You are on page 1of 108

MỤC LỤC

Chương 1. TỔNG QUAN TRÀ VÀ TRÀ CUNG ĐÌNH ................................................................1

1.1. Khái niệm về trà ................................................................................................................ 1

1.2. Khái niệm trà cung đình .................................................................................................... 3

1.2.1. Trà cung đình dạng gói lớn........................................................................................ 5

1.2.2. Trà cung đình dạng túi lọc ......................................................................................... 5

1.3. Tác dụng của Trà Cung Đình ............................................................................................ 5

Chương 2. TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU ....................................................................................8

2.1. Atiso .................................................................................................................................. 8

2.1.1. Giới thiệu ................................................................................................................... 8

2.1.2. Thành phần hóa học................................................................................................... 8

2.1.3. Công dụng ................................................................................................................. 9

2.2. Cúc hoa ........................................................................................................................... 10

2.2.1. Giới thiệu ................................................................................................................. 10

2.2.2. Thành phần hóa học................................................................................................. 11

2.2.3. Công dụng ............................................................................................................... 12

2.3. Cỏ ngọt ............................................................................................................................ 12

2.3.1. Giới thiệu ................................................................................................................. 13

2.3.2. Thành phần hóa học................................................................................................. 14

2.3.3. Công dụng của cỏ ngọt ............................................................................................ 15

2.4. Hoài sơn .......................................................................................................................... 16

2.4.1. Giới thiệu ................................................................................................................. 16

2.4.2. Thành phần hóa học của cây hoài sơn ..................................................................... 17

2.5. Đảng sâm ............................................................................................................................ 20

2.5.1. Thành phần hóa học ..................................................................................................... 21

2.5.2. Tác dụng dược lý .......................................................................................................... 21

2.5.3. Thu hoạch và làm khô .................................................................................................. 22


1
2.6. Đại táo ................................................................................................................................. 22

2.6.1. Giới thiệu...................................................................................................................... 22

2.6.2. Phân loại ....................................................................................................................... 23

2.6.3. Thành phần hóa học ..................................................................................................... 24

2.6.4. Hợp chất sinh học ......................................................................................................... 25

2.6.4.1. Tổng số phenolics. ................................................................................................. 25

2.6.5. Các lợi ích về sức khỏe ................................................................................................ 26

2.6.5.1. Chống ung thư ....................................................................................................... 26

2.6.5.2. Chống béo phì ........................................................................................................ 26

2.6.5.3. Hoạt tính chống oxy hóa ........................................................................................ 26

2.6.5.4. Đặc tính bảo vệ gan ............................................................................................... 27

2.6.5.5. Đặc tính bảo vệ đường tiêu hóa ............................................................................. 27

2.6.6. Thu hoạch và làm khô đại táo ...................................................................................... 27

2.6.7. Lưu trữ.......................................................................................................................... 28

2.7. Sao hồi ................................................................................................................................ 28

2.7.1. Giới thiệu...................................................................................................................... 28

2.7.2. Phân loại ....................................................................................................................... 29

2.7.3. Thành phần hóa học ..................................................................................................... 29

2.7.4. Tính chất dược lý ......................................................................................................... 31

2.7.4.1. Hoạt động kháng khuẩn ......................................................................................... 32

2.7.4.2. Hoạt tính chống oxy hóa ........................................................................................ 32

2.7.4.3. Một số tính chất khác ............................................................................................ 32

2.7.5. Thu hoạch và làm khô .................................................................................................. 33

2.7.6. Lưu trữ.......................................................................................................................... 33

2.8. Cam thảo bắc ...................................................................................................................... 33

2.8.1. Tổng quan ..................................................................................................................... 33

2.8.2. Hình thái thực vật ......................................................................................................... 34


2
2.8.3. Phân phối và các cách sử dụng..................................................................................... 34

2.8.4. Thành phần hóa học ..................................................................................................... 36

2.8.4.1. Thành phần glycyrrhizin (C44H62O16)................................................................ 37

2.8.5. Các ảnh hưởng đến sức khỏe của Glycyrrhiza glabra và các thành phần khác. .......... 38

2.8.5.1. Đặc tính chống oxy hóa ......................................................................................... 39

2.8.5.2. Đặc tính chống vi sinh vật ..................................................................................... 39

2.8.5.3. Đặc tính kháng viêm .............................................................................................. 40

2.8.5.4. Kích thích hệ miễn dịch ......................................................................................... 40

2.9. Hoa lài ................................................................................................................................. 42

2.9.1. Tổng quan ..................................................................................................................... 42

2.9.2. Các hợp chất bay hơi .................................................................................................... 42

2.9.2. Đặc tính kháng khuẩn ................................................................................................... 44

2.9.3. Tác dụng của hoa lài..................................................................................................... 45

2.10. Hoa hòe ............................................................................................................................. 45

2.10.1. Tổng quan ................................................................................................................... 45

2.10.2. Thành phần hóa học ................................................................................................... 46

2.10.2.1. Akaloid ................................................................................................................ 47

2.10.2.2. Các hợp chất Flavonoid và chống oxi hóa........................................................... 47

2.10.3. Các đặc tính dược lý ................................................................................................... 48

2.10.3.1. Kháng vi sinh vật ................................................................................................. 48

2.10.3.2 Đặc tính chống oxi hóa ......................................................................................... 48

2.10.4. Công dụng của hoa hòe (Trung dược học) ................................................................. 49

2.11. Thảo quyết minh ............................................................................................................... 49

2.11.1. Tổng quan ................................................................................................................... 49

2.11.2. Thành phần hóa học ................................................................................................... 50

2.11.2.1. Đặc tính chống vi sinh vật ................................................................................... 51

2.11.2.2. Đặc tính chống oxi hóa ........................................................................................ 52


3
2.11.3. Công dụng của thảo quyết minh ................................................................................. 52

2.12. Mướp đắng ....................................................................................................................... 52

2.12.1. Tên gọi........................................................................................................................ 52

2.12.2. Mô tả .......................................................................................................................... 52

2.12.3. Thành phần hóa học ................................................................................................... 54

2.12.4. Phân bố sinh thái ........................................................................................................ 58

2.12.6. Công dụng của cây mướp đắng .................................................................................. 60

2.12.6.1. Rễ ......................................................................................................................... 60

2.12.6.2. Dây ...................................................................................................................... 60

2.12.6.3. Lá ......................................................................................................................... 60

2.12.6.4. Quả ...................................................................................................................... 60

2.12.6.5. Hoa ...................................................................................................................... 61

2.12.6.6. Hạt ....................................................................................................................... 61

2.12.6.7. Bài thuốc trong dân gian ...................................................................................... 61

2.13. Kỷ tử ................................................................................................................................. 62

2.13.1. Tên gọi........................................................................................................................ 62

2.13.2. Mô tả .......................................................................................................................... 62

2.13.3. Phân bố sinh thái ........................................................................................................ 63

2.13.4. Thành phần hóa học ................................................................................................... 65

2.13.5. Tác dụng dược lý ........................................................................................................ 67

2.13.6 Công dụng kỷ tử .......................................................................................................... 68

2.14. Vối .................................................................................................................................... 69

2.14.1. Tên gọi........................................................................................................................ 69

2.14.2. Mô tả .......................................................................................................................... 69

2.14.3. Phân bố, thu hái và chế biến ....................................................................................... 70

2.14.4. Thành phần hóa học ................................................................................................... 70

2.14.5. Tác dụng dược lý ........................................................................................................ 71


4
2.14.6. Công dụng của vối ..................................................................................................... 71

2.14.6.1. Lá vối ................................................................................................................... 71

2.14.6.2. Nụ vối .................................................................................................................. 71

2.14.7. Bài thuốc có vối.......................................................................................................... 72

Hỗ trợ chữa viêm đại tràng mạn tính, đau bụng âm ỉ, thường xuyên đi phân sống ................... 73

