ch Dầu cá
Mȁu dầu được xử lí với NaOH và methyl hóa
+ thuốc thử phát hiện: hơi iod, acid sulfuric, acid phosphomolybdic…
trước khi phân Bch bằng GC
Cột: Omegawax và SLB – IL60
Chương trình nhiệt: 170oC, 1oC/phút đến 225oC
Sắc kí đồ định ,nh Nhiệt độ buồng mẫu: 250oC
các loại dầu theo Detector: FID 260oC
Dược điển Châu Âu Khí mang: He 1.2 mL/phút
5.0 Thể ,ch Pêm mẫu: 1 µL, 100:1

Ø Kết quả thu được không những có thể


1. Arachis oil 6. rape seed oil (erucic acid free) 11. wheat-germ oil
2. Sesame oil (dầu mè) 7. linseed oil 12. borage oil định tính mà còn định lượng được từng
3. Maize oil (dầu bắp) 8. olive oil 13. evening primrose oil
4. rape seed oil 9. sunflower oil (dầu hướng dương) 14. safflower oil (type 1) acid béo cấu tạo trong dầu mỡ
5. Soya-bean oil (dầu nành) 10. almond oil 15. safflower oil (type 2)

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


5 KIỂM NGHIỆM 5 KIỂM NGHIỆM
5.4. Định tính các thành phần
5.5. Phát hiện các chất giả mạo
f. HPLC: phân tích mẫu trực tiếp không cần qua một sự biến đổi
Thường : Trộn paraffin vào dầu gan cá
hóa học nào.
Phát hiện : Thủy phân dầu mỡ
Ø PP có thể cho biết cấu tạo từng loại acylglycerol, các chất đi
kèm theo và sản phẩm phân huỷ HPLC phân *ch dầu algal - Nếu là Paraffin thì không bị xà phòng hóa ® không
Điều kiện sắc kí
Cột: Halo C8, 150 x 4.6 mm, 2.7 µm
tan/kiềm (dung dịch bị đục)
Dung môi
A: MeOH/H2O/CH3COOH (750:250:4) v Ngoài ra còn dùng các phản ứng đặc hiệu, lợi dụng
B: ACN/MeOH/ TFH/CH3COOH các tính chất vật lý như: độ tan, độ nhớt… để phát
(500:375:125:4) 0-70% B (46 phút),
70-90% B (60 phút), 90% B hiện từng loại dầu mỡ
(65 phút), 0% B (từ 65.1 – 72 phút)
Tốc độ dòng: 0.8 mL/phút
Nhiệt độ cột: 400C
Thể *ch mẫu: 10 µL
Detector: CAD
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
5 KIỂM NGHIỆM 5.6. ĐỊNH LƯỢNG DẦU BÉO 5 KIỂM NGHIỆM 5.6. ĐỊNH LƯỢNG DẦU BÉO

Nguyên tắc: Cân chính xác P(g) dược liệu, chiết kiệt bằng
dung môi hữu cơ kém phân cực - loại dung môi hữu cơ - sấy -
cân cắn còn lại - tính tỉ lệ % ® Hàm lượng dầu béo/dược liệu
Dụng cụ chiết:
-Soxhlet
-Kumagawa
-Zaisenco

Soxhlet Zaisenco Kumagawa

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


5 KIỂM NGHIỆM 5.6. ĐỊNH LƯỢNG DẦU BÉO 6 CHẾ TẠO DẦU MỠ

dầu béo / mẫu


Phương pháp ép (nóng, nguội)
dung môi Soxhlet, Zaichenko
Kumagawa Thực vật Chiết bằng dung môi
dầu béo / dm Kết hợp ép + chiết

dung môi

Phương pháp làm nóng chảy ướt


dầu béo
Động vật Phương pháp làm nóng chảy khô
làm khan

Kết quả
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
6 CHẾ TẠO DẦU MỠ 6 CHẾ TẠO DẦU MỠ
Phương pháp dùng dung môi:
Phương pháp ép: ép nóng hoặc ép nguội
• Dung môi kém phân cực
• Nguyên liệu phải được loại tạp, loại vỏ, nghiền nhỏ và sấy khô.
Nguyên liệu
• Sau khi chiết cô loại dung môi và loại các tạp tan trong dầu.
Loại tạp, nghiền mịn
• Chiết kiệt nhưng cần có thiết bị tinh chế tốt
Bột nguyên liệu
Đồ, ép, lọc Phương pháp kết hợp:
• PP ép: khoảng 5-10% dầu không ra được ➞ kết hợp cả 2 pp ép và
Dầu thô Khô dầu
dùng dung môi
Tinh chế
• Đầu tiên dùng pp ép, dầu ép được dùng làm thực phẩm và ngành
Dầu 3nh chế
dược
• Bã sau khi ép được chiết bằng dung môi, được dùng trong kỹ nghệ

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


6 CHẾ TẠO DẦU MỠ 6 CHẾ TẠO DẦU MỠ

Phương pháp làm nóng chảy ướt. Để điều chế dầu gan cá có thể áp dụng phương pháp đã nêu
- Dùng nước nóng đun với nguyên liệu, mỡ sẽ chảy ra và nổi trên
lên trên.
- Để lắng và gạn lấy lớp mỡ ở trên. Gan cá lấy từ cá còn tươi ➞ loại bỏ mật và các tạp chất ➞

Phương pháp làm nóng chảy khô chế tạo ngay ➞ để lắng ở -5oC (loại tạp)
- Thường dùng các ống dẫn hơi nước hay nước nóng dẫn vào
trong các thùng đựng nguyên liệu.
- Các ống dẫn hơi này có thể quay được để bảo đảm nhiệt độ
trong thùng luôn luôn đồng đều.
Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG
7 CÔNG DỤNG 7 CÔNG DỤNG
Dầu mỡ là nguồn thức ăn giàu năng lượng
Thực phẩm Mỡ động vật có chứa nhiều Cholesterol cần thiết cho quá
Tá dược (Lạc, Mè) trình cấu trúc nên tế bào, đặc biệt là tế bào thần kinh, làm
bền thành mao mạch giúp ngừa xuất huyết não, đột quỵ.
Dược phẩm (Đại phong, Thầu dầu, Mù u …)
Cholesterol còn là nguyên liệu cơ bản của cấu trúc hầu hết
Chất cản quang (Dầu Anh túc) các loại hormon trong cơ thể. Vì vậy, việc thiếu hụt mỡ động
vật trong khẩu phần ăn có thể gây suy giảm sinh dục và
nhiều triệu chứng bệnh lý khác cho cơ thể.
Acid arachidonic, linoleic, linolenic - Androgen (nội tiết tố nam) và estrogen (nội tiết tố nữ) đều
có nguồn gốc từ cholesterol
DHA, EPA, acid ω-3 khác
Được dùng trong kỹ nghệ xà phòng, kỹ nghệ sơn, kỹ nghệ
chất dẻo

Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG Phần MỘT ĐẠI CƯƠNG


7 CÔNG DỤNG 7 CÔNG DỤNG
Nhu cầu thế giới về dầu mỡ ngày một tăng. Sản lượng dầu Nhu cầu thế giới về dầu mỡ ngày một tăng. Sản lượng dầu
mỡ hàng chục triệu tấn mỗi năm, trong đó dầu thực vật mỡ hàng chục triệu tấn mỗi năm, trong đó dầu thực vật
chiếm trên 60-70% tổng sản lượng. chiếm trên 60-70% tổng sản lượng.
Đối với trẻ nhỏ trong giai đoạn phát triển, khẩu phần ăn cần Trong y học, dầu mỡ có tác dụng bảo vệ da và niêm mạc,
có nhiều mỡ động vật hơn. Tỉ lệ kết hợp của dầu và mỡ là hạn chế sự thoát hơi nước của da, làm mềm da, làm chóng
1,5:1 lên da non trong các vết thương vết bỏng, giảm kích ứng da
trong bệnh vảy ốc, eczema..
Thanh thiếu niên và người trưởng thành khỏe mạnh nên kết
hợp dầu thực vật và mỡ động vật theo tỉ lệ 2 : 1 Các acid béo không no (acid linoleic, acid linolenic,
arachidonic) được gọi là vitamin F, là acid béo thiết yếu cho
Đối với tuổi trung niên hoặc người già thì tỉ lệ đó nên là 3:1
cơ thể, chỉ được cung cấp qua nguồn thức ăn.
để hạn chế các bệnh tuổi già như tim mạch hay cao huyết áp
Một số dầu mỡ có tác dụng điều trị: dầu đại phong tử chữa
Những trường hợp mắc bệnh béo phì, tim mạch, cao huyết
phong, lao da; dầu thầu dầu dùng làm nhuận tẩy.
áp, máu nhiễm mỡ, tiểu đường nên hạn chế tối đa việc hấp
thụ mỡ động vật và thay thế bằng dầu thực vật - Trong ngành dược: dầu mỡ dùng làm tá dược
Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
1 THẦU DẦU

Lipid Tên khoa học: Ricinus communis L.


Họ Thầu dầu: Euphorbiaceae
Oil Bộ phận dùng: Hạt (Semen ricini) – Dầu ép từ hạt (castor oil) – pp ép
Fat lạnh

Trans fat
Essential oil
Omega 3-6-9
Vitamin F

Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
1 THẦU DẦU 1 THẦU DẦU

Thành phần hóa học


- Hạt chứa 50% dầu, 26% protein trong đó có ricin là một protein
độc, 0.2% tanin, ngoài ra còn có enzyme lipase, vitamin E….
Trong bã ép dầu có thành phần độc là ricin. Ricin là glycoprotein
(protein – đường) gồm 2 đơn vị A và B nối với nhau qua cầu nối
disulfur. Ricin làm bất hoạt ribosome 28S, ức chế tổng hợp
protein. Liều độc của ricin rất thấp (1.78 mg cho 1 người lớn).
Khi ép dầu cần phải ép lạnh tránh ricin lẫn vào.
- Hạt còn có alkaloid (ricinin) không độc
- Vỏ quả: lupeol và 30-norlupan-3β-ol-20-on
- Lá: acid hữu cơ, flavonoid, acid sikimic
Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
1 THẦU DẦU 1 THẦU DẦU

Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
1 THẦU DẦU 1 THẦU DẦU
Dầu thầu dầu Kiểm nghiệm dầu
- Chất lỏng không màu hoặc hơi vàng, sánh, mùi đặc biệt, vị khó chịu
Dựa vào độ tan: 1 ml dầu phải tan trong cùng 2.5 ml ethanol (96%)
và buồn nôn.
- Tính chất: tan trong cồn tuyệt đối, tan 30 % trong cồn 90%, tan ít 1 ml dầu tan trong 1 ml ether dầu hỏa.
trong ether dầu hỏa Phát hiện dầu ép nóng: hoà tan 3 ml dầu Thầu dầu trong 3 ml
- Tỉ trọng: 0.953 – 0.964, αD: +30 - + 50, n = 1.478 – 1.40, chỉ số iod: cloroform, thêm 1 ml acid sulfuric đđ, lắc trong 3 phút, hỗn hợp
82-90, chỉ số acetyl 143-156, chỉ số acid không quá 1 phải có màu đỏ nâu, không được có màu nâu đen.
Thành phần Tỉ lệ %
Palmitic 0.8 – 1.1
Stearic 0.7 -1.0
Oleic 2.2 - 3.3
Linoleic 4.1 - 4.7
Linolenic 0.5 – 0.7
Ricinoleic 87.7 – 90.4
Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
1 THẦU DẦU 1 THẦU DẦU
Công dụng
- Dầu Thầu dầu có tác dụng nhuận và tẩy là do acid ricinoleic. Liều Chú ý:
nhuận, 2-10 g dầu, liều tẩy 10-30 g dầu/ngày - Dầu thầu dầu không độc nhưng hạt và khô dầu rất độc vì có chứa
- Cracking dầu thầu dầu thu acid undecylenin (thuốc trị nấm, chất bảo ricin
quản trong mỹ phẩm) và heptanal (kỹ nghệ hương liệu) - Hiện tượng ngộ độc: nóng cổ, buồn nôn, sốt, đi tả, hạ huyết áp,
-Dầu thầu dầu còn dùng để điều chế xà phòng, dầu bôi trơn cho động ngừng hô hấp và chết
cơ máy bay, chất phá bọt, tổng hợp các loại nhựa. - Cấp cứu: gây nôn, rửa dạ dày, çêm énh mạch glucose và dung
- Hạt dầu thầu dầu: thuốc cao dán chữa viêm hạch cổ, viêm tuyến vú dịch huyết thanh kháng ricin, kết hợp thuốc giảm đau.

- Lá tươi chữa sót nhau, sởi

10-undecenoic acid heptanal 64

Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
2 GẤC 2 GẤC
Tên khoa học : Momordica conchichinensis Spreng.
Bộ phận dùng: Dầu ép từ màng hạt, hạt (mộc miết tử)
Thành phần hóa học :
Dầu ép từ màng hạt: 32% acid oleic, 29% acid palmiçc, 28% linoleic,
802 µg lycopen, 105 µg β-caroten/g, vitamin E

Lycopene

Hạt: acid stearic (60.5%), acid


linoleic (20%), acid oleic (9%),
acid palmiçc (5-6%), saponin
triterpen. 67
Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
2 GẤC 3 HOA ANH THẢO Evening primrose oil

Là dầu lấy từ hạt của các loài Oenothera spp. Có chứa nhiều thành
Công dụng
phần ester của acid γ-linolenic (GLA)
Dầu gấc: với hàm lượng cao beta-caroten, vitamin E, lycopen dầu
gấc có tác dụng phòng chữa thiếu vitamin, suy dinh dưỡng, có tác Loài chính được trồng trọt để lấy dầu ở Anh là O.biennis.
dụng làm sáng mắt, chữa khô mắt, mờ mắt, quáng gà, thiếu máu Dầu ép từ loài này có chứa 7-9% GLA
dinh dưỡng, chống oxi hóa, ngăn ngừa các tác nhân gây ung thư,
bệnh çm mạch, înh trạng lão hóa.

Hạt gấc: dùng trong y học cổ truyền để trị chấn thương, tụ máu,
đau khớp, sưng vú, bướu hạch

6
9

Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
3 HOA ANH THẢO 3 HOA ANH THẢO

Vai trò của GLA


Thành phần GLA được xem như
çền chất của prostaglandin trong
Acid linoleic Acid γ-linolenic
cơ thể.

Acid dihomo γ-linolneic


Acid arachidonic Dầu hoa anh thảo được sử dụng như thực phẩm
chức năng, dùng trong mỹ phẩm, đặc biệt dùng
để trị eczema và các triệu chứng çền mãn kinh
(do prostaglandin E bị thiếu hụt).
Tác dụng khác: kháng viêm, trị çểu đường
Prostaglandin
7
1
Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
4 CACAO 4 CACAO
Tên khoa học: Theobroma cacao L. Họ Trôm Sterculiaceae
Bộ phận dùng: Hạt cacao và bơ ca cao

7 7
2 3

Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
4 CACAO 4 CACAO
Hạt ca cao – lên men trong thùng gỗ - l à m s ạ c h – r a n g h ạ t –
Thành phần hóa học
ép nóng lấy bơ, bột còn lại thêm thành phần khác tạo sô cô la
+ Hạt sau khi bỏ vỏ: 50-60% bơ cacao, 1-4 % theobromin, 0.2 % cafein.
10-15% çnh bột, 5% tanin, hợp chất polyphenol
+ Vỏ hạt: chiếm 10-14% kl hạt, chứa chất vô cơ, chất béo, 0.01%
theobromin → 1.5% (sau khi lên men)
Bơ ca cao
- màu trắng ngà, mùi dễ chịu
- nhiệt độ nóng chảy: 32-350C
- chỉ số xà phòng: 180-200, chỉ số iod: 32-40
-thành phần: acid béo (palmiçc 24-30%, stearic 30-36%, acid oleic 33-
39%), glycerid, hợp chất sterol, triterpen, diterpen, các hợp chất alcol
Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
4 CACAO 5 DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ – OMEGA 3

Công dụng

- Bơ cacao được dùng trong ngành Dược để làm tá dược thuốc đạn,
thuốc mơ.̃ Bột cacao dùng để làm thơm thuốc, giúp thuốc có mùi vị dễ
uống.

- Hạt cacao được dùng nhiều trong kỹ nghệ thực phẩm và bánh kẹo để
điều chế bột cacao, chocolat,…

- Theobromin được dùng làm thuốc lợi çểu. Tác dụng trên thần kinh
trung ương của theobromin kém hơn caffein nhưng tác dụng lợi çểu
mạnh hơn.

Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
5 DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ – OMEGA 3 5 DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ – OMEGA 3

Dầu cá được điều chế từ các loài cá thu, cá trích, cá ngừ, cá hồi… Hàng năm thế giới sản xuất trên 1 triệu tấn dầu gan cá. Ở Châu Âu,
2 nước sản xuất chính là Norway và Iceland. Dầu thô từ đây sẽ
được chuyển sang UK để çnh chế çếp.

Gan ca,́ chứa khoảng 50% dầu, được chiết bằng phương pháp làm
Dầu gan cá (cod liver oil) được điều chế từ gan cá của loài Gadus
nóng chảy bằng hơi nước nóng. Dầu thô được bảo quản ở nhiệt đô
morrhua L., G. callaris L. và các loài thuộc chi Gadus khác, họ
thấp trước khi đưa đi çnh chế.
Gadidae.

Omega-3 là dầu cá đã được çnh chế để làm giàu các thành phần
acid béo thiết yếu 78
Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
5 DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ – OMEGA 3 5 DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ – OMEGA 3

Điều chế dầu gan cá (cod-liver oil) Loại sáp: Khi hạ nhiệt độ xuống 00C các sterin sẽ tách ra và được
Các giai đoạn chính trong quá trình điều chế́ bao gồm: (1) çnh lọc lạnh để loại đi. Dầu sau xử lý sẽ khá giàu các acid béo không no.
luyện dầu thô, (2) làm khô, (3) loại sáp và triglycerid, (4) khử mùi, Khử mùi: sự khử mùi sau cùng được thực hiện bằng sự gia nhiệt
(5) chuẩn hoá hàm lượng vitamin trong dầu. trong chân không và khử được khoảng 0,02% các tạp aldehyd va
Tinh luyện: Thực hiện trong điều kiện không có không khí (trong ceton, giảm được sự hư hỏng do oxy hoá.
khí trơ) để tránh sự oxy hoá. Tiến trình này được thực hiện theo 1 Chuẩn hoá vitamin: dầu dùng trong y học được chuẩn hoá bằng sư
quy trình tự động hoá. pha trộn để điều chỉnh.
Theo DĐ Anh thì 1 g dầu phải chứa ít nhất 600 đơn vị vitamin A va
Làm khô: được thực hiện trong 1 tháp làm khô chân không, ở đó
60 đơn vị vitamin D.
nước được loại đi và trở thành dầu çnh luyện sạch và trong.
Vitamin E cũng thường được bổ sung vào dầu gan cá.

Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
5 DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ – OMEGA 3 5 DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ – OMEGA 3
Tính chất (cod-liver oil) Tính chất

Dầu gan cá có màu vàng nhạt, chỉ số acid không được quá 1.2 (CSA Dầu được điều chế từ gan loài cá Hippoglosus hippoglosus có chứa
tăng theo thời gian bảo quản). CSI cao (150-180). Thành phần cấu nhiều vitamin A, D hơn các loài khác: 1 ml dầu có 30.000-50.000
tạo gồm glycerid của acid béo không no (85%) và acid béo no (15%) đơn vị vitamin A và 600 đơn vị vitamin D. Phần không xà phòng
hoá của dầu thường không dưới 7%.
Acid béo gồm 14, 16, 18,20 và 22 carbon; có thể có 6 nối đôi
ω – 3: acid eicosapentaennoic EPA (C20:5) Định tính
acid decosahexaenoic DHA (C22:6) • Dầu gan cá (vài giọt) hoà tan trong 1 ml cloroform, thêm vài giọt
acid docosapentaenoic DPA (C22:5) thuốc thử SbCl3/CHCl3 sẽ xuất hiện màu xanh (PƯ Carr-Price).

Acid béo no: acid myrisçc, acid palmiçc, vết acid stearic • 1 giọt dầu hoà trong 20 giọt cloroform, thêm 1 giọt acid sulfuric
đđ, dung dịch sẽ có màu Øm xanh chuyển dần sang màu nâu.
Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
5 DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ – OMEGA 3 5 DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ – OMEGA 3
Định lượng • Tinh chế dầu cá làm giàu thành phần Omega-3
Nguyên tắc: Xà phòng hoá mȁu dầu, pha loãng với nước rồi chiết Quá trình çnh chế chủ yếu để làm giảm lượng acid palmiçc trong
vitamin A trong phần không XP hoá bằng ether, loại ether, hoà cắn thành phần dầu
Dầu cá
trong isopropanol rồi đo ở các bước sóng quy định theo DĐVN-IV
NaOH/ EtOH
(300, 310, 325 và 334 nm) và Ønh kết quả. t = 800 C

Công dụng Ethyl ester


-Dùng trong các bệnh thiếu vitamin A và D như quáng gà, còi Chưng cất
xương, chậm lớn, trẻ con bị çêu chảy, viêm phổi do suy giảm
Alkyl ester Omega -3
sức đề kháng.
Glycerol/NaOH
-Dùng như 1 vitamin bổ sung để làm giảm đau ở bệnh nhân bị viêm
khớp, cứng khớp hoặc cứng cơ (ở Châu Âu và USA) Acyl glycerol Omega -3
Tẩy màu, khử mùi, ổn định
- Giảm cholesterol huyết giúp ngừa bệnh çm mạch.
Omega-3 85

Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
5 DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ – OMEGA 3 6 ĐẬU PHỘNG (LẠC)
• Tác dụng của acid béo ω-3:
- Trên çm mạch, acid béo ω-3 có thể ngăn ngừa đột quỵ, nhồi máu
cơ çm, chống cao huyết áp nhẹ, cải thiện tuần hoàn trong bệnh
giãn énh mạch (EPA, DHA), giảm triglycerid huyết.
- Giảm đau trong bệnh viêm khớp.
- DHA cần thiết cho sự phát triển chất xám của não, cho võng mạc
và cho sự dȁn truyền thần kinh (DHA là thành phần cấu tạo chính
của não loài hữu nhũ).
Lưu ý: sự dùng quá liều của EPA và DHA (trên 3 g/ngày) có thể dȁn đến
những tác dụng phụ sau đây:
+ Gia tăng nguy cơ xuất huyết.
+ Acid béo ω-3 bị oxy hoá tạo sản phẩm oxy hoa
+ Làm gia tăng nồng độ cholesterol xấu (Low-Density Lipoprotein)
Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
6 ĐẬU PHỘNG (LẠC) 6 ĐẬU PHỘNG (LẠC)

Dầu được điều chế từ hạt của cây lạc hay đậu phộng Arachis Thành phần hoá học
hypogea L., họ Fabaceae. Hạt chứa chất béo (50-60%), protein (27%), glucid (15%), các
vitamin: caroten, B6, B2 và PP.
Phân bố
Protein của hạt cấu tạo bởi nhiều acid amin cần thiết cho cơ thể
Ở nước ta, lạc được trồng ở các tỉnh đồng bằng và trung du, những
như lysin (10,9%), methionin (0,36%), tryptophan (0,3%),
nơi không bị ngập nước. Trên thế giới, lạc được trồng nhiều ở châu
phenylalanin (1,68%), threonin (0,77%), valin (1,29%), leucin
Á, Tây phi và Mỹ. Hàng năm sản lượng đạt khoảng 3,5 triệu tấn dầu.
(1,76%), isoleucin (0,88%), arginin (2,72%) và hisçdin (0,58%).
Bộ phận dùng: Hạt và dầu lạc Dầu lạc là 1 chất lỏng màu vàng nhạt, tỉ trọng = 0,912-0,920,
CSXP= 185-195, CS iod= 85-100. Thành phần cấu tạo gồm
acylglycerol của acid oleic (60%), linoleic (20%), arachidic (4%),
palmiçc và lignoceric (4%). 89

Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
6 ĐẬU PHỘNG (LẠC) 7 DỪA

Lưu ý: Hạt lạc ẩm (9-35% nước) hoặc bị giập bể thường nhiễm nấm
Aspergillus flavus. Nấm này có độc tố là aflatoxin có thể gây ung
thư gan.

Công dụng

-Dầu lạc được dùng làm dầu ăn. Dầu ép lần 2 được dùng trong kỹ
nghệ xà phòng. Dầu lạc trung Ønh được dùng trong ngành Dược để
làm dung môi pha çêm, các dầu xoa bóp.

- Hạt lạc và bột lạc được dùng làm thực phẩm.

- Khô lạc (bã sau khi ép) được dùng làm thức ăn cho gia súc.
Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
7 DỪA 7 DỪA

Dầu được điều chế từ nội nhũ c ủ a q u ả d ừ a Cocos nucifera L., họ Thành phần hoá học
Araceae.
- Cùi dừa có chất béo (27-48%), protein (3,7%).
Phân bố -Dầu dừa có thể chất nửa lỏng, tan chảy ở 24oC. Thành phần cấu tạo
gồm acylglycerol của acid lauric (28%), myrisçc (22%), stearic, oleic
-Việt Nam: các tỉnh miền Nam (Bến Tre, Mỹ Tho, Long An,...) và
(9%), linoleic (2%), caproic, caprylic và capric. Dầu dừa có CS iod thấp
miền trung (Bình Định, Quãng Nam, Quãng ngãi,…)
(8-11), CSXP cao (258-268).
- Thế giới: Campuchia, Ấn độ, Srilanca, Tây phi. Sản lượng hàng
-Phần không xà phòng hoá của dầu có chứa các hydrocarbon no C18-
năm khoảng 2 triệu tấn dầu.
C20, squalen, các alcol (cerylic, hexacosanol), các triterpen
Bộ phận dùng: Cùi dừa và dầu dừa. (cycloartenol và 24-methyl cycloartenol), các sterol (β-sitosterol,
sçgmasterol và campesterol).

Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
7 DỪA 8 ĐẬU NÀNH

Công dụng

- Dầu dừa được dùng chủ yếu trong kỹ nghệ xà phòng, còn dùng để
chế thành bơ, làm tá dược cho thuốc đạn, thuốc mỡ,…

- Dầu dừa giàu thành phần các acid béo mạch trung bình nên dễ
dàng hấp thu qua hệ çêu hóa, tốt cho người kém hấp thu chất béo.
Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
8 ĐẬU NÀNH 8 ĐẬU NÀNH
Dầu được điều chế từ hạt của cây đậu Nành (đậu Tương), Glycine Thành phần hoá học
max, họ Fabaceae.
Hạt chứa:
Phân bố
• Dầu (19-22%),
- Việt Nam: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tây nguyên, các tỉnh đồng bằng
• Glycerophosphaçd (1,4 -2,1%),
sông Cửu long.
- Trên thế giới, đậu được trồng nhiều ở Mỹ, Nga, Trung quốc, Ấn độ • Các hợp chất sterol (0,3-0,6%),
và một số nước Mỹ La çnh,… • Protein (37,3-45,9%), cấu tạo bởi nhiều acid amin cần thiết cho
cơ thể như arginin, hisçdin, lysin, tyrosin, tryptophan,
Bộ phận dùng phenylalanin, threonin, cystein, leucin, valin, glycin và acid
glutamic.
- Hạt và các chế phẩm khác của hạt như dầu đậu nành, sữa đậu
nành, lecithin đậu nành. • Các vitamin B2, B6, B9 và vitamin E (84,4-153,3 mg/100 g dầu)
• Các isoflavonoid: daidzein, genistein và các glycosid tương ứng.

Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
8 ĐẬU NÀNH 8 ĐẬU NÀNH
Thành phần hoá học Công dụng
Dầu đậu nành là 1 chất lỏng màu vàng đậm, d= 0,924-0,927
-Dầu đậu nành được dùng làm dầu ăn, là nguồn nguyên liệu giàu
CSXP= 192,5, CS iod = 137-142.
vitamin F và E, còn dùng trong kỹ nghệ điều chế chất dẽo.
-Thành phần cấu tạo: acylglycerol của acid stearic (4,2-9,4%),
palmiçc (10,5—16,6%), oleic (16,4-27,7%), linoleic (48,3 -56,5%), - Bột đậu nành là nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao. Từ đậu
linolenic (4,1-14,3%). nành có thể chế ra sữa đậu nành, tương, casein đậu nành,…
-Glycerolphosphaçd của đậu nành có trộn thêm 30% chất béo, trên
-Lexithin đậu nành được dùng trong ngành Dược để làm chất nhũ
thị trường gọi là “lexithin đậu nành”, là 1 hỗn hợp của các hợp chất
hoá.
phosphaçdylcholin, phosphaçdylethanolamin và
phosphaçdylinozitol. - Các flavonoid trong đậu nành có tác dụng như các phytoestrogen.
- Các hợp chất sterol gồm sçgmasterol, 7-dehydrosçgmasterol,…
Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
9 LANOLIN 9 LANOLIN
Thành phần
Định nghĩa
Từ lanolin thô có thể tách ra 2 dạng : lanolin sáp và lanolin dầu
Lanolin là sản phẩm tự nhiên, çnh chế từ
chất nhờn của cừu. Lanolin là dư phẩm Thành phần cấu tạo của lanolin phức tạp bao gồm các ester của alcol
của kỹ nghệ sản xuất len có phân tử lượng cao với các acid béo thông thường (C10 – C26), các
acid α-hydroxy có số carbon C12 – C18. Ngoài ra còn có các hợp chất
Chế tạo
sterol: cholesterol, lanosterol, dihydrolanosterol
- Chiết lanolin từ lông cừu bằng dung môi hữu cơ
Tính chất
-Ngâm lông cừu vào kiềm loãng, ly tâm lấy phần nhũ dịch. Phá bỏ
Lanolin sáp là chất đặc màu vàng, độ chảy 38-420C.
nhũ dịch bằng cách cho acid hữu cơ vào, lanolin sẽ nổi lên mặt nước
Lanolin không tan trong nước nhưng có thể giữ
cùng acid béo. Thu lanolin thô
lượng nước gấp 2 lần trọng lượng, lanolin tan trong
-Loại acid béo bằng kiềm, çnh chế bằng cách nóng chảy nhiều lần, các dung môi hữu cơ kém phân cực
dùng chất hấp phụ …
Công dụng Tá dược trong dược phẩm và mỹ phẩm

Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO Phần HAI DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
10 DẦU GẠO 10 DẦU GẠO
Nguồn gốc: Chiết từ cám gạo
Công dụng
Thành phần hóa học
- Phòng ngừa các bệnh về çm mạch, giảm cholestrerol xấu
- Dầu béo >90%, các acid béo có hàm lượng lớn:
- Chống oxi hóa, ngăn ngừa înh trạng lão hóa
oleic 38,4%, acid linoleic 34.4%, acid α-linolenic 2.2%
- Dùng trong mỹ phẩm, làm đẹp da
- Thành phần không xà phòng hóa > 4% (tocopherol, tocotrienol,
γ-oryzanol, phytosterol, polyphenol và squalene)
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á – KHOA DƯỢC

1
2
ĐẠI CƯƠNG ALKALOID
3
4
1 2

Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID


Đã được sử dụng từ rất lâu đời (hàng ngàn năm trước)
Châu Á: Trầu cau, Aconitum (Ô đầu, aconitin),
Opium (thuốc phiện, morphin…), Ma hoàng
(Ephedra, ephedrin), Trà (cafein)
(trên 2000 năm)
Châu Âu:
Cleopatra: Datura, Atropa (69-30 BC) (atropin)
Socrates : Conium maculatum (400 BC) (coniin)
Nam Mỹ: Curare (curarin, tubocurarine…), Coca (cocain)
(người Inca, 5.000 BC)
Turbina corymbosa
Psilocybe mexicana (psilocibin, psilocin)
Lophophora williamsii (mescalin) 4
Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID

1803 Opium Derosne 1831 Aconitin Mein; Geiger & Hess

1805 Morphin Serturner 1832 Codein Robiquet

1817 Narcotin Robiquet 1833 Atropin, Hyoscyamin Geiger & Hess

1818 Strychnin, Brucin Pellertier & Caventou 1833 Thebain Pelletier & Dumas

1819 Colchicin, Veratrin Meissner & Caventou 1842 Theobromin Woskresenky

1820 Quinin, Caffein Runge; Pelletier & Caventou 1848 Papaverin Merck

1851 Cholin Babo & Hirschbrunn


1822 Emetin Pelletier & Magendie
1855 Cocain Gaedcke & Niemann (1860)
1827 Coniin Giesecke; Geiger & Hess
1870 Muscarin Schmiedeberg & Koppe
1828 Nicotin Posselt & Reimann
5 1875 Ergotinin C. Tanret… 6

Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID

Từ thực vật, Carl Scheele (1742-1786) 1805, Sertürner . . .

NHỰA OPI (GÂY NGỦ)


đã ® acid tartaric, acid oxalic, acid citric, acid tannic …

Thực vật ® chất trung tính, chất acid NHÓM CHẤT ACID NHÓM CHẤT KIỀM
bình thường
(muối, đường, các acid)

ACID MECONIC MORPHIUM


Thực vật ® chất có tính kiềm bất thường
F.W. Adam Sertürner
(1783 - 1841)

KHÔNG GÂY NGỦ HOẠT CHẤT GÂY NGỦ


trái “quy luật tự nhiên”
“Principium Opii”
Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID

1805, là người đầu tiên phân lập


được alkaloid tinh khiết từ cây
Thuốc phiện (52 bước)

1923, cấu trúc morphin mới được


xác định

Friedrich Sertürner
1783-1841

Sau đó thử hoạt tính trên….® gây mê ® thần giấc mơ Morpheus An oscure, uneducated,
® “morphin” 22 year-old pharmacist’s
assistant

Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID

Alkaloid được tổng hợp từ rất lâu


Ladenburg, 1886 Coniin
Emil Fischer, 1895 Caffein
Willstätter, 1901
Tropinon
Robinson, 1917
Gates, 1952
Morphin từng được sử dụng để
Rice, 1980 Morphin và Codein
• Giúp hưng phấn
• Giảm đau Hudlicky, 2009
• An thần Rapoport, 1998
• Chữa tiêu chảy Cocain
Pearson, 2004
• Chữa ho
Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID

27,683 alkaloid 20,000 alkaloid

Anh, USA : alkaloid

Pháp: : alcaloïde

Việt Nam : alcaloid

- tên theo EU, USA ® thường có e cuối


(morphine, berberine, cocaine, capsaicin)

Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID Phần MỘT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ALKALOID

Alkaloid Biệt dược Chỉ định


Aconitysat TM,
Aconitin Đau dây TK tọa, thấp khớp • Bán tổng hợp alkaloid
Bronpax TM
DiastatTM, Macrolide / Maytenus và từ Colubrina
Morphin Giảm đau, tiêu chảy
DuromorphTM
Theobrombin AustynTM, ElanTM, Ergot alkaloid / ký sinh trùng, vi nấm
Hen suyễn, lợi tiểu
Theophyllin ElixophyllinTM
• Các phương pháp biến đổi cấu dạng alkaloid
Tubocurarin TubarinTM Dãn cơ
Vinblastin, CoryninTM, YohimexTM, Hóa trị liệu K, tiểu không tự α-OH ® β-OH bằng phương pháp quang học
Vincamin AphrodinTM chủ
• Xác định các gen tham gia tổng hợp alkaloid /cây
Michael Heinrich, 2014, Alkaloid as drug leads – A predictive structural
and biodiversity-based analysis, Phytochemistry Letters 10
Phần HAI ĐỊNH NGHĨA ALKALOID Phần HAI ĐỊNH NGHĨA ALKALOID

W. Meissner (1819) khai sinh thuật ngữ


Alkaloid = Pflanzen-alkali = Kiềm-thực vật
1819 : “Alkaloid”

Alkali (Arabic – “ashes of plants”)


oid (Greek – “like”)

K.F. Wilhelm Meiβner (Meissner) Là những chất có nguồn gốc


(1792 – 1853)
German Pharmacist thực vật, có tính kiềm

Phần HAI ĐỊNH NGHĨA ALKALOID Phần HAI ĐỊNH NGHĨA ALKALOID

COOH CONH2
N
(Max Polonovski 1861 - 1939)
N N
Max Polonovski (1910): Alkaloid là các nicotinic acid, nicotinamid (vit. PP) N

S
- hợp chất hữu cơ, có phản ứng kiềm. Me N NH2 S C2H4OH
OH OH
OH
promethazin (PhenerganR)
N N
- có chứa N, đa số có nhân dị vòng. +
Me
N Me

pyridoxin (vit. B6) NH2 N NH2


thiamin (vit. B1)
- thường từ thực vật (đôi khi từ động vật). N N
CH2 (CHOH)3 CH2OH
NH2
- thường có dược tính rõ rệt. Me N N O

N melamin penicillin
- cho phản ứng với các thuốc thử chung của alkaloid. Me N
O

riboflavin (vit. B2)


Phần HAI ĐỊNH NGHĨA ALKALOID Phần HAI ĐỊNH NGHĨA ALKALOID

Dược tính mạnh:


Aconitin: 0,2 mg Promethazin, Alimemazin...
• chất tổng hợp
Arecolin, Hyoscyamin: 0,5 mg (trừ các Δ’ của alkaloid)

Scopolamin: 1 mg acid amin, histamin,


• chất truyền thống
vitamin (B1, B2, B6 ...)
Strychnin: 2 mg
kiểu nucleosid
• base động vật
(trừ serotonin...)

• Peptid, kháng sinh (Lactam…)

Phần HAI ĐỊNH NGHĨA ALKALOID Phần HAI ĐỊNH NGHĨA ALKALOID

(Max Polonovski 1861 - 1939)


v Alkaloid được đặt tên theo nhiều cách khác nhau:
Max Polonovski Ngoại lệ
Ø Tên khoa học (chi hoặc loài)
- Có chứa N, đa số có (-): Ephedrin, Colchicin, Ø Tên thông thường của dược liệu
Mescalin,… Ø Tên người
nhân dị vòng
Ø Tên các nhân vật thần thoại

- Có phản ứng kiềm (-): Colchicin, Piperin, Ø Tác dụng


Alkaloid bậc 4,… Ø Trạng thái vật lý của chất

(-): Cytochalasin b, …nhưng thường tận cùng bằng IN (Viet)/ INE (Eng)
- Thường từ thực vật
batrachotoxin, glomerin…
Phần HAI ĐỊNH NGHĨA ALKALOID Phần HAI ĐỊNH NGHĨA ALKALOID

• Từ tên thực vật


- Strychnos ® strychnin - S. rotunda ® rotundin từ Taxus baccata Taxine (hỗn hợp)
- Berberis ® berberin - R. serpentina ® serpentin
(1856)
- Stemona ® stemonin - T. baccata ® baccatin (1956)

• Từ tác dụng
từ Taxus brevifolia Paclitaxel
- gây nôn ® emetin - Curaré ® tubocurarin
(1967) (Taxol)
- gây nôn ® vomicin - Morpheus ® morphin
- febrifuga ® febrifugin - Atropos ® atropin
10-deacetyl baccatin III Docetaxel
• Từ tên người
(10-DAB III) (1996) (Taxotère)
- Pelletier ® pelletierin - Nicot ® nicotin

Phần HAI ĐỊNH NGHĨA ALKALOID Phần HAI ĐỊNH NGHĨA ALKALOID

- tiếp đầu ngữ : Apo/ nor/ epi/ iso/ neo/ pseudo + X + in. Công thức cấu tạo chung:
“nor-”: khử methyl hoặc methoxy.
VD: Nor-pseudoephedrin, nor-nicotin
CxHyNz(Ow)
“Apo-”: khử nước. VD: Apo-morphin
Mạch vòng – Không vòng không phải alkaloid.
“Iso-, pseudo-, neo-, epi-”: các dạng đồng phân.
VD: Iso-stemonin, Pseudo-ephedrin, Epi-nephrin, acid neo- N có thể ở trong/ngoài vòng

truxinic N bậc 1, 2, 3 hay 4. Thông thường nhất là bậc 3, kiềm yếu


- tiếp vĩ ngữ : X + idin/ anin/ alin/ amidin (quinin/ quinidin)
Oxy: Có oxy (thể rắn); Không có oxy (thể lỏng)
“-din”: đồng phân isomer. VD: Quini-din, Cinchoni-din
“-in”: chất có tác dụng dược lý yếu hơn. Ergotamin-in
Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID

Điện tích âm ® Ái lực với H+


.. 1. theo tác dụng dược lý : trị sốt rét, an thần, tạo ảo giác…
+ NH3 + H ® NH4 +
N 2. theo taxon thực vật : họ Fabaceae, chi Atropa, Datura
Hiệu ứng không gian 3. theo nguồn sinh vật : động vật, thực vật, rêu, nấm…
® H+ không vào được
C C
4. theo nguồn acid amin : từ tyr, tryp, orn, lys, his...
C
C + 5. theo bậc của Nitơ : N bậc I, II, III, IV; N-oxyd

C N C NI~NIII < NII < NIV 6. theo đường sinh ∑ : pseudo-, proto-, alk. thực
OH–
7. + cấu trúc hóa học : purin, tropan, quinolin, indol...

C 30

Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID

Alkaloid được sinh tổng hợp từ acid amin


• Hầu hết các alkaloid có nguồn gốc từ các tiền chất
là L-amino acid (tryp, tyr, phenylalanine, lys, arg,
his, acid anthranilic và ornithin).
HO O

O
Me
N N
Me
• Sự đa dạng về cấu trúc của alkaloid là do hệ thống
MeO
N
H
O
O N N enzym phức tạp trong tế bào thực/động vật.
HO
N Me
HO
Me
• Các chất khác cũng góp phần tạo alkaloid từ acid
Capsaicin Morphin Caffein amin là: NH3, R-NH2, các terpenoid, acid béo, acid
cinnamic, methyl acetat và carbonat.
Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID

loại alkaloid N từ acid amin ? N / dị vòng ? Alkaloid

thực X X

proto X Không
Pseudo-
proto-alkaloid alkaloid thực
pseudo Không X (chủ yếu) alkaloid
alk. phenyl-
alk. pyrol, pyrolidin alk. terpenoid
alkylamin
Sinh phát
Từ acid amin Không từ acid amin alk. indol-alkylamin alk. tropan alk. steroid
nguyên/cấu trúc Cấu
alk. tropolon alk. indol, indolin alk. purin
N – dị vòng alkaloid thực Pseudo alkaloid Trúc
... alk. quinolin, isoquinolin alk. peptid
N – nhánh Proto alkaloid –
... alk. pyridin, piperidin . . . ...

Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID


1 ALKALOID THỰC (true alkaloids)
Alkaloid được sinh tổng hợp từ acid amin • Là nhóm lớn & quan trọng nhất (alkaloid chính thức)
• Sinh nguyên : từ các acid amin (khác ψ-alkaloid)
Alkaloid
• Có dị vòng N (khác proto-alkaloid)

Ornithin Tyrosin Tryptophan Pyridin Lysin • Được chia thành rất nhiều nhóm tùy nhân căn bản
Pyrrol và pyrolidin Quinolizidin
Benzyl- Indole-
Tropan
quinolein quinolein
Pyridin Quinolizidin Pyrrolizidin Quinolein*
Tropan* Iso-quinolein**
Pyrrolidin Piperidin Pyridin và piperidin Quinazolin
Indol, indolin* Imidazol
Pyrrolizidin
Indolizidin
,
Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID
1 ALKALOID THỰC (true alkaloids) 1 ALKALOID THỰC (true alkaloids)
N
N
N
N N
H N OH O N OH
pyrrol pyridin tropan quinolein
tropanol (tropin) scopanol (scopin)

N OH (tropyl) (tropyl)
N N N
N OOC CH Ph O N OOC CH Ph
H H
CH2OH CH2OH
pyrrolidin piperidin tropanol (tropin) iso-quinolein hyoscyamin scopolamin**

COOH COOMe
N
N diester
N OH N OOC Ph
H
pyrrolizidin (benzoyl)
indol ecgonin cocain** 38

Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID


1 ALKALOID THỰC (true alkaloids) 1 ALKALOID THỰC (true alkaloids)
N

(tropyl) (tropyl)
N OOC CH Ph O N OOC CH Ph
CH2OH CH2OH
hyoscyamin scopolamin**
ESTER
Thân dầu hơn, 10 mg,
Đồng phân quang học: D, L
hơi thở của quỷ
L-hyoscyamin
D, L (racemic) – hyoscyamin = Atropin

- N bậc III
- Ester thủy phân
- Đồng phân quang học

40
Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID
1 ALKALOID THỰC (true alkaloids) 1 ALKALOID THỰC (true alkaloids)

(+) hyoscyamin

Atropin
- Racemic
- Artefact
(–) hyoscyamin

Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID


1 ALKALOID THỰC (true alkaloids) 1 ALKALOID THỰC (true alkaloids)

Atropin được sử dụng bởi:


- Quân đội Roman và Trung cổ, hạ
độc đối thủ
- Nữ hoàng Cleopatra, làm giãn
đồng tử
- Người Hindu cổ, chữa hen suyễn

Atropa belladonna
Renaissance, Beautiful woman
Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID
1 ALKALOID THỰC (true alkaloids) 1 ALKALOID THỰC (true alkaloids)

Me
COOH N
N Me
N
NH2
Me N N
N N H
N ↑ mật độ e H H

pyridin ® Tính kiềm mạnh nicotin*/ Nicotiana tabacum gramin


indol tryptophan
COOH
O
COOMe HO
O NH
H H O N Me
NH2
N
N N H
N N N
H H
H O H H Me H abrin
indolin serotonin
piperidin piperin/ Piper nigrum arecolin isopelletierin kiểu indol alkylamin

Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID


1 ALKALOID THỰC (true alkaloids) 1 ALKALOID THỰC (true alkaloids)

H HOOC Me Me Me
N N
ergolin N
acid lysergic Me
O
N N N N
H H Me Me
NH NH

kiểu ergolin
kiểu eseran eserin
brucin strychnin Str2. H2SO4
N:
N:
MeO
Str. HCl
N N N
MeO N N N
O O H H Me
O O

kiểu strychnan
kiềm yếu kiểu b-carbolin harmin
47
Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID
1 ALKALOID THỰC (true alkaloids) 1 ALKALOID THỰC (true alkaloids)

OH OH
kiểu yohimban
HO

N N
N HO
MeO N
OMe
H

reserpin O OOC OMe


indolizidin Castanospermin/
Castanospermum australe
OMe OMe OMe

N N N
N MeO N
H H N N

yohimbin O
ajmalicin O O
quinolizidin spartein
OMe OH OMe OMe
49

Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID


1 ALKALOID THỰC (true alkaloids) 1 ALKALOID THỰC (true alkaloids)

N N
N N

quinolein acridin iso-quinolein quinolein

b a
HO HO
N N v kiểu benzyl isoquinolein, v kiểu protoberberin,
R R
v kiểu aporphin, v kiểu protopin,
N N
v kiểu morphinan, v kiểu emetin, . . .
quinin (R = OMe) quinidin (R = OMe)
cinchonin (R = H) cinchonidin (R = H) Là nhóm lớn nhất
Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID
1 ALKALOID THỰC (true alkaloids) 1 ALKALOID THỰC (true alkaloids)

kiểu aporphin MeO

MeO O N N
MeO
N R N Me N Me OMe
MeO O

OMe

kiểu protoberberin palmatin / Hoàng đằng


aporphin nuciferin roemerin MeO
O
HO MeO N N
O MeO
OMe OMe

morphin* O codein* O thebain* OMe


OMe

N Me N Me
HO HO Berberin*** / Vàng đắng rotundin = hyndarin / Bình vôi
kiểu morphinan 53 (tetrahydro palmatin)

Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID


1 ALKALOID THỰC (true alkaloids) 1 ALKALOID THỰC (true alkaloids)

O O
kiểu benzyl isoquinolein OH
N N
N N
MeO MeO
O O
N N HO
N N Me
MeO MeO
OMe OMe
a-dichroin β-dichroin
OMe OMe Thường sơn, Dichroa febrifuga, Saxifragaceae
papaverin laudanosin
MeO
Me Et
N N
MeO N

Et N N O O
kiểu emetin CH2
H H
OMe
H N
imidazol pilocarpin
OMe
Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID
2 PROTO-ALKALOID 2 PROTO-ALKALOID
- Có sinh phát nguyên từ acid amin (Δ’ decarboxyl)
- Cấu trúc đơn giản; gặp / cả thực vật lẫn động vật COOH COOH

NH2 NH2 NH2


- Thường là hợp chất thơm có N / mạch nhánh HO HO

- Một số tác giả xếp vào nhóm amin thơm (≠ alkaloid !) tyramin phenylalanin tyrosin
O
- Một số tác giả lại coi các amin thẳng là 1 dạng alkaloid.
MeO
N
capsaicin
• Các kiểu protoalkaloid thường gặp HO
H

OH
- kiểu phenyl-alkylamin (ephedrin, mescalin, capsaicin...) MeO

- kiểu indol-alkylamin (serotonin, gramin, abrin...) MeO


NH2
N N
HO H Me HO Me Me
OMe
- kiểu tropolon (colchicin...)
mescalin** ephedrin** hordenin 58

Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID


2 PROTO-ALKALOID 2 PROTO-ALKALOID

OH
OH OH
HO NH Me NHMe

N H
Ψ-ephedrin
HO H Me HO

ephedrin** adrenalin
OH OH
(cùng phía) 2 NHCH3 NHCH3 O NHMe
1
ephedrin
+ MDMA (ECSTASY)
CH3 CH3 O

OH OH
NHCH3 NHCH3
+ NH2
Ψ-ephedrin
CH3 CH3 amphetamin
(khác phía)
Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID
2 PROTO-ALKALOID 3 PSEUDO-ALKALOID
• alkaloid kiểu purin:
O O O
Me Me Me Me
HN N N N N NH
COOH Me MeO
N O N N O N N O N N
O
NH2 Me
N N MeO Me Me Me
N
H H
MeO theobromin cafein theophyllin
H
tryptophan gramin • alkaloid kiểu steroid:
O
OMe Bán tổng hợp corticoid
HO COOH
colchicin** N
N
NH2 NH
N N Me
H H
HO
serotonin abrin N

conessin solanidin 62

Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID Phần BA PHÂN LOẠI ALKALOID


3 PSEUDO-ALKALOID

• kiểu alkaloid terpenoid: taxol, aconitin, mesaconin, Thường từ 1 – 2


Số N
(đôi khi > 2 N ở dimer)
Đa số: dị vòng N
Loại vòng
Một số: vòng carbon (proto-alkaloid)
Thường 2 – 5 vòng
Số vòng (strychnohexamin 15 vòng)
Ít khi 1 vòng duy nhất (proto-alkaloid)
Bậc N Thường là bậc III (=N–), hoặc II (–N–)
Aconitin Paclitaxel = Taxol Thường có tính kiềm; pKa = 7 – 9
Tính kiềm R2-NH > R-NH2 > R3-N
• kiểu alkaloid peptid: ergotamin, ergocryptinin… Bậc 4???
Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID

Số liệu rất khác nhau


v Chủ yếu là thực vật bậc cao, ngành hạt kín (>98%).
Theo Napralert 1995 * :
v Ít gặp alk / ngành hạt trần, nấm & quyết thực vật. Năm 1995: » 27.000 alk. / 151.000 HCTN (17.8%).
v Hầu như không gặp alk / TV bậc thấp (Rêu, Địa y, Tảo) • > 21.000 alk. (78.5%) từ Thực vật bậc cao.
gồm 27 nhóm, 1872 khung cơ bản.
v Một số động vật, vi khuẩn cũng chứa alkaloid
(pyocyanine/ Pseudomonas aeruginosa); vi nấm (ergolin/ • » 6.000 alkaloid (21.5%) từ động vật + thực vật khác.
Claviceps).
Hiện nay (2013), Σ » 30.000 alk. / ~160.000 HCTN

* Ref: Cordell G.A. (2001), The potential of alkaloids in drug discovery,


Phytotherapy Research, 15, pp. 183-205.

Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID

Σ » 21.120 alk. trong thực vật Hạt kín và Hạt trần G.A. Cordell (2001): > 21.120 alk. thực vật

alkaloid khung n alkaloid khung n


2 lá mầm 1 lá mầm Hạt trần
Isoquinolin** 5872 Steroid 849
19.449 alk 1.774 alk 275 alk
Indol** 5191 Quinolizidin 771
(> 90%) (> 8%) (< 2%)
n-Terpenoid 1788 Tropan 502
(G.A. Cordell, 2001) Protoalkaloid 1213 Pyridin 314
Ở thực vật bậc cao, alkaloid có mặt trong Quinolin 1184 Indolizidin 245
67/83 bộ ® 186 họ ® 1730 chi ® 7231 loài.
Piperidin / pyrrolidin 898 Spermidin 221
16/83 bộ ® chưa tìm thấy alkaloid (năm 2001).
Pyrrolizidin 884 Peptid 161
(153 họ, 674 chi, 5835 loài chưa được nghiên cứu hóa học)
Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID

Ảpocynaceae 2664 Asteraceae 705 Piperaceae 258

4.1.1. Các họ thực vật giàu alkaloid Rútaceae 1730 Rubiaceae 677 Poaceae 256

Apocynaceae* Rutaceae* Ranunculaceae* Ranunculaceae 1559 Liliaceae 667 Celastraceae 252

Fabaceae* Papaveraceae* Menispermaceae* Fábaceae 1453 Loganiaceae 663 Buxaceae 243


Annonaceae* Solanaceae* Asteraceae
Papaveraceae 1309 Amaryllidaceae 448 Rhamnaceae 210
Rubiaceae Liliaceae Loganiaceae
Mẹnispermaceae 922 Lauraceae 425 Erythroxylaceae 193
Amaryllidaceae Lauraceae Berberidaceae
Ănnonaceae 849 Berberidaceae 373 Euphorbiaceae 191
Boradinaceae Piperaceae Poaceae
Sòlanaceae 793 Boraginaceae 287 Convolvulaceae 185
Các bộ chưa tìm thấy alk: Salicales, Fagales, Oleales, Cucurbitales...
Cordell G.A., (2001), Phytotherapy Research 15, 183–205. 70

Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID

Huperzia serrata
Huperzin A
** Alkaloid từ ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)

• Từ chi Lycopodium L. (= Huperzia, Dương xỉ)

® annotinin, lycopodin và cernuin.

• Từ loài Huperzia serrata và vài loài khác

® huperzin A, J, K và L (có tác dụng / Alzheimer).

® phlegmariurin và các Δ’ của phlegmariurin B.

Thạch tùng răng cưa


Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID

Psilocybe sp. Panaeolus subalteatus


** Alkaloid từ ngành Nấm tản (Mycophyta)

• Sinh tổng hợp từ L-tryptophan.

• Từ các chi Psilocybe, Panaeolus, Conocybe và Stoparia

® serotonin, psilocin và psilocybin.

• Có tác động lên hệ TKTW

• Hai loài nấm có psilocybin đáng chú ý: psilocybin


- Psilocybe semilanceata HPO 4

- Panaeolus subalteatus N
N
H
H

Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID

Amanita muscarina ** Alkaloid từ ngành vi khuẩn, vi nấm (fungus)

- Từ Claviceps purpurea ® ergolin, ergotamin, agroclavin

- Từ Claviceps sorghi ® caffein (2003)


- Từ Aspergillus terreus ® asterrelenin, terretonin,

- Từ Aspergillus fumigatus ® agroclavin

COOH - Từ Penicillium janczewskii ® 2 alkaloid quinolinon.


O O
N NH2 N NH2
- Từ Penicillium rivulum ® communesin G, H
HO muscimol & acid ibotenic HO
- Từ Penicillium citrinum ® perinadin A và citrinadin A,

- Từ Pseudomonas spp. ® tabtoxin và pyocyanin


Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID

Claviceps purpurea Claviceps sorghi

4.1.2. Các bộ phận chứa alkaloid

Trong cây, alkaloid thường ở 1 số bộ phận nhất định


Hạt : Mã tiền, Cà dược Quả : Anh túc, Tiêu, Ớt
Lá : Trà, Thuốc lá Hoa : Cà độc dược
Thân : Ma hoàng Rễ : Ba gạc, Lựu

Agroclavin Vỏ thân : Canh ki na Củ : Bình vôi, Bách bộ


Caffein
Ergotamin Hành : Nữ hoàng cung, Náng

Hạt thuốc phiện : không có alkaloid.

Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID

Berberin có trong 27 chi thuộc >10 họ khác nhau :


4.1.3. Sự đa dạng và chuyên biệt

• Thường là 1 hỗn hợp gồm các alkaloid cùng nhóm. 1. Berberidaceae 6. Nandinaceae
• Thường có 1-2 alkaloid chính (hàm lượng cao nhất).
• Các cây cùng họ thường chứa các alk. cùng nhóm. 2. Fumariaceae 7. Papaveraceae

(Solanaceae ® alkaloid tropan) 3. Hydrastidaceae 8. Ranunculaceae


• Một số họ (Rubiaceae…) chứa nhiều nhóm alkaloid
- cây Cà phê : alk. purin 4. Juglandaceae 9. Rubiaceae, Fabaceae

- cây Canhkina : alk. quinolin


5. Menispermaceae 0. Rutaceae
- cây Ipeca : alk. isoquinolin
Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID
Trong họ Amaryllidaceae ® 30 chi có chứa Lycorin
Caffein có trong nhiều cây

Amaryllis Crinum Haemanthus Pancratium 1. Trà (Camellia sinensis L., Theaceae)

Ammocharis Curcoligo Hippeastrum Sprekelia 2. Cà phê (Coffea spp., Rubiaceae)

Brunsdonna Cyrtanthus Hymenocallis Sternbergia 3. “Mate” (Ilex paraguariensis,

Buphane Elisena Leucojum Ungernia Ilex vomitoria, Aquifoliaceae)

Calortemma Eucharis Lycoris Urceolina 4. “Guaraná” (Paullinia cupana, Sapindaceae)

Chlidanthus Eurycles Narciscus Valotta 5. “Cola” (Cola acuminata, Sterculiaceae)

Clivia Estephia Nerine Zephyranthes 6. Citrus (Citrus spp., Rutaceae; bao phấn)

Cooperia Galanthus ... ...

Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID

4.1.4. Hàm lượng alkaloid :


Tóm lại
Thay đổi theo điều kiện dinh dưỡng, sinh lý của cây.

• trong 1 họ : có thể gặp nhiều nhóm alkaloid.


• nói chung, hàm lượng alkaloid thường thấp (# ‰)
• cùng 1 họ : hy vọng có các alkaloid cùng nhóm.
• “ ít ” : < 1% (Wagner, 1996)
• cùng 1 chi : rất hy vọng có các alk. cùng nhóm.
• “ nhiều ” : ≥ 1% (berberin: 2-3% / Vàng đắng)
• 1 alkaloid : có thể gặp ở nhiều họ khác hẳn nhau. • “không có” : < 0,01% (Hegnauer, 1966)

• Vài trường hợp đặc biệt


Hiếm khi alkaloid và tinh dầu đồng thời hiện diện / DL. - vỏ thân Cinchona chứa 6 – 10% alkaloid
- nhựa Thuốc phiện chứa 20 – 30% alkaloid
Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID

4.1.5. Dạng tồn tại trong cây

• Chủ yếu dạng muối hòa tan (citrat, malat, tartrat, ~ 1500 chất

meconat, isobutyrat, benzoat). v Samandarin / Kỳ nhông lửa (Salamander spp.)


• Dạng base tự do (rất ít) và dạng glycosid (ít) v Batrachotoxin / Ếch độc (Phyllobates aurotaenia)
• Tạo phức với tannin. v Bufotenin / tuyến da Cóc (Bufo bufo)
v (P)-castoramin / Hải ly (Castor fiber)
v Tetrodotoxin / Cá cóc (Tetraodon spp.)
v Morphin / Giun heo (Ascaris suum, 2000)
v Glomerin / Sâu bi (Glomeris marginata)
v Muscopyridin / Hươu xạ (Moschus moschiferus)

Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID

Giun heo Sâu bi


Phyllobates aurotaenia (Ascaris suum) (Glomeris marginata)
Dendrobates pumilio Bufo bufo Salamanders

serotonin Glomerin
batrachotoxin samanin
bufotenin samandarin Morphin Homoglomerin
pumiliotoxin
bufotenidin
(1168 ± 278 ng / g giun) # 1 ppm. (J. Immun., 2000, 165, pp. 339–343)
Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID

Hải ly (Castor fiber) Hươu xạ (Moschus)


Saxidomus giganteus Tetraodon spp.

(P)-castoramin muscopyridin
Saxitoxin Tetrodotoxin

Phần BỐN PHÂN BỐ ALKALOID Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
1 LÝ TÍNH
• Tính đến 2005: đã có > 800 alk từ các loài lưỡng cư.
(Riêng họ Dendrobatidae: 20 kiểu khung, 500 alk)
Trừ samandarin, ψ-phryamin có nguồn gốc nội sinh,
- kết tinh được
các alkaloid khác có nguồn gốc từ côn trùng (thức ăn) • Đa số [C,H,O,N] ® rắn / tO thường
- mp rõ ràng
- Batrachotoxin từ Ong (trừ arecolin; pilocarpidin dạng lỏng)
(nếu bền tO)
- Coccinellin từ Ong, Cánh cam
- Pumiliotoxin từ Kiến, Mối
- bay hơi được,
• Đa số [C,H,O,N] ® lỏng / tO thường
• Tính đến 1992: đã có 508 alkaloid từ hải sinh vật. - bền nhiệt,
(trừ sempervirin, conessin và Δ’ )
(Hải miên, Hải quỳ, Sao biển, Tảo, Nhuyễn thể, Giáp xác) - cất kéo được
Đáng chú ý: Tetrodotoxin, Saxitoxin / Cá Nóc (Puffer fish) (nicotin, coniin)
Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
1 LÝ TÍNH 1 LÝ TÍNH
Trong tự nhiên, các alkaloid thường có. . . Dạng alkaloid trong cây
- mùi : thường không mùi (đa số)
- vị : thường đắng dạng base dạng muối dạng glycosid
(piperin, capsaicin cay; aconitin không đắng !!!) (hiếm) (ít)
- màu : thường không màu (trừ n.Δ)
(berberin, palmatin vàng, chelidonin, colchicin vàng nhạt,
• với acid vô cơ (ít gặp: morphin sulfat)
pyocyanin xanh, ibogain đỏ, jatrorrhizin đỏ cam)
o • với acid hữu cơ thường (succinic, gallic, tannic…)
- [a]D : thường < 0 (tả triền; nhưng d-tubocurarin !)
ephedrin: dạng l mạnh gấp 3 dạng d. • với acid hữu cơ đặc biệt (meconic, tropic, aconitic…)

- pKa : thường từ 7 – 9.

Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
1 LÝ TÍNH Nói chung, các alkaloid base: 1 LÝ TÍNH
* có độ phân cực kém đến trung bình
N bậc III
- tan trong dm hcơ kém phân cực ® phân cực trung bình;
H+
- khó tan trong các dmhcơ quá kém phân cực (EP, n6).
- áp dụng chiết & tinh chế (kiềm hóa, biến alkaloid muối
thành alk. base, chiết alk. base bằng Bz, DCM, Cf, Et2O...)
OH– (*) H+
* đa số có tính kiềm
® dễ bị kéo vệt trên bản si-gel pha thuận (Si-OH).
khắc phục : thêm kiềm vào pha động, vết sẽ gọn.
* kém bền (nhất là khi + tO + thời gian)
® nên chiết dưới dạng alkaloid muối (bền hơn)
Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
1 LÝ TÍNH 1 LÝ TÍNH
N bậc IV >< bậc III
• alk. base: thường kém tan / nước (trừ các alk có N IV)
Bậc III Bậc IV
dễ tan / dmhcơ kém phcực
Dmhc Dm phân cafein, coniin, colchicin, nicotin, spartein, ephedrin, pilocarpin
Base
Kém p.cực cực (H2O) tan trong nước; morphin, strychnin kém tan trong ether.
Tùy dạng
Muối Dm p.cực • alk. muối: dễ tan / nước (– Bb.Cl; Bb.NO3)
muối
kém tan / dmhcơ kém ph.cực (≠ EP)
berberin clorid, berberin nitrat kém tan / nước
Lobelin.HCl, reserpin.HCl, apoatropin.HCl lại tan / CHCl3

Ví dụ: Berberin sulfat tan được trong nước (1/30) • alk. phenol: dạng base tan được / d.dịch kiềm
Berberin clorid kém tan trong nước (1/500) (morphin base, cephaelin base)

Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
1 LÝ TÍNH 1 LÝ TÍNH

• alk. phenol: dạng base tan được / d.dịch kiềm • Một số trường hợp ngoại lệ
(morphin base, cephaelin base, arecaidin)
• Một số alkaloid dạng base tan được trong nước

(alkaloid lỏng: nicotin, coniin, stropin, scopolamin, caffein…)

• Một số alkaloid dạng base không tan được trong dung môi
hữu cơ (strychnin, morphim kém tan trong ether, nhưng
strychnin lại tan tốt trong hỗn hợp CHCl3, ether (1:1)
Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
1 LÝ TÍNH 1 LÝ TÍNH

• Phần lớn là tả triền (l), trừ d-tubocurarine


• Một số alkaloid có khả năng thăng hoa (caffein, ephedrin…)
• Tác dụng dược lý: l > 3 lần d
• Dưới tác dụng của nhiệt độ, pH chuyển thành hỗn hợp • Một số alk ở trạng thái lỏng, dễ bay hơi, bền với nhiệt nên có
racemic (atropin)
thể thu được bằng pp cất kéo hơi nước (nicotin, coniin…)

d,l – hyoscyamin = Atropin

Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
2 HÓA TÍNH 2 HÓA TÍNH

2.1. Tính kiềm của alkaloid


Nhắc lại
• pKa của alkaloid
• Hằng số phân ly acid Ka lớn ® tính acid mạnh; pKa ngược lại
2.2. Phản ứng với các thuốc thử chung • Hằng số phân ly base Kb lớn ® tính base mạnh; pKa ngược lại

• tạo tủa vô định hình - pKa, pKa + pKb = 14


Hệ quả: pKa lớn ® pKb nhỏ ® Kb lớn ® tính base mạnh
• tạo tủa tinh thể
➠ Nên pKa (A) > pKa (B) thì A có tính kiềm mạnh hơn B
2.3. Phản ứng với các thuốc thử đặc hiệu

• Một số phản ứng thông dụng


Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
2 HÓA TÍNH 2 HÓA TÍNH
….

alkaloid (pKa) alkaloid (pKa) alkaloid (pKa)


colchicin 1.7 pilocarpin 7.0 morphin 9.2 & 7.9
berberin Cl 2.5 vinblastin 7.4 NH4OH * 9.24
……
coniin 3.1 heroin 7.6 ephedrin 9.6
caffein 3.6 scopolamin 7.7 quinin 9.7 & 5.1
AcOH * 4.76 brucin 7.8 amphetamin 9.9
Morphin Strychnin
theophyllin 5.2 codein 8.2 quinidin 10.0 & 5.4
reserpin 6.6 strychnin 8.3 atropin 10.2 …..
pilocarpin 6.8 cocain 8.6 nicotin 11.0 & 6.2

•pKa: 7 – 9 ® các muối có tính acid yếu ® pH < 4,5


•Phần lớn dạng base có tính kiềm yếu hơn NH4OH (so sánh pKa)
Ephedrin
105

Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
2 HÓA TÍNH 2 HÓA TÍNH

Bậc của N (I, II, III, IV) Bậc của N (I, II, III, IV)

I ~ III** < II < IV*


- Muốn chọn tác nhân kiềm hóa thích hợp, phải chọn kiềm có
- Phần lớn alkaloid có NIII ~ có tính kiềm yếu hơn NH3. pKa > pKa của alkaloid đó
Do đó để chuyển alkaloid dạng muối ® dạng base chỉ cần Ví dụ: NH4OH (9,3) kiềm hóa lá Cà độc dược
sử dụng tác nhân kiềm hóa là NH3 + Có thể kiềm hóa Scopolamin (7,7)
- Đối với alkaloid có NIV ~ có tính kiềm mạnh (berberin, + Không thể kiềm hóa Atropin (10,2)
palmatin) nên chỉ có thể kiềm hóa bằng NaOH, Ca(OH)2
➠ Thay tác nhân kiềm hóa khác (Na2CO3 ~ 10,33)
➠ Tác nhân kiềm hóa thích hợp là???
Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
2 HÓA TÍNH 2 HÓA TÍNH

Bậc của N (I, II, III, IV)


Như vậy, tính kiềm không chỉ phụ thuộc vào bậc của N
MeO mà còn phụ thuộc vào cấu trúc hóa học
O
N …..
MeO
N
MeO H N CH3
….. N
O
OMe
N

Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
2 HÓA TÍNH 2 HÓA TÍNH

Cấu trúc hóa học: liên kết amid

N
Các alkaloid không có tính kiềm hoặc tính kiềm rất yếu
quinolein ® Nguyên nhân?
➠ Hiệu ứng….
➠ Ảnh hưởng đến mật độ điện tử?
- Amid alkaloid (Colchicin, capsaicin…)
- Purin alkaloid (Caffein, theobromin, theophylline…)
- Taxoid alkaloid (Taxol, Taxotere…)
Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
2 HÓA TÍNH 2 HÓA TÍNH

Cấu trúc hóa học: liên kết amid Cấu trúc hóa học: các nhóm chức acid

Một số alkaloid có các nhóm chức có tính acid như:


strychnin Str2. H2SO4 -COOH, OH-Phe. ® Chúng có tính?
N:

Str. HCl HO
N

O O O

kiềm yếu N Me
HO

Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
COOH COOH
2 HÓA TÍNH 2 HÓA TÍNH
N (*) N (**)
Me H
Hệ quả thu được

kiềm mạnh kiềm yếu kiềm rất yếu acid yếu alk có tính… khả năng tạo muối với acid HX

nicotin; 2 N theobromin, theophyllin arecaidin*


…kiềm mạnh Rất dễ tạo muối bền [AlkH+ X−]
alk. N-oxyd ĐA SỐ cafein, colchicin, codein, guvacin**

alk. N+ IV ricinin, piperin, isoguvacin


Alk muối kém bền, dễ trở lại dạng base:
…kiềm rất yếu
N IV
Alk + HX ® [AlkH+ X−] ® ® Alk
NaOH Na2CO3 Atropin NH4OH N III Caffein Colchicin
Ca(OH)2 Nicotin Capsaicin
Alk-Tanin Ricinin
(Quinin)
alk càng kiềm mạnh ® alk.muối càng bền
115
116
Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
2 HÓA TÍNH 2 HÓA TÍNH
• Alkaloid base có tính kiềm yếu hơn các kiềm vô cơ. Hệ quả thu được

[alk muối] sẽ ® [alk base] bởi kiềm vô cơ • Như vậy, alkaloid có khả năng tồn tại 2 dạng tùy vào môi trường
(Na2CO3, amoniac, M(OH)n + Dạng base: kém phân cực
+ Dạng muối: phân cực
[alk.H]+.X– + OH– [alk] + (X–/H 2O)
® Khi phân tích, nếu điều kiện pH không thích hợp sẽ xuất

• Nếu alkaloid có 2 Nitơ (2 chức base, 2 pKa) : hiện 2 vết của cùng 1 alk do độ phân cực khác nhau !!!
- cả 2 N đều có tính kiềm: có thể tạo 2 loại muối. ® Kiểm soát pH?

Ví dụ : Quinin ® Q.HCl và Q.2HCl


- Chỉ 1 N có tính kiềm: chỉ có thể tạo 1 loại muối.
Ví dụ : Strychnin ® (Str)2 H2SO4
117

Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
2 HÓA TÍNH 2 HÓA TÍNH
Phương trình Henderson – Hasselbalch: Hệ quả thu được
Ka
[alk. muối]+ + H2O [alk. base] + H3O+ alkaloid % 99% 99%
100% •
[base] • ~90%

pH = pKa + log b ase
a lk
~75%
a lk .
[acid] . mu •
ối

[alk. base] 50% pH


pH = pKa + log
[alk. muối] • a lk .
1% mu 1%
~25% ối
•~10% •
ở pH = pKa + 3 : > 99.9% ở dạng alkaloid base 0% • pH
(pKa – 2) pKa (pKa + 2)
ở pH = pKa + 2 : > 99% ở dạng alkaloid base

ở pH = pKa – 3 : > 99.9% ở dạng alkaloid muối ~ 99% là 50% là alk. muối ~ 99% là
alk. muối 50% là alk. base alk. base
ở pH = pKa – 2 : > 99% ở dạng alkaloid muối 119 120
Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
2 HÓA TÍNH 2 HÓA TÍNH

Hệ quả thu được


SKLM alkaloid / Si-gel NP
nếu SKLM 1 alkaloid ở pH # pKa thì :
với pha động có pH ≈ pKa
# 50% mẫu ở dạng alk. base (kém phân cực; Rf cao)
# 50% mẫu ở dạng alk. muối (phân cực hơn; Rf thấp)
alk.base, kém phân cực hơn, bị kéo vệt.

vết bị kéo dài, có thể tách thành 2 nhóm vết


alk.muối, phân cực hơn, vết gọn hơn.

cần thêm kiềm đến pH ≈ (pKa + 2) Ngoài “độ phân cực” của pha động,
để 99% alk ở dạng base (kém phân cực; Rf cao) cần chú ý đến pH khi SKLM alkaloid !
121 122

Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
2 HÓA TÍNH 2 HÓA TÍNH
pH 3 4 5 6 pH 7

papaverin HCl 5 • Alkaloid dạng base dễ bị oxy hóa khi có oxy không khí, ánh sáng,
codein phosphat 5.5 nhiệt độ và đặc biệt là các chất oxy hóa.

eserin sulfat • Trong dung dịch, quá trình này diễn ra dễ dàng hơn tạo thành sản
6
4 phẩm có màu (gen-alkaloid)
eserin salicylat 6.5

ephedrin HCl
5
caffein base 7 III: kiềm yếu, IV: kiềm mạnh,
kém phân cực phân cực
quinin sulfat
5.5 Phân cực hơn, dễ tan trong nước hơn, độc tính tăng
quinin HCl
123 124
Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH Phần NĂM CÁC TÍNH CHẤT CHÍNH
2 HÓA TÍNH 2 HÓA TÍNH

• Các alkaloid được cấu tạo bởi liên kết ester ® rất kém bền với các • l-hyoscyamin ® dl-hyoscyamin (Atropin)
tác nhân thủy phân (kiềm mạnh, nhiệt độ, nước acid).
• Khi bị thủy phân, tác dụng dược lý bị giảm hoặc không còn nước
(Atropin, Scopolamin, Aconitin…)

Giảm 50% tác dụng

Aconitin Cocain

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT

H+
Alkaloid muối trong dược liệu

OH– (*) H+

Alkaloid muối 1 2 Alkaloid base

• Alk. muối ng. thủy • Chiết bằng d.môi h.cơ


® 2 ”con đường chiết”: 2 đối tượng chiết • Alk. muối mới tạo • Cất kéo theo hơi nước
® Độ tan phụ thuộc vào
• Thăng hoa
+ Dạng alk: base, muối (loại muối, nồng độ acid…)
+ Các alk đặc biệt 127 128
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT

Alk muối / DL
v Chiết alk dạng base:
§ Chiết bằng dung môi hữu cơ, trong môi trường kiềm 1B ROH + acid 1A ROH Dmhc + kiềm 2

§ Cất kéo theo hơi nước Alk muối mới Alk muối ng.thủy Alk base
§ Thăng hoa
đổi pH và dung môi đổi pH và dung môi
v Cơ sở lý luận:
§ Dạng tồn tại trong tự nhiên? Alk base Alk base Alk muối

§ Vai trò của kiềm?


đổi pH và dung môi đổi pH và dung môi
§ “Kiềm thích hợp”?
Alk. base
§ Các alkaloid bay hơi, thăng hoa?
129 130

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT
2 Chiết dạng alkaloid base Dmhcơ / kiềm
Dược liệu Alk. base / dmhcơ

- làm ẩm bột dược liệu vừa đủ với kiềm thích hợp * Dmhcơ / kiềm Lắc với acid loãng

- chiết bằng dmôi hcơ kém ph.cực (DCM, Cf, Bz…)


Dmhcơ / kiềm
Alk. base / dmhcơ Alk. muối / nước
- thu hồi dung môi; tinh chế (loại tạp); kết tinh

Cô giảm áp
• Khi làm ẩm, tránh để dược liệu “ướt nhẹp”
SKC (Si-gel...)
Cắn alkaloid base Từng alk. base riêng
• tránh đun nóng (cô …) dịch alk. base (không bền).
• thích hợp khi thao tác nhanh (kiểm nghiệm). Lắc với acid loãng

• tránh sử dụng để chiết ngấm kiệt lâu / kiềm. Kết tinh ph.đoạn
Alk. muối / nước Từng alk. muối riêng

131 132
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT
Ph.pháp chiết bằng dung môi hữu cơ / kiềm có v Alkaloid toàn phần trong cây có tính kiềm khác nhau
• Ưu điểm (rất yếu, yếu, trung bình, mạnh). Cho nên
- • Dùng DMHC + kiềm mạnh dần
- - NH4OH ® Na2CO3 ® NaOH
- • Không dùng kiềm mạnh ngay từ đầu: thủy phân
-
v Alkaloid toàn phần trong cây có độ phân cực khác nhau
• Nhược điểm (kém, trung bình, mạnh). Cho nên:
-
- •Dùng DMHC có độ phân cực tăng dần: n-hexan, CHCl3, EtOAc
- v Dược liệu chứa chất béo. Cần phải:
- • Loại ngay từ đầu bằng: ngâm với n-hexan, PE
- • Chất béo + kiềm ® xà phòng ® diện hoạt ® độ tan
133 134

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT

2a. Chiết alkaloid base nói chung. 2b. Chiết dạng alk. base bay hơi (nicotin...)

Chọn dung môi chiết:


- làm ẩm bột dược liệu vừa đủ với kiềm thích hợp
- quy mô lớn dùng xăng công nghiệp, dầu hôi, Cf, DCM, CO2
- chiết bằng phương pháp cất kéo theo hơi nước
- quy mô nhỏ (labo) dùng Cf, DCM, Bz, Et2O, EP, EtOAc…

Dụng cụ: Bình ngấm kiệt, bộ đun hồi lưu, Soxhlet, bộ SFE. - thường dùng cho định tính, định lượng ngay.

Lấy riêng lớp d.môi hữu cơ, cô ® alk. base + tạp kpc. - Sản phẩm khá tinh khiết; có khi là 1 chất duy nhất.

có thể tinh chế tiếp bằng cách ® alk. muối rồi lại - Ph. pháp này dễ thực hiện, rẻ tiền, sản phẩm sạch;

® alk. base Σ sạch hơn. - có tính chọn lọc cao nhưng không phổ biến.
135 136
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT

cất kéo alkaloid base theo hơi nước 2c. Chiết các alkaloid base thăng hoa
nhiệt kế và
bộ tiếp nước
- làm ẩm dược liệu vừa đủ với kiềm thích hợp
hơi nước sôi Alk base
- làm khô dược liệu, đun bằng nhiệt khô
ngưng tụ
- thu tinh thể alk. base vừa thăng hoa, tinh chế, kết tinh
- Phương pháp này dễ thực hiện, rẻ tiền, sản phẩm khá
H+ tinh khiết và có tính chọn lọc cao nhưng không phổ biến.
loãng
dược liệu + kiềm NaOH ?
Base ® Muối ?
Na2CO3 ?
Thuốc lá
NaHCO3 = NH4OH ? Ví dụ : Chiết Cafein từ bột Trà cám, trà vụn.
137 138

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT

thăng hoa alkaloid base (cafein, ephedrin...) • Chú ý (1)


- các alk base mạnh (N IV; pyridin; 2 Nitơ)
ống ly tâm
chứa nước đá - các phức bền (alkaloid + tannin)
Cần dùng kiềm mạnh (NaOH, CaO...)
mới có thể giải phóng ra alk. base.

• Chú ý (2)
- các alk. base quá yếu (cafein, reserpin…)
có thể tan / dmhc kpc (bình thường)
/ ROH (bất thường)
thăng hoa
139 Lưu ý tránh loại bỏ nhầm dịch ROH có chứa alk. base. 140
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT

• Chú ý (3) • Chú ý (4)

- morphin (& alkaloid có OH-phenol) phản ứng với kiềm Khi alk. toàn phần trong cây gồm nhiều alk. có độ kiềm
tạo morphin base dạng phenolat (tan / nước)
khác nhau (kiềm rất yếu, yếu, trung bình, mạnh)
Morphin.meconat + Ca(OH)2 ® Ca.morphinat tan / nước
Nếu dùng [dmhc kém phân cực] + [kiềm mạnh dần]

- Nếu cho NH4X vào, môi trường sẽ có tính kiềm, và có thể chiết riêng từng nhóm alk. có tính kiềm tăng dần.

Ca.morphinat + NH4X ® morphin ¯ + NH4OH + CaX2


Tránh dùng kiềm mạnh ngay từ đầu vì có thể làm
(morphin base tủa trong môi trường kiềm)
biến đổi cấu trúc của những alk. có tính kiềm yếu.
141 142

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT

• Chú ý (5) • Chú ý (7): về dung môi chiết xuất

Khi alk. toàn phần trong cây gồm nhiều alk. có độ phân cực * Dung môi có thể phá hủy / biến đổi alk. base
khác nhau (phân cực kém, trung bình, mạnh) - do tạp (peroxyd, aldehyd…) lẫn / d.môi hữu cơ

Nếu dùng dãy dung môi có độ phân cực tăng dần, có thể - do bản thân dung môi hữu cơ tinh khiết.

chiết riêng từng nhóm alkaloid có độ phân cực tăng dần.


* Dung môi [kiềm mạnh + thời gian dài] có thể :
- phá vỡ dị vòng N, phá vỡ cấu trúc của alk.
• Chú ý (6)
- thủy phân các ester alk., các glyco-alkaloid.
Nếu có chất béo: nên loại bỏ chất béo sớm (vì chất béo +
- racemat hóa 1 số alk (hyoscyamin, scopolamin).
kiềm mạnh ® xà phòng; ảnh hưởng đến độ tan của alk. base).
143
Các quá trình này được gia tốc bởi nhiệt độ. 144
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT
1B Chiết dạng alkaloid muối mới sinh
1 Chiết dạng alk. muối - làm ẩm bột dược liệu với vừa đủ dung môi chiết
§ Chiết bằng nước acid
- chiết bằng dung môi (cồn acid / nước acid)
§ Chiết bằng cồn
- Trung tính hoá, cô bớt cồn.
§ Chiết bằng cồn acid
- tinh chế (loại tạp + chuyển dạng); kết tinh
§ Chiết alk có OH-Phe
§ Chiết alk N IV áp dụng cho sản xuất quy mô trung bình ® lớn.
v Cơ sở lý luận:
Khi chiết bằng [cồn + acid]:
§ Dạng tồn tại trong tự nhiên?
thường dùng acid H2SO4, HCl, tartric, AcOH.
§ Độ tan của alkaloid dạng muối?
(tạo alkaloid sulfat, hydrochlorid, tartrat, acetat)
§ Độ tan của alkaloid OH-Phe, N IV? 145 146

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1B 1 CHIẾT XUẤT
Alk. muối / dược liệu

Chiết = cồn acid Cô bớt cồn 1A Chiết dạng alk. muối nguyên thủy trong cây

Alk. muối mới / dịch acid - làm ẩm bột dược liệu với vừa đủ dung môi chiết
Trung hòa
Lắc với Et2O Bỏ tạp tan / Et2O - chiết bằng dung môi (cồn / cồn nước)

Alk. muối mới / dịch acid


- cô thu hồi bớt cồn. Tủa tạp bằng acid loãng.
- kiềm hóa dịch acid, lắc với dmhcơ kém phân cực
+ Kiềm, Lắc d.môi hữu cơ

Alk. base / dmhcơ


áp dụng cho sản xuất quy mô trung bình ® lớn.
Khi chiết bằng [cồn + nước]; thường dùng MeOH, EtOH.
Cô thu hồi d.môi hữu cơ

Cắn Alkaloid base


147 148
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT Alk. muối / dược liệu

Cồn tartric Cô thu hồi cồn

Bột dược liệu các alk. base pure


Ban đầu : Alk. tartrat / dịch acid
MeOH Soxhlet, 3h SKC Si-gel
• cồn - acid tartric Loại tạp bằng nước, Et2O
Dịch chiết MeOH Cắn khô alk. base Σ
• loại tạp (tủa) bằng nước Alk. tartrat / dịch acid
cô quay loại bỏ MeOH cô quay thu DCM*

• loại tạp (tan) bằng Et2O + Na2CO3, Lắc với Et2O, Cf


Cắn MeOH Alk. base Σ / DCM*
Alk. base / dmhcơ
+ HCl 2% lọc bỏ tủa lọc qua MgSO4 loại nước • kiềm là dd. Na2CO3

Kiềm hoá Cô thu hồi d.môi hữu cơ


Dịch lọc alk. muối Alk. base Σ / DCM* • dmhc là Et2O, CHCl3
chiết = DCM*
Cắn Alkaloid base
149 150

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT
dung môi Khả năng tạo tạp

• Nếu dùng dư acid có thể tạo muối kém tan hơn. - berberin, palmatin ® berb-, palmatin-cloroform.
Ví dụ : Khi chiết berberin sulfat từ bột Vàng đắng: CHCl3 - reserpin ® 3,4,(5,6)-di(tetra)hydro-reserpin.
- nếu dùng H2SO4 rất loãng (vài ‰; pH 5,5 - 6,0) - strychnin ® ψ-strychnin; N-oxyd-strychnin.

sẽ tạo berberin sulfat, độ tan trong nước 33‰


CH2Cl2 - strychnin ® dichloromethyl strychnin (N+ IV)
- nếu dùng H2SO4 đậm đặc hơn (vài %; pH £ 3)
aceton ® artefact; với NH3/SKC ® sản phẩm trùng hợp
sẽ tạo berberin bisulfat độ tan trong nước 10‰.
tạp / Et2O - peroxyd, aldehyd sẽ oxy-hóa ephedrin (tạo tạp)
Với phức hợp alk.-tanin, phải dùng acid vô cơ nóng
- ergotamin ® epimer hóa
(H2SO4, HCl nóng) mới có thể tạo alk. sulfat, alk.HCl EtOH
151 - ψ-strychnin ® methyl ψ-strychnin; 152
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT

Thêm nước lạnh vào dịch chiết cồn. Thêm C* (n‰) vào dịch chiết cồn-nước nguội.
Tiếp tục để lạnh qua đêm. Khuấy đều, đun nóng rồi lọc nóng.
Các tạp kiểu chlorophyll sẽ tủa và được tách riêng. Các tạp kiểu chlorophyll bám vào C* và được tách riêng.

