You are on page 1of 21

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP TẠI XÍ NGHIỆP BÌNH DƯƠNG

Nội dung bài báo cáo gồm có 3 vấn đề:


Phần 1: Vấn đề sản xuất
Trình bày về những kiến thức mà bản thân con đã học tập được trong quá trình làm việc
tại Bình Dương. Rất mong nhận được ý kiến góp ý và chỉ dạy thêm từ Chú.
Phần 2: Vấn đề bảo trì
Con xin phép được chỉ ra một số điểm mà theo con, Công ty cần nên khắc phục để tốt hơn.
Còn nếu như con đánh giá có gì sai thì mong chú đóng góp cho con để con khắc phục.
Phần 3: Đóng góp ý kiến
Một số đề xuất của riêng bản thân con suy nghĩ, không biết có phù hợp không, nhưng cũng
mong đóng góp một phần ý tưởng của mình vào việc quản lý Xí Nghiệp.
1. Vấn đề sản xuất
FAC

Đầu hút kk vào


và bộ lọc bụi

Tháp tách sơ bộ Van xả khí tự động


Nước ra
(tách ẩm)
Nước vào
Bộ trao đổi nhiệt Ống dẫn khí đầu
trước khi vào chiller ra cấp nén 3

Đường nước
Cụm máy nén 3 cấp

Ống dẫn khí


đầu ra chiller

Cụm trao đổi nhiệt khí


giữa mỗi cấp nén 1-2 và 2-3
Cụm motor

Trao đổi nhiệt dầu Đường dầu


Cụm máy nén đầu vào FAC

Bảng thông số điều khiển FAC


Áp suất đầu vào cấp nén 1-2-3 trung bình là 150-350-500 kPa
- Van dẫn khí đầu vào PCV – 104 mở 100% trong suốt quá trình làm việc
- Van điều khiển PCV – 103 luôn đóng trong quá trình làm việc
Ở giai đoạn chạy máy: van PCV – 103 có vai trò ổn định áp suất của PI – 103 và PI
– 104, nguyên nhân lúc đầu PI – 104 > PI – 103 (nguyên nhân là do tích áp ở phía
BED – BỘ TRAO ĐỔI NHIỆT)
Cần chú ý độ rung trên đường ống ở từng cấp nén, giới hạn cho phép = 1.9 MILS
BỘ GIẢI NHIỆT ĐẦU RA FAC

Bộ hóa hơi môi chất lạnh (phía sau bộ trao đổi nhiệt)
Cụm máy nén môi chất lạnh
Không khí ra chiller

CHILLER

Nước ra

Nước vào Ống dẫn hơi môi chất lạnh

Cụm ngưng tụ môi chất lạnh

Cụm van tiết lưu (bị khuất)


Quá trình lạnh gồm 4 cụm thiết bị chính
1. Hóa hơi
2. Nén
3. Ngưng tụ
4. Tiết lưu
Nhiệt độ không khí ra khỏi chiller là khoảng 6oC  tháp tách sơ bộ (bed tách nước)
 Bed hấp thụ

Không
Khí ra

BED A
Không khí vào BED

Không khí ra chiller

Ống xã khí

Tháp tách ẩm trước khi vào bed

BED hấp thụ


Đường tái sinh

Không khí ra
Không khí ra

Không khí vào

Tách ẩm còn sót lại

Đường ống màu vàng: Dòng khí N2 tái sinh từ tháp chưng
Đường ống màu đỏ: Dòng xả an toàn, khi sử dụng

Chu kì làm việc của BED trung bình 240 phút ( 4h) , Bao gồm 4 giai đoạn
(do hình ảnh PXL 3000 mờ nên con xin phép được thay bằng bảng điều khiển ở
PXL 1500 và ví dụ cho BED A)
BED A (đánh dấu “x” van trong trạng thái mở)
XV-261 XV-262 XV-263 XV-264 XV-265 XV-266
Online x x
De-press x
Heating
x x
(regen heater on)

cooling
x x
(regen heater off)

Press x
Paralell
x x
(XV -271 , XV – 272 on)

Trong quá trình vận hành cần kiểm tra một số van có mở hay chưa vì có một số van
bị lỗi.