2.15. Tâm sen ............................................................................................................................. 74

2.15.1. Tổng quan về cây sen ................................................................................................. 74

2.15.2. Tổng quan tâm sen ..................................................................................................... 75

2.15.3. Thành phần hóa học ................................................................................................... 76

2.15.4. Tác dụng dược lý ........................................................................................................ 78

2.15.5. Bài thuốc dân gian ...................................................................................................... 79

Chương 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ CUNG ĐÌNH ...........................................................80

3.1. Quy trình chế biến trà cung đình dạng gói lớn ................................................................... 80

3.1.1. Làm sạch, phân loại ...................................................................................................... 81

3.1.2. Làm héo ........................................................................................................................ 82

3.1.3. Vò ................................................................................................................................. 82

3.1.4. Sấy ................................................................................................................................ 83

3.1.5. Sao gia nhiệt ................................................................................................................. 85

3.1.6. Định lượng và đóng gói................................................................................................ 86

3.2. Quy trình sản xuất trà cung đình túi lọc.............................................................................. 88

4. Đánh giá chất lượng ............................................................................................................... 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................................93

5
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Cây trà (Camellia sinensis). ................................................................................................ 1
Hình 2.Sản lượng chè được thống kê trên thế giới trong năm 2005. .............................................. 1
Hình 3.Một số loại trà cung đình trên thị trường ............................................................................. 4
Hình 4.16 loại thành phần chính trong trà cung đình ...................................................................... 5
Hình 5. Hình ảnh cây atiso .............................................................................................................. 8
Hình 6.Cây cúc trắng (Chrysanthemum sinense) .......................................................................... 11
Hình 7.Cây cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum) .................................................................. 11
Hình 8.Hình ảnh cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana) ......................................................................... 14
Hình 9.Công thức hóa học của Stevioside ..................................................................................... 15
Hình 10.Cỏ ngọt sau khi được sấy khô.......................................................................................... 16
Hình 11.Cây và củ của hoài sơn .................................................................................................... 17
Hình 12.Hình ảnh củ hoài sơn và củ hoài sơn sau khi được sơ chế .............................................. 19
Hình 13.Thành phần tinh bột có trong của mài ............................................................................. 19
Hình 14.Cây Đảng sâm .................................................................................................................. 20
Hình 15.Rễ cây Đảng sâm tươi và khô .......................................................................................... 21
Hình 16.Cây và quả đại táo ........................................................................................................... 23
Hình 17. Đại táo khô đỏ và đen ..................................................................................................... 24
Hình 18.Cây và hoa sao hồi ........................................................................................................... 29
Hình 19.Các loại sao hồi từ loại 1 đến loại 3 ................................................................................ 29
Hình 20.Dầu hồi ............................................................................................................................ 30
Hình 21.. Thành phần của tinh dầu từ cây hồi (I. verum) (B. Chempakam and S. Balaji, 2008). 31
Hình 22.Cấu trúc của các thành phần chính của cam thảo (Glycyrrhiza glabra) là a) glycyrrhizin
(C44H62O16) and b) glabridin (C20H20O4). .............................................................................. 37
Hình 23.Sơ đồ của lò phản ứng vi sóng cho MAE. ....................................................................... 38
Hình 24.Tỷ lệ terpenoid, benzenoid / phenylpropanoid, indole và các hợp chất khác được phát ra
từ bốn loài Jasminum. Các biểu đồ đại diện cho tỷ lệ phần trăm của các hợp chất dễ bay hơi được
phát hiện trong bốn loài hoa lài: Js, Ja, Jm, Jg [62]. ...................................................................... 43
Hình 25.Thành phần của 3 hỗn hợp tổng hợp ............................................................................... 44
Hình 26.Cây hoa hòe ..................................................................................................................... 46
Hình 27.Cấu trúc hóa học của các hợp chất từ vỏ quả cây hoa hòe .............................................. 48
Hình 28.Cây thảo quyết minh ........................................................................................................ 50
6
Hình 29.Momordica charantia L. Var. charatia L. ........................................................................ 53
Hình 30.Momordica charantia L. Var.Abbreviata Ser .................................................................. 53
Hình 31.Lá, hoa và dây mướp đắng .............................................................................................. 54
Hình 32.Momordicosid A, B ......................................................................................................... 57
Hình 33.Calceolariosid E ............................................................................................................... 58
Hình 34.Hoa kỷ tử ......................................................................................................................... 63
Hình 35.Cây kỷ tử ......................................................................................................................... 63
Hình 36.Quả kỷ tử khi phơi khô .................................................................................................... 63
Hình 37.Nụ vối .............................................................................................................................. 69
Hình 38.. Lá cây vôi ..................................................................................................................... 70
Hình 39.Vối nụ phơi khô ............................................................................................................... 70
Hình 40.Vỏ cây vối trị bỏng (hình minh họa) ............................................................................... 72
Hình 41.Lá vối trị tiêu chảy (hình minh họa) ................................................................................ 72
Hình 42.Lá vối trị lỡ ngứa, chốc đầu (hình minh họa) .................................................................. 73
Hình 43.Lá vối trị viêm đại tràng (hình minh họa) ....................................................................... 73
Hình 44.Nụ vối trị bệnh tiểu đường (hình minh họa) .................................................................... 74
Hình 45.Rễ vối trị viêm gan, vàng da (hình minh họa) ................................................................. 74
Hình 46.Các bộ phận cây sen ........................................................................................................ 75
Hình 47.Tim sen (tâm sen) nằm trong hạt sen............................................................................... 76
Hình 48.tâm sen sau khi tách ra khỏi hạt ....................................................................................... 76
Hình 49.Máy rửa nguyên liệu [78] ................................................................................................ 81
Hình 50.Quá trình làm héo nguyên liệu ........................................................................................ 82
Hình 51.Thiết bị vò........................................................................................................................ 83
Hình 52.Máy sấy ........................................................................................................................... 84
Hình 53.Máy sấy –dùng than củi ................................................................................................... 85
Hình 54.Máy sao nguyên liệu ........................................................................................................ 86
Hình 55.Máy đóng gói ................................................................................................................... 87
Hình 56.Máy đóng gói túi lọc........................................................................................................ 89
Hình 57.Trà túi lọc (hình minh họa) .............................................................................................. 89

7
Chương 1. TỔNG QUAN TRÀ VÀ TRÀ CUNG ĐÌNH
1.1. Khái niệm về trà
Trà (Camellia sinensis) là đồ uống được tiêu thụ rộng rãi nhất bên cạnh nước trên thế giới
[1], là cây công nghiệp dài ngày có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, là cây trồng xuất
hiện từ lâu đời, được trồng khá phổ biến trên thế giới.

Hình 1. Cây trà (Camellia sinensis).

Trên thế giới, cây chè phân bố từ 330 vĩ Nam đến 490 vĩ Bắc và tập trung chủ yếu ở khu
vực từ 200 vĩ Nam đến 160 vĩ Bắc. Đặc biệt là một số quốc gia khu vực châu Á như Trung Quốc,
Nhật Bản, Việt Nam...

Hình 2.Sản lượng chè được thống kê trên thế giới trong năm 2005.

