You are on page 1of 48

NHŨ TƯƠNG – HỖN DỊCH

1.Thuốc tiêm penicilin G có công thức sau:

Procain penicilin G 150 IU

Benzathin penicilin G 150 IU

Acid citric 0,012 mg

Natri citrat 0,006 mg

Lecithin 5,000 mg

Carboxy methyl celulose 5,500 mg

Povidon 5,500 mg

Methyl paraben 1,000 mg

Propyl paraben 0,100 mg

Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ 1 ml

Vai trò của carboxy methyl celulose và povidon trong thuốc tiêm trên là:

I. Gây phân tán II. Nhũ hóa III. Kéo dài tác dụng. deohieu

(1 Điểm)

II và III

I và II

I và III

I, II và III

2.Chất chống oxy hóa tan trong pha nước của nhũ tương thuốc là:. Một lựa
chọn.
(1 Điểm)

Butyl hydroxy anisol

Butyl hydroxy toluen

Rongalite

Tocoferol

3.Nhóm các chất gây thấm dùng trong bào chế hỗn dịch thuốc vừa có tác
dụng gây thấm vừa có tác dụng tăng độ nhớt của hỗn dịch là:

(1 Điểm)

Các chất keo thân nước

Các chất diện hoạt cation

Các chất diện hoạt không ion hoá

Các chất diện hoạt anion

4.Chỉ tiêu chất lượng bắt buộc của thuốc tiêm là: I. Đẳng trương II. Vô khuẩn
III. Không có chất gây sốt. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

I, II và III

II và III

I và II

I và III

5.Thuốc tiêm cafein có công thức sau:

Cafein khan 10,0 mg

Acid citric monohydrat 5,0 m g Natri citrat dihydrat 8,3 mg Nước để pha thuốc
tiêm vừa đủ 1 ml Vai trò chính của acid citric monohydrat và natri citrat
dihydrat là:. Một lựa chọn.
(1 Điểm)

Giảm oxy hoá dược chất

Giảm thuỷ phân dược chất

Điều chỉnh pH

Hoà tan dược chất

6.Ý nào sau đây áp dụng đúng với nhũ tương thuốc:

I. Nhũ tương thuốc tiêm tĩnh mạch có thể là nhũ tương D/N hoặc N/D

II. Nhũ tương tiêm tĩnh mạch phải được bào chế dưới dạng nhũ tương D/N có
kích thước giọt phân tán dưới 0,5 micromet

III. Nhũ tương thuốc tiêm bắp có thể là nhũ tương D/N hoặc N/D..

Một lựa chọn.

(1 Điểm)

I và III

I và II

I, II và III

II và III

7.Thuốc tiêm trimethoprim và sulfamethoxazol có công thức sau:


Trimethoprim 0,080 g Sulfamethoxazol 0,400 g Natri metabisulfit 0,005 g
Tromethamin 0,015 g Dung dịch natri hydroxyd 1M vừa đủ đến pH 9,0 -10,0
Ethanol 96% 0,350 g Propylen glycol 2,000 g Alcol benzylic 0,050 g Nước để
pha thuốc tiêm vừa đủ 5 ml Vai trò chính của tromethamin và natri hydroxyd
trong thuốc tiêm này là:. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

Tạo hệ đệm

Hoà tan trimethoprim

Hoà tan sulfamethoxazol


Giảm oxy hoá dược chất

8.Dầu thực vật được dùng phổ biến để pha nhũ tương tiêm truyền cung cấp
dinh dưỡng cho người bệnh không ăn được là:. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

Dầu đậu tương

Dầu thầu dầu

Dầu vừng

Dầu lạc

9.Trong hỗn dịch thuốc, môi trường phân tán có thể là: I. Dầu II. Nước III. Nhũ
tương. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

I và III

I và II

II và III

I, II và III

10.Dạng thuốc có thể tiêm vào mạch là: I. Dung dịch nước II. Hỗn dịch nước
III. Nhũ tương D/N. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

I và II

II và III

I và III

I, II và III
11.Giá trị cân bằng dầu - nước HLB là chỉ số đặc trưng cho: I. Mọi chất nhũ
hoá II. Các chất nhũ hoá là chất diện hoạt cation. III. Các chất nhũ hoá là chất
diện hoạt anion.. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

II

I, II và III

I và II

II và III

12.Theo Dược điển Việt Nam V, nguyên liệu để pha thuốc tiêm là:. Một lựa
chọn. deohieu

(1 Điểm)

Nước siêu lọc

Nước vô khuẩn để tiêm

Nước cất

Nước để pha tiêm

13.Ưu tiên đầu tiên trong lựa chọn pH của dung dịch thuốc tiêm nước là:. Một
lựa chọn.

(1 Điểm)

Ít gây đau chỗ tiêm

Dược chất tan tốt nhất

Dược chất ở dạng không ion hóa cao nhất

Dược chất ổn định nhất

14.Hỗn dịch thuốc có công thức như sau: Acid salicylic 1,0 g Long não 1,0 g
Lưu huỳnh kết tủa 3,0 g Tween 80 3,0 g Aerosil 0,5 g Natri carboxy methyl
celulose 0,3 g Glycerin 10,0 g Ethanol 96% 20, 0 g Nước tinh khiết vừa đủ
100 ml
Các chất có tác dụng gây thấm/gây phân tán trong hỗn dịch trên là: I. Tween
80 II. Natri carboxy methyl celulose III. Acid salicylic. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

II và III

I và II

I và III

I, II và III

15.Khi tiếp xúc với chất lỏng, góc tiếp xúc của bề mặt tiểu phân chất rắn với
chất lỏng sẽ nhỏ nhất khi: I. dược chất rắn có bề mặt rất sơ nước như lưu
huỳnh kết tủa II. dược chất rắn có bề mặt sơ nước vừa phải như terpin hydrat
III. dược chất rắn có bề mặt thân nước như kẽm oxyd. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

I và II

I, II và III

II

III

16.Thành phần nào thuộc môi trường phân tán trong hỗn dịch thuốc nước? I.
Chất điều chỉnh pH II. Dược chất tan trong nước III. Chất sát khuẩn. Một lựa
chọn.