Cần thăm dò tỷ lệ C* cần dùng để loại bỏ tối đa tạp và


Thêm (≈ 5%) Celite (Kieselguhr) vào dịch chiết cồn-nước. mất tối thiểu alkaloid (kiểm tra bằng SKLM).
Khuấy đều, để lắng rồi lọc.
Các tạp phân cực sẽ bám vào Celite và được tách riêng.
153 154

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT

• Thêm Chì acetat kiềm hoặc trung tính (C ≈ 10-30%)


vào dịch chiết cồn-nước (độ cồn < 25%). • Acid hóa dịch chiết về pH < (pKa – 2)
• Khuấy đều, để lắng, gạn rồi lọc thu dịch lọc. Lắc và loại bỏ phần tan trong d.môi hữu cơ kém ph.cực.
• Kết tủa chì thừa trong dịch lọc bằng Na2SO4 15% • Kiềm hóa dịch chiết về pH > (pKa + 2)
• Lọc bỏ tủa PbSO4 Chiết lấy alk. base bằng dung môi hữu cơ kém phân cực.
• Các tạp polyphenol tạo tủa phức với chì, được tách riêng Cô thu hồi dmhcơ và thu cắn alk base.

• Cần chú ý: Chì là kim loại rất độc. Lưu ý: có thể mất một số alk có tính kiềm yếu, rất yếu.
Có thể mất 1 phần alkaloid
155 156
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
1 CHIẾT XUẤT 1 CHIẾT XUẤT
(Supercritical Fluid Extraction)
Dung môi:
Bột lá TNHC
CO2 siêu tới hạn
Dựa vào tính tan của alk dạng muối, dạng base và tính tan
SC-CO2 các tạp kém phân cực (t > 31oC; P > 73 atm)
của tạp trong dược liệu
Bột lá TNHC
• Bộ phận dùng: lá ® Chlorophyl (tan trong DMHC) ® chiết
dạng muối bằng nước acid / dmhc trong kiềm ? Ngấm kiệt bằng EtOH – H2SO4

• Bộ phận dùng: hạt (có dầu béo) ® chiết dạng muối bằng
nước acid / dmhc trong kiềm ? Dd. Alkaloid Sulfat (Σ)

• Bộ phận dùng: rễ, củ ® tinh bột, chất nhầy (trương nở Kiềm hóa = NH3; Lắc với CHCl3
trong nước) ® chiết dạng ? bằng dung môi ?
Dd. Alk. base / CHCl3 Cắn Alkaloid base
157 Cô thu hồi CHCl3 158

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
2 PHÂN LẬP 2 PHÂN LẬP
Mục đích phân lập (isolation)
- thu được từng alkaloid riêng biệt, tinh khiết 11.1. Dựa vào độ tan, sự kết tinh
- không phải artefact
11.2. Dựa vào pKa (tính base, độ kiềm)
Mở đầu 11.3. Dựa vào độ phân cực (của alkaloid base)
- hỗn hợp alk. Σ thường gồm rất nhiều chất cấu trúc #. 11.4. Phân lập bằng phản ứng tạo dẫn chất
- vài trường hợp dễ phân lập, không cần đến sắc ký 11.5. Phân lập bằng cách tạo tủa phức với thuốc thử
(% lớn, thăng hoa, cất kéo, kết tủa, kết tinh ph.đoạn) 11.6. Phân lập bằng sắc ký cột
- đa số trường hợp phải qua sắc ký.
11.7. Phân lập bằng SKLM chế hóa
vì [alk. base] kém phân cực hơn [alk. muối] 11.8. Phân lập bằng HPLC, MPLC chế hóa
® thường phân lập alk. base / SKC hấp phụ.
11.9. Phân lập bằng kỹ thuật khác (CE, DCCC, HSCCC...)
159 160
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
2 PHÂN LẬP 2 PHÂN LẬP

- áp dụng chủ yếu để tách các nhóm alkaloid


Ví dụ 2: Phân lập conessin
- đôi khi có thể tách được từng alkaloid riêng biệt.
Ví dụ 1: Tách riêng strychnin và brucin - Chiết alkaloid Σ từ vỏ thân Mức hoa trắng = H2SO4 loãng
- chiết alk. toàn phần từ hạt Mã tiền bằng H2SO4 loãng. - Kiềm hóa, lọc, làm khô tủa alk. base Σ [conessin + khác]
- kiềm hóa bằng Ca(OH)2 lọc lấy tủa, phơi khô
- Hòa hỗn hợp alk. base Σ trong dung dịch acid oxalic.
- được hỗn hợp alk. base Σ. [strychnin + brucin] # 90%
- các alkaloid khác* tạo muối oxalat tan trong dung dịch
- chiết hỗn hợp alkaloid base Σ này với cồn 20%
- conessin oxalat không tan, được lọc rồi tinh chế riêng.
phần tan / cồn 20%: # brucin base
phần không tan / cồn 20%: # strychnin base.
161

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
2 PHÂN LẬP 2 PHÂN LẬP

Ví dụ 3: Phân lập Atropin & Hyoscyamin


berberin + alk. khác
(Atropin + Hyoscyamin) base
+ –
Bột Vàng đắng tinh thể B Cl
hòa tan trong acid oxalic loãng
H2SO4 0.2% để nguội, để lạnh
(Atropin + Hyoscyamin) oxalat
33‰ dung dịch AlknSO4 dịch B+Cl– tkh / EtOH
kết tinh trong [aceton – Et2O]
Ca(OH)2 pH 11, lọc C* / EtOH Δ lọc nóng
+ NaCl
+ – + –
(Atropin oxalat) (Hyoscyamin oxalat) 50‰ dịch “tạp” + B OH tủa B Cl thô < 2‰
HCl pH 3
kết tinh dung dịch
alk. khác: tan / acid loãng
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
2 PHÂN LẬP 2 PHÂN LẬP

Lưu ý: ... kết tinh phân đoạn ... Cách tiến hành kết tinh phân đoạn:
• áp dụng với các hỗn hợp alkaloid không quá phức tạp
- hòa tan mẫu vào dung môi đã chọn (đun nóng nếu cần)
(vài alk, trong đó có 1 alk chính, hàm lượng cao)
- có thể loại tạp bằng n‰ than hoạt, đun, lọc nóng,
• có thể “thử và sai” để chọn d.môi kết tinh phù hợp,
nhưng thường thì có thể sơ bộ định hướng: - để nguội rồi để lạnh dịch lọc cho d.môi bay hơi dần
a. với các alk. kém phân cực: nên chọn MeOH, EtOAc, - alkaloid kết tinh sẽ được lọc và rửa bằng dung môi lạnh
CHCl3, DCM, n-hexan hoặc tổ hợp 2/các dung môi này.
- kiểm tra độ tinh khiết trên SKLM (với vài hệ dung môi,
b. với các alkaloid phân cực:
vài thuốc thử phát hiện khác nhau), trên HPLC…
nên chọn MeOH, MeCN hoặc tổ hợp 2 dung môi này.

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
2 PHÂN LẬP 2 PHÂN LẬP

• Với dược liệu chứa nhiều alk. có tính kiềm khác nhau Kết tủa alk base ở các pH kiềm khác nhau.
hòa alk. base Σ vào acid loãng, lọc lấy dịch alk. muối.
® có thể tách riêng chúng dựa vào pH của dung dịch.

• Lưu ý: trong môi trường acid, các alkaloid kiềm yếu • kiềm hóa từ từ đến ở pH hơi kiềm (ví dụ pH 7 – 7.5),
vẫn có thể tan được trong d.môi hữu cơ kém phân cực lọc lấy tủa 1 (alkaloid có tính kiềm yếu nhất).
• kiềm hóa tiếp đến pH trung bình (ví dụ pH 8 – 9),
lọc lấy tủa 2 (alkaloid có tính kiềm trung bình).
• Các alk. N+ (bậc 4): dạng base lại dễ tan trong nước!
vài dạng muối lại khó tan / nước! • kiềm hóa tối đa (ví dụ pH 12 – 13) đến khi hết tủa
lọc lấy tủa 3 (alkaloid có tính kiềm mạnh nhất).
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
2 PHÂN LẬP 2 PHÂN LẬP

Hỗn hợp alkaloid muối (dung dịch) lọc thật trong

+ d.dịch kiềm yếu (NaHCO3, Na2CO3...) Acid hóa các alk. base bằng các acid mạnh dần
• hỗn hợp alk. base / d. môi hữu cơ được lắc phân bố
Dung dịch tủa đục (1) Alk. base yếu nhất (1)
tuần tự với các dd. acid có pH giảm dần.
+ d.dịch kiềm mạnh hơn
lọc thu tủa hay chiết = dmhc • tách và thu riêng biệt các lớp acid (1, 2, 3...)
• kiềm hóa riêng biệt từng ph. đoạn này (đến pH 10-11)
Dung dịch tủa đục (2) Alk. base mạnh hơn (2)
• lắc riêng biệt từng ph. đoạn này với d. môi hữu cơ
+ d.dịch kiềm mạnh nhất
lọc thu tủa hay chiết = dmhc
® thu từng alkaloid base riêng biệt.
Dung dịch tủa đục (3) Alk. base mạnh hơn (3) • Alk. có tính base yếu nhất (pKa bé 1’) sẽ ra sau cùng

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
2 PHÂN LẬP 2 PHÂN LẬP

Hỗn hợp alkaloid base (d. môi hữu cơ)

+ dung dịch acid yếu • chiết và chuyển alk. muối trong dược liệu ® alk. base.
• hòa / [MeOH – nước] ở tỷ lệ thích hợp, cô bớt dung môi
D.môi h.cơ lớp acid (1) Alk. base mạnh nhất (1)
• lắc tuần tự với n6, Bz, Cf, EtOAc thu 4 ph.đoạn khác nhau
+ dung dịch acid mạnh hơn
• bốc hơi 4 phân đoạn trên, thu 4 loại cắn alk. base

D.môi h.cơ lớp acid (2) Alk. base yếu hơn (2) • phân lập tiếp bằng phương pháp khác; thường dùng

+ d.dịch acid mạnh nhất - sắc ký cột ® từng alk. base tinh khiết.
- kết tinh ph.đoạn ® từng alk. muối tinh khiết.
D.môi h.cơ lớp acid (3) Alk. base yếu nhất (3)
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
2 PHÂN LẬP 2 PHÂN LẬP
dmhc / kiềm
Alkaloid base Σ alk. muối / d. liệu
+ HCl alk. bậc II, III (tan)
alk. bậc II, III, IV
+ [MeOH.H2O] cô bớt MeOH
alk. bậc IV (tủa)

Alk. base Σ / MeOH.H2O OH–

alk. bậc IV (tan) alk. bậc II,III (tủa)


n-hexan dịch n-hexan alk. A1, A2

độ phân cực tăng dần


phân lập acetyl-hóa
Benzen dịch benzen alk. B1, B2 alk. bậc III (―) alk. bậc II–Ac (+)

+ HCl loãng + HCl loãng


CHCl3 dịch CHCl3 alk. C1, C2
alk.bậc III.HCl (tan) alk. bậc II–Ac (tủa)
phân lập
EtOAc dịch EtOAc alk. D1, D2 đun nóng (deacetyl)

alk. bậc II
Tạp phân cực (bỏ)

Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
2 PHÂN LẬP 2 PHÂN LẬP

Chiết xuất Các kỹ thuật thực hiện


Dược liệu Alkaloid base/muối Σ
A. Cột cổ điển (CC)
+ th’. thử Bertrand Lọc thu tủa a. hấp phụ (si-gel NP, oxyt nhôm)
si-gel: acid + alk ® alk muối phân cực
Rửa n lần
tủa Alk – Bertrand (sạch) tủa Alk – Bertrand (thô)
với H2O, rồi CHCl3 ® kiềm hóa si-gel bằng cách tẩm đệm phosphat ***
b. phân bố (cellulose, polyamid, si-gel RP, Diaion HP-20)
+ kiềm loãng, lắc n lần với CHCl3
c. rây phân tử (Sephadex LH-20)
dịch Alk. base / CHCl3 cắn Alkaloid base d. trao đổi ion
thu hồi CHCl3
B. Cột chân không (vacuum liquid chromatography, VLC)
C. Cột SPE (Solid Phase Extraction, chiết phase rắn)
Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP Phần SÁU CHIẾT XUẤT – PHÂN LẬP
2 PHÂN LẬP 2 PHÂN LẬP

vùng không phun thuốc thử Để phân lập các hợp chất tự nhiên nói chung và alkaloid
vùng phun vùng phun nói riêng trên HPLC, MPLC có thể sử dụng các thiết bị
thuốc thử thuốc thử
- bán điều chế (semi-pHPLC/MPLC)
(A)
- điều chế (pHPLC, pMPLC).
(B) Quy mô nhỏ (10n mg), thường dùng để xác định cấu trúc bằng MS, NMR...

(C)

• Kỹ thuật phân bố ngược dòng (DCCC, HSCCC...)


Droplet / High Speed (Counter-Current Chromatography)
• Kỹ thuật điện di mao quản (CE, Capillary Electrophoresis)
cạo (A), (B), (C) (vùng không có th’.thử) để lấy alkaloid

Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM

1. Định tính 1 ĐỊNH TÍNH

• Trên vi phẫu
• Định tính phát hiện: Thuốc thử chung trên vi phẫu
• Trong ống nghiệm
hoặc trong ống nghiệm
• Phương pháp sắc ký

2. Định lượng • Định tính điểm chỉ: thành phần các alkaloid

• Phương pháp cân ® Phương pháp?

• Phương pháp thể tích • Định danh alkaloid: Phương pháp?


• Phương pháp quang phổ
• Sàng lọc alkaloid: Thuốc thử chung
• Phương pháp sắc ký đầu dò quang phổ
• Phương pháp sinh vật
Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM
1 ĐỊNH TÍNH 1 ĐỊNH TÍNH

1.1. Trên vi phẫu (phản ứng hóa mô) 1.2. Trong ống nghiệm
Bột Dược liệu
vi rửa bằng rồi + thuốc thử
Kết luận
phẫu cồn tartric BOUCHARDAT
a. NH4OH đđặc H2SO4 2%
1 không rửa có tủa nâu ? b. CHCl3

vẫn có tủa nâu ? Alk base / CHCl3 Alk muối / nước acid
2
có rửa a. Lắc với H2SO4 2% a. NH4OH đến pH 10-11
3 không còn tủa nâu ? b. Lấy lớp nước acid b. Lắc với CHCl3

Alk muối / nước acid Alk base / CHCl3 SKLM


Vai trò của các thuốc thử dùng trong thử nghiệm này?
a. Th2 chung
- Cồn tartric:……………………………………………………….. CHCl3
b. Th2 đặc hiệu
- TT Bouchardat: …………………………………………………
181 cắn Alkaloid base Th2 đặc hiệu

Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM


1 ĐỊNH TÍNH 1 ĐỊNH TÍNH
Bột Dược liệu

a. + NaOH 10% Bột Dược liệu


b. Cất lôi cuốn / H2O
c. Hứng vào ddịch H2SO4 2% a. + NaOH 10%; Ca(OH)2
b. Thăng hoa / cách cát
Alk muối / nước acid Th2 chung / Th2 đặc hiệu
tinh thể Alk base + tạp Th2 chung / Th2 đặc hiệu
a. NaOH đến pH 10-11
b. Lắc với CHCl3
a. (nếu cần : + C*)
Alk base / CHCl3 SKLM b. ± CHCl3

CHCl3 cắn Alkaloid base SKLM; Th2 đặc hiệu

cắn Alkaloid base Th2 đặc hiệu


Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM
1 ĐỊNH TÍNH 1 ĐỊNH TÍNH

1.2. Trong ống nghiệm


Dạng muối thuốc thử thành phần tạo tủa màu
1.2a. Định tính bằng thuốc thử chung
(nước acidi)
Bouchardat KI + I2 nâu, nâu đỏ
Ý nghĩa:
- Các thuốc thử tạo tủa vô định hình Dragendorff KI + BiI3 đỏ cam (SKG, SKLM...)
- Các thuốc thử tạo tủa kết tinh Valse-Mayer KI + HgI2 bông trắng ® vàng ngà

Đặc điểm: Bertrand acid silicotungstic trắng ® trắng ngà

- Thường là các muối phức ion kim loại nặng Hager Acid picric vàng tươi (tinh thể)
- Tạo tủa có màu đặc trưng
Tannin acid tannic trắng (tan / cồn, AcOH, NH3)
- Kém bền trong môi trường kiềm
- Có thể tan trong EtOH, MeOH, thuốc thử dư (1-3 giọt) Marmé KI + CdI2 trắng ® vàng (tinh thể)

Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM


1 ĐỊNH TÍNH 1 ĐỊNH TÍNH

• TT Valse-Mayer: âm tính với alkaloid kiềm yếu

• TT Bertrand: nhạy, gây tủa hoàn toàn ® ứng dụng định lượng

• Độ nhạy thay đổi tùy loại thuốc thử, tùy loại alkaloid

alkaloid Valse-Mayer Bouchardat Dragendorff

quinin 8 ppm 10 ppm

morphin 400 ppm

caffein 100 ppm 1700 ppm


(+) (++) (+++)
Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM
1 ĐỊNH TÍNH 1 ĐỊNH TÍNH

thường kết hợp với SKLM // alkaloid chuẩn


Phản ứng Thuốc thử Alkaloid sẽ cho màu
• Tác nhân: các chất có tính oxy-hóa mạnh
cacothelin HNO3 đđ. Brucin đỏ máu
Sulfocromic H2SO4, K2Cr2O7 Strychnin tím xanh ® đỏ (acid sulfuric đđ., acid nitric đđ., sulfochromic...)

Murexid HCl, H2O2, NH3 Caffein tím sim • Môi trường thực hiện : thường là khan.

Vitali-Morin HNO3 dd +KOH/cồn Atro., Sco. tím hoa cà • Cho màu khá chuyên biệt, giúp định danh alkaloid
Oxyberberin Javel Berberin đỏ máu
• Màu thường kém bền (quan sát nhanh)
Huỳnh quag H2SO4 loãng Xanh lơ
• Màu thay đổi tùy các điều kiện phản ứng
Thaleoquinin Nước Br2 Quinin Xanh lá
Erythroquinin Đỏ (tO, pH và nhất là độ tinh khiết của mẫu alkaloid).

Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM


1 ĐỊNH TÍNH 1 ĐỊNH TÍNH

Mẫu thử: alkaloid base (Ʃ/ phân đoạn) Hệ dung môi (2 – 3 thành phần)

Pha tĩnh: silica gel (acid: alk base ®muối phân cực phân cực
phân cực kém
tr.bình mạnh
® Kéo đuôi Si-OH acid
EP, n-6, n-7 EtOAc n-BuOH
Pha động: dung môi hữu cơ + kiềm (NH3, DEA, DMF,…)
Tol, Bz, Et2O Me2CO i-PrOH
pH = pKa + 2/3
Cf, DCM AcCN EtOH, MeOH
Phát hiện: UV, I2, Dragendorff
CHCl3 – MeOH – NH3
Nguyên tắc chung: (9 : 1 : 0,1)
Đánh giá: Số vết, Rf, màu với thuốc thử
Dung môi // Mẫu thử (alkaloid base)
Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM
1 ĐỊNH TÍNH 1 ĐỊNH TÍNH

phát hiện hiện tượng phát hiện bằng hiện tượng; ghi chú

- tắt huỳnh quang rõ rệt với hầu hết alkaloid alk. tạo các vệt nâu, trắng, xanh dương
UV 254 nm Kali Iodo-Platinat
- tắt huỳnh quang không rõ rệt với alk. tropan trên nền xám xanh

- alk Ba gạc, Canhkina, Ipeca: x.dương, lục, tím (KI + I2 ) / HCl Thích hợp với alk. nhóm Purin (Cafein)
UV 365 nm
- Berberin, Colchicin, Sangunarin: h.quang vàng
Iod / CHCl3 Thích hợp với Emetin, Cephaelin
- Với alk. purin & ephedrin: cần phun thêm
Dragendorff
d.dịch NaNO2 10% hay H2SO4 10% / cồn Ninhydrin Thích hợp với alk./ Ephedra (& acid amin)

Marquis - khá chuyên biệt với alk. / Opium


H2SO4 10%/ EtOH Thích hợp với alk./ Cinchona
Van Urk - khá chuyên biệt với alk. / Ergot

Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM


1 ĐỊNH TÍNH 1 ĐỊNH TÍNH

TT chung TT đặc hiệu SKLM


Chú ý các hiện tượng Alkaloid dạng
- chậm hiện màu; đổi màu (biến chất …) Nước
- dương tính giả (chất khác alkaloid)
Thuốc thử
- âm tính giả (dưới giới hạn phát hiện, chiết sai, tạp …)
- các tạp (–) với Dragendorff (Drag.) (VS) Hiện tượng

pH

để kết luận tinh khiết : vài thuốc thử


Ý nghĩa

Tinh khiết ??? No !!!


Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM
2 ĐỊNH LƯỢNG 2 ĐỊNH LƯỢNG

1. Chiết kiệt (?) alk bằng phương pháp thích hợp 1. Chiết kiệt (?) alk bằng phương pháp thích hợp
2. Tinh chế ??? 2. Tinh chế ???
3. Định lượng 3. Định lượng
• Phương pháp cân (trực tiếp, gián tiếp) • Phương pháp cân (trực tiếp, gián tiếp)
• Phương pháp thể tích ? • Phương pháp thể tích ?
• Phương pháp quang phổ • Phương pháp quang phổ
• Phương pháp sắc ký đầu dò quang phổ ? • Phương pháp sắc ký đầu dò quang phổ ?
• Phương pháp sinh vật • Phương pháp sinh vật

Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM


2 ĐỊNH LƯỢNG 2 ĐỊNH LƯỢNG
2.1. Phương pháp cân : Áp dụng khi 2.1. Phương pháp cân

- không đ.lượng = acid-base được (alk. kiềm quá yếu) chiết dạng alk. acid hoặc base
cafein, nicotin
- alkaloid chưa rõ về cấu trúc hóa học
P bé (khó cân) loại tạp (chất béo, tannin …) TT Bertrand
- hỗn hợp phức tạp của nhiều alkaloid
- muốn đánh giá sơ bộ về ∑ alkaloid
Bertrand.(alk)4
đổi pH nhiều lần (chuyển dạng)
Mức độ tin cậy
- kém chính xác (alk% quá ít; tạp thừa)
alkaloid base
- khắc phục = ph. pháp cân gián tiếp Palk

P lớn (dễ cân) cân trực tiếp, gián tiếp


199 (cân gián tiếp)
Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM
2 ĐỊNH LƯỢNG 2 ĐỊNH LƯỢNG
2.2. Phương pháp thể tích 2.2. Phương pháp thể tích

alk. base
* Ph.pháp thể tích (môi trường khan)

acid thừa - nền: AcOH băng


(HCl, H2SO4 loãng)
kiềm - acid percloric thừa

- chỉ thị màu: Tím tinh thể


với các chỉ thị màu vùng pH acid:
- methyl đỏ (4.2 đỏ ® 6.3 vàng) - áp dụng: kể cả alk. kiềm quá yếu (cafein, colchicin…)

- methyl cam (3.0 đỏ ® 4.4 vàng) - chính xác > ph.pháp cân

(có thể + methylen xanh ® 5,1)


tím tinh thể : vàng lục (acid) ® xanh lục (tr.tính) ® tím (kiềm)

Phần BẢY KIỂM NGHIỆM Phần BẢY KIỂM NGHIỆM


2 ĐỊNH LƯỢNG 2 ĐỊNH LƯỢNG

2.3. Phương pháp đo màu 2.4. Phương pháp SKLM


SKLM
- màu tự nhiên (berberin, palmatin)
- màu do + th’ thử tạo màu (Dragendorff, oxy-hóa) tạo màu
- màu huỳnh quang (quinin sulfat, berberin sulfat)
diện tích vết
• Thực hiện đo vết cạo vết
cường độ màu
- đo trực tiếp màu dung dịch scanner
[alkaloid %]
(thường tính theo 1 alk. đại diện)
2.5. Phương pháp HPLC
- đo bằng cách quét vết màu (scanner / SKLM)
Thường kết hợp với nhiều cách ch.bị mẫu (SPE, SPME)
(thường chấm // alk. chuẩn)
với nhiều detector khác nhau (UV, IR, RI, MS, ELSD...)
Phần TÁM TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG Phần TÁM TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG

Alk. thường có hoạt tính sinh học mạnh đến rất mạnh
• Là những chất chuyển hóa thứ cấp, chất bài tiết hoặc là
• khá nhiều chất được sử dụng trong y học.
sản phẩm cuối trong quá trình chuyển hóa của thực vật.
• một số chất dùng làm chất độc dùng trong săn bắn
• Là những chất dự trữ Nitơ, tham gia vào chu trình Nitơ
(tubocurarin / Curaré)
trong thực vật.
• một số chất quá độc, không dùng trong y học
• Đôi khi là những chất tích lũy dần từ thức ăn (Kiến lấy
(Gelsemin trong Lá ngón).
alk. từ lá cây; Ếch, Cóc ăn kiến ® Ếch, Cóc có alk.)
• nhiều chất có thêm tác động nguy hại đến xã hội
• Là những chất bảo vệ, chống các sinh vật ăn thực vật.
(gây nghiện, ma túy, ảo giác)
• Là vũ khí hóa học trong tự vệ, cần trong quá trình
sinh tồn nhất là ở động vật (Cá, Cóc, Kỳ nhông ...) If Nature had any sense, She wouldn’t make alkaloids !
(John Comforth)

Phần TÁM TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG Phần TÁM TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG

• Trên các cơ quan khác

Khi thực vật có nhóm alkaloid, thì tác dụng của dược liệu - Gây tê : Cocain - Giảm đau : Morphin

thường do nhóm alk. (trong đó thường do 1 alk. chủ yếu). - Giảm ho : Codein - Giảm co thắt : Papaverin
• Trên hệ thần kinh - Trị sốt rét : Quinin - Diệt giun sán : Arecolin
- kích thích TKTW : cafein, strychnin - Diệt khuẩn : Berberin, Emetin - Hạ huyết áp : Reserpin
- ức chế TKTW : morphin, codein
- Trị ung thư : Taxol, Taxotère
- kích thích trực giao cảm : ephedrin
Vincristin, Vinblastin, Vincamin
- liệt trực giao cảm : yohimbin
- kích thích đối giao cảm : pilocarpin Tham khảo thêm: G.A. Cordell et als., (2001).
- liệt đối giao cảm : atropin Phytotherapy Research, 15, pp. 183-205.
Phần TÁM TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG Phần TÁM TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG

• Paclitaxel (Taxol*), Docetaxel (Taxotère*)


alkaloid nguồn gốc tác dụng
• Vinblastin (VLB), Vincristin (VCT)
từ 1 loài Ếch giảm đau (ít co cơ)
• Atropin, Berberin, Ephedrin Epibatidin
(Ecuador) không gây nghiện
• Quinidin, Quinin. cai nghiện ma túy,
Ibogain Tabernanthe iboga
N N cocain, heroin, rượu
• Cocain , Morphin
Huperzia serrata
Huperzin A Alzheimer’s
tetrahydrocannabinol (THC; hoạt chất chính) (Lycopodium serratum)

và các Δ’ trong cây Cần sa (Cannabis sativa)