Có nguồn gốc từ Trung Quốc, người ta tin rằng người Trung Quốc đã bắt đầu sử dụng trà
hơn 4000 năm trước [2]. Trong lịch sử, trà đã được ca ngợi vì tác dụng tốt cho sức khỏe. Tác dụng
dược lý chính của nó được cho là hạ sốt và lợi tiểu. Nó đã thu hút nhiều sự chú ý cho các hoạt động
sinh học của nó trong thập kỷ qua. Trà xanh là lá khô của cây Camellia sinensis bằng cách xử lý
hơi nước thông qua việc vô hiệu hóa các enzyme ngăn chặn quá trình oxy hóa của polyphenol trong

1
trà. Trà đen có liên quan đến việc nghiền nát lá trà để thúc đẩy quá trình oxy hóa enzyme và ngưng
tụ polyphenol sau đó của trà, dẫn đến các chất làm mờ và polyme như theaflavin và thearubigins.
Nước chè là thức uống tốt, có tác dụng giải khát, chống lạnh, có tác dụng bảo vệ sức khỏe con
người khắc phục sự mệt mỏi của cơ thể, kích thích hoạt động của hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, chữa
bệnh đường ruột, lợi tiểu, kích thích tiêu hóa mỡ, chống béo phì, chống được sâu răng và hôi miệng.
Gần đây các hội nghị quốc tế về chè và sức khỏe con người tại Calcuta (Ấn Độ- 1993) Thượng Hải
(1995), Bắc Kinh (2005), Shizzuoka (Nhật bản-2006), Paris (2009), Kênya (2010)…đã thông báo
tác dụng của trà xanh về điều hòa chức năng sinh lý của con người, chức năng phòng ngừa ung thư
bằng cách củng cố hệ miễn dịch, phòng ngừa bệnh huyết áp cao và bệnh tiểu đường, ngăn ngừa
cholesterol tăng cao, chống lão hóa do tác dụng chống ôxi hóa. Đặc biệt chất Tanin trong chè có
khả năng hút chất phóng xạ, do đó nó còn chống được một số bệnh do các chất phóng xạ gây ra.
Chính vì các đặc tính ưu việt trên, chè đã trở thành sản phẩm đồ uống phổ thông trên toàn thế giới.
Hiện nay đã có trên 58 nước trên thế giới sản xuất chè, trong khi có trên 200 nước tiêu thụ chè.
Đây chính là một lợi thế tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày càng phát triển. Cây chè ở Việt
Nam cho năng suất, sản lượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế, tạo nhiều việc làm cũng như
thu nhập cho người lao động, đặc biệt trở thành cây xóa đói giảm nghèo [3]
Trà là chất lỏng uống thứ hai phổ biến nhất trên trái đất sau nước. Nó đang được người dân
tiêu thụ xã hội và thói quen từ năm 3000 trước Công nguyên. Hương vị làm se lòng và tăng cường
làm mới mà nó cung cấp có sức lan tỏa sâu sắc đến mức các lợi ích sức khỏe và dược tính tiềm
năng của nó thường bị bỏ qua. Các nghiên cứu khoa học đang thực hiện cho thấy những lợi ích sức
khỏe tiềm năng nhất định có được từ trà có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe con người.
Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ cho thấy trà xanh có thể làm giảm mức cholesterol, huyết áp cao
và giảm nguy cơ đột quỵ (đặc biệt là ở nam giới). Viện Ung thư Quốc gia báo cáo rằng vì chất
chống oxy hóa hiệu quả cao trong trà xanh, nó có thể tránh được các loại ung thư khác nhau. Có
nhiều giá trị trị liệu trong trà xanh, bao gồm, hỗ trợ tiêu hóa, thanh lọc máu, đảm bảo đều đặn, hạ
nhiệt độ cơ thể, tăng cường răng và xương, tăng cường hệ thống miễn dịch, tăng cường chức năng
tim, ức chế lão hóa, ngăn chặn ngộ độc thực phẩm, chống lại virus và làm giảm máu mức đường.
Thành phần hóa học của lá trà bao gồm polyphenol (catechin và flavonoid), alkaloids (caffeine,
theobromine, theophylline, v.v.), dầu dễ bay hơi, polysacarit, axit amin, lipit, vitamin (ví dụ như
vitamin C), flo và mangan), v.v. Tuy nhiên, polyphenol chịu trách nhiệm chính cho các đặc tính có
lợi cho sức khỏe của trà. Các flavonoid có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, chống dị ứng và
chống vi khuẩn. Trà xanh chứa sáu hợp chất catechin chính là catechin, gallocatechin, epicatechin,
epigallocatechin, epicatechin gallate và epigallocatechin gallate (EGCG), sau này là thành phần
2
hoạt động mạnh nhất. Hàm lượng polyphenol của trà xanh và trà đen thay đổi từ 30% đến 40% và
3% đến 10%, tương ứng. Có các hydroxyl hydrogens hoạt động trong cấu trúc phân tử của
polyphenol trong trà xanh có thể chấm dứt phản ứng dây chuyền của các gốc tự do quá mức dẫn
đến sự thay đổi bệnh lý trong cơ thể con người. Polyphenol trong trà có thể làm tăng hoạt động của
glutathione peroxidase và superoxide effutase và tốc độ nhặt rác mạnh hơn nhiều so với vitamin C
và E. Cơ chế chống ung thư bao gồm cả chức năng miễn dịch tế bào và ức chế sự phát triển của
khối u [4].
Chè chính hiê ̣u có tên khoa ho ̣c Camellia sinensis cũng có tới 9 loa ̣i. Trong đó có 3 giố ng
chính: Chè Assam (Ấn Đô ̣): lá to, dài tới 20cm, thân lớn, cao tới 18-20m. Chè Đông Dương: cây
cao 5m, lá dài tới 7,6cm. Chè Trung Quố c ở phía Bắc thì cây nhỏ hơn (chỉ cao 2-3m), có nhiề u
cành, mo ̣c thành bu ̣i, nhưng khỏe và chiụ đươ ̣c rét, lá cứng và ngắ n khoảng 3,8-6,4cm.
Trên thế giới có khoảng 3.000 thứ lá cây thường đươ ̣c dùng làm đồ uố ng hàng ngày. Thế
nhưng từ khi trà trở nên phổ biến thì những loại đồ uố ng bằ ng lá cây nói chung thường đề u đươ ̣c
gọi là trà (tea). Ví du ̣, trà Pháp là cây đan sâm; chè Mỹ, chè Mactinic là cây thuô ̣c ho ̣ Hoa mõm
chó; chè Brazin và chè Paragoay là cây nhựa ruồi Paragoay; chè Mêhico là cây chân
ngỗng (chenopodium ambrosioides) thuộc họ rau muố i; chè Mông Cổ là cây tai hổ ; chè châu Âu
là cây huyề n sâm (Veronica officinalis); chè Phông-ten-nơ-blô là cỏ ha ̣t ngo ̣c (Lithospermum
officinalis). Viê ̣t Nam có chè vố i, chè dây hoă ̣c chè Hoàng Giang (còn go ̣i là chè Trường Sơn),
chè vằ ng, chè hàng rào, chè đồng, chè cay... [Đă ̣ng Hanh Khôi 1983: 4-5].
1.2. Khái niệm trà cung đình
“Thươ ̣ng viê ̣n Ngự trà” chiń h hiệu là trà Cung đình Huế, nhưng thương hiê ̣u “Trà Cung
đình Huế” Nhất Da ̣ Đế Vương đã được ông Đức Phươ ̣ng tạo lâ ̣p từ hơn 10 năm trước và đến nay
đã tỏa khắp 3 miền. Ta ̣i Trung tâm giao dịch chiń h mới mở ta ̣i phố lớn Nguyễn Huê ̣, gần Ga Huế,
ông Đức Phươ ̣ng cho biết: Ông bắt đầu nghĩ tới việc tạo ra một đă ̣c sản mới cho Huế từ thuở “hàn
vi” khi đang bán dạo trà Thái (Nguyên) ở chơ ̣ Đông Ba. Thấ y du khách đến Huế chỉ tim
̀ mua mỗi
tôm chua và mè xửng, ông tìm đọc sách vở, thử nghiê ̣m tim
̀ “công thức” ta ̣o ra một loa ̣i trà thảo
dươ ̣c, vừa tốt cho sức khỏe, vừa khỏi lo mất ngủ như lúc uống trà Thái. Hai năm sau, mới có tên
“Trà Cung đình” được cơ quan y tế cấp phép lưu hành với câu chú dẫn đã quen thuộc với mo ̣i loa ̣i
“thực phẩ m chức năng”: sản phẩ m không phải là thuố c và không dùng thay thế thuố c chữa bê ̣nh.
Gọi là trà cung đình bởi thú uống trà, thưởng trà xuất phát từ cung đình Huế. Trước đây, văn hóa
này chỉ dành cho vua quan do sự cầu kỳ trong việc chuẩn bị để nấu một ấm trà cho đến các nghi
thức cầu kỳ của việc thưởng trà, người dân thường không có điều kiện để thực hiện.