Van mở Van đóng


Hai vị trí được khoanh tròn ở trên (từ trái sang phải) lần lược là XV – 265 và XV –
266 có vai trò bảo vệ khối vật đệm ( Zeolite ) bên trong Bed không bị thổi tung
(xáo trộn) trong quá trình press and depress.
RCM
Không có hình thiết bị
Bảng điều khiển
Dòng khí vào máy nén tuần hoàn gồm có 2 dòng: 1 dòng đi ra từ BED hấp thụ + 1
dòng hoàn lưu từ bộ trao đổi nhiệt HE 501
Dòng đến RCM

Dòng từ BED

Dòng từ HE – 501

Dòng từ BED

Dòng từ HE501

Dòng đến Turbine

Trên sơ đồ
Dòng mix với dòng ra từ BED

Dòng tuần hoàn từ


turbine ấm

Dòng tuần hoàn từ


turbine lạnh

Dòng đi từ HE501 về máy nén tuần hoàn


Tháp Chưng

Cụm ống xả từ bộ
trao đổi nhiệt

Tháp trao đổi nhiệt

Ống xả khí tại BED B

Dòng Không khí vào


tháp chưng
BỒN

AR Seal GAS
Dòng N2 tái sinh

Các bộ trao đổi nhiệt có gắn các


Đường ống xả O2 + N2
cánh tản nhiệt phía ống làm tăng
hiệu quả trao đổi nhiệt
Máy nén RCM cũng cấu tạo tương tự như máy nén FAC, nhiệm vụ của RCM là tạo
động lực cho quá trình vận chuyển khối không khí vào turbine (thông qua việc tăng
áp suất khối khí lên đến khoảng 3 bar.
TURBINE
Turbine có tác dụng gần giống như máy lạnh, tức là hóa lạnh không khí âm độ

Nước ra

Khí ra đầu nén turbine

Nước vào

Khí Khí
Cụm Turbine vào turbine ấm vào turbine lạnh
Chia
dòng

Khí từ RCM
Khí vào ấm Khí vào tầm dãn

Khí ra tầm dãn turbin


và đi đến bộ trao đổi nhiệt
Khí ra tầm nén HE 501
Dòng vào tháp trên
Khí (tháp O2)
Chia
vào dòng
lạnh

Sơ đồ Turbin ấm
Khí
vào
lạnh

Khí vào lạnh Trở lại đầu dãn turbin


Chia
dòng
Dòng vào tháp dưới
(tháp N2)
Khí ra tầm nén
Khí ra tầm dãn turbin
Trở lại bộ trao
Gộp dòng đổi nhiêt HE 501
½ dòng khí vào lạnh + khí ra tầm nén = dòng vào trao đổi nhiệt HE 501

Sơ đồ Turbin lạnh
HE 501
Các dòng quan trọng xin phép được lưu ý trên bản vẽ PID

Các dòng khác khá phức tạp nên khó thể hiện hết bằng văn bản

(mong Chú thông cảm)

Thiết bị trao đổi nhiệt được thiết kế nhằm tận dụng các nguồn năng lượng sẵn có
trong hệ thống

Khí vào tháp Trên ( Tháp O2)

Đường
ống xả khí
Dòng sản phẩm O2 để bảo vệ
đường
Khí vào tháp Dưới ( Tháp N2) ống trong
các
trường
hợp quá
Dòng N2 ở đỉnh tháp trên
áp ,...

Tháp N2-O2
Lưu ý điều chỉnh tỷ lệ hoàn lưu và mực lỏng
Dòng hoàn lưu có vai trò
trong tháp để tránh tháp bị ngập lụt
tránh tình trạng tháp bị
khô

Sản phẩm N2

Tận dụng
nhiệt của hơi
N2 bay lên để
làm bay hơi
không khí
tháp trên và
thu N2 ở dòng
ngưng tụ