Camptotheca antitumour
Camptothecin
thì không thuộc nhóm alkaloid. acuminata Irinotecan*, Topotecan*

Phần TÁM TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG Phần TÁM TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG

Caffein Neonatal apnoea


Nicotin Ulcerative colitis, Tourette’s syndrome 1. Kháng Alzheimer
Capsaicin Post-herpetic neuralgia Galanthamin, Huperzin A và ZT-1
Colchicin Fimilial Mediterranean Fever 2. Cai nghiện ma túy Huperzin A
Eserin Alzheimer’s Ibogain
Galanthamin Alzheimer’s 3. Kháng ung thư
Pilocarpin Xerostomia Taxol và Camptothecin
Quinin Noctural Leg Cramps 4. Giảm đau
Scopolamin Nausea, Vomiting Epibatidin
Theophyllin Anti-inflamatory (De Smet, 1997) ZT-1
ĐẠI HỌC ĐÔNG Á – KHOA DƯỢC

1
DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID 2
3
4

1 2

khung Dược liệu Hoạt chất Dược liệu # khung Dược liệu Hoạt chất Dược liệu #
1. Ma hoàng ephedrin quinolin 11. Canhkina quinin, cinchonin
protoalkaloid Ớt, Ích mẫu
2. Tỏi độc colchicin 12. Mã tiền strychnin, brucin Dừa cạn,
Hồ tiêu, Lựu, 13. Ba gạc serpentin, ajmalicin Hoàng nàn,
pyridin 3. Thuốc lá nicotin indol
Cau Lá ngón,
14. Cựa khỏa
hyoscin = ergotamin Lạc tiên
4. Cà độc dược mạch
scopolamin
tropan 15. Chè Cafein
5. Belladon hyoscyamin purin
16. Cà phê Cafein
6. Coca cocain
7. Thuốc phiện morphin, codein, Hoàng liên gai, 17. Mức hoa trắng conessin
steroid
8. Bình vôi rotundin Hoàng đằng, 18. Cà lá xẻ solanin
isoquinolin Hoàng bá,
9. Hoàng liên berberin Vông nem, diterpenoid 19. Ô đầu aconitin
10. Vàng đắng berberin Sen khác 20. Bách bộ stemonin
Phần MỘT MA HOÀNG Phần MỘT MA HOÀNG
Thảo ma hoàng

Phần MỘT MA HOÀNG Phần MỘT MA HOÀNG

Đã xuất hiện trong Thần nông bản thảo (28th BC)


• Phân bố
• Bộ phận dùng: Herba* / Radix Ephedrae - Trung quốc, Trung Á và Liên xô cũ, Ấn độ, Pakistan.
Phần trên mặt đất (thân + nhánh nhỏ) của các loài:
- còn được trồng ở Châu Âu, Phi, Mỹ (rất ít hoạt chất).
Ephedra sinica Stapff. (Thảo MH, Xuyên MH)
• Thành phần hóa học chính :
Ephedra equisetina Bunge (Mộc tặc MH, Sơn MH)
Alkaloid (0.25 - 3.2%)
E. intermedia Schrenk et Mayer (Trung gian MH).
• Alkaloid chính: ephedrin
• Thu hái :
(Nagayoshi Nagai, 1885, > 4600 năm, từ E. vulgaris)
Chặt bỏ đốt, phơi khô. Hoạt chất thay đổi theo mùa
(mùa thu > mùa đông > mùa xuân)
7 8
Phần MỘT MA HOÀNG Phần MỘT MA HOÀNG

ephedrin và Ψ-ephedrin
loài alkaloid ∑ ephedrin (1R:2S) (1S:2R)

E. sinica *** 1,3% 80-85% OH OH


(cùng phía) 2 NHCH3 NHCH3
1
+
E. equisetina 1,0-1,3% 55-75% ephedrin CH3 CH3

E. intermedia 0,25-0,9% 40-46% ψ-ephedrin


OH OH
Hàm lượng thay đổi theo loài / địa lý / mùa thu hái NHCH3 NHCH3
Ψ-ephedrin +
CH3 CH3
(khác phía)
Phần rễ (Ma hoàng căn, Radix Ephedrae):
(1R:2R) (1S:2S)
có chứa các alkaloid ephedradin A, B, C, D.
9

Phần MỘT MA HOÀNG Phần MỘT MA HOÀNG

OH
NHMe
Ψ-ephedrin

O NHMe
MDMA
O

NH2
amphetamin
11
sibutramin
Phần MỘT MA HOÀNG Phần MỘT MA HOÀNG
ephedrin = 1-phenyl-1-hydroxy-2-methylamino-propan

1 1
HO CH CH OH
2 2
R1 N CH R1 N CH
R2 3 CH3 R2 CH3

R1 R2 dãy L dãy D

H H L-norephedrin D-norpseudoephedrin

Me H L-ephedrin D-pseudoephedrin

Me Me L-N-methylephedrin D-N-methyl-ψ-ephedrin
14

Phần MỘT MA HOÀNG Phần MỘT MA HOÀNG

Chiết xuất alkaloid


NH H

amphetamin Me • Dịch cồn 80 → + NH4OH / CHCl3 → kết tinh / HCl 0,1N.

NH Me • MH + (NH4OH, Na2CO3) / C6H6 → kết tinh / HCl 0,1N.


methamphetamin
Me
• MH + HCl 0,1% → OH– / lôi cuốn hơi nước.
OH
1
• 2• NH Me
ephedrin • MH + OH– → vi thăng hoa → tinh thể ephedrin.
Me
3

OH
HO NH Me
adrenalin
H
HO 15 16
Phần MỘT MA HOÀNG Phần MỘT MA HOÀNG
Tách ephedrin Định tính (1)
ephedrin + Ψ-ephedrin 1. Vi thăng hoa ® tinh thể hình kim / hạt.
acid oxalic
2. Soi vi phẫu / UV ® mặt cắt ® màu nâu.
hỗn hợp muối oxalat
3. Phản ứng màu
kết tinh phân đoạn
ephedrin oxalat. - Phản ứng với TT. Mayer: âm tính.*

- Phản ứng Biuret:


NHMe NHMe
H H HO H
HO Me H Me ephedrin + CuSO4 / kiềm ® màu xanh tím

(tan trong ether / benzen ® lớp dung môi có màu)

(-) ephedrin 18
(+) pseudoephedrin

Phần MỘT MA HOÀNG Phần MỘT MA HOÀNG


Định tính (2) Định tính (3)
bột Ma hoàng
4. Sắc ký lớp mỏng
HCl loãng
- Bản mỏng : Silica gel (G hoặc F254)
dịch lọc acid loãng
- Dịch chấm : alkaloid base (Et2O + EtOH / NH4OH)
CHCl3 / NH4OH - Dung môi : BAW (8 : 2 : 1)

dịch CHCl3 - Hiện màu : TT. Ninhydrin / aceton; sấy ® màu tím

- Thực hiện // với ephedrin chuẩn


(CuCl2 + CS2) + CHCl3

lớp CHCl3 vàng đậm lớp CHCl3 không màu 19 20


Phần MỘT MA HOÀNG Phần MỘT MA HOÀNG
Định lượng Tác dụng dược lý
- Chiết : Dùng cồn + ether / NH4OH ® alkaloid base. Tác dụng cường giao cảm gián tiếp kiểu adrenalin:
- Tinh chế : alkaloid base ® alk. HCl ® alk. base - Giãn phế quản, giãn đồng tử, giảm nhu động ruột
- Hoà cắn / H2SO4 0,02 N ® định lượng = NaOH 0,02 N. - Tăng huyết áp do co mạch ngoại vi. Lợi tiểu, ra mồ hôi.

1 ml dd H2SO4 0,02N # 3,305 mg ephedrin (C10H15NO). Trên thần kinh trung ương
- Ức chế MAO ® giảm phân hủy amin nội sinh
alk. base
® tăng dẫn truyền thần kinh.
H2SO4
- Kích thích TKTW ® tăng hưng phấn.
H2SO4 thừa
alk. muối - Kích thích vỏ não ® giảm mệt mỏi, buồn ngủ
NaOH / đỏ methyl
- Kích thích trung tâm hô hấp ® tăng hô hấp.
Dược liệu phải chứa ³ 0,8% alkaloid tính theo ephedrin. 21
- Kích thích trung tâm vận mạch ® tăng kh.năng tuần hoàn22

Phần MỘT MA HOÀNG Phần MỘT MA HOÀNG


Công dụng
Ghi chú
• Chiết xuất ephedrin ® ephedrin.H2SO4, ephedrin.HCl
• Trước 2004: ephedrin thường phối hợp với cafein trong
Trị sung huyết mũi; dị ứng, viêm tai mũi họng
Trị hen suyễn, suy tim mạch (nay ít dùng). công thức của nhiều “thực phẩm chức năng” giảm béo

Hạ sốt, trị viêm phế quản, phổi, suyễn, ho đàm. • 2/2004 : FDA khuyến cáo không sử dụng ephedrin và các
• Chống chỉ định
alkaloid của Ma hoàng trong các TPCN.
Cao huyết áp, xơ cứng động mạch, lao phổi.
• Chú ý • 4/2004: Ngừng sử dụng ephedrin & Δ’ trong nhóm TPCN.
Ma hoàng căn: hạ HA, ¯ tiết mồ hôi, giãn mạch ngoại vi.

Ephedrin → methamphetamin: kích thích TKTW, nghiện 23 24


Phần MỘT MA HOÀNG Phần HAI TỎI ĐỘC
(Colchicum autumnale L., Liliaceae)

• Mô tả thực vật
• Phân bố
- Nam và Trung Âu.
- Trồng / Rumani, Hungary
- Không có ở Việt Nam
• Bộ phận dùng
Chủ yếu là hạt
• Điều trị/ đề phòng hạ huyết áp trong gây mê, Thu hạt khi quả chín.
trong phẫu thuật, gây tê tại chỗ trong sản khoa bao gồm
25
Có thể dùng cả giò (hành).
cả gây tê tủy sống hoặc gây tê ngoài màng cứng

Phần HAI TỎI ĐỘC Phần HAI TỎI ĐỘC

• Thành phần hoá học của hạt

- alkaloid # 1,2% (> 20 chất), colchicin chiếm 1/2 (0,6%).

- alkaloid khác: demecolcin, colchicosid,

- dầu béo (17%), acid benzoic, phytosterol, tannin, đường

• Thành phần hóa học của giò

- alkaloid (< 0,2%); chủ yếu là demecolcin

28
Phần HAI TỎI ĐỘC

Các alkaloid / hạt Tỏi độc chủ yếu nhóm phenyl propylamin
R1 R2
R2 O
• demecolcin Me Me

MeO • NH R1

MeO
colchicin Ac Me

O colchicosid Ac glc
OMe

Lưu ý: Colchicin không có tính kiềm, không tạo muối với acid
(pKa = 1.65-1.85); nhóm [-CO-NH-]; log Pow = 1,30
32

Phần HAI TỎI ĐỘC Phần HAI TỎI ĐỘC

bột hạt Tỏi độc

H2SO4 2N nóng, lọc nóng, để nguội H2 O


Bột dược liệu Colchicin TK
dịch lọc acid nguội cắn H2O
EtOH, cô kết tinh trong EtOAc
lắc với CHCl3, thu dịch CHCl3, cô H2SO4 đđ.
Cắn cồn Pđ. có Colchicin
cắn CHCl3 (colchicin) màu vàng
Et2O – Cf
+ H2O; loại tạp tan / Et2O SKC / Al2O3
(2:1) ® (2:2)
hòa HCl + H2O, Cách thủy HNO3 đđ.
Cao cồn loãng Dịch lọc
màu vàng (colchicein) màu đỏ tím

+ HCl (pH 2-3) chiết = CHCl3 + EtOH; + H2O + bột NaCl; Lọc
+ FeCl3

Dịch CHCl3 Cắn CHCl3 33 màu xanh đậm
Phần HAI TỎI ĐỘC Phần HAI TỎI ĐỘC
colchicin colchicein
MeO MeO
NHAc NHAc 1. Phương pháp cân
MeO H+ MeO
OMe OMe Chiết cồn 95% ® dịch cồn ® cắn.
O D O
Hòa cắn vào Na2SO4 20%, lắc với ether để loại tạp.
OMe OH
H+ Lắc với CHCl3, thu dịch CHCl3, b’hơi d.môi đến khô.
MeO MeO Cân và tính kết quả.
NHAc NHAc
MeO MeO
OMe OMe 2. Phương pháp so màu
OH OH
OH ơm OH Chiết như trên. Đun với HCl đđ.
th
Fe3+ OH colchicin ® colchicein; + FeCl3 ® màu xanh.

35
Ðo màu, so với mẫu chuẩn. 36
phức xanh đậm

Phần HAI TỎI ĐỘC Phần HAI TỎI ĐỘC

Colchicin
• Rất độc với động vật máu nóng (ăn thịt > ăn cỏ).
• LD50 trên người = 10 mg (# 5 g hạt).
• Ngăn cản tích lũy acid uric trong khớp
ức chế hóa hướng động bạch cầu
→ Trị goute (thống phong), đặc biệt goute cấp tính.
Còn dùng / bệnh bạch cầu, lympho bào ác tính, khối u.
• Có tác dụng thông tiểu, chống viêm.
• Sử dụng để cải tạo giống cây trồng (quả không hạt)
Ngăn cản sự tạo thoi vô sắc ở metaphase ® đa bội. 37
Phần HAI TỎI ĐỘC Phần HAI TỎI ĐỘC

Phần HAI TỎI ĐỘC Phần HAI TỎI ĐỘC

Demecolcin
Ít độc hơn colchicin 30-40 lần → sử dụng nhiều hơn.
Tỏi độc
Cồn hạt 1/10: 1,5 g/lần, 3 g/ngày, không quá 4 - 5 ngày.
Nếu có hiện tượng tiêu chảy: phải ngưng dùng.

Ở Ấn Độ, Việt Nam còn có cây Ngọt nghẹo


(Gloriosa superba L., Melanthiaceae)
hạt chứa nhiều colchicin.
42
Phần HAI TỎI ĐỘC Phần HAI TỎI ĐỘC

Sản lượng ở Tamil Nadu (Ấn Độ) # 300 tấn hạt /năm, dùng để
chiết colchicin; chủ yếu dùng / nông nghiệp và dược phẩm. 43
Ngọt nghẹo, Ngót nghẻo, Ngắc nghẻo (họ Tỏi độc) 44

Phần HAI TỎI ĐỘC Phần HAI TỎI ĐỘC

45 46
Phần BA THUỐC LÁ

O
MeO
N
H
HO

capsaicin

leonurin 47 48

Phần BA THUỐC LÁ Phần BA THUỐC LÁ

- Thuốc lá : Nicotiana tabacum L.,


- Thuốc lào : Nicotiana rustica L., Solanaceae. nor-nicotin NicotiN nicotyrin
• Bộ phận dùng : Lá (Folium Nicotianae)

:
• TPHH chính : alkaloid (nicotin). N N N
H Me Me
- Thuốc lá : khoảng 10% nicotin N N N

:
kiềm yếu
- Thuốc lào : khoảng 16% nicotin
• Các alkaloid khác : nor-nicotin, nicotelin, nicotyrin N N kiềm mạnh
H Me
anabasin, N-methyl-anabasin… N N

anabasin N-methyl-anabasin
Nicotin ở thể lỏng, có tính kiềm khá mạnh, có thể cất kéo.
49 50
Phần BA THUỐC LÁ Phần BA THUỐC LÁ

cất kéo alkaloid base theo hơi nước Nicotin và Lá


nhiệt kế và - Liều nhỏ : kích thích TKTW, TK. thực vật
bộ tiếp nước
- Liều cao : ức chế, gây liệt TKTW.
hơi nước sôi Alk base
- Dùng lâu: gây nghiện
ngưng tụ

• Sử dụng chủ yếu

H+ - nicotin : bán tổng hợp acid nicotinic, nicotiamid


loãng
Thuốc lá + Ca(OH)2 / NaOH - lá : công nghiệp thuốc lá, làm thuốc BVTV.

52
51

O
Areca catechu, Arecaceae
O
H H
N
Arecolin
O H H
piperin/ Piper nigrum

54 55
N

• Thường tập trung / họ Solanaceae trong các chi


Atropa, Datura, Hyoscyamus, Scopolia atropin dl - tropic + tropanol
Solandra, Duboisia, Mandragora, Brugmansia
hyoscyamin l - tropic + tropanol

• Ngoài ra còn có trong họ scopolamin = hyoscin l - tropic + scopanol

Erythroxylaceae, Dioscoreaceae, Convolvulaceae. apo-scopolamin acid tropic + tropanol

• Các cây chú ý: Cà độc dược, Belladon, Coca cocain methyl ecgonin + acid benzoic.

cinnamoyl-cocain methyl ecgonin + acid cinnamic.


56 57

tropyl
Các acid hữu cơ (thường tạo ester với các alcol tropic)

N OH N OOC CH Ph
• ở Solanaceae: acid (d, l và dl)-tropic, acid atropic,
CH2OH
tropanol hyoscyamin acid tiglic, isobutyric, isovalerianic
acid tropic
CH2OH – H2O CH2
O N OH O N OOC CH Ph
*
CH2OH COOH COOH
scopanol scopolamin
acid tropic acid atropic
COOH COOMe
(diester)
N OH N OOC Ph • ở cây Côca: còn có acid benzoic, cinnamic, truxillic.

ecgonin cocain
benzoyl 58 60
Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC

Datura metel L. Solanaceae


• Đặc điểm thực vật
- Datura metel L. forma alba : thân xanh, hoa trắng
- Datura metel L. forma violacea : thân tím, hoa đốm tím
- Dạng lai giữa 2 dạng trên.
- Còn có loài Datura fastuosa hoa có tràng kép
• Phân bố
Mọc hoang và trồng / châu Á. Ở Việt Nam: phổ biến
• Bộ phận dùng : Chủ yếu là lá (Folium Daturae metelis).
còn dùng hoa (Flos) và hạt (Semen)
61 62

Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC

Datura fastuosa Datura metel


tràng kép tràng đơn

gốc lá lệch
Datura metel L., Solanaceae
64
Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC

alkaloid Σ : 2 – 5 ‰ 65 66

Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC


Thành phần hóa học
• Alkaloid
Có trong hầu hết các bộ phận của cây
Chất chính là scopolamin (hyoscin), hyoscyamin
• Hàm lượng alkaloid toàn phần
2 mm.
Hoa Hạt Lá
alk. ∑ 0,80% 0,40% 0,25%

chủ yếu scopolamin scopolamin scopolamin


hyoscyamin

67 68
DĐVN : Lá phải có ≥0,12% alkaloid toàn phần.
Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC

Chú ý : Định tính alkaloid (1)


Hyoscyamin, scopolamin không bền / acid, kiềm, nhiệt :
Chiết bằng dung môi → alkaloid base.
- dễ bị thủy phân
1. Phản ứng màu
hyoscyamin → tropanol
• Thuốc thử Mandelin (acid sulfovanadic)
scopolamin → scopanol → oscin.
- dễ bị racemic hóa (khi chiết xuất) scopolamin ® màu đỏ

hyoscyamin → dl-hyoscyamin (atropin) (hyoscyamin, atropin không cho màu)


scopolamin → dl-scopolamin (atroscin) • Phản ứng Vitali-Morin:
Cắn alkaloid (Acid tropic) + HNO3 đđ, BM → khô,
• Các thành phần khác
+ 1 ml aceton + KOH / cồn tuyệt đối
Flavonoid, saponin, coumarin, tannin; chất béo (hạt).
69
→ màu tím hoa cà kém bền. 70

Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC

Định tính alkaloid (2) Định lượng alkaloid


2. Sắc ký giấy
1. Phương pháp acid-base (DÐVN)
- Hệ dung môi Partridge (BAW; 4:1:5).
3. SKLM / Silica gel Lá CĐD phải chứa ³ 0,12% alk. tính theo hyoscyamin

- Dung môi: Me2CO–H2O–NH4OH (90:7:3)


2. Phương pháp môi trường khan
EtOAc–EtOH–DMF–DEA (12:6:1:1)
MEK–MeOH–NH4OH (2:1:1) - Chiết alkaloid, tinh chế, làm khan, bay hơi dung môi

- Chuẩn: scopolamin và atropin. - Hòa vào AcOH băng, chuẩn độ bằng HClO4 0,02 N
- Phát hiện: thuốc thử Dragendorff.
- Chỉ thị tím gentian: màu tím → xanh nước biển.
4. Ðịnh tính bằng HPLC.
71 75
Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC
Định lượng alkaloid trong Cà độc dược (acid-base) Tác dụng dược lý và công dụng
NH4OH
(1) bột Cà độc dược dịch alkaloid base (2) • Cà độc dược dùng để
Et2O-CHCl3 (3:1)
- Chiết alkaloid toàn phần hay chiết atropin, scopolamin
lắc với H2SO4 5%
- Chiết cao cồn hay cao nước. Thay thế cho Belladon.
NH4OH pH 10
(4) dịch alk base / CHCl3 dịch alkaloid muối (3)
CHCl3
• Atropin (liệt đối giao cảm) dùng để

loại H2O = Na2SO4, cô - Giảm tiết dịch: dịch vị, dịch ruột, nước miếng, mồ hôi

+ H2SO4 0,02 N - Giảm co thắt cơ trơn ruột, dạ dày, bàng quang, phế quản.
(5) cắn alk. base khô DD. định lượng (6)
chính xác, thừa - Giãn đồng tử, làm tăng nhãn áp (nhãn áp cao không dùng)
• Scopolamin (tương tự như atropin).
Chuẩn độ bằng NaOH 0,02 N. Chỉ thị màu : đỏ methyl.
1 ml H2SO4 0,02 N # 5,787 mg hyoscyamin (6,067 mg scopolamin) - ức chế TKTW rõ; dùng / tiền mê, chữa động kinh, liệt rung 77

Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC


Tác dụng dược lý và công dụng
Ở VN còn có 2 loài “Cà độc dược” di thực từ châu Âu
• Công dụng
- trị ho, hen suyễn,
- chống say sóng, say tàu xe Datura innoxia Mill. Datura stramonium L.
- giảm đau trong loét dạ dày, tá tràng, alk / lá 0.20% 0.20-0.50%
- giảm cơn đau quặn ruột.
alk / hạt 0.40% 0.20-0.30%
• Dạng dùng
- hoa hay lá : hút trước khi lên cơn hen. alk chính scopolamin hyoscyamin
- cao / hoạt chất ∑ : làm thuốc viên.
• Chú ý
# Datura metel # Atropa belladona
- Cao lỏng, cao mềm, cồn cà độc dược, bột lá: độc A.
78
Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC

Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC


Brugmansia aurea (Lagerh.) Saff., Solanaceae
Phần BỐN CÀ ĐỘC DƯỢC Phần NĂM BELLADON

Atropa belladonna L., Solanaceae 86

Phần NĂM BELLADON Phần NĂM BELLADON

87 88
Phần NĂM BELLADON Phần NĂM BELLADON

• Alkaloid chính : (–) hyoscyamin


Belladon có nguồn gốc châu Âu.
Khi chiết xuất, hyoscyamin ® atropin (racemic)
Hiện được trồng nhiều ở châu Âu, Hoa kỳ, Ấn độ.
• Các alkaloid phụ : scopolamin, scopin, atropamin, tropin
Việt Nam không có cây này.
belladonin, cuscohygrin cùng vài “chất kiềm bay hơi”.
• Bộ phận dùng
Lá, rễ, thân rễ, quả và hạt • Ngoài ra còn coumarin (scopolin = 7-O-glc-scopoletin)

Thành phần hóa học chính : alkaloid tropanic Phân biệt với Datura, Hyoscyamus : scopolin (±);

• # 15% khoáng (dễ hút ẩm ! khó bảo quản cao belladon)


lá hạt rễ, quả hoa
5 4
MeO 6
3
1% 0,8% 0,6% 0,5% scopolin
89 glc O 7 O O 90

Phần NĂM BELLADON Phần NĂM BELLADON

1. Trên vi phẫu: Phần biểu bì & quanh libe xuất hiện tủa 3. Định tính scopolin (nhóm coumarin)

với TT. Bouchardat, với TT. phosphomolybdic. - thủy phân dịch chiết cồn của Belladon (® scopoletin)
- chiết scopoletin bằng Et2O hay CHCl3
2. Phản ứng Vitali-Morin: (+) khi có phần acid tropic
- làm thử nghiệm huỳnh quang trên giấy lọc
- alk. base + HNO3 đđ., BM đến khô. OH (sau khi + kiềm ® huỳnh quang xanh mạnh hơn)
CO

- để nguội, hòa cắn vào KOH / EtOH CH2OH


Datura, Hyoscyamus ® vàng, vàng lục (do Flavonoid).

- ® màu tím. Thêm aceton ® màu tím sậm hơn.


Nên phối hợp với SKLM (Si-gel / Bz – EtOAc; 9:1)
(strychnin, apomorphin, veratrin ® màu tím mất nhanh)
91 94
Phần NĂM BELLADON Phần NĂM BELLADON

NH4OH
(1) bột Belladon dịch alkaloid base (2) • Phương pháp so màu sau phản ứng Vitali-Morin
Et2O-CHCl3 (2:1)
lắc với HCl 1%
(màu tím rất kém bền, ít được áp dụng).
• Phương pháp so màu sau phản ứng với muối Reinecke
NH4OH pH 10
(4) dịch alk base / CHCl3 dịch alkaloid muối (3)
CHCl3 (hòa tan tủa màu / aceton, đo quang ở 525 nm).
loại H2O = Na2SO4, cô
Lưu ý
+ H2SO4 0,02 N
(5) cắn alk. base khô DD. định lượng (6) • Định lượng hóa học không phân biệt được 2 đồng phân
chính xác, thừa
( ̶ ) hyoscyamin** và (±) atropin*.
Chuẩn độ bằng NaOH 0,02 N. Chỉ thị màu : đỏ methyl (® vàng). • DĐVN IV (2009) không còn chuyên luận về Belladon
1 ml H2SO4 0,02 N # 0,5787 mg hyoscyamin 96
95

Phần NĂM BELLADON Phần SÁU CÔ CA

• Của atropin (tác dụng liệt đối giao cảm). Có 2 loài chủ yếu, đều có nguồn gốc từ Nam Mỹ.

- giảm tiết dịch vị, nước bọt, mồ hôi • Erythroxylum coca Lam., Erythroxylaceae (Nam Mỹ trồng)

- giảm co thắt cơ trơn (ruột, dạ dày, phế quản) • E. novogratanense (Moris) Hieron. (Indonesia, VN trồng)

- liều nhỏ kích thích TKTW, liều cao: gây liệt


Ở VN, được coi là loài cây cảnh nguy hiểm, cấm trồng.
- giãn đồng tử (soi đáy mắt)
Cây Coca không có chuyên luận trong DĐVN
- chống nôn, chữa Parkinson
- chống chỉ định : glaucome, u tuyến tiền liệt
Tránh nhầm lẫn với 2 cây họ Sterculiaceae
• Của dược liệu - cây Cacao (Theobroma cacao, có theobromin)
- Bột lá, cao, cồn Belladon đều thuộc Độc A - cây Cola (Cola acuminata, có cafein)
97
Phần SÁU CÔ CA Phần SÁU CÔ CA
Erythroxylum coca E. novogratanense

Erythroxylum coca E. novogratanense


dạng lá lá lớn, mũi lá nhọn; lá nhỏ, mũi lá tù;

màu hoa hoa vàng hoa trắng

alkaloid 1% (lá) 2,5% (lá non)

alk. chính cocain cinnamoyl-cocain

cocain 3/4 alkaloid Σ 1/4 alkaloid Σ

trồng ở Nam Mỹ (Peru, Bolivia) châu Á (VN, Indonesia)

Có tài liệu công bố trong lá Coca (VN): Cocain 0,2-0,3% !!! hoa vàng hoa trắng

Phần SÁU CÔ CA Phần SÁU CÔ CA

COOH COOMe

N OH N O Benzoyl

ecgonin cocain
(nhiều / loài E. coca)

COOH COOMe

N O Benzoyl N O Cinnamoyl

Hoa Coca
benzoyl-ecgonin cinnamoyl-cocain
101
(E. novogratanense)
Phần SÁU CÔ CA Phần SÁU CÔ CA

Cocain được xếp vào nhóm thuốc gây ảo giác, ma túy; • Định lượng sơ bộ (ph. pháp acid – base)
cần hết sức cẩn thận khi định tính. - chiết bằng Et2O / NH4OH.
• Định tính bằng TT. Cobalt thiocyanat (không đặc hiệu)
- chuyển qua dạng muối HCl.
• Định tính sơ bộ (SKLM // chuẩn cocain)
dung môi 1: CHCl3 – Me2CO – DEA (5 : 4 : 1) - chuyển lại dạng alk. base bằng Na2CO3

dung môi 2: c-hexan – CHCl3 – DEA (5 : 4 : 1) - chiết bằng CHCl3, cô cắn, hòa nước
Phát hiện : Dragendorff.
- chuẩn độ trực tiếp với HCl 0,1 N / đỏ methyl.
• Định tính xác nhận (GC-MS, LC-MS)
Khẳng định sự có mặt (và hàm lượng) của cocain, • Định lượng khẳng định : LC-MS, GC-MS
lignocain và procain.
103 104

Phần SÁU CÔ CA Phần SÁU CÔ CA

• Lá Coca không được sử dụng thô trong y học Trên thực tế, Cocain bất hợp pháp chủ yếu được sản xuất
Nam Mỹ thường dùng (nhai) với mục đích “tăng lực” và tiêu thụ dưới dạng Crack, Snow
• Lá Coca (hợp pháp) chỉ được dùng để chiết cocain.HCl
• Crack = Là 1 dạng cocain base
• Cocain gây tê niêm mạc, co mạch máu
Chế bằng cách đun nóng cocain.HCl / dd. NaHCO3.
- dùng làm thuốc gây tê / phẫu thuật TMH, RHM
Dùng bằng cách hút (với thuốc lá) hay hít bột (mũi).
- làm mất cảm giác đói, khát.
• Snow = Là cocain.HCl
• Cocain kích thích TKTW, gây ảo giác.

