You are on page 1of 23

MỸ PHẨM CHO

DÀNH MÓNG
NHÓM 4

Y Hoài Linh
Trần Thị Hồng Nhung
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Nguyễn Phú Thanh Minh
1. Cấu tạo
Quầng móng

Đĩa móng

Bờ
móng

Giường móng Mầm móng


2. Tính chất móng
• Móng mọc hướng ra đầu ngón tay, ngón chân chứ không mọc thẳng
như tóc do có 1 lớp da bao quanh chân móng khiến cho sự tăng
trưởng hướng về phía trước.

• Móng có cấu trúc tương tự như lớp sừng của da, hình thành nhờ sự
liên kết chặt chẽ giữa các tế bào keratin tạo nên lớp cứng chắc.

• Móng chứa từ 5-24% nước

• Mỗi ngày móng tay dài ra khoảng 0,1mm, 3-5mm mỗi tháng. Móng
tay mọc nhanh hơn móng chân gấp 2-3 lần.

• Móng mọc chậm ở người cao tuổi, mọc nhanh hơn ở phụ nữ mang
thai, người trẻ tuổi
3.Chăm sóc móng
Sơn
dưỡng Sơn lót

Sơn gel

Sơn lỳ
4.Mỹ phẩm cho móng
 Thành phần
Chất tạo màng
Chất pha
(Nitrocellulose)
loãng

Dung môi
Chất Màu

Chất đông Chất hóa


đặc dẻo
• Chất tạo màng: nitrocellulose là thành phần chính của sơn
móng tay. Nó là một chất tạo màng giúp tạo thành một lớp màng
cứng trên móng và giữ các thành phần lại với nhau.

• Chất hóa dẻo: những hóa chất này làm cho thành phẩm được
mềm dẻo. Các chất dẻo phổ biến nhất là dibutyl phthalate, castor
oil, glycerol, axit béo, camphor và axit axetic.

dibutyl phthalate
• Chất tạo màu: được sử dụng để thêm màu sắc cho sơn
móng. Một loạt các hóa chất được sử dụng bao gồm oxit
sắt, oxit crôm, dferricium ferrocyanide, mangan tím,… Đối
với chất tạo sáng lấp lánh cho sơn, các chất như bột nhôm,
ground mica, ngọc trai tự nhiên,...

• Dung môi: được dùng như một môi trường cho các hóa
chất được hoạt động đúng cách. Sau khi sơn xong, nước sơn
sẽ được trải đều trên mặt móng và dung môi sẽ từ từ bốc
hơi. Những dung môi được tìm thấy trong sơn móng bao
gồm ethyl acetate, butyl acetate và rượu isopropyl. Dung
môi sẽ giúp sơn khô nhanh hơn.
• Chất pha loãng: : được sử dụng để pha loãng sơn. Chất pha
loãng là hỗn hợp của hai dung môi: isopropanol
(CH3CHOHCH 3) và toluene.

• Chất đông đặc: được thêm vào để duy trì độ lấp lánh ở dạng
huyền phù khi đóng chai. Một chất đông đặc điển hình là
stearalkonium hectorit.
Yêu cầu của sơn móng tay

• Làm đẹp móng hoặc bảo vệ móng.