(1 Điểm)

I, II và III

II

I và III
III

17.Thuốc tiêm pantoprazol đông khô có công thức sau:

Natri pantoprazol hemihydrat 45,1 mg

Manitol 40,0 mg

Dinatri edetat 2,0 mg

Natri hydroxyd 1,4 mg deohieu

Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ 4 ml

Vai trò của chính của natri hydroxyd trong thuốc tiêm này là:. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

Tăng hấp thu dược chất

Ổn định dược chất

Giảm đau khi tiêm

Hoà tan dược chất

18.Quá trình giải phóng dược chất có thể kéo dài nhất từ dạng thuốc tiêm nào
dưới đây?. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

Dung dịch nước

Hỗn dịch nước

Nhũ tương nước

Nhũ tương dầu

Dung dịch dầu

Hỗn dịch dầu

19.Hỗn dịch thuốc có thể chứa các dược chất rắn: I. ít tan trong môi trường
phân tán II. tan trong môi trường phân tán III. thực tế không tan trong môi
trường phân tán. Một lựa chọn.
(1 Điểm)

I và II

I, II và III

II và III

I và III

20. Chất nhũ hóa nào sau đây cho nhũ tương thuốc kiểu D/N. I. Natri stearat
II. Triethanolamin stearat. III. Calci stearat.. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

I và II

II và III

II

III

21.Cần loại khí oxy hòa tan trong dung môi khi pha thuốc tiêm có dược chất
là:. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

Các muối của base yếu

Các peptid

Các chất khử

Các muối của acid yếu

22.Ý nào sau đây đúng với nhũ tương thuốc? I. Không được tách lớp trong
quá trình bảo quản II. Có thể tách lớp nhưng khi lắc lên phải phân tán trở lại
III. Có thể tách lớp nhưng khi lắc lên phải hoà tan trở lại. Một lựa chọn.

(1 Điểm)
II

I và II

II và III

III

23. Trong hỗn dịch thuốc ở trạng thái hệ phân tán keo, các chất điều chỉnh pH
và hệ đệm có thể được xem là các chất gây phân tán do: I. Ổn định pH của
hỗn dịch II. Tác động đến thế zeta của hỗn dịch III. Ảnh hưởng đến tính thấm
môi trường phân tán của các tiểu phân pha phân tán. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

I và II

III

II

II và III

24.So với dung dịch thuốc, hỗn dịch thuốc có ưu điểm là: I. Có thể kéo dài
được thời gian tác dụng II. Chia liều chính xác hơn III. Có thể hạn chế được vị
đắng của một số dược chất. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

I, II và III

I và III

I và II

II và III

25.Nhũ tương thuốc có công thức sau: Alcol cetylic 13,5 g Dầu parafin 10,0 g
Natri laurylsulfat 1,5 g Methyl salicylat 10,0 g Menthol 5,0 g Nước tinh khiết
60,0 g Có thể thay thế natri laurylsulfat trong thành phần nhũ tương thuốc trên
bằng:. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

Calci oleat

Natri oleat

Cholesterol

Span 80

26.Khi bào chế nhũ tương thuốc, kiểu nhũ tương D/N hay N/D được quyết
định chủ yếu bởi I. Chất nhũ hoá được dùng II. Tỷ lệ giữa hai pha dầu và
nước III. Loại dầu sử dụng trong nhũ tương. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

II

I và II

II và III

III

27. Nhũ tương thuốc có công thức sau: Cloramphenicol 1,00 g Propylen
glycol 10,00 g Alcol cetylic 4,00 g Triethanolamin 4,00 g Dầu vaselin 10,00 g
Acid stearic 6,00 g Nipagin 0,18 g Nipasol 0,02 g Nước tinh khiết vừa đủ
100,00 g Chất nhũ hoá trong nhũ tương này là sự phối hợp của:. Một lựa
chọn.

(1 Điểm)

Alcol cetylic và triethanolamin

Propylen glycol và alcol cetylic

Triethanolamin và dầu vaselin

Triethanolamin và acid stearic


28. Dược chất KHÔNG thuộc pha dầu trong nhũ tương thuốc là:. Một lựa
chọn.

(1 Điểm)

Codein phosphat

Bromoform

Alpha tocoferol

Propofol

29.Dược chất có thể bị tủa lại tại chỗ tiêm sau khi tiêm thuốc tiêm: I. Có dược
chất hoà tan ở pH khác xa so với pH sinh lý II. Có dược chất hoà tan trong
hỗn hợp dung môi thân nước III. Ưu trương. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

I và II

III

I, II và III

II

30.Dung dịch tiêm digoxin có công thức sau: Digoxin 0,50 mg Acid citric
monohydrat 1,50 mg Dinatri hydrophosphat 9,00 mg Ethanol 96% 0,25 mg
Propylen glycol 0,80 ml Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ 2 ml Vai trò chính
của hỗn hợp dung môi là:. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

Giảm oxy hoá dược chất

Kéo dài tác dụng của thuốc

Giảm quang hóa

Hoà tan dược chất

THUỐC NHỎ MẮT – TIÊM TRUYỀN


1.Hỗn dịch thuốc có công thức sau: Azithromycin 1,50 g Natri citrat 0,15 g
Acid citric 0,15 g Natri benzoat 0,15 g Đường trắng 18,00 g Crospovidon 0,27
g Cremophor RH40 0,15 g Hương chocolat 0,06 g Nước tinh khiết vừa đủ 30
ml Chất gây phân tán do tạo lớp áo không gian trong hỗn dịch trên là:. Một
lựa chọn.

(1 Điểm)

Natri benzoat

Crospovidon

Acid citric

Đường trắng

2. Giác mạc là rào cản hấp thu dược chất từ thuốc nhỏ mắt vào thuỷ dịch do:
I. Lớp nội mô thân lipid II. Lớp đệm là colagen thân nước III. Lớp biểu mô giác
mạc thân lipid. Một lựa chọn. nhomat

(1 Điểm)

II

I và II

II và III

I và III

I, II và III

3.Chất nhũ hóa có khả năng tạo kiểu nhũ tương thuốc D/N là:. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

Lanolin

Glyceryl monostearat

Sorbitan trioleat

Polyoxyl 40 stearat

4.Chất nhũ hóa chỉ cho nhũ tương thuốc N/D là:. Một lựa chọn.
(1 Điểm)

Gôm arabic

Natri taurocholat

Sorbitan ester do sorbital thân dầu

Lecithin

5.Thể tích tiêm giới hạn khi tiêm dưới da là: A. 10 ml B. 5 ml C. 2 ml D. 1 ml.
Một lựa chọn.