• Rất dễ gây nghiện, sử dụng quá liều: chết do liệt hô hấp Crack và Snow thường trộn cafein, mannitol, glucose.
105 Đôi khi thêm ketamin, lignocain, procain (base hay HCl). 106
Phần SÁU CÔ CA Phần SÁU CANH KI NA

(Cinchona spp. Rubiaceae)

Canhkina (~ 40 loài), chủ yếu:


- CKN đỏ: C. succirubra
- CKN vàng: C. calisaya
- CKN xám: C. officinalis
- CKN lá thon: C. ledgeriana
cùng một số loài lai:
- C. hybrida (CKN đỏ ´ thon)
- C. robusta (CKN đỏ ´ xám)
Cinchona officinalis L. (xám)
109

Phần SÁU CANH KI NA Phần SÁU CANH KI NA


Đặc điểm thực vật
• Mô tả cây Cinchona

- Cây gỗ, cao 15–20 m.

- Lá mọc đối, 2 lá kèm rụng sớm, phiến nguyên, trứng.

- Hoa mẫu 5, xim hoặc chùm xim, trắng hoặc hồng,

mùi thơm, tràng hình ống, bầu hạ 2 ô.

- Quả nang nứt 2 mảnh dính lại trên đầu, hạt có cánh.

110 111
Cinchona succirubra (đỏ) Cinchona calisaya (vàng)
Phần SÁU CANH KI NA Phần SÁU CANH KI NA
Đặc điểm thực vật • Đặc điểm thực vật

• Phân bố cây Cinchona

- Nguồn gốc: Nam Mỹ: Peru, Columbia, Bolivia, Ecuador

- Hiện trồng ở Guatemala, Bolivia, Mehico, Tanzania,

Cameroon, Congo, Kenia, Ấn độ, Indonesia, Srilanka.

- Việt nam: Di linh (Lâm đồng) và một số ít ở núi Ba vì.

- Các nước cung cấp chính: Indonesia và Congo.

112 113

Phần SÁU CANH KI NA Phần SÁU CANH KI NA


Bộ phận dùng
Quả và hoa Cinchona succirubra
Vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ (Cortex Cinchonae)

Thu từ những cây 5-10 năm tuổi.

Alkaloid cao nhất trong vỏ khi cây 5 năm tuổi.

Thu hoạch cả vỏ rễ (1/2 đến 1/3 vỏ thân, cành).

115
Phần SÁU CANH KI NA Phần SÁU CANH KI NA

Bột vỏ Cinchona

- sợi có vách dày


- t.thể Ca oxalat hạt cát
117

Phần SÁU CANH KI NA Phần SÁU CANH KI NA

Thành phần hóa học (1)


1. Các alkaloid
1. Các alkaloid (DĐVN : alk Σ ≥ 6%) HO 9
8 N
1.1. alkaloid quinolin* R
exo-methylen
Hàm lượng alkaloid trong vỏ thân các loài Cinchona
N

Loài alk Σ (%) quinin (%)


C. calisaya 3-7 0-4 alkaloid C* R C* alkaloid

C. pubescens 5-8 1-3 l-quinin OMe d-quinidin


8S, 9R 8R, 9S
C. officinalis 5-8 2-7 l-cinchonidin H d-cinchonin

C. ledgeriana 5 - 14 3 - 13 d-epiquinin OMe d-epiquinidin


8S, 9S 8R, 9R
C. succirubra 6 - 16 4 - 14 epi-cinchonidin H epi-cinchonin
118 119
Phần SÁU CANH KI NA Phần SÁU CANH KI NA
Thành phần hóa học (3)
Chiết xuất
1.2. Alkaloid Indol (ít quan trọng)
- cincholamin, quinamin, cinchophyllin - Bột vỏ Canhkina + (nước vôi + NaOH 5%)*, ủ 12 h**.
HO OH
2. Các thành phần khác - Loại bỏ nước thừa (BM đến tơi thành bột)
COOH
• acid quinic* ® OH
OH - Chiết bằng benzen*** ® thu dịch alkaloid base.
• saponin triterpen: nhóm ursan và olean gồm:
- + H2SO4 5% / 60ºC ® thu dịch alkaloid acid.
- quinovin (acid quinovic-3-quinovosid) (ursan)
- acid cinchonic-3-quinovosid (olean) - + NH4OH (pH 6,5), cô ® quinin sulfat ¯, để nguội, lạnh

• tanin catechic, acid quinotanic (3–5% trong vỏ thân) - Tinh chế: hòa / nước sôi + C*, lọc ® kết tinh lại / nước.
khi oxy hoá sẽ tạo ra phlobaphen (đỏ tanin). 120 121

Phần SÁU CANH KI NA Phần SÁU CANH KI NA


Bột vỏ thân Canhkina Alkaloid base Σ (Quinin, Quinidin, Cinchonin, Cinchonidin)
Định tính (1)
Ca(OH)2 + NaOH
Hòa trong H2SO4 loãng, lọc lấy dịch acid
Chiết = Bz nóng, lọc nóng 1. Thử nghiệm Grahé *
Alkaloid bisulfat Σ (Alk)2 . 2H2SO4
Đốt bột Canhkina → khói nâu tím → giọt tím
Hòa trong Na2CO3 ® pH 6,5
kết tủa dung dịch Hoà / cồn 70% → UV → huỳnh quang xanh (cinchonin).
Quinin monosulfat (¯) (Alk)2 . H2SO4 (Qd, C, Cd) monosulfat

+ NaOH Lắc với Et2O


+ nước nóng + than hoạt 2. Thử nghiệm phát huỳnh quang*

Quinin monosulfat tan Lớp Et2O Lớp kiềm Muối của quinin / quinidin + oxy-acid → h.quang xanh
+ HCl đến pH 7 + K.Na tartrat
kết tinh trong nước + acid halogenic ® mất huỳnh quang xanh.
tủa dịch

Quinin (mono)sulfat Cinchonidin Quinidin Cinchonin (HCl, nước brom, nước clor).
123
(Q)2 . H2SO4 tartrat tartrat base
Phần SÁU CANH KI NA Phần SÁU CANH KI NA

Định tính (2)


3. Phản ứng thaleoquinin*
a. Dịch chiết canhkina / H2SO4 10% + nước Br2
→ hết huỳnh quang xanh (dd. có màu vàng nhạt)
b. + NH4OH đđ. → lục.

4. Phản ứng erythroquinin*


a. Dịch chiết canhkina / H2SO4 10% + nước Br2
→ hết huỳnh quang xanh, lắc thêm 20 giây,
b. + 10 giọt kali fericyanid + NH4OH đđ → màu đỏ.
c. + CHCl3 → lớp CHCl3 có màu đỏ. Tonic water
124 125

Phần SÁU CANH KI NA Phần SÁU CANH KI NA

Định tính (3) Định lượng (1a)


1. Phương pháp Acid-base (1a)
5. Định tính bằng ph.pháp sắc ký - Đun d.liệu với acid loãng (thủy phân tannat alkaloid)
• SKLM - Kiềm hóa = NaOH 30%.

- Chất hấp phụ: silica gel (F 254, Merck) - Chiết = (Et2O + CHCl3) + 5 g gôm Tragacan

- Dung môi: DCM – Cf – Et2O – DEA (7 : 4 : 3 : 1) - bay hơi → cắn. Hòa cắn / cồn 96% + nước.
- Ðịnh lượng = d.dịch HCl 0,1 N / đỏ methyl.
• SK giấy (xưa) - Tính kết quả; M trung bình của Quinin và Cinchonin.
- Pha tĩnh: formamid. Pha động: CHCl3-Toluen (6:4) - Vỏ Canhkina phải có ³ 6% alkaloid toàn phần.
- Chấm // chất chuẩn, hiện màu: Dragendorff.
Cũng có thể thực hiện (1b) như sau:
126 127
Phần SÁU CANH KI NA Phần SÁU CANH KI NA
Định lượng (1b)
Định lượng (2)
NaOH 10% 2. Phương pháp đo màu
(1) bột vỏ Canhkina dịch alkaloid base (2)
Et2O-CHCl3 (2:1)
• Chiết xuất alkaloid như trên; tạo màu bằng
lắc với H2SO4 5%
- Thuốc thử Reineckat (PP. Bandelin)
NaOH 10% pH 10
(4) alkaloid base / CHCl3 dịch alkaloid muối (3) - Phản ứng Erythroquinin (PP. Monnet)
CHCl3
• Đo Abs. // mẫu chuẩn.
rửa với H2O, cách thủy

+ EtOH tr. tính


(5) cắn alkaloid base DD. định lượng (6) 3. Định lượng bằng PP. đo huỳnh quang
+ H2O
• alkaloid + H2SO4 loãng ® huỳnh quang xanh
Chuẩn độ bằng HCl 0,1 N. Chỉ thị màu : đỏ methyl + xanh methylen. • đo Abs. // mẫu chuẩn.
1 ml HCl 0,1 N # 0,03094 g alkaloid toàn phần (Quinin + Cinchonin).128 129

Phần SÁU CANH KI NA Phần SÁU CANH KI NA

Định lượng (2) Tác dụng dược lý


4. Định lượng riêng quinin và quinidin (PP. Sanchez)
Tác dụng của Canhkina chủ yếu là do Quinin.
• Dùng H2SO4 chuyển nhóm CH3O → OH phenol,
Quinin
• Tạo màu bằng thuốc thử diazonium,
- Hạ sốt, diệt Plasmodium (vô tính, ngoại hồng cầu, giao tử;
• Đo màu // mẫu chuẩn.
trừ thể giao tử của P. falciparum), tái phát.
• Tính kết quả theo quinin và quinidin.
- Liều nhỏ kích thích TKTW,
HO HO
N N
MeO H
- Liều lớn gây liệt hô hấp, ức chế hoạt động của tim.

N N
- Tăng co bóp tử cung, gây sẩy thai.

nhóm quinin, quinidin nhóm cinchoni(di)n - Dùng lâu ngày → gây ù tai, hoa mắt chóng mặt.
130 131
Phần SÁU CANH KI NA Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Công dụng
• Cinchonin và cinchonidin

- Có tác dụng trên KST sốt rét nhưng yếu hơn rất nhiều

• Quinidin

- Giảm kích thích cơ trơn, chống rung tim, loạn nhịp tim.

• Vỏ Canhkina

- Làm thuốc chữa sốt rét (bột, cồn thuốc, rượu thuốc)

- Chiết xuất quinin, quinidin

- Làm thuốc bổ đắng (rượu bổ Canhkina).


132 133

Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Lưu ý

- Opium = Nhựa thuốc phiện = hỗn hợp các alkaloid

chiết từ nhựa quả Papaver somniferum

- Opiat = các alkaloid tự nhiên của quả Thuốc phiện

(morphin, codein ...)

- Opioid = các chất tự nhiên hay (bán) tổng hợp,

có tác dụng kiểu morphin.

Thực tế, các chất giảm đau kiểu morphin đều là các alk.

135
Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Papaver somniferum L. Papaveraceae

Anh túc, A Phiến, A Phù dung, Papaver, Poppy.


Đặc điểm thực vật
- Cây thảo cao 0,7–1,5 m.
- Lá so le, Lá ở trên xẻ răng cưa thưa, sâu;
- Lá ở gốc xẻ lông chim. Gốc lá ôm thân rất đặc biệt
- Hoa mẫu 4, mọc đơn độc ở đầu cành, màu thay đổi.
- Hạt nhỏ và nhiều, mỗi quả có 2 –3 vạn hạt.
- Toàn cây có nhựa mủ trắng → màu nâu đen / kh.khí
136 137

Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Các thứ Thuốc phiện

• Thứ nhẵn (var. glabrum): Thổ nhĩ Kỳ


Hoa tím (trắng), hạt tím đen (trắng), quả cầu rộng.
• Thứ trắng (var. album): Ấn Ðộ, Iran, Trung Á.
Hoa trắng, hạt trắng - vàng nhạt, quả hình trứng,
không có lỗ dưới đầu nhụy.
• Thứ đen (var. nigrum): Trồng lấy hạt ở Châu Âu.
Lá và cuống hoa nhẵn, hoa tím, hạt màu xám,
quả hình cầu ở phía dưới, có lỗ trên mép đầu nhụy.
• Thứ lông cứng (var. setigerum): Nam Âu.
1 mm 138 Hoa tím, cuống hoa phủ đầy lông cứng. 140
Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN
Nguồn gốc Nguồn gốc

A. Thuốc phiện sử dụng làm thuốc (Legal Opium)


B. Thuốc phiện sản xuất bất hợp pháp
• Ấn độ (bánh 5 kg, 12 bánh / thùng).
• vùng “Chữ thập vàng” (Pakistan, Afghanistan và Iran)
• Thổ Nhĩ Kỳ (bánh 2 kg), Kirghizstan, Nam Tư cũ,
• vùng “Tam giác vàng” (Lào, Myanmar và Thái Lan).
• Iran và Ai cập (nay không còn sản xuất nữa).
• Việt Nam: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hòa Bình,
• Trung quốc, Australia (Tasmania)…
Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng
• Pháp, Tây ban nha, Hà lan, Scotland, Na uy, Mỹ v.v…
Hiện nay Việt Nam đã cấm trồng.
cũng trồng một lượng nhỏ với mục đích chiết alkaloid.
141 142

Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Thu hái quả Thuốc phiện


• Thu nhựa (Opium)

- Rạch quả màu xanh → màu vàng vào buổi chiều,

- sau 8–12 giờ cạo lấy nhựa, đóng thành bánh.

- Năng suất: 10-15 kg nhựa / ha → 50-70 kg nhựa / ha

• Thu quả và hạt

- Quả : dùng để chiết alkaloid hay dùng làm thuốc.

- Hạt : dùng làm thực phẩm, dùng để ép dầu.

143 144
Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

146

Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Nhựa Thuốc phiện đóng thành bánh

147 148
Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Sản lượng nhựa


Hợp pháp (1987)
Toàn cầu # 1500 tấn Opium # 170 T morphin
Ấn độ # 45% (673 tấn Opium # 74 tấn morphin).

Bất hợp pháp (1989) # 3.400 tấn Opium


- Afghanishtan 800 T, - Pakistan 130 T,
- Myanmar 2000 T, - Thái lan 50 T
- Lào 400 T,
150

Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Sản lượng nhựa Opium (1980’s)


Tại Afghanistan (theo số liệu của UNODC; 8/2008)
Trung Á (1350 tấn) Afghanistan 1265 tấn
• Sản lượng nhựa Thuốc phiện
(vùng Chữ thập vàng) Pakistan 85 tấn
Myanmar 2365 tấn - năm 1999: 80% toàn cầu (5032 tấn)

Đông Nam Á (2645 tấn) Lào 210 tấn - năm 2000: 70% toàn cầu (3.611 tấn)
(vùng Tam giác vàng) Việt Nam 45 tấn
- năm 2001: (204 tấn)
Thái Lan 25 tấn
- năm 2006: 95% toàn cầu (6.724 tấn; 143% / 2005).
Columbia 66 tấn
Nam Mỹ (112 tấn)
Mexico 46 tấn - năm 2007: 93% toàn cầu (8.200 tấn; kỷ lục)

trên 4000 tấn - năm 2008: 93% toàn cầu (7.700 tấn)
151 152
Phần BẢY THUỐC PHIỆN

2007:
Diện tích trồng Thuốc phiện / Afganistan (ngàn ha) 193.000 ha

1994: 71 2000: 82 2006: 165

1995: 54 2001: 8 2007: 193

1996: 57 2002: 74 2008: 157

1997: 58 2003: 80 2009: 123

1998: 64 2004: 131 2010: 123

1999: 91 2005: 104 2011: 131

2012: 154

> 350 USD/kg

2007: 193.000 ha
2011

2009
Phần BẢY THUỐC PHIỆN
Giá nhựa Thuốc phiện vs thực phẩm (2012 & 2013)
UNODC ngày 26-8-2008 :

So với năm 2007, thì năm 2008 tại Afghanistan

- S trồng giảm # 20% (từ 193.000 còn 157.000 ha)


- sản lượng giảm 6% (từ 8.200 xuống còn 7.700 tấn)
(1 US metric ton = 0,9072 tấn)

- năng suất nhựa Opium tăng (từ 42.5 lên 48.8 kg/ha)

158

Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN


Bộ phận dùng
Alkaloid:
• Nhựa thuốc phiện (Opium): Lấy từ quả già chưa chín. Toàn cây và quả: > 40 chất (tồn tại chủ yếu: muối meconat).
Nhựa: alkaloid toàn phần # 10-20%; gồm 5 nhóm chính:
Nhựa TP có thể bảo quản hàng chục năm vẫn không hư

• Quả (Fructus Papaveris) nhóm alkaloid điển hình trong nhựa Opi

- quả đã lấy nhựa (anh/cù túc xác), vẫn còn ít alk. morphinan ** morphin*, codein*, thebain*

- quả chưa lấy nhựa : Chiết alkaloid. benzyl isoquinolin papaverin*, laudanin, laudanidin, laudanosin
• Hạt (Semen Papaveris) : Dùng để lấy dầu béo. phtalid
narcotin* (noscapin), narcein, narcotilin
isoquinolin
• Lá (Folium Papaveris) : Làm thuốc dùng ngoài
protopin protopin, cryptolin
(thuốc xoa bóp, giảm đau).
aporphin apomorphin*, isothebain
Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN
a. Nhóm morphinan b. Nhóm benzyl isoquinolin
R1O Papaverin : 0,5-1,5% Laudanidin: rất ít
Laudanin : 0,01% Laudanosin: rất ít
O
N Me MeO MeO

R2O N N Me
MeO MeO
OMe OR1
R1 R2 % trong nhựa
OMe OR2
morphin* H H 8 – 17%
papaverin* R1 R2
codein* Me H 0,7 – 5% (0.5 – 1.5%) laudanin H Me

thebain* Me Me 0,1 – 2.5% (rất giống rotundin!) laudanidin Me H


lausanosin Me Me
Ψ-morphin, neopin rất thấp 161 162

Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN


c. Nhóm phtalid isoquinolin d. Nhóm protopin e. Nhóm aporphin

- narcotin (= noscapin; 1–10%), narcotolin (0,1%); HO


O
- narcotin oxy hóa → cotarnin, cầm máu trong phụ khoa. O N
Me
HO
O Me
N
O

O
O O
N Me N Me protopin apomorphin
OMe
O O
OH
O O (gây nôn, RLC, Parkinson)
MeO
OMe OMe Me
N
MeO
O
OMe OMe O
ngoài ra còn vài nhóm alkaloid
narcotin = noscapin narcotilin O
khác, hàm lượng rất thấp.
(1 – 10%) (0.1%) cryptonin
163
Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Thành phần khác


• Anh túc xác (quả đã lấy nhựa) : còn rất ít alkaloid.
- khoáng 5–6%, đường, chất nhầy, pectin (20%).
• Quả chưa lấy nhựa: 0,5% alkaloid tp. (tùy loài).
- protein, acid amin tự do.
- các acid hữu cơ:
HOOC O COOH Thành phần # nhựa.
OH
acid lactic, fumaric, acetic, vanilic, • Lá : ít alkaloid (0,02–0,04%).
O

các acid cetonic. acid meconic • Hạt : glucid: 15%; protid: 20%, lipid: 40–50%
acid meconic *** (3-5%),
FeCl3 Hạt không có alkaloid. Dùng làm thực phẩm.

màu đỏ • Dầu hạt: Chỉ số iod 130 – 145, có giá trị dinh dưỡng cao.

165 166

Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

+ 1 ít codein đến pH 8-9


3a. Đun nhẹ; + NH4Cl 1. Phương pháp Thiboumery
Morphinat Calci Morphinat base thô (tủa)
3b. Để nguội, Lọc thu tủa
- Hòa nhựa vào nước nóng (70–80 ºC), vớt / gạn bỏ tạp.
2a. + Vôi bột (CaO) 4a. + Nước nóng
- Thêm nước vôi nóng → lọc bỏ tủa, thu dịch lọc.
2b. Lọc bỏ tủa 4b. HCl + C*; Lọc nóng

- Dịch lọc + NH4Cl → tủa (morphin base thô)


Dịch chiết 1 Morphin . HCl (tan)

- Lọc lấy tủa, rửa tủa bằng nước → morphin base.


1a. + 135 lit nước sôi 5. Để nguội
1b. Khuấy kỹ, lọc - Kết tinh dưới dạng muối morphin.HCl (HCl + C*)

Nhựa Opi (15 kg) Morphin . HCl kết tinh


- Kết tinh lại vài lần / cồn thấp độ → morphin.HCl t.khiết.
167 168
Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

+ sữa vôi 2. Phương pháp Kabay


bột nhựa Thuốc phiện dịch kiềm
đến pH 12 - Chiết bột quả bằng nước nóng, cô thành cao đặc.
hòa nước nóng
NH4Cl đến pH 8-9 - Chiết cao đặc bằng cồn nóng, cô thu hồi cồn.
- rồi + (NH4)2SO4 và NH4OH + benzen
tủa morphin base thô
- Lọc thu riêng dịch benzen và tủa morphin base thô.
C* + HCl / H2SO4, lọc thu dịch benzen → codein, thebain, narcotin (HCl).
tủa → morphin base → morphin.HCl.
dịch acid (morphin muối)

NH4OH đến pH 8-9 3. Phương pháp dùng nhựa trao đổi ion (SAX)
HCl Rửa giải bằng HCl loãng.
tinh thể morphin HCl tủa morphin base TK 170

Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN


Định tính (1)
Định tính (2)
• 1. Định tính acid meconic
• 4. Phản ứng với HNO3 đđ.
- chiết nhựa thuốc phiện = nước, lọc thu dịch nước
- alkaloid base + HNO3 đđ → đỏ cam đến vàng.
- acid hóa dịch lọc = HCl đđ; chiết bằng Et2O.
- màu vàng không mất khi + SnCl2 (khác brucin).
- dịch Et2O + (dd. FeCl3) → lớp nước có màu đỏ.
• 5. Phản ứng Huseman
• 2. Phản ứng với thuốc thử Marquis - alkaloid base + H2SO4 đđ / BM → màu đỏ cam.
- alkaloid base + TT Marquis → màu đỏ / đỏ tím. - để nguội + NaNO2 (hay HNO3 đđ) → xanh tím
→ đỏ máu → mất màu (morphin → apomorphin).
• 3. Phản ứng với thuốc thử Fröhde
- độ nhạy: 10 mg morphin.
- alkaloid base + TT Fröhde → đỏ tím → lục → vàng.
171 172
Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Định tính (3) Định lượng (3)

Định lượng morphin trong nhựa thuốc phiện


• 6. Định tính bằng SKLM
Nguyên tắc: mophin (và alkaloid có –OH phenol)
- Chất hấp phụ: silica gel
tan ít / nước, tan được / dung dịch kiềm.
- Dung môi khai triển:
Tính kết quả: nhân với 1 hệ số bù trừ
benzen – MeOH (4 : 1),
xylen-MEK-MeOH-DEA (40:60:6:2). 1. Phương pháp cân (phương pháp Pfeifer):
- Phát hiện: thuốc thử Dragendorff. morphin + 3,5-dinitrofluorobenzen
→ morphin dinitrophenylether kết tủa.
Lọc tủa, rửa sạch, sấy khô. Cân → hàm lượng morphin.
173 174

Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Định lượng (2) Định lượng (3)


• Phương pháp 2.2. (bột quả)
2. Định lượng morphin bằng phương pháp thể tích
(bột quả) → (n-prOH/HCl) ® cắn alk muối.
• Phương pháp 2.1. (nhựa opium)
cắn alk muối + HCl, loại bỏ tạp tan / CHCl3
- Chiết morphin = nước vôi trong (® morphinat Ca tan),
cắn alk. muối + NaOH ® dd NaOH (morphinat Na tan)
- tủa morphin base = NH4Cl (tạo NH4OH, CaCl2 tan) loại alk base khác bằng cách lắc với CHCl3 (giữ dịch NaOH).
- Lọc, rửa ↓ = ether, nước bão hòa morphin ® sấy khô. + HCl ® pH 7, chiết = (CHCl3– iso-PrOH; 3:1) (dịch 1)
- Hoà tan tủa / methanol nóng (ko tan muối Ca++) + NaHCO3 ® pH 9, chiết = (CHCl3– iso-PrOH; 3:1) (dịch 2)

- Định lượng morphin bằng HCl 0,1N, chỉ thị methyl đỏ. Gộp 2 dịch PrOH ® làm khan ® cô cắn + HCl 0,1 N,
Chuẩn độ = NaOH 0,1 N, chỉ thị đỏ methyl (pH 5.2 ± 1)
- Tính kết quả: (P morphin) x (hệ số hao hụt).
175 176
1 ml HCl 0,1N # 28,53 mg morphin base.
Phần BẢY THUỐC PHIỆN
¯¯ = NaOH 0.1 N / đỏ methyl

bột quả Th’. Phiện * Dịch định lượng * Định lượng (4)

HCl, nPrOH hồi lưu, Cô HCl 0.1 N dư ch’.xác


3. Định lượng morphin bằng phương pháp đo quang
cắn alk. muối cắn morphin base (PP. Kleischmidt và Mothes) : trong môi trường kiềm,

CHCl3 / HCl tạp KPC Cô


morphin nitroso morphin (đỏ đậm)
đo độ hấp thu ® [morphin].
alkaloid muối morphin base / C.P

CHCl3 / NaOH alk. khác Na2SO4 khan


4. Các phương pháp định lượng khác
MORPHINAT Na morphin base / C.P • Phổ UV : ít dùng

+ HCl (pH 7), chiết = Cf-iPrOH (3:1) • HPLC : hiện nay thông dụng.
+ NaHCO3 (pH 9), chiết = Cf-iPrOH (3:1) 178

Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Tác dụng dược lý • Codein


Morphin có tác dụng giảm đau mạnh nhưng gây nghiện.
- tác dụng giảm đau kém morphin
• Trên TKTW
- tác dụng trị ho mạnh hơn morphin.
- Liều nhỏ : hưng phấn ® giảm đau mạnh.
- Lạm dụng cũng có thể gây nghiện.
- Liều cao : gây ngủ.
• Papaverin
• Trên hệ hô hấp
- Giảm co thắt cơ trơn, đặc biệt / hệ tràng vị.
- gây thở nhanh, nông ® thở chậm ® ngưng thở.
• Narcotin
- ức chế trung tâm ho ® giảm ho
- Điều chế cotarnin có tác dụng cầm máu.
• Trên hệ tiêu hóa
- Liều nhỏ : kích thích co bóp dạ dày, gây nôn
180
- Liều cao : chống nôn, ¯ nhu động ruột → trị tiêu chảy.
Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN
Công dụng
Nhựa thuốc phiện, morphin: độc bảng A gây nghiện.
• Nhựa thuốc phiện (Opium)
- Thuốc giảm đau, chữa ho, tiêu chảy…
- Chiết morphin, codein, papaverin v.v…
- Bán tổng hợp các thuốc (ethylmorphin, pholcodin)
Trước đây: Điều chế Bột thuốc phiện (10%),
Điều chế cồn thuốc phiện (1%)
Hiện nay : Chỉ dùng làm nguyên liệu

181
Không còn cấp phát trực tiếp hay kê toa (BP 1993) 182

Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN


Công dụng Giá Opium so với gạo…
Quả: Chiết morphin → codein (USD/kg; 2011-2012)
Nguồn: ORAS 2012 Village Survey
Chiết alk. toàn phần thay nhựa thuốc phiện
2011 2012
Anh túc xác : Thuốc ho, tiêu chảy, giảm đau.
Opium khô 256.2 254.4
Hạt : ép lấy dầu dùng trong thực phẩm,
Opium tươi 196.6 183.4
làm thuốc cản quang lipiodol.
Gạo 0.98 1.17
Một số loài Papaver không có morphin :
Lúa mì 0.40 0.45
P. bracteatum (thebain),
Bắp 0.33 0.34
P. orientale (oripavin hay mecambridin),
P. pseudo-orientale (isothebain, orientalidin). 1 ha Lúa mì # 1.000 USD
183
1 ha Opium # 3.500 USD
Phần BẢY THUỐC PHIỆN Phần BẢY THUỐC PHIỆN

Tetrahydrocannabinol (THC)

Phần TÁM BÌNH VÔI Phần TÁM BÌNH VÔI

Bình vôi là tên gọi chung của nhiều loài Stephania spp.
họ Menispermaceae. Các loài ở VN (13) đáng chú ý

- Stephania rotunda - Stephania cambodica


- Stephania pierrei - Stephania hainanensis
- Stephania glabra - Stephania kwangsiensis

191 192
Phần TÁM BÌNH VÔI Phần TÁM BÌNH VÔI
Stephania sp.
Menispermaceae
Các loài Bình vôi có đặc điểm:

Ø Dây leo nhiều năm, thân nhỏ, nhẵn, thường xanh.


