You are on page 1of 23

CƠ HỌC LƯU CHẤT PHI NEWTON

KEM ĐÁNH RĂNG

CBGD : VŨ BÁ MINH

Nhóm : 11
Nội dung bài thuyết trình

Giới thiệu về kem đánh răng

Carbopol trong kem đánh răng


1. GIỚI THIỆU

1.1.Chức năng:

• Loại bỏ mảng bám trên răng thông qua mài mòn.


• Làm sạch khoang miệng, cho hơi thở thơm mát.
1. GIỚI THIỆU

1.2.Các thành phần chính của kem đánh răng:

• Vật liệu polyme.

• Chất gia vị.

• Chất hoạt động bề mặt.

• Một số dược phẩm như fluoride.


1.2.Các thành phần chính của kem đánh răng:
1.3.Các đặc tính chính của kem đánh răng phụ thuộc vào lưu biến như sau:

• Đùn kem thông qua cách nhấn ống.

• Năng lượng tối thiểu cho đùn kem từ ống.

• Kem và hương vị kem phân tán nhanh trong miệng.

• Chất lượng kem và lượng bọt thích hợp.

• Khả năng không để lại nhớt và cảm giác dính trên răng.
1.4.Quy trình điển hình tạo ra kem đánh răng

• Chuẩn bị các chất lỏng cơ sở đầu tiên là: nước, sorbitol và glyxerin.

• Thêm chất lưu biến vào trước khi trộn để hỗ trợ phân tán.

• Thêm họat chất, chất ngọt và chất bảo quản.

• Thêm chất mài mòn.

• Thêm hương liệu, chất màu.

• Chất tẩy rửa được thêm chậm vào để giảm thiểu tạo bọt.
1.4.Quy trình điển hình tạo ra kem đánh răng

Nguyên liệu Màu, chất bảo quản, chất phụ gia

Trộn

Thêm màu, hương, chất ổn định, bảo quản

Đùn ép, định hình

Kem đánh răng


1.5.Tính chất lưu biến của kem đánh răng

• Tính nhớt.

• Tính giả dẻo.

• Có tính thixotropy, tái tạo cấu trúc sau biến dạng.

• Trong vùng suất biến dạng thấp cho ứng suất dư.
1.5.Tính chất lưu biến của kem đánh răng

 Tính nhớt:

+Là tỷ lệ giữa ứng suất biến dạng và suất biến

dạng.

+ Độ nhớt cao không phải là nguyên nhân duy

nhất đảm bảo kem không chảy tràn ra khi nắp

tuýp mở hoặc là kem không ngấm qua lông bàn

chải.
1.5.Tính chất lưu biến của kem đánh răng

 Tính giả dẻo:

Ứng suất biến dạng nhỏ, độ nhớt của kem đánh răng sẽ rất

cao để tránh việc chảy tràn của kem ra khỏi tuýp hoặc là

thấm sâu vào lông bàn chải.

Khi ứng suất lớn, như là khi chải răng, độ nhớt sẽ

nhỏ lại để kem có thể phân tán dễ dàng trong miệng.


1.5.Tính chất lưu biến của kem đánh răng

 Tính thixotropy

• Thixotropy là một hiện tượng phụ thuộc thời

gian.

• Khi giảm lượng nước dung môi thì tính thixotropy

tăng lên, tức là vòng lặp mở rộng dẫn đến tăng thời

gian cho việc tái tạo cấu trúc.


1.5.Tính chất lưu biến của kem đánh răng
Đường cong lưu biến thực nghiệm của kem đánh răng:
1.5.Tính chất lưu biến của kem đánh răng

Đồ thị dòng chảy với nhiều cấp độ suất biến dạng:


2.Tính lưu biến của kem đánh răng khi có phụ gia Carbopol

• Carbopol là một loại polymer được sử dụng trong nhiều các loại hóa phẩm hiện nay.

• Có nhiều loại như Carbopol 940, 941, 934, 980,…

• Chức năng của nó là làm đặc, tạo độ nhớt cho sản phẩm, chuyển cấu trúc sản phẩm về dạng gel và tạo

cảm quan tốt cho sản phẩm.

• Ưu điểm của nó là tính làm đặc tốt, cho độ nhớt cao, hút nước và ngậm nước tốt, khả năng chống bám

bẩn cao.
2.Tính lưu biến của kem đánh răng khi có phụ gia Carbopol
2.Tính lưu biến của kem đánh răng khi có phụ gia Carbopol
2.Tính lưu biến của kem đánh răng khi có phụ gia Carbopol
2.Tính lưu biến của kem đánh răng khi có phụ gia Carbopol

Sự thay đổi của ứng suất biến dạng vào suất biến dạng:
2.Tính lưu biến của kem đánh răng khi có phụ gia Carbopol
2.Tính lưu biến của Carbopol - phụ gia trong kem đánh răng

+ Cacbopol thường được sử dụng kết hợp với xanthan gum và silica.

+ Cacbopol còn giúp ổn định nhiệt cho sản phẩm, đảm bảo sự bảo quản sản

phẩm theo thời gian

+ Có độ tương thích tốt với các thành phần khác trong sản phẩm
2.Tính lưu biến của Carbopol - phụ gia trong kem đánh răng

You might also like