3
Đến nay, Trà Cung đình đã có thêm nhiều mẫu mã mới như Trà Minh Ma ̣ng Huế, Trà Mẫu
hâ ̣u, Trà Quý Phi, Trà túi lo ̣c đựng trong hô ̣p giấ y và loa ̣i hô ̣p gỗ sang trọng… Bao bì các loa ̣i Trà
Cung đình Huế thường ghi công du ̣ng là “Tăng cường sức khỏe, mát gan, ngủ tốt, đẹp da, hết mu ̣n,
hợp với người tiể u đường, tốt với người huyế t áp cao, thanh tao với phu ̣ nữ.”. Ông Đức Phươ ̣ng
không giữ bí mâ ̣t các nguyên liê ̣u làm nên Trà Cung đình Huế, nhưng cho biết phải “đặt hàng”,
nhắc nhở bảo đảm vê ̣ sinh, an toàn đối với các nơi sản xuất từ nhiều vùng quê trong nước; như cỏ
ngo ̣t mua ở Hà Tây, hoa hòe ở Thái Bình, A-ti-sô ở Đà La ̣t, mướp đắ ng và tim sen thì chủ yế u ở
Huế…

Hình 3.Một số loại trà cung đình trên thị trường

Trà cung đình Huế không chỉ là một thức uống giải khát mà còn là liều thuốc bổ cho sức
khỏe. Có nhiều loại trà khác nhau mà mỗi loại lại là một bài thuốc. Có trà dành cho người già để
bình ổn huyết áp, có trà dành cho phụ nữ giúp làm đẹp da, có trà lại dành cho thành niên giúp tăng
cường sinh lực lại có cả loại dành cho người bị bệnh tiểu đường hay có những loại giúp người uống
bắt căng thẳng, giảm stress…
Tìm hiểu về thành phần chính của trà cung đình huế: Thành phần của trà cung đình Huế
gồm 16 vị đó là cúc hoa, cỏ ngọt, atiso, hoài sơn, đảng sâm, táo tàu, hồng táo, cam thảo bắc, hoa
nhài, hoa hồi, hoa hòe, thảo quyết minh, nụ vối, tim sen, kỳ tử, khổ qua. Đây đều là những thảo
dược có chứa nhiều hoạt chất giúp tăng cường sức đề kháng, khi kết hợp những vị thảo dược này
lại với nhau càng tạo ra một hương vị thơm, ngon, ngọt thích hợp cho mọi lứa tuổi.

4
Hình 4.16 loại thành phần chính trong trà cung đình

1.2.1. Trà cung đình dạng gói lớn


Trà cung đình dạng gói lớn hay còn được gọi là trà gia đình bởi vì nếu uống chung trong
gia đình, chúng ta mua Trà Cung Đình gói lớn pha trong ấm như Trà truyền thống ở miền bắc. Các
dạng túi lớn cũng được phân loại về mùi vị loại thông thường, loại có hương vị đậm đà hơn, loại
cao cấp tùy vào mục đích lựa chọn mà ta sử dụng.
1.2.2. Trà cung đình dạng túi lọc
Trà Túi Lọc được bào chế dưới dạng túi lọc như trà Litton giúp chúng ta tiện lợi hơn trong
quá trình sử dụng. Hộp nhỏ gọn nhẹ nhàng trà cung Đình túi Lọc là sự lựa chọn cho những người
mang trà đi xa hoặc đi công tác.
Ngoài ra trà cung đình Huế còn có nhiều loại trà khác rất ngon và tốt cho sức khỏe như Trà
Minh mạng chủ yếu dành cho Nam giới. Chính vì vậy không thể nói rằng nên mua trà cung đình
loại nào ngon mà nên tìm hiểu rằng Trà Cung Đình đều hợp cho mỗi lứa tuổi mỗi con người và ai
cũng có thể thưởng thức. Đối với Trà Mẫu Hậu dành cho những người trung tuổi có công dụng
giúp bạn ăn ngon ngủ yên và nhiều công dụng khác nữa. Trà Quý Phi dành cho chị em phụ nữ,
giúp chị em có làn da mặn mà, eo thon dáng gọn và an toàn cho sức khỏe của chị em.
1.3. Tác dụng của Trà Cung Đình
Như đã nói thành phần trong trà cung đình bao gồm: Atisô, cúc hoa, cúc ngọt, câu kỳ tử,
vối nụ, hoài sơn, tim sen Huế, đại táo, hồng táo, khổ qua, hồi qua, cam thảo bắc, hoa lài, hoa hoè,
quyết minh tử, hạt chi chi và một số vị thảo dược gia truyền quý. Mỗi vị thảo dược đều có một
cong dụng riêng ảnh hưởng đến từng bộ phận của cơ thể, khi kết hợp lại với nhau sẽ tạo nên một
sản phẩm có tác dụng rất tốt cho sức khỏe