(1 Điểm)

6.Hỗn dịch thuốc có công thức sau: Benzoyl peroxyd 5,00 g Polyoxy ethylen
(9) lauryl ether 3,00 g Magnesi nhôm silicat keo 2,50 g Hydroxy propyl methyl
celulose 1,50 g Acid citric 0,05 g Ethanol 30,00 g Nước tinh khiết 57,95 g
Chất gây phân tán do tạo lớp áo không gian trong hỗn dịch trên là: I. Acid
citric II. Magnesi nhôm silicat keo III. Hydroxy propyl methyl celulose. Một lựa
chọn.

(1 Điểm)

II

III

I và III

II và III do Al keo là chất vô cơ thân nước

I, II và III

7. Hỗn dịch thuốc có công thức sau: Acid salicylic 1,0 g Camphor 1,0 g Lưu
huỳnh kết tủa 2,0 g Natri lauryl sulfat 0,1 g Ethanol 96% 20,0 g Glycerin 20,0
g Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml Để thu được hỗn dịch ổn định, acid salicylic
và camphor cần được phối hợp vào hỗn dịch bằng phương pháp:. Một lựa
chọn.

(1 Điểm)

Nhũ hóa

Ngưng kết

Hòa tan

Phân tán

8.So với dung dịch thuốc, hỗn dịch thuốc có ưu điểm là: I. Có thể kéo dài
được thời gian tác dụng II. Chia liều chính xác hơn III. Có thể hạn chế được vị
đắng của một số dược chất. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

II

I và II

I và III

II và III

I, II và III

9.Theo Dược điển Việt Nam V, ý nào sau đây đúng với nhũ tương thuốc I.
Không được tách lớp trong quá trình bảo quản II. Có thể tách lớp nhưng khi
lắc lên phải phân tán trở lại III. Có thể tách lớp nhưng khi lắc lên phải hoà tan
trở lại A. I B. I và II C. I và III D. II và III E. I, II và III. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

A do nhũ tương k được tách lớp

E
10.Thuốc tiêm penicilin G có công thức sau: Procain penicilin G 150 IU
Benzathin penicilin G 150 IU Acid citric 0,012 mg Natri citrat 0,006 mg Lecithin
5,000 mg Carboxy methyl celulose 5,500 mg Povidon 5,500 mg Methyl
paraben 1,000 mg Propyl paraben 0,100 mg Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ
1 ml

Phương pháp tiệt khuẩn thuốc tiêm trên là :

I.Hấp ở 121 C trong 15 phút

II. Lọc môi trường phân tán qua màng 0,2 µm

III. Pha chế vô khuẩn. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

II và III

II

III

I và II

11.Nhũ tương thuốc có công thức sau: Clobetasol propionat 0,05 g Alcol
cetylic 3,50 g Dầu vaselin 10,00 g Sorbital monolaurat 1,25 g Polyoxy 20
cetostearyl ether 3,50 g Acid citric khan 0,25 g Kali citrat 0,17 g Dimethyl
sulfoxid 5,60 g Propylen glycol 5,00 g Phenoxyethanol 0,50 g Nước tinh khiết
vừa đủ 100,00 g Vai trò của dimethyl sulfoxid là:. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

Chất làm tăng độ tan dược chất

Chất gây phân tán

Chất bảo quản

Chất làm tăng độ nhớt

12.Cơ chế gây thấm của các chất diện hoạt không ion hóa trong hỗn dịch
thuốc là: I. Hấp phụ lên bề mặt tiểu phân dược chất rắn II. Giảm sức căng bề
mặt rắn-lỏng III. Tạo lớp điện tích trên bề mặt tiểu phân dược chất rắn. Một
lựa chọn.

(1 Điểm)

II

I và II

II và III

I và III

I, II và III

13.Dược chất dễ thấm qua giác mạc khi: I. Ở dạng ion hóa II. Có hệ số phân
bố dầu-nước thích hợp III. Tan rất tốt trong nước mắt. Một lựa chọn. nhomat

(1 Điểm)

I và III

I và II

II và III

I, II và III

II

14.Đặc điểm sinh lý của mắt có thể làm giảm sinh khả dụng của thuốc nhỏ
mắt là: I. Nước mắt có enzym phân hủy thuốc II. Kết mạc có tính thấm cao III.
Chớp mắt. Một lựa chọn. nhomat

(1 Điểm)

III

I và II

II và III

I, II và III
15.Trường hợp nào có thể KHÔNG CẦN chất gây thấm trong thành phần hỗn
dịch thuốc nước? I. dược chất rắn có bề mặt rất sơ nước như lưu huỳnh kết
tủa II. dược chất rắn có bề mặt sơ nước vừa phải như terpin hydrat III. dược
chất rắn có bề mặt thân nước như nhôm hydroxyd. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

II

III

II và III

I, II và III

16.Trong quy trình bào chế thuốc nhỏ mắt, để đảm bảo vô khuẩn, dung dịch
trước khi đông lạnh cần phải:

I.Hấp ở 121 C trong 15 phút

II. Lọc qua màng 0,2 µm

III. Pha chế vô khuẩn. Một lựa chọn. nhomat

(1 Điểm)

I, II và III

I và II

III

II và III

II

17.Biện pháp chống oxy hoá dược chất KHÔNG thường dùng trong các thuốc
nhỏ mắt là:. Một lựa chọn.

(1 Điểm) nhomat
Thêm chất chống oxy hoá thích hợp

Bảo quản tránh ánh sáng

Đóng thuốc vào bao bì trong dòng khí nitrogen

Điều chỉnh pH thích hợp

18.Thuốc tiêm penicilin G có công thức sau: Procain penicilin G 150 IU


Benzathin penicilin G 150 IU Acid citric 0,012 mg Natri citrat 0,006 mg Lecithin
5,000 mg Carboxy methyl celulose 5,500 mg Povidon 5,500 mg Methyl
paraben 1,000 mg Propyl paraben 0,100 mg Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ
1 ml Trong công thức thuốc tiêm trên, chất gây phân tán là. Một lựa chọn.