Ø Lá hình khiên, phiến mỏng, hình tim, cuống lá dài
Ø Hoa đơn tính khác gốc, nhỏ.
Ø Quả hạch, hình cầu hơi dẹt màu đỏ hay màu cam.
Ø Một số loài có nhựa đỏ như máu (cuống lá, phiến lá...)
Ø Rễ phình thành củ, rất lớn (10-40 kg) trồi lên mặt đất.
Ø Củ mọng nước, khi thái phiến phơi ® nhăn nheo, cứng.
Ø Thịt củ trắng xám, vị đắng (bộ phận dùng). 193
194

Phần TÁM BÌNH VÔI Phần TÁM BÌNH VÔI

Củ của nhiều loài Bình vôi Stephania (Tuber Stephaniae)


Thu hái những củ có d > 10 cm, rửa sạch cạo bỏ vỏ đen,
- thái mỏng, phơi / sấy khô
- hoặc nghiền củ tươi để chiết Rotundin ngay

Các loài Bình vôi mọc nhiều ở châu Á


(TQ, Việt Nam, Lào, Kampuchia, Malaysia, Indonesia)
Do khai thác bừa bãi, đang có nguy cơ tuyệt chủng.

195 196
Phần TÁM BÌNH VÔI Phần TÁM BÌNH VÔI

MeO
• Thành phần chủ yếu trong củ Bình vôi : alkaloid. O O

N N Me N Me
O O
• Alkaloid đáng chú ý : Rotundin = (–) tetrahydropalmatin MeO
OMe

• Hàm lượng alk. (toàn phần, rotundin) thay đổi tùy loài.
OMe OMe
(Rotundin = 0.5% - 3.5% tùy loài) OMe

rotundin = hyndarin
• Một số loài Bình vôi không có Rotundin. (tetrahydropalmatin) roemerin crebanin
• Các alkaloid từ “Bình vôi” :
Rotundin = Hyndarin = (–) tetrahydropalmatin
Roemerin, Cepharanthin, Cycleanin
Crebanin, Isocorydin
197 198

Phần TÁM BÌNH VÔI Phần TÁM BÌNH VÔI

Bình vôi nghiền Bình vôi nghiền

H2O EtOH + H+
Dùng thuốc thử chung SKLM / silica gel
Dịch nước ép Dịch cồn
- Valse-Mayer
• mẫu : alk. base toàn phần
Ca(OH)2 pH 10 Thu hồi cồn
- Bouchardat • chuẩn : Rotundin base
tủa Rotundin thô Dịch nước
- Dragendorff • dung môi:
Rửa kiềm bằng nước Ca(OH)2 pH 10
- acid tannic - toluen-aceton-EtOH-NH3
Rotundin base Tủa Rotundin base
- acid picric - CHCl3 có 1 – 2% NH3
Tinh chế (pH) Tinh chế (pH)
- Bertrand . . . • hiện màu : Dragendorff.
Rotundin HCl Rotundin HCl 200
Phần TÁM BÌNH VÔI Phần TÁM BÌNH VÔI

bột Bình vôi * Dịch định lượng *


• Củ Bình vôi chủ yếu được dùng để chiết Rotundin
NH4OH CHCl3 hồi lưu H2SO4 0.1 N ch’.xác
hay Cepharanthin (® muối sulfat, HCl).
Dịch CHCl3 cắn alkaloid base

• Rotundin được dùng làm thuốc an thần (Rotunda®)


HCl 5% Cô

• Cepharanthin chữa lao phổi, lao da, vết côn trùng cắn;
Dịch nước acid Dịch CHCl3 khan

tăng khả năng miễn dịch / điều trị ung thư.


ether petrol tạp KPC Na2SO4 khan

Dịch nước acid


NH4OH pH 11
Dịch CHCl3
• Củ Bình vôi ngâm rượu dùng chủ yếu để trị mất ngủ
CHCl3
202
Đ.lượng = NaOH 0.1 N / đỏ methyl. Làm // mẫu trắng

Phần TÁM BÌNH VÔI DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID N BẬC IV

Dược liệu Alkaloid chính

Berberin, palmatin,
Hoàng liên
jatrorrhizin, coptisin, worenin

Vàng đắng Berberin, palmatin, jatrorrhizin

Hoàng đằng Palmatin, columbamin, jatrorrhizin

203 204
Phần CHÍN HOÀNG LIÊN Phần CHÍN HOÀNG LIÊN

- Các loài Hoàng liên là những cây thảo sống nhiều năm.

- Cây cao 20 – 30 cm, lá mọc ngay từ thân rễ.

- Lá so le, có cuống dài # 10 cm.

- Lá kép gồm 3 – 5 lá chét, lá chét chia nhiều thùy.

- Mép lá chét có răng cưa.

- Thân rễ phân nhánh (chân gà), mang nhiều rễ nhỏ.

- Mặt cắt thân rễ có màu vàng, viền và lõi vàng đỏ.

205 - Vị rất đắng. VN có (Tây bắc) nhưng # tuyệt chủng. 206

Phần CHÍN HOÀNG LIÊN Phần CHÍN HOÀNG LIÊN

Bộ phận dùng : Thân rễ (trông giống chân gà).


Thu hái ở những cây 4-5 tuổi. Có thể thái phiến
Phần CHÍN HOÀNG LIÊN Phần CHÍN HOÀNG LIÊN

• Toàn cây Hoàng liên chứa rất nhiều alkaloid

• Thân rễ có 5 – 8% alk. toàn phần, chủ yếu là Berberin.

• Các alk. khác: Palmatin, Jatrorrhizin, Coptisin, Worenin

Cả 5 alkaloid này đều là các alkaloid có Nitơ IV

209 210

Phần CHÍN HOÀNG LIÊN Phần CHÍN HOÀNG LIÊN

O MeO HO

O N N N
MeO MeO
OMe OMe OMe

Bột Hoàng Liên tinh thể B+Cl–


OMe OMe OMe

Berberin Palmatin Jatrorrhizin H2SO4 0.2% để nguội, để lạnh

dịch B2SO4 dịch B+Cl– tkh / EtOH

O O
Ca(OH)2 pH 11 C* / EtOH Δ lọc nóng
N N
O O
NaCl
O
Me
O dịch B+OH– tủa B+Cl– thô
O
HCl pH 3
O

Tích số tan: [B+].[Cl-]


Coptisin Worenin 211 212
Phần CHÍN HOÀNG LIÊN Phần CHÍN HOÀNG LIÊN

• Soi UV 365 nm: vết bẻ có huỳnh quang vàng chói. SKLM

• bản mỏng : Si-gel.


• Thân rễ + HCl đđ. soi KHV : tinh thể BCl vàng.
• dung môi : BAW (7 : 1 : 2) acid !!!
• Bột / phiến Hoàng liên + HNO3 30% + EtOH
• mẫu thử : dịch chiết MeOH hay dịch chiết HCl loãng.
® tinh thể BNO3 vàng tươi, đun nóng: tan ® màu hồng • mẫu chuẩn : MUỐI Berberin clorid và Palmatin clorid.

• B2SO4 loãng + Javel ® oxyberberin đỏ máu • phát hiện : UV 365 nm (huỳnh quang vàng sáng rực)

(nhạy 4 ppm !!! Màu đỏ máu mất khi thừa Javel !)


215 216

Phần CHÍN HOÀNG LIÊN Phần CHÍN HOÀNG LIÊN

• Thân rễ Hoàng liên chủ yếu dùng để chiết Berberin


Trước đây : Phương pháp cân, so màu. (clorid, sulfat, nitrat, acetat)

Hiện nay : Phương pháp HPLC • Berberin được coi như 1 kháng sinh thực vật.

• Công dụng chính của Berberin

- chữa tiêu chảy, kiết lỵ (Berberal*, Streptoberin*).

- chữa đau mắt đỏ cấp (Sedacollyre*).

- đôi khi, dùng dược liệu làm thuốc hạ sốt, trị sốt rét
và trị 1 số bệnh về gan mật.
217 218
Phần MƯỜI VÀNG ĐẮNG Phần MƯỜI VÀNG ĐẮNG

- Dây leo dài 20-30 m, thường leo trên cây lớn.

- Thân hóa gỗ, Φ = 2-5 cm, cắt ngang có màu vàng tươi.

- Mặt cắt thân có những tia tủy hình nan hoa bánh xe.

- Lá hình tim, mặt trên xanh nhạt, mặt dưới trắng xám.

- Gân lá kiểu chân vịt. Quả hạch hình cầu (Φ ~ 2 cm)

- Mọc hoang nhiều ở Đông dương.

- Trước 1994, VN có rất nhiều (Tây nguyên, Đông nam bộ)

- Do khai thác bừa bãi, hiện đang có nguy cơ tuyệt chủng.


219 220

Phần MƯỜI VÀNG ĐẮNG Phần MƯỜI VÀNG ĐẮNG

Bộ phận dùng : thân, rễ Vàng đắng có chứa

O MeO HO

O N N N
MeO MeO
OMe OMe OMe

OMe OMe OMe

Berberin Palmatin Jatrorrhizin


(1.5 – 3%) (ít) (ít)

222
Phần MƯỜI VÀNG ĐẮNG Phần MƯỜI VÀNG ĐẮNG

Berberin clorid (T ≤ 0,2%) Berberin hydroxid (T = 5%)


• Độ tan trong nước của các dạng Berberin
O O

O N Cl O N OH B+OH– 50‰ ** (pKa 11.73)


OMe OMe
kiềm mạnh
B2SO4.3H2O 33‰
OMe OMe
BHSO4.H2O 10‰ (bisulfat)

ox
y-
B+Cl– ≤ 02‰ ** (pKa 2.47)

h
kiềm yếu

óa
3 4 5
O 6 O • Phản ứng oxyberberin (định tính)
2
N OH N O
O O
7
1 8
OMe OMe (Bb / H2SO4 loãng) + Javel ® oxyberberin (đỏ máu)
9

10 OMe OMe 223 (thừa Javel : mất màu đỏ) 230


Berberinol (8-hydroxy) Oxy-Berberin

Phần MƯỜI VÀNG ĐẮNG Phần MƯỜI VÀNG ĐẮNG

• Thân Vàng đắng (đôi khi là rễ) chủ yếu dùng để


+ –
Bột Vàng đắng tinh thể B Cl
chiết Berberin (clorid, sulfat, nitrat, acetat)
H2SO4 0.2% để nguội, để lạnh
• Berberin được coi như 1 kháng sinh thực vật.
dịch B2SO4 dịch B+Cl– tkh / EtOH • Công dụng chính của Berberin

Ca(OH)2 pH 11 C* / EtOH Δ lọc nóng - chữa tiêu chảy, kiết lỵ (Berberal*, Streptoberin*).
NaCl - chữa đau mắt đỏ cấp (Sedacollyre*).
dịch B+OH– tủa B+Cl– thô
HCl pH 3
- đôi khi, dùng dược liệu làm thuốc hạ sốt,
Tích số tan: [B+].[Cl-]
231 trị sốt rét và trị 1 số bệnh về gan mật. 232
Phần MƯỜI VÀNG ĐẮNG

biểu bì & khung Caspary nhuộm berberin Berberine (and its different analogues) are known to possess
prominent antitumour activity.
Irradiation of berberine for 5 min afforded berberrubine
(yield 98%) possessing significant antitumour activity.

233 234

Phần 11 HOÀNG ĐẰNG Phần 11 HOÀNG ĐẰNG

Cây Hoàng đằng # Vàng đắng (Coscinium fenestratum)


Khác biệt rõ nhất:
• Dạng lá nhọn & dài hơn Vàng đắng.
• Libe và gỗ xếp thành từng bó riêng biệt.
• Đầu mỗi bó libe-gỗ có một cung mô cứng ngắn, nối qua
MeO

N Cl -
bó bên cạnh ® vòng mô cứng lồi lõm và liên tục.
MeO
OMe Từng mọc nhiều ở Tây nguyên và rừng Đông Nam bộ.
OMe Hiện nay: Rất ít gặp tại Việt Nam.
Bộ phận dùng: Thân và rễ.
235 236
Phần 11 HOÀNG ĐẰNG Phần 11 HOÀNG ĐẰNG

Alkaloid, chủ yếu là palmatin (1 – 3%), • d.chiết / H2SO4 loãng + nước Javel ® màu đỏ.

cùng 1 ít columbamin, jatrorrhizin (ko có berberin) • d.chiết cồn + HNO3 đđ. ® tinh thể hình kim, vàng
• SKLM // với chuẩn palmatin clorid.
MeO

N
MeO
OMe
Palmatin (1 – 3%) • chiết kiệt = cồn 90, cô đến cắn
OMe
• hòa / cồn nóng, để lạnh cho tủa nhựa, lọc thu dịch
• +HCl pH 1 - 2, để nguội, để lạnh, thu tủa vàng.
DĐVN quy định Hoàng đằng phải chứa
• hòa tan tủa / cồn 96 nóng (+ C*), lọc thu dịch cồn.
≥ 1% alkaloid toàn phần, tính theo palmatin.
237
• cô dịch lọc đến cắn, cân. 238

Phần 11 HOÀNG ĐẰNG


IPECA
Cephaelis ipecacuanha (Brot) A. Rich., Rubiaceae

• Dược liệu Hoàng đằng


- làm thuốc trị tiêu chảy (kém berberin !)
- chiết palmatin clorid.
• Palmatin clorid
- làm thuốc trị tiêu chảy kiết lỵ
- làm thuốc nhỏ mắt
- bán tổng hợp Rotundin (= tetrahydro-palmatin, an thần)

239 240
THỔ HOÀNG LIÊN HOÀNG BÁ
Thalictrum foliolosum DC., Ranunculaceae Phellodendron amurense Ruprecht

Phellodendron chinensis Schneider, Ranunculaceae


• Thân và thân rễ
• Vỏ thân
• 0,35% berberin, 0,03% palmatin
• 1,6% berberin
HOÀNG LIÊN GAI • Phân biệt với Núc nác (còn gọi
Berberis wallichiana DC., Berberidaceae
là Hoàng bá nam, Oroxylum
indicum, Fabaceae)
• Thân và rễ

• 3-4% berberin
241

VÔNG NEM SEN


Erythrina oriantalis (L.) Murr., Fabaceae Nelumbo nucifera Gaernt, Nelumbonaceae.
• Lá, tâm (chồi mầm trong hạt sen)
• Lá, vỏ thân
• Chữa mất ngủ
• Chữa mất ngủ

244
Phần 12 MÃ TIỀN Phần 12 MÃ TIỀN

MÃ TIỀN Thực vật học


Strychnos nux-vomica L., Loganiaceae
• Mô tả thực vật
- Cây gỗ tới 10 m, vỏ xám nhạt, rất nhiều gai nhọn.
Chi Strychnos: # 200 loài
- Lá mọc đối, hình trứng, mũi nhọn, 3 gân hình cung rõ
Phân bố: Châu Á, Phi, Nam Mỹ
- Hoa: ngù ở đầu cành, trắng hay ngà vàng
Việt nam có 15 loài.
- Quả: cầu, chín màu vàng, 3 – 5 hạt
Các loài làm thuốc: - Hạt: đĩa dẹt, 1 mặt hơi lõm, nâu nhạt, phủ lông mượt
• Str. nux-vomica: Mã tiền • Phân bố tại Đông dương
Rừng thưa / VN (Củ Chi, Đông nam bộ, Tây nguyên);
• Str. wallichiana : Hoàng nàn
Lào, Campuchia, Thái lan.
• Str. ignatii : Đậu gió 248

Phần 12 MÃ TIỀN Phần 12 MÃ TIỀN

Bộ phận dùng: Hạt (sống hay chế thành Mã tiền chế) Soi bột hạt Mã tiền

Lông che chở dày, mượt


250
Phần 12 MÃ TIỀN Phần 12 MÃ TIỀN
nux-vomica Thành phần hóa học (1)

• Alkaloid: 2 - 5% (DĐVN: hạt MT ³ 1,2% strychnin)

- strychnin + brucin (> 90%; 1 : 1), dạng muối igasurat*

- a-colubrin, β-colubrin, vomicin, novacin, Ψ-strychnin

• Thành phần khác

- Hạt : loganin, chất béo, galactomannan, tannin


nux-blanda
- Lá, vỏ thân : chủ yếu là brucin

- Cơm quả : loganin, không có alkaloid


251 252

Phần 12 MÃ TIỀN Phần 12 MÃ TIỀN

Thành phần hóa học (2)


Độ tan của Brucin
N MeO N R1 N
• Khi ở dạng khan:
N MeO N R2 N

O O O
850 phần nước nguội 1,5 phần EtOH
O O O

500 phần nước sôi 7 phần CHCl3


strychnin brucin khung strychnan
70 phần glycerin
R1 R2 • Khi ở dạng ngậm 4H2O:
strychnin H H 320 phần nước nguội
brucin OMe OMe 150 phần nước sôi
a-colubrin H Me
• Brucin không tan trong ether ethylic.
β-colubrin Me H
254
253
Phần 12 MÃ TIỀN Phần 12 MÃ TIỀN
Bột hạt Mã Tiền Định tính (1)

H2SO4 loãng 1. Phản ứng màu trên vi phẫu (đã loại chất béo)

Dịch chiết acid - HNO3 đậm đặc : đỏ máu (ph.ứng cacothelin: brucin)*

+ vôi bột (pH 11) thu tủa, phơi khô - TT Mandelin : tím (sulfovanadic; strychnin)

Bột alkaloid base Σ


2. Phản ứng màu trên cắn alkaloid toàn phần

- TT Mandelin : tím xanh → tím → đỏ → vàng


+ EtOH 20%
- TT Erdman : hồng
Cắn Strychnin thô Dịch Brucin / EtOH 20%
- H2SO4 + MnO2 : xanh → tím → đỏ
+ EtOH 90% + C* kết tinh + C* kết tinh
- H2SO4 + K2CrO7 : tím → đỏ hồng → vàng *
Strychnin tinh khiết Brucin tinh khiết 255 258

Phần 12 MÃ TIỀN Phần 12 MÃ TIỀN

Định tính (2) Định tính Brucin


3. Định tính bằng SKLM 1. Phản ứng oxy-hóa
- bản mỏng : Si-gel F254 (vd. Merck, 1.05554) Brucin + nước chlor (Javel) dd. màu hồng.
- mẫu thử : dịch CHCl3-EtOH (10:1) NH4OH

- dung môi : Tol – Me2CO – EtOH – NH4OH (40:50:6:4) màu vàng xỉn.
2. Phản ứng Cacothelin
CHCl3 – MeOH – NH4OH (50:9:1)
Brucin + HNO3 đđ nóng ® D’ ortho-quinon
- phát hiện : TT. Dragendorff (phun / nhúng nhanh)
rồi ® cacothelin (đỏ máu) ® màu cam vàng
- chấm // với chuẩn (strychnin, brucin / CHCl3)
(strychnin ® vàng nhạt)
4. Định tính bằng HPLC
• màu cam vàng ® tím đỏ (nếu + SnCl2/HCl đđ.)
Thông dụng, có giá trị phân tích.
• màu cam vàng ® xanh dịu (nếu + NH4OH đđ.)
259 260
(strychnin ® màu đỏ nhạt)
Phần 12 MÃ TIỀN Phần 12 MÃ TIỀN

Phản ứng Cacothelin PP. Gerock (tách Str. / Bru.) brucin strychnin

MeO N H
Brucin Strychnin + Brucin N

MeO N H N
HNO3 đđ. acid picric
O O O O

Phức đỏ máu ** Str. + Brucin picrat


+ (HNO3+H2SO4) dạng base, tan / CHCl3
đun nóng HNO3 đđ. hủy Brucin
* + NaNO2 Δ

O N O N
màu vàng Strychnin picrat
+ NaOH
O N O N
SnCl2 NaOH NO2 H NO2 H
O O
COONa
Tủa màu tím đỏ Strychnin base COOH
261
cacothelin (vàng) dạng muối, kO tan / CHCl3 262

Phần 12 MÃ TIỀN Phần 12 MÃ TIỀN

Pd mới sinh cũng khử cacothelin thành dihydrocacothelin Định tính Strychnin (1)

tetrachloro- 1. Phản ứng với sulfochromic (phản ứng oxy-hóa)


+ CO Pd
palladat (II) Strychnin cho màu tím rồi ® đỏ hồng rồi ® vàng
(nhạy 1 µg, làm trong chén sứ). Lưu ý :
HNO3 nóng
Pd
dihydro- • ion citrat, tartrat cho màu xanh lục (che lấp phản ứng)
cacothelin
brucin cacothelin • ion nitrat cũng cản trở phản ứng này, khi đó có thể :
(vàng)
(tím)
- đun nóng với vài giọt AcOH, để nguội
- thêm một ít tinh thể K2Cr2O7 + H2SO4 đđ.
HNO3 nguội SnCl2 mới
- dùng đũa thủy tinh kéo lê các tinh thể K2Cr2O7.
brucin đỏ máu tím đỏ
- dung dịch sẽ cho màu tím sáng rồi ® đỏ vàng.
• có thể thay K2Cr2O7 bằng bột MnO2
cacotheline = nitro-bruci-quinone hydrate
263 (d.dịch sẽ cho màu xanh ® tím ® đỏ) 264
Phần 12 MÃ TIỀN Phần 12 MÃ TIỀN

Định tính Strychnin (2) Định tính Strychnin (3)

2. Phản ứng với thuốc thử Mandelin (sulfovanadic) 4. Phản ứng khử với thuốc thử Malaquin

Strychnin + th’.thử Mandelin ® xanh tím ® đỏ ® vàng Strychnin + Zn*/HCl đđ. + NaNO2 0,1% ® màu đỏ hồng
(trong cùng điều kiện thì scopolamin sẽ cho màu đỏ). Thực hiện :
- Strychnin + HCl đđ. + Zn hạt, BM 1 – 2 phút, để nguội,

3. Phản ứng với thuốc thử Vitali-Morin - gạn lấy phần dung dịch + 1 giọt NaNO2 0,1%

Strychnin + HNO3 bốc khói, BM đến cắn, hòa cắn / aceton. - sẽ xuất hiện màu đỏ hồng đến đỏ.

Thêm vài giọt KOH 5% trong cồn, quan sát màu. - Phản ứng rất nhạy (0,02 µg), màu bền,

(alcaloid tropanic sẽ cho màu tím hoa cà kém bền) - có thể dùng để định lượng bằng ph.pháp đo quang.
265 266

Phần 12 MÃ TIỀN Phần 12 MÃ TIỀN


Định lượng NH4OH
(1) bột hạt Mã tiền dịch alkaloid base (2)
1. Phương pháp acid-base Et2O-CHCl3 (3:1)

- Chiết alkaloid base (= CHCl3 + NH4OH, siêu âm) lắc với H2SO4

- Huỷ brucin bằng HNO3 + NaNO2 (4) alkaloid base / CHCl3


NH4OH pH 10
dịch alkaloid muối (3)
CHCl3
- Định lượng bằng ph.pháp chuẩn độ thừa trừ
cách thủy
2. Phương pháp đo quang (DĐVN II)
NaNO2 tinh thể
(5) cắn alkaloid base alkaloid muối (6)
- Chiết alk. base (CHCl3+NH4OH, siêu âm) từ P g bột hạt HNO3 + H2SO4

- Chuyển thành dạng alkaloid muối (H2SO4) NaOH 10% CHCl3

- Đo Abs. ở 262 nm (a) và 300 nm (b) loại H2O


(8) dịch CHCl3 khan dịch CHCl3 (7)
bắng Na2SO4

5(0,321a – 0,467b) Hòa trong H2SO4 0,1 N (chính xác). Chuẩn độ H2SO4 thừa bằng NaOH 0,1 N
[strychnin] = % (phải ³ 1,2%)
P 267 Chỉ thị màu : Đỏ methyl. 1 ml H2SO4 0,1 N # 0,0334 g Strychnin (k = 1,02)
Phần 12 MÃ TIỀN Phần 12 MÃ TIỀN

Tác dụng dược lý – Công dụng Tác dụng dược lý – Công dụng

Tác dụng của Mã tiền chủ yếu là do strychnin • Mã tiền, Mã tiền chế
- Kích thích tiêu hoá → rượu bổ, trị thiếu máu
TKTW : Kích thích ở liều nhỏ. Co giật ở liều lớn - Nhức mỏi → cồn xoa bóp. Trị đau dây thần kinh
Tim mạch : Co thắt ngoại vi → tăng huyết áp - Mã tiền là nguyên liệu chiết strychnin

Tiêu hoá : Tăng bài tiết dịch vị, kích thích tiêu hoá
• Strychnin sulfat
Liều độc : Tăng tiết nước bọt, ngáp, nôn mửa, co giật, - Kích thích hành tuỷ,
- Trị tê liệt dây thần kinh,
mạch nhanh, sợ ánh sáng, co cứng cơ,
- Trị nhược cơ
khó thở, chết vì ngạt thở (# tetanos) Dạng dùng: viên, thuốc tiêm
269 270

Phần 13 CỰA KHỎA MẠCH Phần 13 CỰA KHỎA MẠCH

Là hạch của loài nấm

Claviceps purpurea Tul.

họ Clavicipitaceae.

Nấm này sống ký sinh trên

bông cây Lúa mạch đen

271 272
Phần 13 CỰA KHỎA MẠCH Phần 13 CỰA KHỎA MẠCH

hợp chất nhóm điển hình (8β-COOH) (8a-COOH)


Me
COOH COOH CO NH
lysergic amin ** ergin, ergobasin, acid lysergic* 8 CH2OH
6
9 N Me N Me N Me
alkaloid* lysergic peptid ** ergotamin*, ergocristin*
4

clavin agroclavin
2
N1 N N
amino alcol Asp, Gly, Arg, Val, Leu H H H

amin acid lysergic acid isolysergic ergometrin


diamin putrecin, cadaverin . . .
(indol + 6NMe + 8COOH +Δ9)
sterol ergosterol, stigmasterol, fungisterol, squalen

khác TAG thông thường # 30%, các sắc tố. 274

Phần 13 CỰA KHỎA MẠCH Phần 13 CỰA KHỎA MẠCH

tham khảo
OH • Phản ứng Keller
Me
O
CO NH N alk. ergot
N + FeCl3 + H2SO4 vòng nhẫn xanh
O O AcOH

N Me
• Phản ứng Van-Urk (PDAB + FeCl3 + H2SO4)
N
H
alk. ergot + thuốc thử màu xanh lam
ergotamin ac. tartric Van-Urk
(có thể dùng định lượng)
275 276
Phần 13 CỰA KHỎA MẠCH Phần 13 CỰA KHỎA MẠCH

• Phương pháp cân Tác dụng đáng chú ý : ergobasin, ergometrin


- tủa alk. picrat + NH3 ® alk. base.
• Co thắt cơ trơn, đ/b là tử cung, trực tràng.
- chiết alk. base = Et2O. Cô cắn, cân
- trước đây: dùng để thúc đẻ.