Dòng sản phẩm N2

Sản phẩm O2

Dòng hoàn lưu,


thiết kế này giúp
cho duy trì mức
lỏng trong tháp,
Dòng sản phẩm O2

Nhiều N2

Dòng hoàn lưu


Đến tháp Deoxy

Phân đoạn chuyển sang tháp Deoxy và tháp Ar tinh


Kiểm soát sự phân bố của các cấu tử trong tháp thông qua nhiệt độ
Kiểm soát độ tinh khiết của sản phẩm thông qua nồng độ
Dòng ở tháp deoxy
Bộ trao đổi nhiệt

Dòng Đến tháp


Pure Ar

Dòng Đến tháp Deoxy

Dòng ở tháp Pure Ar


Nhiều N2

Từ tháp Deoxy

Bộ đun

Ar tinh

2. Vấn đề bảo trì – và sản xuất


Vấn đề 1: Lãng phí
Hiện trạng Hậu quả Đề xuất biện pháp
Bọc cách nhiệt các ống nạp
lỏng (tận dụng các tấm PVC
bọc cách nhiệt vừa thay tại
Nước rửa đường ống khâu Phí phạm nước, gây ngập, hệ thống lạnh).
nạp lỏng, rửa tuyết. ẩm ướt khu vực làm việc. Trang bị vòi phun áp lực và
bắt buộc các cá nhân thực
hiện phải có ý thức bảo
quản tài sản của công ty.
Thay bằng các bình nước
Nước uống đóng chai Rác thải nhựa, thừa thải
lớn 21L
Cần phân công rõ ràng khâu
Găng tay còn sử dụng được kiểm tra sau mỗi giờ nghĩ
Hao phí
nhưng phải bỏ đi ngơi thu dọn găng tay thừa
có thể tận dụng được
Chỉ vệ sinh ở đầu mỗi buổi
bảo trì, giờ nghĩ và cuối
ngày bảo trì (trừ những
Chồng chéo công việc, ảnh khâu đặc biệt cần phải vệ
Vệ sinh khu vực bảo trì
hưởng thao tác sinh trước khi chuyển sang
khâu khác), Vệ sinh mương,
cống dẫn phải thực hiện ở
buổi kết thúc buổi bảo trì.
Vấn đề 2: Kế hoạch bảo trì
Cần lập kế hoạch bảo trì chi tiết hơn, cụ thể:
- Dọn dẹp sạch sẽ vị trí sẽ đặt các chi tiết máy, và vị trí đó phải thuận tiện cho việc
vệ sinh, lắp ráp (đề xuất nên trang bị các tấm cao su, tấm bạc lót dưới các chi
tiết)
- Phân công 1 người chịu trách nhiệm chính trong khâu quản lý các chi tiết máy
(tránh thất lạc các chi tiết trong quá trình bảo trì)
- Các khâu chuẩn bị: cắt ron, các vật liệu phục vụ cho việc bảo trì phải sẵn sàng
tại khu vực bảo trì (tránh trường hợp thiếu thốn vật chất trong suốt quá trình
bảo trì và di chuyển để lấy vật liệu gây lãn phí thời gian)
- Bộ phận bảo trì cần trang bị các tủ (hoặc hộp đồ phụ tùng chuyên dùng, có kí
hiệu nhận dạng của bộ phận) để bảo quản dụng cụ, tài sản trong cả lúc bảo trì
và nơi làm việc  tránh mất, hư hỏng,....

- Tại các vị trí nối bơm và nguồn điện cần phải có cầu chì (công tắc) riêng cho
bơm  đảm bảo an toàn, khắc phục khi có sự cố
3. Đóng góp ý kiến
- Xây dựng mô hình 5S (Sàng lọc; Sắp xếp; Sạch sẽ; Săn sóc; Sẵng sàng) tại nơi
sản xuất và làm việc tại XN bình dương.
- Thực hiện kiểm toán năng lượng, tiêu hao nguyên vật liệu tại các đơn vị để tiết
kiệm và tận dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên một cách có hiệu quả cho
công ty.
- Cần có kế hoạch đào tạo nhân công, cán bộ của công ty có khả năng đảm nhiệm
các khâu bảo trì máy móc và thiết bị của XN, để hỗ trợ có hiệu quả khi có chuyên
gia đến bảo trì.

You might also like