5
Chúng có những tác dụng điển hình với cơ thể con người như sau:
 Trà Cung Đình Huế được nhiều khách hàng sử dụng là sản phẩm hữu hiệu cho giấc ngủ ngon,
với những thành phần như tim sen hay atiso là những bài thuốc trong dân gian hỗ trợ mất ngủ,
tất cả được bào chế trong Trà Cung Đình trở thành sự lựa chọn của nhiều khách hàng bị đau
đầu, tim hồi hộp, mất ngủ, mắt yếu.
 Trà cung đình hỗ trợ điều trị chứng bệnh cao huyết áp. Cao huyết áp trong cuộc sống hiện đại
trở thành một căn bệnh nhiều người gặp phải, chế độ ăn uống cộng sinh hoạt không hợp lý là
cơ thể dễ mắc bệnh này. Với sản phẩm Trà Cung Đình Huế bạn có thể an tâm sử dụng hàng
ngày để giúp cân bằng huyết áp & trở lên khỏe mạnh hơn.
 Tăng Cường Sức Đề Kháng, Giảm Cholesterol. Cholesterol trong máu đóng vai trò không thể
thiếu để vận hành cơ thể ổn định, tuy vậy cholesterol cao lại là nguyên nhân dẫn đến các bệnh
nguy hiểm như xơ vữa động mạch, mỡ máu, thậm chí là tăng nguy cơ đột quỵ. Hãy sử dụng
Trà Cung Đình giúp bạn cân bằng được Cholesterol trong máu nhờ những thành phần quan
trọng trong trà như Atiso. Thành phần táo giúp bổ khí dưỡng huyết, thích hợp với người mắc
bệnh ban xuất huyết chảy máu. Dưỡng huyết bổ tim, thích hợp với người bị suy lao do tâm
huyết hư, bồi bổ sức khỏe.
 Trà Cung Đình Huế giúp thanh nhiệt giải độc gan. Atiso trong Trà Cung Đình là thành phần
quan trong làm nên công dụng giải độc gan, hoạt chất Cynarin trong Atiso có tác dụng giải
độc & phục hồi tế bào gan, thích hợp cho những người bị mụn hay nhậu nhẹt nhiều.
 Trà Cung Đình giúp hỗ trợ điều trị mụn. Mụn thường hình thành do gan bị tổn thương và chức
năng gan suy giảm trong việc giải độc cơ thể. Gan càng bị ảnh hưởng thì mụn càng nhiều. Nhờ
công dụng giải độc gan mà Trà Cung Đình trở thành món thức uống vừa có tác dụng thanh
nhiệt, giải khát, vừa giúp giảm mụn.
 Trà Cung Đình Huế tốt cho người già. Người già thường xuyên bị mất ngủ, cao huyết áp. Trà
Cung Đình chính là món quà ý nghĩa chúng ta dành cho các đấng sinh thành với mong muốn
bố mẹ luôn được khỏe mạnh, có giấc ngủ ngon. Loại Trà Cung Đình Mẫu Hậu chính là sự lựa
chọn bạn có thể mua để giải quyết các triệu chứng mất ngủ, cao huyết áp ở người già.
 Trà Cung Đình Huế làm đẹp da và giảm cân cho chị em phụ nữ. Với mong muốn cho chị em
một vóc dáng cân đối, lại không có tác dụng phụ, không mất thời gian, phù hợp túi tiền của
mình Danh trà Đức Phượng đã sử dụng bí quyết xa xưa của Cha Ông truyền lại tinh chế sản
phẩm Trà Cung Đình Quý Phi Huế với nhiều công dụng tuyệt vời mang lại sự tự tin cho phái
nữ bằng những thành phần chính sau đây có trong Trà Quý Phi, Trà thảo mộc dành cho Phụ
nữ. Trà Cung Đình Quý Phi được tinh chế từ 17 vị thảo mộc bao gồm: Đương quy, Sơn tra,
6
Trà Xanh, Lá sen, Trần bì, Cỏ ngọt, Hoa lài, hoa cúc, thảo quyết minh, Hòe hoa, Khổ qua,
Atiso, Đại táo, Nụ vối, Hoài Sơn, Cam thảo bắc, Tim sen….Các vị cung tần Mỹ Nữ vua chúa
ngày xưa thường sử dụng Trà Quý Phi như một bí quyết làm đẹp, trẻ trung mà không thể thiếu
trong triều, chính những công dụng trong các thành phần thảo mộc như Lá sen, Khổ qua, trà
xanh…. Có công dụng tiêu mỡ, giảm béo, làm đẹp da rất tốt, nếu dùng trà Quý Phi đều trong
một thời gian chị em sẽ cảm nhận được hết những công dụng tuyệt vời mà Trà Phái Nữ này
mang lại.
 Trà Cung Đình Huế giúp trị gút, tăng cường sinh lực cho nam. Trà Cung Đình Huế Minh
Mạng là sản phẩm trà thảo mộc với 18 vị thảo dược thiên nhiên được tinh chế dành riêng cho
phái Nam. Với công dụng hỗ trợ điều trị Gút, tiều đường, huyết áp, tăng cường sinh lực. Trà
Minh Mạng đã trở thành thương hiệu trà phái nam tin dùng của cánh đàn ông. Với cuộc sống
ngày càng hiện đại, Nam giới là người thường xuyên phải tiếp xúc rượu, bia, hút thuốc, hít
những khí độc hại tại nơi làm việc, khu chế xuất, những vấn đề đó khiến họ không thể tránh
khỏi những bệnh lý như bị gút bởi do ăn uống không kiểm soát, gan nhiễm mỡ, mỡ máu cao,
tiểu đường, sinh lý kém bởi nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra.
 Trà Cung Đình Huế tốt cho những người sỏi thận, Bổ khí huyết. Trong cuộc sống nếu mở hầu
bao dùng tiền để cải thiện được sức khỏe thì đó là một niềm vui lớn và cũng đáng lắm chứ.
Bởi vì tiền không phải là tất cả.

7
Chương 2. TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU
2.1. Atiso
2.1.1. Giới thiệu
Atisô (Cynara scolymus L.) là một loại cây thân thảo lâu năm cổ đại, có nguồn gốc từ các
vùng phía nam Địa Trung Hải của Bắc Phi. Cả hai dạng hoang dã và các giống được trồng (giống)
đều tồn tại [5]. Loại rau này cao tới 1,4, 2 m, với hình vòng cung, thùy sâu, màu bạc, lá xanh dài
50 bóng82 cm. Theo truyền thống, loại cây này được sử dụng làm thực phẩm trong số những người
Hy Lạp và La Mã cổ đại [6]. Ý cũng là nhà sản xuất atisô lớn nhất thế giới với khoảng 480.000 tấn
được thu hoạch trong năm 2010, tiếp theo là Tây Ban Nha (167.000 tấn) và Pháp (42.000 tấn). Cả
ba quốc gia này chịu trách nhiệm cho 85% tổng diện tích canh tác toàn cầu (Lutz, HenrÃquez, &
Escobar). Ngày nay, atisô được trồng rộng rãi trên khắp thế giới, với Ý và Tây Ban Nha là những
nhà sản xuất hàng đầu thế giới. Những nụ atisô đã được thưởng thức như một loại rau trên toàn thế
giới. Là họ cây thảo sống nhiều năm, có thể tới 2m. Thân thẳng và cứng, được phủ lớp lông trắng
mịn, có khía dọc. Lá xẻ, thùy sâu, răng cưa không đều. Mặt trên màu xanh lục, mặt dưới lông trắng.
Cụm hoa to, mọc ở ngọn thân, màu đỏ tím hoặc tím nhạt. Lá bắc phía ngoài cụm hoa rộng, dày và
nhọn. Đế cụm hoa nạc, phủ dày lông tơ. Quả nhẵn bóng, màu nâu sẫm.

Hình 5. Hình ảnh cây atiso

2.1.2. Thành phần hóa học


Lá atisô đã được sử dụng rộng rãi trong y học thảo dược như một loại thuốc trị bệnh mật
từ thời cổ đại. Đầu atisô, một bông hoa chưa trưởng thành, tạo thành phần ăn được của loại rau
này. Các thành phần hóa học của lá atisô đã được nghiên cứu rộng rãi và đã được tìm thấy là một
nguồn phong phú của các hợp chất polyphenolic, với axit mono- và dicaffeoylquinic và flavonoid