• Tạo một lớp màng trên móng, không tan trong nước
• Lớp sơn bóng, kết dính tốt, đủ cứng không quá giòn.
• Thời gian khô sau khi sơn lên móng không quá lâu (khoảng vài
phút).
• Dễ dàng sử dụng và lưu trữ.
• Không độc, đạt tiêu chuẩn theo quy định dành cho sản phẩm
 Dịch rửa sơn móng
- Axeton((CH3)2CO) là thành
phần chính trong các chất
tẩy rửa sơn móng tay.
-Ngoài ra có thể dùng cồn y
tế, giấm trắng,...để tẩy sơn
móng tay.
Trả lời câu hỏi
Câu 1: Chất tạo màng có vai trò gì? Là những chất gì?
Là lớp tạo bề mặt mịn màng, củng cố móng và kết dính các
thành phần lại với nhau tạo nên lớp màng.
• Những chất tạo màng như: nitrocellulose, vinylacetate
(CH3CO2CH=CH2), copolymeacrrylic,styren acrylic,...
Câu 2: Phân biệt sơn thường và sơn gel?
- Sơn gel là một loại sơn móng lâu trôi được tạo thành từ một
loại polyme methacrylate.
- Sơn gel khi sơn lên móng giúp cho móng trông dày hơn và bền
màu trong thời gian dài. Độ bóng của màu sơn Gel luôn bóng hơn
màu của sơn thường một chút. Được làm khô bằng cách hơ đèn
LED nên không thể tẩy sơn giống như sơn thường mà phải phá gel.
Câu 3: Yêu cầu dung môi trong sơn móng là gì?
- Là môi trường để các hóa chất trong sơn hoạt động đúng
cách,có khả năng hòa tan tốt các thành phần còn lại trong
sơn móng.
- Thời gian bay hơi phù hợp, nếu dung môi bay hơi quá nhanh
sẽ làm cho lớp sơn trên móng bị rỗ, gồ ghề.
- Không độc hại tới người sử dụng
- Một số dung môi như: etyl axetat, butyl axetat, rượu
isopropyl,...
Câu 4: Những bệnh thường gặp ở móng?
• Bệnh không móng: do di truyền (hiếm)
• Bệnh rớt móng; do tai nạn bị hư phần đĩa móng nhưng phôi vẫn
còn, nếu giữ kỹ móng sẽ ra lại ( không làm chết phần phôi )
• Lỏng móng: do luôn tiếp xúc với nước nhiễm vi khuẩn, vi nấm
hoặc phải làm việc trong điều kiện luôn tiếp xúc với hóa chất như
phenol, formaldehyro, acrylic acid.
• Nấm móng: Nấm móng tay là một trong những bệnh về móng tay
phổ biến nhất. Bệnh này xảy ra phổ biến nhất ở phụ nữ chủ yếu là
do rối loạn keratin trong móng tay. Trong giai đoạn đầu, nấm có
thể có màu vàng hoặc màu trắng. Nếu không chữa trị, nấm móng
có thể làm móng tay tách ra khỏi móng.
• Móng tay trắng: bệnh gan;
• Móng tay một nửa hồng một nửa màu trắng: bệnh thận;
• Móng tay vàng và dày lên làm chậm tốc độ tăng trưởng lại:
bệnh phổi;
• Móng tay nhợt nhạt: thiếu máu;
• Móng tay nhuốm vàng: bệnh tiểu đường
Câu hỏi của các nhóm khác:
Câu 1: Vì sao sơn móng tay lại có loại giá rẻ, có loại giá cao?
Vì có 2 lý do. Thứ nhất là sản phẩm sơn móng đó là do những
thương hiệu nổi tiếng tạo ra nên giá thành của nó sẽ cao hơn so với
những lọ sơn móng trôi nổi ngoài chợ. Thứ 2 là do thành phần sẽ
quyết định nên chất lượng và giá thành của một lọ sơn móng. Nếu
các thành phần chính trong sơn móng là những dung môi, hóa chất
mắc tiền và được pha chế với một tỉ lệ phù hợp thì giá thành của nó
sẽ cao. Còn với những loại sơn móng mà thành phần đã được pha
loãng quá mức thì những lọ sơn đó không còn được đảm bảo về
chất lượng, ngoài ra còn có thể gây hại cho móng của chúng ta.
Câu 2: Sơn móng tay thường xuyên có lợi hay có hại?
Sơn móng là một loại mỹ phẩm dùng để sơn lên móng tay
và móng chân, không chỉ có tác dụng về mặt thẩm mỹ mà
còn giúp bảo vệ tấm móng, giảm thiểu tình trạng nứt
móng. Tuy nhiên, cái gì dùng nhiều cũng không tốt, sơn
móng tay cũng vậy. Vì thành phần trong sơn móng tay đa
phần là các dung môi, hóa chất hữu cơ nên ít nhiều sẽ có
hại đến móng, nếu các bạn thường xuyên sơn mòng thì
phải nhớ dưỡng móng thật kỹ để móng có đủ độ chắc và
khỏe để tiếp tục cho lớp sơn tiếp theo. Ngoài ra , các bạn
nên chọn những loại sơn chất lượng để an toàn cho móng
hơn, mọi người có thể sơn liên tục 2 tháng sau đó nghỉ 1-2
tuần rồi sơn lại.
Câu 3: Cách chăm sóc móng tay và móng chân có gì khác nhau?