(1 Điểm)

Povidon, propyl paraben

Carboxy methyl celulose, lecithin

Povidon, methyl paraben

Carboxy methyl celulose, povidon

19.Thuốc tiêm bắp có thời gian tác dụng từ nhanh nhất đến chậm nhất là:.
Một lựa chọn.

(1 Điểm)

Dung dịch nước, hỗn dịch nước, dung dịch dầu, hỗn dịch dầu

Dung dịch nước, dung dịch dầu, hỗn dịch nước, hỗn dịch dầu

Dung dịch nước, hỗn dịch nước, hỗn dịch dầu, dung dịch dầu

Dung dịch nước, dung dịch dầu, hỗn dịch dầu, hỗn dịch nước

20.Thế zeta của hỗn dịch thuốc ở trạng thái phân tán keo có thể bị ảnh hưởng
bởi: I. Chất điện ly II. Chất điều chỉnh pH III. Chất diện hoạt ion hóa. Một lựa
chọn.

(1 Điểm)

I và II
I và III

II và III

I, II và III do đều là chất phân ly

NHŨ TƯƠNG

1.Trong hỗn dịch thuốc, môi trường phân tán có thể là:

I. Dầu

II. Nước

III. Nhũ tương

2.Khi tiếp xúc với chất lỏng, góc tiếp xúc của bề mặt tiểu phân chất rắn với
chất lỏng sẽ nhỏ nhất khi:

I. dược chất rắn có bề mặt rất sơ nước như lưu huỳnh kết tủa

II. dược chất rắn có bề mặt sơ nước vừa phải như terpin hydrat

III. dược chất rắn có bề mặt thân nước như kẽm oxyd

3.Khi bào chế nhũ tương thuốc, kiểu nhũ tương D/N hay N/D được quyết định
chủ yếu bởi

I. Chất nhũ hoá được dùng

II. Tỷ lệ giữa hai pha dầu và nước (cái này là các trường hợp ngoại lệ)

III. Loại dầu sử dụng trong nhũ tương

4.Chất chống oxy hóa tan trong pha nước của nhũ tương thuốc là:

A. Butyl hydroxy toluen

B. Tocoferol

C. Rongalite, monothioglycerol

D. Butyl hydroxy anisol

5.Ý nào sau đây áp dụng đúng với nhũ tương thuốc:
I. Nhũ tương thuốc tiêm tĩnh mạch có thể là nhũ tương D/N hoặc N/D

II. Nhũ tương tiêm tĩnh mạch phải được bào chế dưới dạng nhũ tương
D/N có kích thước giọt phân tán dưới 0,5 micromet

III. Nhũ tương thuốc tiêm bắp có thể là nhũ tương D/N hoặc N/D.

6.Chất nhũ hóa xà phòng nào sau đây cho nhũ tương thuốc kiểu D/N.

I. Natri stearat

II. Triethanolamin stearat.

III. Calci stearat.

7.Dược chất KHÔNG thuộc pha dầu trong nhũ tương thuốc là:

A. Codein phosphat

B. Propofol

C. Bromoform

D. Alpha tocoferol

8.Ý nào sau đây đúng với nhũ tương thuốc?

I. Không được tách lớp trong quá trình bảo quản

II. Có thể tách lớp nhưng khi lắc lên phải phân tán trở lại

III. Có thể tách lớp nhưng khi lắc lên phải hoà tan trở lại

9.Giá trị cân bằng dầu - nước HLB là chỉ số đặc trưng cho:

I. Mọi chất nhũ hoá

II. Các chất nhũ hoá là chất diện hoạt cation.

III. Các chất nhũ hoá là chất diện hoạt anion.

10. Chất nhũ hóa thuộc nhóm diện hoạt không ion hóa là:

A. Glyceryl monostearat

B. Cetrimid
C. Benzalkonium clorid

D. Trimethanolamin oleat

11. Chất nhũ hóa cho nhũ tương thuốc N/D là

A. Gôm arabic

B. Lecithin

C. Sorbitan ester

D. Na taurocholat

12. Chất nhũ hóa có khả năng tạo nhũ tương kiểu D/N là:

A. Sorbital trioleat

B. Glyceryl monostearat

C. Lanolin

D. Polyoxy 40 stearat

13. Ý nào sau đây đúng với nhũ tương thuốc:

I. Nhũ tương thuốc chỉ được pha loãng bằng pha ngoại

II. Nhũ tương thuốc chỉ được pha loãng bằng pha nội

III. Nhũ tương thuốc chỉ được pha loãng bằng nước

14. Nhũ tương thuốc KHÔNG được dùng để:

A. Uống

B. Tiêm

C. Nhỏ mắt

D. Hít

15. Nhũ tương N/D thường được dùng để:

A. Uống

B. Tiêm tĩnh mạch

C. Bôi xoa trên da

D. Nhỏ mẳt
16. Dùng hỗn hợp chất nhũ hóa sorbitan monostearat và polysorbat 80 ở tỷ lệ
1:3 cho nhũ tương thuốc D/N.

(HLB của sorbitan monostearat là 4,3 và HLB của polysorbat 80 là 15,0).

Đúng

Sai

17. Với cùng nồng độ, gôm adragant có thể làm tăng độ nhớt của môi trường
phân tán trong nhũ tương thuốc cao hơn so với gôm arabic

Đúng

Sai

18. Nhũ tương thuốc uống thường được bào chế dưới dạng nhũ tương N/D.

Đúng

Sai

19. Chất nhũ hóa có thể được tạo thành trong quá trình điều chế nhũ tương
thuốc là:

A. Poloxamer 188

B. Span 80

C. Tween 80

D. Triethanolamin stearat

20. Nhũ tương thuốc được điều chế bằng cách sử dụng chất nhũ hóa để hòa
tan hai chất lỏng không đồng tan vào nhau

Đúng

Sai

21. Cơ chế gây thấm của chất diện hoạt là:

I. Tăng độ nhớt môi trường phân tán

II. Giảm góc tiếp xúc giữa tiểu phân rắn và môi trường phân tán

III. Tạo lớp áo bao quanh tiểu phân rắn

22. Giá trị cân bằng dầu-nước (HLB) là trị số đặc trưng cho mọi chất nhũ hóa

Đúng
Sai

Phần công thức

.Nhũ tương thuốc có công thức sau

Alcol cetylic 13,5 g

Dầu parafin 10,0 g

Natri laurylsulfat 1,5 g

Methyl salicylat 10,0 g

Menthol 5,0 g

Nước tinh khiết 60,0 g

1.1. Có thể thay thế natri laurylsulfat trong thành phần nhũ tương thuốc trên
bằng:

A. Natri oleat

B. Span 80

C. Calci oleat

D. Cholesterol

1.2. Để đảm bảo chỉ tiêu chất lượng chung của nhũ tương thuốc, nên thêm
vào thành phần: chất sát khuẩn bảo quản