8
là thành phần hóa học chính (2-5). Cynara scolymus là một cây thuốc quan trọng về mặt dược lý
có chứa axit phenolic và flavonoid. Các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra tác dụng chống oxy hóa và
bảo vệ gan của C. scolymus nhưng chưa có nghiên cứu nào về tác dụng điều trị bệnh gan. Cynara
scolymus L. (Asteraseae) (atisô) thường được ăn như một loại rau; Lá của nó thường được sử dụng
trong y học dân gian trong điều trị viêm gan, tăng lipid máu, béo phì và rối loạn tiêu hóa [7]. Gần
đây, nghiên cứu đã tập trung vào hoạt động chống oxy hóa của chiết xuất lá atisô. Chiết xuất từ lá
đã được báo cáo cho thấy các đặc tính chống oxy hóa và bảo vệ chống lại stress oxy hóa gây ra [8].
Thành phần hóa học Atisô có chứa hoạt chất sinh học là apigenin và luteolin. Tổng khả
năng chống oxy hóa của đầu hoa atisô là một trong những loại rau được báo cáo cao [9]. Cynarine
là thành phần hóa học trong Cynara, phần lớn cynarine được tìm thấy trong atisô nằm trong cùi của
lá, mặc dù lá khô và thân cây atisô cũng chứa nó. Nó ức chế các thụ thể vị giác, làm cho nước (và
các thực phẩm và đồ uống khác) có vẻ ngọt.
Hoạt chất trong phiến lá cao gấp 10 lần trong cuống lá. Lá non chứa nhiều hoạt chất (0,84%)
hơn lá mọc thành hình hoa thị ở mặt đất (0,38). Nếu sấy ở nhiệt độ cao thì lá mau khô nhưng lại
mau mất hoạt chất. Ở nhiệt độ thấp, việc làm khô sẽ lâu hơn. Lá cần được ổn định trước rồi mới
chuyển thành dạng bào chế. Ngọn có hoa chứa inulin, protein (3,6%), dầu
béo (0,1%), Cacbohydrat (16%), P (0,10%), Fe (2,3 mg/100g), Caroten (60 đơn vị/100 g, tính
ra Vitamin A). Thân và lá còn chứa muối hữu cơ của các kim loại K, Ca, Mg, Na. Hàm lượng Kali
rất cao. Nó cung cấp khoảng 9,3% carbohydrate, 1,5% chất xơ, rất ít chất béo và protein.
2.1.3. Công dụng
Atiso có những tác dụng điển hình như:
 Tác dụng đối với gan Tác dụng đối với gan của chiết xuất từ lá C. scolymus đối với stress
carbon tetrachloride (CCl4) và tổn thương gan ở chuột đã được nghiên cứu. giảm peroxid hóa
lipid, cung cấp các hệ thống chống oxy hóa bị ảnh hưởng theo hướng bình thường. Nó cũng
có tác dụng tích cực trên con đường của cơ chế điều chỉnh cho phép sửa chữa tổn thương DNA
đối với nhiễm độc gan do CCl4 (Colak E. 2016).
 Tác dụng chống oxy hóa Tác dụng bảo vệ của coenzyme Q10 (CoQ10) và Cynara scolymus L
(CS) đối với độc tính doxorubicin (dox) đã được đánh giá. Người ta kết luận rằng tiền xử lý
với CoQ10 và CS có liên quan đến việc điều chỉnh tăng các enzyme bảo vệ thuận lợi và điều
chỉnh giảm stress oxy hóa. Điều đó có thể được khuyên là một bổ sung cho bệnh nhân
doxtreated [10]. Khả năng sinh khả dụng của polyphenol atisô được ước tính bằng cách sử
dụng cả tiêu hóa in vitro và mô hình tế bào ruột người Caco2. Nó đã chỉ ra rằng các mô hình
in vitro được sử dụng, mặc dù không đáp ứng đầy đủ các đặc điểm hình thái và sinh lý của
9
tình trạng in vivo ở người, có thể là một công cụ hữu ích để điều tra các tác động cơ học của
polyphenol được giải phóng từ ma trận thực phẩm. Trong một nghiên cứu in vivo, hoạt động
chống oxy hóa của chiết xuất lá Cynara scolymus (atisô) đã được kiểm tra và người ta đã đề
xuất rằng 0,2 g / kg BW / ngày của ALE làm giảm căng thẳng oxy hóa.
 Tác dụng chống ung thư Điều trị AE mãn tính và liều thấp ở nồng độ dưới mức đã được chứng
minh. Các nghiên cứu chứng minh rằng điều trị AE mãn tính ức chế tế bào ung thư vú Tác
dụng chống ung thư của chiết xuất lá Cynara cả in vitro và in vivo trên các dòng tế bào ung
thư trung biểu mô Nó đã được tìm thấy rằng điều trị Cynara scolymus ảnh hưởng đến sự phát
triển mạnh mẽ của tế bào, di cư và cấy ghép khối u của các dòng tế bào ung thư trung biểu mô.
Kết quả của một số nghiên cứu lâm sàng cho thấy hiệu quả và an toàn của chiết xuất atisô
(Cynara scolymus L.) trong điều trị rối loạn chức năng gan mật và khiếu nại tiêu hóa, như cảm
giác no, chán ăn, buồn nôn và đau bụng. Hơn nữa, những phát hiện trước đó về tác dụng
lipidlowering và hepatoprotective có thể được xác nhận. In-vitro và in-vivo có thể đánh giá
các cơ chế dược lý cơ bản.
2.2.Cúc hoa
2.2.1. Giới thiệu
Còn gọi là cam cúc hoa, bạch cúc hoa, cúc hoa trắng, các điểm vàng, hoàng cúc. Tên khoa
học Chrysanthemum sinense Sabine, Chrysanthemum morifolium Ramat Chrysanthe mum
indicum Lour.
Thuộc họ Cúc Asteraceae (Compositae). Cúc hoa (Flos Chrysanthemi) là hoa cúc phơi hay
sấy khô. Người ta còn dùng cả hoa của cây cúc hoa vàng hay dã cúc, kim cúc, cúc riêng vàng
Chrysanthemum indicum L. (Chrysanthe mum procumbens Lour) cùng họ.
Cúc là cùng tận: tháng 9 hoa cúc nở sau cùng.
Cây cúc hoa trắng - Chrysanthemum sinense là một cây sống hai năm hay sống dai, thân
mọc thẳng đứng, có thể cao 0,5 – 1,4m, toàn thân có lông trắng mềm. Lá mọc so le, cuống dài 1-
2,5cm, có lông trắng, phiến lá hình trứng hay hơi thuôn hai dầu tù, dài 3,5 - 5cm, rộng 3-4cm, chia
thành 3-5 thuỳ mép có răng cưa và lượn sóng, mặt dưới nhiều lông màu trắng mốc. Cụm hoa hình
đầu, màu trắng hay hơi tía ở phía ngoài, vàng ở giữa, mọc ở đầu cành hay kẽ lá.
Cây cúc hoa vàng - Chrysanthemum indicum là một cây mọc thẳng đứng cao chừng 90 cm
Phiến lá hình 3 canh tròn, thuỳ xẻ sâu. Cụm hoa hình cầu, đường kính nhỏ hơn loài hoa cúc nói
trên , thường chỉ độ từ 1 - 1,5cm ( loài trên đo được 2,5 - 5cm ). Hoa trong và ngoài đều màu vàng.

10
Hình 6.Cây cúc trắng (Chrysanthemum sinense)

2.2.2. Thành phần hóa học

Cúc hoa vàng có chứa: carotenoid (chrysanthemoxanthin), tinh dầu, sesquiterpen,


flavonoid, acid amin, indicumenon, β-sitosterol, α-amyrin, β-amyrin, friedelin, sesamin, vitamin
A. Hạt chứa 15,80% dầu béo.

Hình 7.Cây cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum)

Cúc hoa trắng có chứa: Tinh dầu, trong đó có chrysanthemol, Camphor, monobornylphtalat.
Flavonoid: luteolin, quercetin, apigerun, glucosid, apligenin, galactopyranosid, acacetin, acacilin,
baicallin, luteollin, methoхуlutcolіn. Acid phenol: acid clorogenic acid quinic, lafciat, acid quinic
cafciat. Sesquiterpen: chlorochrymorin, chrysandiol, chrysartemin A, chrysartemin B. Các thành
phần khác: Hydroxy pseudotarasterol palmitat, ester của acid acetic, acid elagic.