- hiện nay : cầm máu sau khi sinh.


• Phương pháp so màu
- alk. base ® alk. tartrat + TT. Van-Urk ® màu xanh lam. • Co mạch mạnh

- Đo Abs., so với chuẩn ergotamin tartrat. ® cầm máu, tăng huyết áp, ổn định nhịp tim

Còn dùng dạng bột, cao lỏng, cao mềm (xưa)


277 278

LÁ NGÓN LÁ NGÓN
Gelsemium elegans Benth. Gelsemiaceae Gelsemium elegans Benth. Gelsemiaceae

280
LÁ NGÓN LÁ NGÓN
Lá ngón, Suối vàng, Đà lạt Gelsemium elegans Benth. Gelsemiaceae

281

LÁ NGÓN
Họ Lá ngón (Gelsemiaceae) là một họ thuộc bộ Long đởm
rễ cây Lá ngón (Gelsemium sempervirens) (Gentianales). Họ này hiện chỉ biết 2 chi là: Gelsemium và Mostuea.
• Chi Gelsemium có 3 loài
- 01 loài ở vùng Đông Nam Á và nam Trung Quốc (Lá ngón)
- 02 loài ở vùng Đông nam Hoa Kỳ, Mexico và Trung Mỹ.
• Chi Mostuea có 8 loài
Phân bố ở vùng nhiệt đới của Nam Mỹ, châu Phi và Madagascar.
Hai chi này trước đây được phân loại trong họ Mã tiền (Loganiaceae);
họ Gelsemiaceae (được mô tả từ 1994) khác Loganiaceae do
- thân cây Gelsemiaceae không có nhựa mủ (latex),
- hoa lưỡng tính với tràng hoa màu trắng / vàng; không có nhựa,
- lá kèm và các bầu nhụy hoa Gelsemiaceae to hơn ở Loganiaceae.

284
283
Phần 14 BA GẠC
cây Lá ngón (Đoạn trường thảo)
BA GẠC
• Dây leo khá phổ biến ở rừng núi Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Rauwolfia spp. Apocynaceae
Lào, Malaysia, bắc Myanmar, bắc Thái Lan, Đài Loan,
• Thế giới có ~ 100 loài Rauwolfia; mỗi loài ® 20-30 alk.
nam Trung Quốc. Mọc ven rừng ở cao độ từ 200-2.000 m.
® đã phân lập được > 80 alkaloid / chi Rauwolfia.
• Thân cây có khía. Lá nguyên, mọc đối, hình trứng, đầu nhọn,
nhẵn bóng. Hoa vàng mọc thành xim ở đầu cành, nách lá. • Nước ta có 7-8 loài, đáng chú ý :

Quả nang, thon, dài, màu nâu. Cực kỳ độc !!! R. serpentina : Ba gạc Ấn Độ
• Giải độc lá ngón : giã nhỏ rau má, rau muống lấy nước uống, R. verticillata : Ba gạc Việt Nam
hoặc uống nước phân trâu, bò (để nôn ra độc tố).
R. cambodiana : Ba gạc lá to
Đọc thêm : Gelsemium rankinii và Gelsemium sempervirens
R. vomitoria : Ba gạc Vĩnh Phú
là hai loài có nguồn gốc ở vùng Đông nam Hoa Kỳ.
285 R. indochinensis : Ba gạc lá nhỏ 286

Phần 14 BA GẠC Phần 14 BA GẠC


Rauwolfia verticillata Rauwolfia cambodiana

287 288
Phần 14 BA GẠC Phần 14 BA GẠC
Rauwolfia serpentina Đặc điểm thực vật – Bộ phận dùng
Benth., Apocynaceae Đặc điểm thực vật : Thân có nhựa mủ trắng
R. serpentina : Ba gạc Ấn (< 1 m)
R. verticillata : Ba gạc VN (1 – 1.5 m)
R. cambodiana : Ba gạc lá to (1 – 1.5 m)
R. vomitoria : cây to (2 – 6 m)
R. indochinensis : cây nhỏ, mảnh (1 m)
Lá tùy theo loài, mọc vòng 3-4 lá, ở ngọn có thể đối,
Hoa vặn, ống ngắn, màu hồng hay trắng.
Quả: hạch, dạng cầu, chín đỏ hay tím đen.
289 290
Bộ phận dùng : Vỏ rễ, rễ

Phần 14 BA GẠC Phần 14 BA GẠC

Thành phần hóa học Thành phần hóa học

Thành phần chính : alkaloid thuộc các nhóm 1. Nhóm yohimban (yohimbins, reserpin, rescinamin)

kiềm yếu kiềm tr.bình kiềm mạnh


N N
N MeO N
yohimbin, ajmalin serpentin H H

MeO
reserpin, ajmalicin MeO
OR
O OH O OH
rescinamin
a, β, Ψ-yohimbin reserpin (kiềm yếu)
(kiềm yếu) R=3,4,5-trimethoxy benzoyl
rescinamin (kiềm yếu)
R=3,4,5-trimethoxy cinnamoyl
291 293
Phần 14 BA GẠC Phần 14 BA GẠC
2. Nhóm heteroyohimban (ajmalicin, serpentin) • Trên dược liệu Định tính

+ mặt trong vỏ rễ + HNO3 ® màu đỏ (ajmalin).


N N
N N
H Me H Me • Trên cắn alkaloid toàn phần
ajmalicin O O serpentin
(kiềm tr.bình) AcO AcO
(kiềm mạnh) Thuốc thử phosphovanidic ® màu tím
Thuốc thử PDAB / H2SO4 ® màu xanh lục
3. Nhóm Sarpagin 4. Nhóm Ajmalin
HO • Trên SKLM
HO
Dung môi : CHCl3 – DEA (9 : 1)
N OH N OH
N N
CHCl3 – aceton – DEA (5 : 4 : 1)
H Me

Phát hiện : soi UV 365 nm : reserpin ® vàng lục.


sarpagin ajmalin
(kiềm yếu) (kiềm tr.bình) (ajmalin ® tím; serpentin ® lơ tím). 295
294

Phần 14 BA GẠC Phần 14 BA GẠC

Định lượng (1) Định lượng (2)


2. Theo phương pháp DĐ Pháp
1. Phương pháp DĐVN (cân) : • Định lượng alkaloid toàn phần
Chiết cồn 95%-CHCl3 / NH4OH → cắn kiềm hóa = NH4OH, chiết = Et2O-CHCl3

Hòa cắn trong nước acid, + NH4OH / CHCl3. chiết lại bằng H2SO4 → + NH4OH / CHCl3.

Bốc hơi dung môi → cắn → cân. bốc hơi dung môi → cắn → cân.
• Định lượng alkaloid kiềm yếu (reserpin)
chiết alkaloid = cồn 95% / AcOH 5%; cô loại d.môi
+ H2SO4 + tricloroethan (loại tạp)
+ CHCl3 → cắn alk. kiềm yếu.
296 + H2SO4 + NaNO2 ® màu vàng lục (l = 390 nm). 297
Phần 14 BA GẠC Phần 15 TRÀ (CHÈ)

Tác dụng dược lý và công dụng

1. Reserpin: An thần, hạ huyết áp (tác dụng kéo dài).


Liều cao, lâu ngày : sung huyết mũi, chậm nhịp tim, phù,
loét dạ dày tá tràng, nở tuyến vú.
2. Rescinamin : hạ huyết áp, không an thần.
3. Ajmalin : chống loạn nhịp tim, rung tim.
4. Ajmalicin = Raubasin:
Giãn động mạch vành, tăng lưu lượng máu não
→ dùng cho người suy não, thiếu máu não cục bộ.
5. Ba gạc: Hạ huyết áp. Ấn độ còn dùng trị rắn cắn 298

Phần 15 TRÀ (CHÈ) Phần 15 TRÀ (CHÈ)

• Cây mọc hoang có thể cao 20 mét.

• Cây trồng thường < 2 mét.

• Trồng nhiều ở TQ, Ấn Độ, Srilanca.

• Việt Nam: Tuyên Quang, Bắc Thái, Lâm Đồng.

• Bộ phận dùng: Lá (búp và lá non)

300
301
Phần 15 TRÀ (CHÈ) Phần 15 TRÀ (CHÈ)
trà xanh trà mộc Bạch trà
3

1. Lông che chở đơn bào; 2. Cương thể


3. Mô mềm nhiều tinh thể Ca oxalat hỉnh cầu gai 302
trà đen trà Ô-long Trà hương lài

Phần 15 TRÀ (CHÈ) Phần 15 TRÀ (CHÈ)

Hàm lượng caffein / Lá trà

1. alkaloid cafein >>> theobromin > theophyllin

2. tanin EGC, EGCG (epi-gallo-catechin-gallat) 4,2%

3. flavonoid kaempferol, quercitrin, myricetin


2,1%
4. men polyphenol oxidase, peroxidase, 3,4%

protein protein-tannat, acid amin (tạo mùi thơm)

vitamin C, A, B1, B2, PP

khác muối khoáng, tinh dầu (ít) 0,4%


305
Phần 15 TRÀ (CHÈ) Phần 15 TRÀ (CHÈ)

theobromin cafein theophyllin Ngoài cách thăng hoa bột lá Trà, có thể
dễ dàng phân lập Cafein từ bột lá Trà :
O O O
Me Me Me Me
HN N N N N NH
Bột lá Trà Caffein kết tinh
O N N O N N O N N

Me Me Me Na2CO3 + H2O Đun nóng, lọc Cô

OH OH Nước trà - kiềm Dịch DCM khan


OH OH
EGC EGCG
HO O HO O H2SO4 loãng pH 7, lọc Na2SO4 khan
OH OH

O
cô, lắc DCM
OH galloyl Dịch trung tính Dịch DCM
OH OH

epi-gallo-catechin epi-gallo-catechin-gallat
307
Tinh chế : kết tinh lại trong aceton

Phần 15 TRÀ (CHÈ) Phần 15 TRÀ (CHÈ)

Hiện nay, bằng RP-HPLC, có thể định lượng đồng thời


Phản ứng Murexid • ECG, EGC, EGCG, epicatechin, catechin, acid gallic

cắn alk. base khan • Caffein, Theobromin và Theophyllin trong trà


Sử dụng cột RP-Hypersil-ODS
HCl đđ.+ H2O2 Cô khô
Pha động MeOH – H2O – HCOOH (48.75 : 200.5 : 0.75)
cắn alk. muối khan
Ngoài ra, còn có thể định lượng Caffein, epicatechin và
NH4OH đđ.
acid ascorbic trong Trà bằng sắc ký điện di mao quản
màu tím sim
(CE-ECD)
309
Phần 15 TRÀ (CHÈ) Phần 16 CÀ PHÊ

Chủ yếu do alkaloid và tannin

• Tác dụng trên hệ TKTW

• Tác dụng antioxidant, chống phóng xạ

• Tác dụng kháng khuẩn chữa tiêu chảy, kiết lỵ

• Tác dụng lợi tiểu, “giảm béo”

310 311

Phần 16 CÀ PHÊ Phần 16 CÀ PHÊ

CẤU TẠO QUẢ CÀ PHÊ CHÍN


Coffea arabica L. = Cà phê chè
1: lõi hạt
Coffea robusta Chev. = Cà phê vối 1
2: hạt (endosperm) 2
Coffea excelsa Chev. = Cà phê mít 3
4
3: vỏ lụa (epidermis)
5
4: màng nhờn (endocarp)

5: lớp pectin 6

6: thịt quả (mesocarp) 7

7: vỏ quả (pericarp)
312
Phần 16 CÀ PHÊ Phần 16 CÀ PHÊ

Cà phê có nguồn gốc Ethiopia, ® Nam Mỹ và châu Á (TK 19) • Hạt Cà phê sống chứa

Các nước trồng nhiều: - tannin, acid hữu cơ, các Δ’ acid chlorogenic (10%)
• Nam Mỹ : Brazil, Columbia, Venezuela, Mexico… - alkaloid: ở dạng kết hợp với acid chlorogenic
• Châu Á : Indonesia, Việt Nam. - alk chính: cafein (~2%) >>> theobromin > theophyllin
• Tại VN : Tây Nguyên (Đăk lăk, Đăk nông, Pleiku, Kontum,
• Hạt Cà phê rang
Lâm Đồng); Đông Nam bộ (Bình Phước, Đồng Nai)
- lượng Δ’ acid chlorogenic giảm 50%
• Thích hợp với các vùng đất thịt dày, đỏ bazan.
- xuất hiện thêm nhiều chất có mùi thơm (0.1%).
• Bộ phận dùng chủ yếu : Hạt Cà phê.
314 316

Phần 16 CÀ PHÊ Phần 16 CÀ PHÊ


Nhắc lại
Thành phần bay hơi trong hạt Cà phê sống
nhóm -COOH / các Δ’ của acid caffeic
+ 1 / các nhóm -OH / acid quinic ® ester.
Rất ít : 13.5 mg / 1 kg hạt Coffea arabica (13.5 ppm)
Các ester này được gọi chung là “nhóm acid chlorogenic”
Thành phần chủ yếu :
2 2
R 3 1 CO OH HO 3 1 CO O 2
1 COOH • acid 3-methyl butanoic (32.8%),
3
HO 4 HO 4 HO

OH
OH
• phenylethyl alcol (17.3%)
acid caffeic (R=OH)
acid chlorogenic • hexanol (7.2%), 3-methyl butanol (3.6%),
= acid 3-caffeoyl quinic
HO OH • 4-hydroxy-3-methyl-acetophenon (3.7%).
COOH 2

OH
HO 3 1
• 2-methoxy-3-(2-methylpropyl)-pyrazin
OH
acid quinic
HO 4 O O
317
(hợp chất dị vòng) 318
Q
Phần 16 CÀ PHÊ Phần 16 CÀ PHÊ

Bộ tiêu chuẩn định lượng Caffein trong hạt Cà phê :


Phản ứng Murexid
NF-V 05-252; NF-ISO 10095:1992 (Pháp);
cắn alk. base khan ISO 10095:1992 (Quốc tế).

HCl đđ.+ H2O2 Cô khô Nguyên tắc chung

• Dịch chiết hạt Cà phê được kiềm hóa bằng MgO


cắn alk. muối khan
• Chiết bằng CHCl3, cô cắn.
NH4OH đđ.
• Loại bỏ polyphenol bằng cột SPE
màu tím sim
• Dịch sau SPE được định lượng bằng HPLC.
320

Phần 16 CÀ PHÊ Phần 17 MỨC HOA TRẮNG

Chủ yếu do alkaloid (caffein)

• Tác dụng trên hệ TKTW

• Tác dụng antioxidant, chống phóng xạ

• Tác dụng kháng khuẩn chữa tiêu chảy, kiết lỵ


(tannat-berberin)

• Tác dụng lợi tiểu, “giảm béo”

321
323
Phần 17 MỨC HOA TRẮNG Phần 17 MỨC HOA TRẮNG

325 326

Phần 17 MỨC HOA TRẮNG Phần 17 MỨC HOA TRẮNG

• Cây gỗ cao khoảng 10 m, toàn cây có nhựa mủ.

• Lá lớn (12-15 cm) ´ (4-8 cm)

• Hoa trắng, mọc đầu cành hay nách lá.

• Quả kiểu sừng 2 đại (0.5 cm ´ 20-25 cm)

• Quả có nhiều hạt, hạt có 1 chùm lông dài.

• Mọc khá nhiều ở Tây nguyên và rừng Đông nam bộ.

• Cũng gặp ở Lào, Kampuchia, Ấn độ (TQ không có)

• Bộ phận dùng : Vỏ thân


327 328
Phần 17 MỨC HOA TRẮNG Phần 17 MỨC HOA TRẮNG

Trong cây (chủ yếu từ vỏ thân): có # 30 alkaloid


Me Me

- conessin, conessidin, conessimin, iso-conessimin, N Me OH N Me

- kurchin, kurchicin, conkurchin


- holarrhenin, holarrhimin, holacetin,
Me2N Me2N
- conain, conarrhimin, conimin.
conessin holarrhenin
Bộ phận dùng : Vỏ thân, hàm lượng alk. toàn phần :

≥ 2.5% (PP. cân / HP-TLC; Ấn Độ). Các alkaloid / MHT có khung steroid

≥ 1% (theo conessin, PP. acid-base, DĐVN).


329 330

Phần 17 MỨC HOA TRẮNG Phần 17 MỨC HOA TRẮNG

• Bằng phản ứng với acid


1. Phương pháp cân (xem slide kế)
(dịch MeOH + HCl đđ) cô cạn + H2SO4 đđ. ® màu tím
2. Phương pháp so màu (định lượng conessin)
thêm vài giọt nước: màu tím rõ và bền hơn.
Thực tế ít ứng dụng
• Bằng các thuốc thử chung
3. Phương pháp acid – base / Ctmàu = TT. Erdmann
Dragendorff, Valse-Mayer, Bouchardat . . .
Kết quả alkaloid toàn phần
• Bằng thuốc thử Erdmann tính theo Conessin (≥ 1%; theo DĐVN)

alk. base + TT. Erdmann ® màu vàng ® xanh lục


331
4. Phương pháp HPLC : Kết quả chính xác hơn cả 332
Phần 17 MỨC HOA TRẮNG Phần 17 MỨC HOA TRẮNG
Bột vỏ thân MHT Ctm: TT Erdmann (® xanh nhạt)
NH3 CHCl3-EtOH Bột vỏ thân MHT Định lượng = NaOH 0.1 N
Bã dược liệu

NaOH CHCl3-EtOH (3:1)


Dịch CHCl3 - cồn
NaOH / CHCl3-EtOH
H2SO4 Dịch alk. base Dịch alk. muối

Dịch acid
HCl 2N
NH3 / CHCl3
Lớp nước
Dịch alk. muối H2SO4 0.1 N rửa lớp CHCl3 = H2O.
Dịch CHCl3 dư ch’. xác Gộp dịch H2O vào
NaOH / CHCl3
NaOH CHCl3
H2O kiềm dư
H2O
Na2SO4 nước dư Dịch alk. base Dịch alk. base

CÔ, CÂN Dịch CHCl3 khan


NaOH dư

Phần 17 MỨC HOA TRẮNG Phần 18 CÀ LÁ XẺ

“antidysenterica” = trị kiết lỵ


• Hoạt chất chính : Conessin.
• Khi uống : có tác dụng diệt Entamoeba histolytica
(diệt cả dạng hoạt động lẫn dạng bào nang).
tiện dụng hơn emetin
• Khi tiêm : gây tê kèm hoại tử.
• Sử dụng : Uống dạng cao chiết vỏ thân, alk. toàn phần
alk. tinh khiết (Conessin.HCl / Conessin.HBr).
• Chủ trị : Trị tiêu chảy, kiết lỵ (trực khuẩn, amib)
335
Phần 18 CÀ LÁ XẺ Phần 18 CÀ LÁ XẺ

Ø Cây thảo, sống nhiều năm, cao 2 m.

Ø Lá ở gốc xẻ lông chim lẻ, lá phía trên ngắn dần, xẻ 3

Ø Lá ngọn xẻ nhỏ, nguyên, hình mũi mác.

Ø Hoa to, tím nhạt, mọc thành chùm.

Ø Quả kiểu cà, hình trứng, dài 2 – 3 cm.

Ø Thịt quả có thể ăn được, nhưng toàn cây còn lại rất độc.

Ø Bộ phận dùng: Toàn cây trên mặt đất.


337 338

Phần 18 CÀ LÁ XẺ

Solanum lacinatum và S. aviculare khó phân biệt với nhau;

Baylis (1954) đã nhận thấy:

• Solanum aviculare là loài nhị bội, (n = 23)


trái chín : đỏ hay đỏ cam; nhiều hạt (# 600 hạt / trái).

• S. laciniatum là loài tứ bội, (n = 46)


trái chín có màu xanh hay lục; ít hạt (# 200 hạt / trái).

339 340
Phần 18 CÀ LÁ XẺ Phần 18 CÀ LÁ XẺ
H
N 26 25
21
22 27
18 20 23
11 12 O 24
17
• Thành phần chính: 1
19
9 8
13 16

2 14 15
10
glyco-alkaloid (khung steroid) 4
7
H O 3 5
6

Lá (3%), thân (0.2-0.3%), rễ (0.8%), quả xanh (6%) solasodin (genin)


Ngoài ra còn có
Rha
Glc solamargin • diosgenin
• Alkaloid chính: Rha

Solasonin và Solamargin (genin = solasodin) • β-solasonin


Glc
Ở lá : solasodin chiếm 1.2 – 1.6% Gal a-solasonin • γ-solasonin
Rha
341 342

Phần 18 CÀ LÁ XẺ Phần 19 Ô ĐẦU

Solasodin glycosid của solasodin

(Solamargin, Solasonin…)

16-dehydro-
pregnenolon acetat

Progesteron

Prednisolon

11a-Progesteron Prednison

Cortison
Phần 19 Ô ĐẦU Phần 19 Ô ĐẦU

Các TLTK của Trung quốc quy định :


Cây Ô đầu là tên gọi chung của nhiều loài Aconitum
• Ô ĐẦU = Xuyên ô ( ; Radix Aconiti) là củ chính đã
- A. napellus L. Ô đầu châu Âu
phơi hay sấy khô của loài A. carmichaeli hái vào mùa thu.
- A. chinense Paxt. Ô đầu Tr.Quốc
- A. fortunei Hemsl. Ô đầu Việt Nam • Ô ĐẦU CHẾ (Radix Aconiti Preparata) được chế từ Ô đầu:
- A. carmichaeli Debx. * Xuyên Ô đầu ngâm Ô đầu / nước rồi đun (4-6 h) hay đồ (6-8 h)
- A. kusnezoffii Reichb. * Thảo Ô đầu
đều thuộc họ Hoàng liên (Ranunculaceae). • PHỤ TỬ ( ; Radix Aconiti Lateralis Preparata)
là củ con của loài A. carmichaeli được chế = nhiều cách
Dược điển Trung quốc quy định dùng 2 loài Ô đầu *
(Ví dụ: Cửu chưng cửu sái)
(A. carmichaeli Debx. và A. kusnezoffii Reichb.) 346

Phần 19 Ô ĐẦU Phần 19 Ô ĐẦU

Các TLTK của Trung quốc quy định :

• Cây thảo sống nhiều năm, cao < 1 m


• Thảo ô (Radix Aconiti kusnezoffii) rễ củ chính của loài
• Rễ củ mọc thành chùm, có củ cái + nhiều củ con.
Aconitum kusnezoffii, hái vào mùa thu khi thân tàn lụi.
• Củ có hình con quay, giống đầu con quạ (Ô đầu)
• Thảo ô chế (Radix Aconiti Kusnezoffii Preparata)
• Lá mới mọc có hình tim tròn, khi già xẻ thùy sâu.
được chế từ Thảo ô bằng nhiều cách khác nhau.
• Hoa mọc ở ngọn thân thành chùm dày, đẹp

- Ô đầu VN : hoa màu xanh lam ® xanh tím.

- Ô đầu Âu, TQ : hoa màu tím ® tím than.


347
Phần 19 Ô ĐẦU Phần 19 Ô ĐẦU

351

Phần 19 Ô ĐẦU Phần 19 Ô ĐẦU

353
352
Phần 19 Ô ĐẦU Phần 19 Ô ĐẦU

Ô đầu có vết nối với thân cây (khác Phụ tử) 355
Phụ tử không có vết nối với thân cây (khác Ô đầu)

Phần 19 Ô ĐẦU

357
356
Phần 19 Ô ĐẦU Phần 19 Ô ĐẦU

• Ở TQ có 167 loài Aconitum (44 loài dùng làm thuốc). Diêm phụ = Sinh phụ Hắc phụ Bạch phụ

• Ở VN có loài Aconitum fortunei Hemsl. = Củ ấu tàu Củ to Củ trung bình Củ nhỏ

mọc chủ yếu trên các vùng núi cao (Tây bắc). 1. ngâm nước muối
1. ngâm nước + MgCl2 1. ngâm nước + MgCl2
và MgCl2
• Bộ phận dùng: củ hái vào mùa thu, trước khi cây ra hoa.
2. Phơi nắng. 2. đun sôi, thái mỏng 2. đun chín, bỏ vỏ đen

- củ cái để nguyên, phơi / sấy khô (Ô đầu = Radix Aconiti)


3. ngâm nước + MgCl2 3. thái mỏng, rửa kỹ
- củ con chế ® Phụ tử (Radix Aconiti Lateralis Preparata)
4. tẩm đường + dầu hạt
4. đồ, phơi khô.
• Ô đầu : củ mẹ (củ chính của cây) đã phơi / sấy khô cải, sao, rửa kỹ, phơi.

• Phụ tử : củ con (của loài A. carmichaeli) đã chế biến


Củ ở ngoài đóng muối Phiến mỏng, nâu đen. Phiến mỏng, trắng ngà.

Phần 19 Ô ĐẦU Phần 19 Ô ĐẦU


Phần 19 Ô ĐẦU Phần 19 Ô ĐẦU

Aconitin là một alkaloid diterpenoid phức tạp.


có cấu trúc diester (kém bền) từ :
Ô đầu VN Ô đầu TQ Ô đầu Âu
một amino alcol (aconin) và hai acid (acetic, benzoic)
alk. Σ (0.3 – 0.8%) (0.3 – 0.8%) (0.2 – 3.0%)
độc 5.000 ACONITIN
alkaloid chính : (aconitin) > mesaconitin, hypaconitin
Ngoài ra còn : talatisamin, atisin, kobusin, higenamin...
HO OMe
MeO độc 10 Benzoyl Aconin Acid Acetic
O Benzoyl
aconitin :
Et N OH
HO
OAc độc 1 Aconin Acid Benzoic
MeO OMe 363
362

Phần 19 Ô ĐẦU Phần 19 Ô ĐẦU

Nguyên tắc : bột Aconitum

1. Bằng thuốc thử chung NH4OH Et2O

Dịch ether
2. Bằng phản ứng huỳnh quang
Rửa = nước
Δ
alk.SO4 + resorcin / H2SO4 màu đỏ (h.quang xanh)
Dịch ether

3. Bằng SKLM / CHCl3 – MeOH – NH3 (50 : 9 : 1)


cô cắn hòa / cồn-nước

thực hiện // chuẩn (mes)aconitin, hypaconitin


alk / cồn-nước

Định lượng = HCl 0.1 N


364 365
chỉ thị màu : đỏ methyl + xanh methylen
Phần 19 Ô ĐẦU Phần 19 Ô ĐẦU

DĐVN quy định


Về độ độc (LD 50, IV, mg / kg chuột)
• Ô đầu, Phụ tử là các thuốc Độc A
aconitin 0.20 hypaconitin 0.50
• Phụ tử chế (Diêm / Hắc / Bạch phụ): Giảm độc A
mesaconitin 0.30 3-Ac-aconitin 1.00
• Hàm lượng alkaloid toàn phần trong:
beiwutin 0.40 deoxy-aconitin 1.90
- Ô đầu (củ cái) ≥ 0.30%
Aconitin rất độc : 1 – 5 mg đủ chết người lớn - Phụ tử (củ con) ≥ 0.60% (tính theo aconitin)
• Ô đầu, Phụ tử chủ yếu dùng ngoài (cồn xoa, trị đau nhức)
Xuyên ô chứa 0.60% alk / Et2O
Có thể dùng uống (kháng viêm, giảm đau. Cẩn thận !).
>> Diêm phụ chứa 0.15%
• Phụ tử : vị thuốc hồi dương, khử phong hàn, dùng khi
>> Hắc / bạch phụ chứa 0.05% 366 trụy tim mạch ... Là vị thuốc quý (Sâm-Nhung-Quế-Phụ) 367

Phần 20 BÁCH BỘ Phần 20 BÁCH BỘ

368
Phần 20 BÁCH BỘ Phần 20 BÁCH BỘ

370 371

Phần 20 BÁCH BỘ

alk. Σ / rễ củ # 0.5%
Rễ củ Bách bộ :
O Me

O
H
H • trị ho, làm long đờm
5
6 4
H
• trị giun đũa, giun kim
Et N
O Me
• trừ chấy, rận, bọ mạt,
O
bọ chét cho súc vật
(H a β β) = tubero-stemonin
(H β a a) = tubero-stemonin LG
372

You might also like