Thật ra nói về các bước chăm sóc móng thì móng tay và móng chân
đều có cùng các bước sau:
• Bước 1: tẩy sơn móng và ngâm móng
• Bước 2: Dũa móng
• Bước 3: tẩy da chết
• Bước 4: Bôi kem dưỡng
• Bước 5: Sử dụng sơn dưỡng và sơn phủ
Cách chăm sóc giữa móng tay và móng chân chỉ khác nhau về cách
chúng ta tác động lên bề mặt móng mà thôi. Móng tay sẽ mọc nhanh
hơn móng chân từ 2-3 lần nên chúng ta sẽ cắt móng tay 2 lần/1 tuần
và 2 lần/ tháng đối với móng chân. Ngược lại móng tay lại yếu mềm
hơn móng chân gấp 2 lần nên khi chúng ta vệ sinh móng tay thì chú
ý các thao tác trên móng thật nhẹ nhàng để móng không bị tổn
thương.
Câu 4: Khi móng bị dập thì dưỡng như thế nào và sau bao lâu
thì mới có thể sơn móng tay lại được?
• Khi bị dập móng tay thì đầu tiên nên thực hiện một số động tác sơ
cứu đơn giản sau đây:
• - Nâng cao vùng bị tổn thương để giảm đau và phù nề: Đây là việc
quan trọng nhất cần thực hiện trong vòng 48 giờ đầu sau khi bị dập
móng tay. Bạn có thể dùng chăn, gối hoặc kê cao bàn tay có ngón
bị dập, liên tục giữ tư thế như vậy để giảm đau và phù nề.
• - Chườm đá: Hãy dùng một túi đá hoặc bọc đá vào một chiếc khăn,
sau đó chườm lên vùng bị tổn thương. Để yên túi chườm trên vùng
đó trong vòng 20 phút. Trong 24 giờ, hãy chườm đá liên tục 1 – 2
giờ/lần, sang ngày thứ 2, thực hiện 3 – 4 lần/ngày.
• Ngoài ra, bạn có thể ngâm cả bàn tay có ngón tay bị dập trong bát
nước đá. Cách sơ cứu này giúp giảm đau và phù nề hiệu quả.
• Tập trung giảm đau: bạn có thể dùng thuốc giảm đau
(paracetamol, ibuprofen) theo đúng chỉ dẫn của thầy thuốc.
Dùng thuốc không chỉ giúp giảm đau mà còn phòng tránh tình
trạng viêm.
• - Kiểm tra các dấu hiệu tổn thương: Nếu móng tay bị dập, bong ra một
phần, bạn có thể bôi thuốc rồi băng lại để tránh bụi bẩn bay vào cũng
như tránh bong nốt phần móng còn lại.
• Sau bao lâu thì có thể sơn móng tay được:
- Áp lực do máu tụ dưới móng sẽ gây đau, khi đó bạn hãy thường xuyên
chườm lạnh để xoa dịu cảm giác khó chịu. Sau đó vài tháng, móng tay
của bạn sẽ trở nên tồi tệ bởi các tế bào cũ cùng vùng máu tụ bị đẩy lên.
Tuy nhiên, đừng lo lắng, móng tay của bạn sẽ trở lạnh bình thường khi
máu bầm được đẩy lên trên và biến mất. Móng tay thường sẽ hồi phục
nhanh chóng hơn móng chân.Nếu móng tay bị dập được xử lý tại cơ sở
y tế và máu bầm được dẫn ra ngoài sớm thì móng tay sẽ nhanh chóng
hồi phục hơn.Khi đấy chúng ta có thể sơn móng bình thường.
Câu 5: Móng dễ yếu, dễ gãy thì có nên sơn móng không?
Theo mình nghĩ là có, vì nguyên nhân chính khiến móng của các bạn yếu và dễ
gãy là do những nguyên nhân như:
• Bệnh và các rối loạn trong cơ thể
• Tiếp xúc với các hóa chất độc hại
• Móng tay thường xuyên bị ướt
• Thiếu độ ẩm
• Chế độ ăn uống không lành mạnh
• Căng thẳng
Các bạn nên có một chế độ ăn uống lành mạnh để cung cấp đủ dinh dưỡng, nên
ăn các loại thịt, cá giàu protein, các món ăn chứa biotin, sắt, kẽm và B12 để giúp
móng chắc khỏe từ bên trong.
 Sử dụng kem dưỡng ẩm cho tay để chống tình trạng mất nước.
 Sử dụng găng tay khi tiếp xúc với các hóa chất trong các sản phẩm tẩy rửa, vệ
sinh.
 Vệ sinh móng tay và móng chân thường xuyên.
Trong khi sử dụng sản phẩm cho móng tay, như sơn móng tay hoặc tẩy sơn
móng tay, nên cân nhắc lựa chọn thương hiệu tốt.
Câu 6: Vì sao khi tháo móng tay giả thì móng tay thật lại bị
khô và giòn?
Đó là do acetone làm móng tay, da tay bí, khó thở. Để tháo
móng tay giả, bạn phải ngâm ngón tay vào acetone nên rất hại
cho tay. Nên khắc phục bằng cách thoa tinh chất dưỡng lên
móng tay và quanh móng rồi thoa kem dưỡng da. Nếu muốn
tháo móng tay giả ra, hãy đổ acetone ra 2 miếng bông rồi đắp
lên móng, tránh để chạm vào lớp da xung quanh, bạn sẽ dễ
dàng tháo bỏ móng giả mà không gây hại cho tay.
Thanks for listening

You might also like