11
2.2.3. Công dụng
 Tinh dầu cất từ nụ hoa cúc trắng có tác dụng ức chế khá mạnh invitro các chủng vi khuẩn như
phế cầu khuẩn, liên cầu khuẩn tan máu, tràng cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn vàng 209 P, các trực
khuẩn lỵ Shiga, Sonne, Flexner, trực khuẩn subtilis, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn coli và
trực khuẩn phổi.
 Cúc hoa trắng thử nghiệm trên chuột cống trắng có tác dụng lợi tiểu nhẹ. Cao chiết với nước
nóng của cúc hoa trắng có hoạt tính ức chế mạnh aldose reductase ở thể thuỷ tinh chuột nhắt
trắng. Acid elagic có ở cúc hoa trắng là chất có hoạt tính ức chế mạnh aldose reductase.
 Trong một thử nghiệm lâm sàng trên 54 bệnh nhân có tăng huyết áp, 31 bệnh nhân được điều
trị với glycosid cúc hoa trắng và 23 bệnh nhân còn lại được cho placebo để đối chứng. Liều
dùng là 0,5g glycosid đóng trong nang, ngày 3 lần; đợt điều trị 30 ngày. Chẩn đoán tăng huyết
áp theo tiêu chuẩn của Tổ chức y tế thế giới, đo huyết áp và đánh giá hiệu quả điều trị theo
tiêu chuẩn quốc gia thống nhất. Kết quả: 18 ca có hiệu quả tốt (58,1%), 8 ca có hiệu quả khá
(25,8%), và 5 ca không hiệu quả (16.1%). Hiệu quả toàn bộ là 83,9% ở nhóm điều trị với
glycosid và 8,6% ở nhóm placebo. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê, hiệu quả đối
với tăng huyết áp giai đoạn 1 tốt hơn là đối với tăng huyết áp giai đọan II và III. Trước và sau
khi dùng thuốc, điện tâm đồ của bệnh nhân không có sự tốt lên hoặc xấu đi rõ rệt. Có sự giảm
nhẹ về trị số trung bình cholesterol và beta-lipoprotein máu Những tác dụng không mong muốn
như chướng bụng nhẹ, ợ chua, buồn nôn và nhức đầu xảy ra ở vài bệnh nhân. Tuy vậy, không
cần phải ngừng thuốc hoặc dùng biện pháp khác. Những triệu chứng trên tự mất đi. Sau một
tuần dùng thuốc, lượng nước tiểu tăng lên và huyết áp giảm rõ rệt. Có thể tác dụng gây hạ
huyết áp có liên quan với sự tăng tiết niệu.
 Cúc hoa trắng được dùng làm thuốc chữa các chứng nhức đầu, đau mắt, chảy nước mắt, tăng
huyết áp, sốt. Ngày dùng 9-15g dưới dạng thuốc sắc uống, dùng riêng hay phối hợp với các vị
thuốc khác. Dùng ngoài rửa, đắp trị mụn nhọt.
 Ở Trung Quốc, thuốc hãm hoa cúc trắng với nước nóng được nóng được dùng uống để trị đau
dây thần kinh, đau đầu, chóng mặt và tăng huyết áp. Dùng ngoài thuốc sắc nước hay thuốc bôi
dẻo cúc hoa trắng chữa bệnh viên mủ da và những bệnh da khác. Liều dùng mỗi lần 2- 6g hoa
cúc trắng khô. Dùng ngoài không kể liều lượn.
 Cúc hoa vàng có vị đắng cay thường dùng để phòng cảm lạnh, cúm, viêm não, viêm mủ da,
viêm vú, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, huyết áp cao, đau mắt đỏ, chảy nhiều nước mắt, viêm
gan, kiết lỵ, dùng ngoài trị đinh nhọt, rắn cắn, chấn thương bầm giập.
2.3.Cỏ ngọt
12
2.3.1. Giới thiệu
Stevia rebaudiana Bert.là một trong 154 loại của chi Stevia. Nó có nguồn gốc từ thung lũng
của thứ hai Rio ở vùng cao nguyên Paraguay, giữa vĩ độ 25 đến 26°S, nơi nó mọc trên đất cát gần
suối (Katayama et al. 1976). Stevia lần đầu tiên được người châu Âu chú ý vào năm 1887 khi M.
S. Bertoni biết được những đặc tính độc đáo của nó từ người Ấn Độ và Mestizos của Paraguay
(Lewis 1992). Các báo cáo khác nhau được trích dẫn bởi Lewis (1992) chỉ ra rằng người Ấn Độ
Guarani ở vùng cao nguyên Paraguay đã gọi nó là caá-êhê, có nghĩa là thảo mộc ngọt ngào. Lá
được sử dụng để làm ngọt mát hoặc làm chất làm ngọt nói chung. Hạt giống đã được gửi đến Anh
vào năm 1942 trong một nỗ lực không thành công để thiết lập sản xuất. Các báo cáo đầu tiên về
canh tác thương mại ở Paraguay là vào năm 1964 (Katayama et al. 1976; Lewis 1992). Một nỗ lực
lớn nhằm thiết lập stevia như một loại cây trồng ở Nhật Bản đã được Sumida (1968) bắt đầu. Kể
từ đó, stevia đã được giới thiệu như một loại cây trồng ở một số quốc gia bao gồm Brazil, Hàn
Quốc, Mexico, Hoa Kỳ, Indonesia, Tanzania và từ năm 1990, Canada (Lee và cộng sự 1979;
Donalisio et al. 1982; Schock 1982; Goenadi 1983; Saxena và Ming 1988; Brandle và Rosa 1992;
Fors 1995). Hiện nay, sản xuất stevia tập trung ở Trung Quốc và thị trường chính là ở Nhật Bản
(Kinghorn và Soejarto 1985)
Cây thuộc họ cây thảo cao 40 - 80cm um tùm nhiều lá nhiều cành. Thân có tiết diện tròn,
có rãnh dọc với nhiều lông mịn, phần gốc nâu, phía trên xanh. Lá hình 4 - 8cm chiều dài 0,8 -
1,5cm chiều rộng, mặt là nhiều lông tơ mịn. Lá mọc đối, ở nách lá mọc lên chổi khác. Lá có 3 gân
nổi rõ, các gân phụ hình lông chim, mép lá có răng cưa, có vị rất ngọt. Hoa đầu mọc ở kẽ lá, tụ
thành chùm ở ngọn. Mỗi hoa đãu cóg hoa hình ống màu vàng nhạt, 5 chỉ nhị dài bằng nhau dính
trên ống tràng. Câu thích nghi với khí hậu nóng ẩm, cần nhiều ánh sáng, đất có ph 4 - 5. Không
mọc nơi đất bùn sinh lâu. Ta đã nhập giống của nước ngoài trông để lau lá hoặc chế biến thành cao
để xuất khẩu. Lá hình trái xoan hẹp hữu hình trứng ngược, màu xanh lục vàng, dài từ 2,5 - 6,0 cm
rộng 1,0 - 1,8cm. Hai mặt đều có lông mịn, mép lá khía răng cưa Mặt trên lá có 3 gân nổi rõ cùng
xuất phát từ cuống lá gân phụ phân nhánh. Vị rất ngọt.

13
Hình 8.Hình ảnh cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana)

2.3.2. Thành phần hóa học

Trong chi Stevia Có tới 100 loài nhưng chỉ có cây cỏ ngọt là có hàm lượng glucosid cao
nhất và có thể sử dụng trong y học và công nghệ thực phẩm. Chất chứa trong cỏ ngọt được đặc biệt
quan tâm là Stevioside (C38H60O18) đã tạo nên ngọt mà ít có Cây trồng nào có được, độ ngọt của
Stevioside gấp 300 lần đường Saccaro và không có tính độc nên có thể dùng Stevioside thay thế
đường hóa học trong công nghệ thực phẩm.
Năm 1908 Reseneck, 1909 Dietrik, 1931 Bodel, Lav tille tìm ra hợp chất trong câu cỏ ngọt
là Stevioside, khi bị thủy phân nó cho ra 3 phân tử Steviol, zosteviol. Bằng phương pháp sắc ký
bản mỏng người ta đã tìm ra 11 chất khác nhau trong lá cây cỏ ngọt như Stevioside (C38H60O18),
Steviol biozit, RebgUdiozit (A, B, C, D). Stevioside có cấu tạo tinh thể hình kim, 1g tan trong
800ml nước, chứa trong câu với tỷ lệ cao từ 6 - 7 % khối lượng chất khô. Các chất khác trong câu
biến động 0,03 - 0,2 %. Các chất trong Cỏ ngọt không gây hại trên gan, thận của người nên chúng
được sử dụng trong công nghệ thực phẩm.