2.Nhũ tương thuốc có công thức sau:

Cloramphenicol 1,00 g

Propylen glycol 10,00 g

Alcol cetylic 4,00 g


Triethanolamin 4,00 g

Dầu vaselin 10,00 g

Acid stearic 6,00 g

Nipagin 0,18 g

Nipasol 0,02 g

Nước tinh khiết vừa đủ 100,00 g

Chất nhũ hoá trong nhũ tương này là sự phối hợp của:

A. Triethanolamin và acid stearic

B. Propylen glycol và alcol cetylic

C. Alcol cetylic và triethanolamin

D. Triethanolamin và dầu vaselin

3. Nhũ tương có công thức sau:

Alcol cetylic 4g

Acid steatic 6g

Dầu vaselin 10g

Trithanolamin 4g

Nipagin 0,2g

Glycerin 5g

Nước tinh khiết vừa đủ 100ml

Chất nhũ hóa trong công thức nhũ tương trên thuộc nhóm:
A. Chất nhũ hóa có sẵn

B. Chất nhũ hóa xà phòng

C. Chất nhũ hóa keo thân nước

D. Chất rắn nhỏ thân nước

4. Nhũ tương thuốc có công thức:

Alcol stearylic 15g

Sáp ong 8g

Tween 80 3,75g

Span 80 1,25g

Sorbitol 7,5g

Nước tinh khiết 100g

Chế phẩm này là nhũ tương:

A. Nhũ tương D/N dùng để uống

B. Nhũ tương N/D dùng để uống

C. Nhũ tương D/N dùng ngoài deohieu

D. Nhũ tương N/D dùng ngoài

5. Nhũ tương có công thức sau:

Clobetasol propionat 0,05g

Alcol cetylic 3,5g

Dầu vaselin 10g

Sorbital monolaurat 1,25g

Polyoxy 20 cetostearyl ether 3,5g


Acid citric khan 0,25g

Kali citrat 0,17g

Dimethyl sulfoxid 5,6g

PG 5g

Phenoxyethanol 0,5g

Nước tinh khiết vừa đủ 100g

Vai trò của Dimethyl sulfoxid:

A. Chất làm tăng độ tan của dược chất

B. Chất gây phân tán

C. Chất bảo quản

D. Chất làm tăng độ nhớt

6. Nhũ tương thuốc có công thức sau:

Simethicon 1,2g

Acid sorbic 0,03g

Macrogol 1500 stearat 0,4g

Glycerin monostearat 0,15g

Hyprolose 0,12g

Na sacarin vừa đủ

Nước tinh khiết vừa đủ 30ml

Có thể thay thế acid sorbic bằng

Acid benzoic

7. Nhũ tương thuốc có công thức sau:


Bromoform 2g

Na benzoat 4g

Dầu lạc 10g

Codein phosphat 0,2g

Gôm arabic 9g

Siro đơn 20g

Nước tinh khiết vừa đủ 100ml

Các thành phần thuộc pha dầu là:

Dầu lạc và bromoform

HỖN DỊCH

1.Thành phần nào thuộc môi trường phân tán trong hỗn dịch thuốc nước?

I. Chất điều chỉnh pH

II. Dược chất tan trong nước

III. Chất sát khuẩn

2.Nhóm các chất gây thấm dùng trong bào chế hỗn dịch thuốc vừa có tác
dụng gây thấm vừa có tác dụng tăng độ nhớt của hỗn dịch là:

A. Các chất keo thân nước

B. Các chất diện hoạt anion

C. Các chất diện hoạt không ion hoá

D. Các chất diện hoạt cation


3.Trong hỗn dịch thuốc ở trạng thái hệ phân tán keo, các chất điều chỉnh pH
và hệ đệm có thể được xem là các chất gây phân tán do:

I. Ổn định pH của hỗn dịch

II. Tác động đến thế zeta của hỗn dịch

III. Ảnh hưởng đến tính thấm môi trường phân tán của các tiểu phân pha
phân tán

4.So với dung dịch thuốc, hỗn dịch thuốc có ưu điểm là:

I. Có thể kéo dài được thời gian tác dụng

II. Chia liều chính xác hơn

III. Có thể hạn chế được vị đắng của một số dược chất

5.Hỗn dịch thuốc có thể chứa các dược chất:

I. ít tan trong môi trường phân tán

II. tan trong môi trường phân tán

III. thực tế không tan trong môi trường phân tán

6. Chất gây thấm là chất diện hoạt trong hỗn dịch thuốc có vai trò chính:

I. Giảm góc tiếp xúc giữa môi trường phân tán và


bề mặt tiểu phân dược chất rắn

II. Tăng tỷ trọng của môi trường phân tán

III. Giảm tốc độ sa lắng của tiểu phân dược chất rắn

7. Trong hỗn dịch thuốc ở trạng thái hệ phân tán keo, các chất điểu chỉnh pH
và đệm có thể được xem là các chất gây phân tán do:

I. Ổn định pH của hỗn dịch

II. Tác động đến thế Zeta

III. Ảnh hưởng đến tính thấm môi trường phân tán của các
tiểu phân pha phân tán
8. Theo phương trình Stokes, yếu tố KHÔNG tác động đến sự sa lắng của
hỗn dịch là:

A. Chênh lệch khối lượng riêng của 2 pha

B. Kích thước tiểu phân dược chất

C. Độ nhớt của môi trường phân tán

D. Mật độ tiểu phân pha phân tán

9. Chất gây thấm là keo thân nước có tác dụng ổn định hỗn dịch do:

I. Tăng độ nhớt của môi trường phân tán

II. Tạo lớp áo thân nước quanh tiểu phân phân tán

III. Giảm tỷ trọng của môi trường phân tán

10. Chất gây phân tán trong hỗn dịch thuốc có vai trò:

A. Tăng khả năng thấm của môi trường pha phân tán

B. Ổn định trạng thái phân tán của pha phân tán hỗn dịch

C. Giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha rắn-lỏng

D. Giảm góc tiếp xúc giữa môi trường phân tán và tiểu phân dược chất
rắn

11. Cơ chế gây thấm của các chất diện hoạt không ion hóa trong hỗn dịch
thuốc là:

I. Hấp phụ lên bề mặt tiểu phân dược chất rắn

II. Giảm sức căng bề mặt rắn-lỏng

III. Tạo lớp điện tích trên bề mặt tiểu phân dược chất rắn

12. Thế Zeta của hỗn dịch thuốc ở trạng thái phân tán keo có thể bị ảnh
hưởng bởi:

I. Chất điện ly

II. Chất điều chỉnh pH

III. Chất diện hoạt ion hóa

13. Trong hỗn dịch thuốc, môi trường phân tán có thể là dầu.
Đúng

Sai

14. Ưu điểm của hỗn dịch thuốc là:

I. Có thể kéo dài tác dụng hơn so với dung dịch

II. Dễ nuốt hơn so với viên nén

III. Có thể hạn chế kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa

15. Hỗn dịch thuốc chỉ chứa dược chất ở pha phân tán

Đúng

Sai

Phần công thức

1.Hỗn dịch thuốc có công thức như sau:

Acid salicylic 1,0 g

Long não 1,0 g

Lưu huỳnh kết tủa 3,0 g

Tween 80 3,0 g

Aerosil 0,5 g

Natri carboxy methyl celulose 0,3 g

Glycerin 10,0 g

Ethanol 96% 20, 0 g

Nước tinh khiết vừa đủ 100 ml

Các chất có tác dụng gây thấm/gây phân tán trong hỗn dịch trên là:
I. Tween 80

II. Natri carboxy methyl celulose

III. Acid salicylic

2. Hỗn dịch có công thức sau:

Sulfamethoxazol 2,4g

Trimethoprim 0,48g

Nipagin 0,136g

Na CMC 0,3g

Na sacarin 0,06g

Tween 80 0.12g

PG 2,4g

Acid citric 0.064g

Nước tinh khiết vừa đủ 60ml

Chất vừa có tác dụng điều vị vừa có tác dụng chống OXH trong hỗn dịch trên
là:

A. Nipagin

B. Na CMC

C.Acid citric

D. PD

3. Hỗn dịch thuốc có công thức sau:


Benzoyl peroxyd 5g

Polyoxy ethylen (9) lauryl ether 3g

Mg Al silicat keo 2,5g

Hydroxy propyl methyl cellulose 1,5g

Acid citric 0,05g

Ethanol 30g

Nước tinh khiết 57,95g

3.1. Chất gây thấm theo cơ chế giảm sức căng bề mặt của tiểu phân chất rắn
với môi trường lỏng là:

I. Polyoxy ethylen (9) lauryl ether

II. Mg Al silicat keo

III. Hydroxy propyl methyl cellulose

3.2. Chất gây phân tán do tạo lớp áo không gian trong hỗn dịch thuốc trên là:

IV. Polyoxy ethylen (9) lauryl ether

V. Mg Al silicat keo

VI. Hydroxy propyl methyl cellulose

4. Hỗn dịch nhỏ tai có công thức sau:

Ciprofloxacin hydroclorid 2,33g

Hydrocortison 10g

Polysorbat 80 1g

Lecithin 1,5g

Polyvinyl alcol 20g


Acid acetic băng 7g

Natri acetat trihydrat 4,1g

NaCl 9g

Dd HCl 1M hoặc NaOH 1M vừa đủ pH 4,5-5

Nước tinh khiết vừa đủ 1000ml

Pha phân tán trong hỗn dịch trên là:

I. Ciprofloxacin hydroclorid

II. Hydrocortison

III. Lecithin

5. Hỗn dịch thuốc có công thức sau:

Mebendazol 2,04g

Propyl paraben 0,02g

Methyl paraben 0,2g

PG 15g

Na citrat 0,16g

Acid citric 0,01g

Na sacarin 0,01g

Cellulose vi tinh thể 1,05g

Na CMC 0,5g

Polysorbat 80 0,15g

Chất thơm, màu vừa đủ

Nước tinh khiết vừa đủ 100ml


Chất gây phân tán trong công thức trên là:

A. Na CMC, Cellulose vi tinh thể, Na sacarin

B. Na CMC, Cellulose vi tinh thể, PG

C. Na CMC, PG, Propyl paraben

D. Na CMC, Propyl paraben, Polysorbat 80

6. Hỗn dịch thuốc có công thức sau:

Acid salicylic 1g

Camphor 1g

S kết tủa 2g

Na lauryl sulfat 0,1g

EtOH 96% 20g

Glycerin 20g

Nước tinh khiết vừa đủ 100ml

Để thu được hỗn dịch ổn định, Acid salicylic, Camphor cần được phối hợp vào
hỗn dịch bằng phương pháp:

A. Phân tán

B. Ngưng kết

C. Nhũ hóa

D. Hòa tan

7. Hỗn dịch thuốc có công thức sau


Azithromycin 1,5g

Na citrat 0,15g

Acid citric 0,15g

Na benzoat 0,15g

Đường trắng 18g

Crospovidon 0,27g

Cremophor RH40 0,15g

Hương chocolat 0,06g

Nước tinh khiết vừa đủ 30m

Chất gây phân tán do tạo lớp áo không gian trong hỗn dịch trên là:
Crospovidon

8. Cho hỗn dịch uống có công thức sau:

Sulfamethoxazol 2,4g

Trimethoprim 0,48g

Methyl paraben 0,136g

Na CMC 0,3g

Tween 80 0,12g

PG 2,4g

Acid citric 0,064g

Chất thơm vừa đủ

Nước cất vừa đủ 60ml

8.1. Các thành phần đưa vào giai đoạn nghiền khô là:

Sulfamethoxazol, Trimethoprim
8.2. Các thành phần đưa vào giai đoạn nghiền ướt là:

Na CMC đã trương nở trong nước

Tween 80

9. Hỗn dịch thuốc có công thức sau:

Terpin hydrat 2g

Gôm arabic 1g

Na benzoat 2g

Siro codein 15g

Nước tinh khiết vừa đủ 75ml

Hỗn dịch trên được bào chế bằng phương pháp:

Phân tán

10. Hỗn dịch thuốc có thành phần:

Benzoyl peroxyd

Polyoxyethylen lauryl ether

Magnesi nhôm silicat keo

Pydroxy propyl methyl celulose

Acid citric

Ethanol

Nước tinh khiết.

Thành phần được nghiền khô là:

A. Benzoyl peroxyd

B. Acid citric

C. Hydroxy propyl methyl celulose

D. Polyoxyethylen lauryl ether


THUỐC TIÊM

1.Chỉ tiêu chất lượng bắt buộc của thuốc tiêm là:

I. Đẳng trương

II. Vô khuẩn

III. Không có chất gây sốt

2.Quá trình giải phóng dược chất có thể kéo dài nhất từ dạng thuốc tiêm nào
dưới đây?

A. Hỗn dịch dầu

B. Hỗn dịch nước

C. Dung dịch dầu

D. Dung dịch nước

3.Ưu tiên đầu tiên trong lựa chọn pH của dung dịch thuốc tiêm nước là:

A. Dược chất ổn định nhất

B. Dược chất tan tốt nhất

C. Dược chất ở dạng không ion hóa cao nhất

D. Ít gây đau chỗ tiêm

4.Dược chất có thể bị tủa lại tại chỗ tiêm sau khi tiêm thuốc tiêm:

I. Có dược chất hoà tan ở pH khác xa so với pH sinh lý

II. Có dược chất hoà tan trong hỗn hợp dung môi thân nước

III. Ưu trương

5.Cần loại khí oxy hòa tan trong dung môi khi pha thuốc tiêm có dược chất là:

A. Các peptid

B. Các chất khử


C. Các muối của base yếu

D. Các muối của acid yếu

6.Theo Dược điển Việt Nam V

6.1. Nguyên liệu để pha thuốc tiêm là:

A. Nước để pha tiêm

B. Nước vô khuẩn để tiêm

C. Nước siêu lọc

D. Nước cất

6.2. Nước để pha tiêm cần đạt chỉ tiêu

I. giới hạn nội độc tố vi khuẩn

II. tổng carbon hữu cơ toàn phần

III. vô khuẩn

7.Dầu thực vật được dùng phổ biến để pha nhũ tương tiêm truyền cung cấp
dinh dưỡng cho người bệnh không ăn được là:

A. Dầu đậu tương

B. Dầu lạc

C. Dầu thầu dầu

D. Dầu vừng

8. Nhược điểm của thuốc tiêm là:

I. Gây xâm lấn khi tiêm

II. Giá thành thuốc tiêm thường cao

III. Khó kiểm soát liều

9. Thuốc tiêm KHÔNG được có chất sát khuẩn trong thành phần là

I. Thuốc tiêm vào dịch não tủy


II. Thuốc tiêm truyền tĩnh mạch

III. Thuốc tiêm bắp

10. Thể tích tiêm giới hạn khi tiêm dưới da:

A. 10ml

B. 5ml

C. 2ml

D. 1ml

11. Thuốc tiêm bắp có thời gian tác dụng từ nhanh đến chậm nhất là:

A. Dung dịch nước, hỗn dịch nước, dung dịch dầu, hỗn dịch dầu

B. ….

C. ….

12.Dạng thuốc có thể tiêm vào mạch là:

I. Dung dịch nước

II. Hỗn dịch nước

III. Nhũ tương D/N

13. trong bào chế thuốc tiêm, dầu thực vật được dùng:

I. Pha thuốc tiêm dung dịch dầu

II. Để kéo dài tác dụng của một số thuốc tiêm

III. Làm pha dầu cho nhũ tương

14. Mục đích bào chế thuốc tiêm hỗn dịch chứa penicillin trong dầu là:

I. Tăng độ ổn định của dược chất

II. Giảm đau, giảm kích ứng khi tiêm

III. Kéo dài tác dụng

15. Dung dịch thuốc tiêm có thể tiêm vào mạch:

I. Dung dịch nước


II. Dung dịch dầu

III. Nhũ tương D/N

16. Lý do chính không tiệt khuẩn bằng nhiệt sau khi pha chế thuốc tiêm hỗn
dịch vì:

A. Dược chất có thể bị phân hủy

B. Dược chất có thể bị kết tủa

C. Dược chất bị thay đổi kích thước tiểu phân

D. Dược chất bị chuyển dạng thù hình

17. Chất dùng đẳng trương nhũ tương thuốc tiêm tĩnh mạch có thể là:

A. Glycerin

B. Propylen glycol

C. Alcol isopropylic

D. Alcol benzylic

18. Mục đích chính của việc sử dụng dung môi đồng tan với nước để bào chế
thuốc tiêm dung dịch là:

I. Chống nhiễm khuẩn

II. Tăng độ tan

III. Tăng độ ổn định

Phần công thức

1.Thuốc tiêm pantoprazol đông khô có công thức sau:

Natri pantoprazol hemihydrat 45,1mg

Manitol 40,0 mg

Dinatri edetat 2,0 mg

Natri hydroxyd 1,4 mg

Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ 4 ml


Vai trò của chính của natri hydroxyd trong thuốc tiêm này là:

A. Tăng hấp thu dược chất

B. Giảm đau khi tiêm

C. Hoà tan dược chất

D. Ổn định dược chất

2.Thuốc tiêm penicilin G có công thức sau:

Procain penicilin G 150 IU

Benzathin penicilin G 150 IU

Acid citric 0,012 mg

Natri citrat 0,006 mg

Lecithin 5,000 mg

Carboxy methyl celulose 5,500 mg

Povidon 5,500 mg

Methyl paraben 1,000 mg

Propyl paraben 0,100 mg

Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ 1 ml

2.1 Vai trò của carboxy methyl celulose và povidon trong thuốc tiêm trên là:

I. Gây phân tán

II. Nhũ hóa

III. Kéo dài tác dụng


2.2. Trong công thức trên, chất gây phân tán là: Carboxy methyl celulose,
Povidon

2.3. Phương pháp tiệt khuẩn của thuốc tiêm trên là:

I. Hấp ở 121’C trong 15 phút

II. Lọc môi trường phân tán qua màng lọc 0,2

III. Pha chế vô khuẩn

3.Thuốc tiêm cafein có công thức sau:

Cafein khan 10,0 mg

Acid citric monohydrat 5,0 m g

Natri citrat dihydrat 8,3 mg

Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ 1 ml

Vai trò chính của acid citric monohydrat và natri citrat dihydrat là:

A. Giảm oxy hoá dược chất

B. Điều chỉnh pH

C. Hoà tan dược chất

D. Giảm thuỷ phân dược chất

4.Dung dịch tiêm digoxin có công thức sau:

Digoxin 0,50 mg

Acid citric monohydrat 1,50 mg

Dinatri hydrophosphat 9,00 mg


Ethanol 96% 0,25 mg

Propylen glycol 0,80 ml

Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ 2 ml

Vai trò chính của hỗn hợp dung môi là:

A. Giảm oxy hoá dược chất

B. Hoà tan dược chất

C. Kéo dài tác dụng của thuốc

D. Giảm quang hóa

5.Thuốc tiêm trimethoprim và sulfamethoxazol có công thức sau:

Trimethoprim 0,080 g

Sulfamethoxazol 0,400 g

Natri metabisulfit 0,005 g

Tromethamin 0,015 g

Dd NaOH 1M vđ đến pH 9,0 -10,0

Ethanol 96% 0,350 g

Propylen glycol 2,000 g

Alcol benzylic 0,050 g

Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ 5 ml

5.1. Vai trò chính của Trimethoprim và Natri hydroxyd trong thuốc tiêm này là:

A. Giảm oxy hoá dược chất


B. Hoà tan trimethoprim

C. Tạo hệ đệm

D. Hoà tan sulfamethoxazol

5.2. Biện pháp tăng độ tan cho dược chất Trimethoprim và sulfamethoxazol
trong công thức là:

I. kiềm hóa dung môi

II. Sử dụng hỗn hợp dung môi thân nước

III. Tạo phức dễ tan

7. Thuốc tiêm Na phenobarbital có công thức sau:

Na phenobarbital 200mg

Dinatri edetat 0,2mg

PG 0,9mg

Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ

Thuốc tiêm có pH từ 10-11

Khi tiêm tĩnh mạch, thuốc tiêm trên phải pha loãng với:

I. 10 lần dung dịch tiêm truyền có pH acid

II. 10 lần nước vô khuẩn để tiêm

III. Dung dịch tiêm truyền có pH acid ở bất kì tỷ lệ nào

8. Thuốc tiêm truyền paracetamol có công thức sau:

Paracetamol 1g

Manitol 3.85g

Cystein hydroclorid monohydrat 0,025g

Dinatri hydrophosphat khan 0,01g

Dung dịch HCl vừa đủ pH 5-6


Nước để pha tiêm vừa đủ 100ml

Vai trò của manitol

A. Đẳng trương

B. Tạo hệ đệm

C. Chống oxy hóa

D. Sát khuẩn

9. Thuốc tiêm triamcinolon acetonid có công thức sau:

Triamcinolon acetonid 40mg

Polysorbat 80 2mg

Na CMC 3mg

Alcol benzylic 15mg

NaCl 8,5mg

Nước để pha thuốc tiêm vừa đủ 1ml

Vai trò chính của Na CMC trong công thức thuốc tiêm trên là

I. Gây phân tán

II. Gây thấm

III. Kéo dài tác dụng

10. Thuốc tiêm vitamin A có thành phần:

Retinyl palmitat

Clorobutanol

Polysorbat 80

Acid citric

Nước để pha thuốc tiêm.

Vai trò của polysorbat 80 là:

A. Chất làm tăng độ tan

B. Chất chống oxy hóa


C. Chất nhũ hóa

D. Chất gây thấm

11. Thuốc tiêm vitamin C có thành phần:

Acid ascorbic

Dinatri edetat

Rongalite

Natri clorid

Natri hydroxyd

Propylen glycol

Nước để pha thuốc tiêm.

Biện pháp nào là biện pháp chông oxy hóa cho thuốc tiêm trên.

I. Sục khí nito vào dung dịch

II. Hòa tan Rongalite trước khi hòa tan acid ascorbic

III. Điều chỉnh pH về 5-7

12. Thuốc tiêm lidocain có thành phần:

Lidocain hydroclorid

Natri clorid

Natri dihydrophosphat

Dinatri hydrophosphat

Nước để pha thuốc tiêm.

pH của thuốc tiêm được điều chỉnh về pH 5-7 vì:

I. Ở pH này, lidocain có độ tan tốt hơn ở pH trên 8,0

II. Ở pH này, lidocain có mức độ không ion hóa cao hơn so với ở pH trên 8,0
III. Ở pH này, thuốc tiêm có tác dụng kéo dài

THUỐC NHỎ MẮT

1. Đặc điểm sinh lý của mắt có thể làm giảm sinh khả dụng của thuốc nhỏ
mắt là:

I. Nước mắt có enzym phân hủy thuốc

II. Kết mạc có tính thấm cao

III. Chớp mắt

2. Giác mạc là rào cản hấp thu dược chất từ thuốc nhỏ mắt vào thủy dịch do:

I. Lớp nội mô thân lipid

II. Lớp đệm là colagen thân nước

III. Lớp biểu mô giác mạc thân lipid

3. Dược chất dễ thấm qua giác mạc khi:

I. Ở dạng ion hóa

II. Có hệ số phân bố dầu-nước thích hợp

III. Tan tốt trong nước mắt

4. Biện pháp chống OXH dược chất KHÔNG thường dùng trong các thuốc
nhỏ mắt:

A. Thêm chất chống oxh thích hợp

B. Điều chỉnh pH thích hợp

C. Bảo quản tránh ánh sáng

D. Đóng thuốc vào bao bì trong dòng khí nitrogen

5. Trong quy trình bào chế thuốc nhỏ mắt, để đảm bảo vô khuẩn dung dịch
trước khi đông lạnh cần phải:

I. Hấp ở 1210C trong 15 phút

II. Lọc qua màng lọc 0,2 µm

III. Pha chế vô khuẩn


6.

You might also like