14
Hình 9.Công thức hóa học của Stevioside

2.3.3. Công dụng của cỏ ngọt


 Hỗ trợ điều trị đau dạ dày: Trong cây cỏ ngọt có khá nhiều hoạt chất giúp giảm các cơn đau
và chứng bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt là rối loạn dạ dày rất tốt.
 Chăm sóc răng miệng: Nhờ chứa nhiều hoạt chất kháng khuẩn mạnh, bạn có thể xay nát cây
cỏ ngọt sau đó trộn với nước để làm dung dịch nước súc miệng hằng ngày. Duy trì việc này
thường xuyên sẽ giúp ngăn ngừa chảy máu chân răng ở những người mắc bệnh viêm lợi và
giúp chăm sóc tốt hơn cho răng miệng.
 Chăm sóc da: Có thể bạn chưa biết, nhưng cây cỏ ngọt được xem là một nguyên liệu tự nhiên
chăm sóc da khá tốt với các tác dụng như giảm tiết bã nhờn, làm giảm các nếp nhăn, giúp làn
da trở nên trắng sáng hơn, chống viêm da và ngăn ngừa mụn trứng cá.
 Chăm sóc tóc: Không cần quá nhiều tiền để đầu tư vào các dịch vụ chăm sóc tóc, cây cỏ ngọt
chính là phương thức tự nhiên nhất giúp bạn sở hữu một mái tóc mượt mà, đẹp và giải quyết
nhanh các vấn đề về gàu và da đầu.
 Giải nhiệt, lợi tiểu: Cây cỏ ngọt có thể sử dụng kết hợp với các loại nhân trần, cam thảo, trà
atiso uống mỗi ngày như nước bình thường, không chỉ giúp thanh nhiệt, giải độc, loại nước
này còn có công dụng lợi tiểu hiệu quả. Đây cũng là loại thức uống khá tốt cho những bệnh
nhân tiểu đường. Tuy nhiên, với những người đang mang thai, người cao huyết áp, người có
bệnh tim mạch thì không nên cho cam thảo.\Trị tiểu đường, béo phì, cao huyết áp.
15
 Một nghiên cứu trên 40 bệnh nhân cao huyết áp độ tuổi 50 uống chè cỏ ngọt trong một tháng
thì kết quả là huyết áp ổn định hơn, lợi tiểu, người thấy khỏe khoắn và hoạt bát hơn. Cỏ ngọt
cũng được phối hợp với các phương thuốc nam khác để trị tiểu đường, cao huyết áp.

Hình 10.Cỏ ngọt sau khi được sấy khô.

2.4.Hoài sơn
2.4.1. Giới thiệu
Hoài sơn, tên gọi khác là: Khoai mài, củ mài, chính hoài
Tên khoa học: Dioscorea persimilis Prain et Burk
Hoài sơn là loại cây dây leo quấn, rễ củ, thân nhẵn có màu đỏ hồng. Rễ của Hoài sơn ăn
sâu vào lòng đất đến hàng mét rồi phình to ra, vò màu nâu xám còn ruột mềm có màu trắng. Lá
mọc so le, hình tim, đôi khi là hình mũi tên dài 10cm rộng 8cm, chóp nhọn có 5-7 gân gốc. Cụm
hoa đơn tính gồm các bông khúc khuỷu, dài khoảng 40cm, mang 20-40 hoa nhỏ màu vàng. Quả
nang có 3 cánh rộng 2m. Bản chất của Hoài sơn trước khi được biết đến như một loại dược liệu
dùng để trị bệnh, nó chỉ là một loại khoai mài mọc dại phát triển nhiều ở các tỉnh miền núi được
người dân đào lên ăn như một món ăn dân dã quen thuộc của họ. Để trở thành dược liệu Hoài Sơn,
củ mài phải trải qua nhiều khâu sơ chế rồi chế biến phức tạp.
Dioscorea L. là chi duy nhất trong họ Dioscoreaceae, có tổng số khoảng 140 loài đều là loại
dây leo, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc Đông và Đông Nam châu Á. Ở
Việt Nam có khoảng 30 loài, một số là cây trồng lấy tinh bột từ củ và hầu hết được dùng làm thuốc.
Hoài sơn – sơn dược (củ mài) mọc tự nhiên rất nhiều ở các tỉnh miền núi nước ta (Từ Lai
Châu, Hà Giang, Hòa Bình, Quảng trị tới Lâm Đồng, Bình Phước…) Cái tên “sơn dược” ý chỉ đây
16
là một loại dược liệu quý miền sơn cước (miền núi). Ở các tỉnh đồng bằng loài cây này cũng được
người dân đưa về trồng quanh vườn làm bóng mát và lấy củ chế biến dược liệu.

Hình 11.Cây và củ của hoài sơn

2.4.2. Thành phần hóa học của cây hoài sơn


Hoài sơn chứa tinh bột 63,25%, protid 6,75% và glucid 0,45%. Còn có muxin là một protein
nhớt, và một số chất khác như allantoin, cholin, arginin, men maltose, saponin có nhân sterol.
Diosgenin một aglycone là một chất hóa học được tìm thấy trong Dioscorea và được sử
dụng thương mại trong ngành dược phẩm. Ngoài diosgenin, dioscorin, dioscin và các alcaloid khác
cũng được tìm thấy.
Rễ chứa phytosterol, alkaloids, tannin và nguồn tinh bột phong phú. Các chất khác được
tìm thấy là nhôm, axit ascobic, tro, beta-carotene, canxi, crom, coban, sắt, magiê, mangan, niacin,
kali, phốt pho, protein, riboflavin, selen, silicon, natri, thiamine, thiếc, kẽm. [11]
Phytosterol bao gồm sterol và stanol thực vật, là phytosteroids, tương tự như cholesterol, xuất
hiện trong thực vật và chỉ khác nhau ở chuỗi bên carbon. Stanols là các sterol bão hòa , không có liên
kết đôi trong cấu trúc vòng sterol. Hơn 200 sterol và các hợp chất liên quan đã được xác
định. Phytosterol tự do chiết xuất từ dầu không hòa tan trong nước, tương đối không hòa tan trong

17
dầu và hòa tan trong rượu. Thực phẩm giàu phytosterol và bổ sung chế độ ăn uống đã được bán trên
thị trường trong nhiều thập kỷ.
Alkaloids là amin nguồn gốc tự nhiên do thực vật tạo ra, nhưng các amin do động
vật và nấm tạo ra cũng được gọi là các ancaloit. Nhiều ancaloit có các tác động dược lý học đối
với con người và các động vật khác. Tên gọi của ancaloit trong một số ngôn ngữ phương Tây có lẽ có
nguồn gốc từ alkali/ancali (kiềm). Các ancaloit thông thường là các dẫn xuất của các axít amin và
phần nhiều trong số chúng có vị đắng. Chúng được tìm thấy như là các chất chuyển hóa phụ trong
thực vật (ví dụ khoai tây hay cà chua), động vật (ví dụ các loại tôm, cua, ốc, hến) và nấm. Nhiều
ancaloit có thể được tinh chế từ các dịch chiết thô bằng phương pháp chiết axít-bazơ. Trong khi nhiều
ancaloit là các chất độc thì một số lại được sử dụng trong y học với vai trò như là các chất giảm
đau hay gây tê, cụ thể như morphin hay codein, cũng như trong một số ứng dụng khác.
Tannin là một nhóm phenol hòa tan trong nước đa dạng hóa học, liên kết các protein tạo thành
phức chất hòa tan hoặc không hòa tan (Bate-Smith và Swain 1962, Hagerman 1989). Tannin phổ biến
rộng rãi trong các loại thảo dược, cây bụi và cây (Haslam 1979) và do đó được ăn bởi nhiều động vật
có vú ăn cỏ. Tannin trong chế độ ăn uống làm giảm protein và khả năng tiêu hóa chất khô ở một số
động vật có vú (Robbins et al. 1987a, 1987b) nhưng không làm giảm tiêu hóa ở những người khác
(Dryger và Hatfield 1972). Tannin đôi khi hoạt động như một chất độc chứ không phải là chất ức chế
tiêu hóa.
Theo nghiên cứu của viện Linus Pauling và cơ quan an toàn thực phẩm châu âu (European
Food Safety Authority) hàm lượng flavonoids thấp trong thực phẩm sẽ không (hoặc ít) có tác động
đến chống oxy hoá. Tuy nhiên với hàm lượng tập trung như trong rượu vang, chè đen đặc... thì có tác
dụng nhất định đối với việc ngăn ngừa quá trình oxy hoá. Các nhà làm rượu vang thường không sử
dụng bất kỳ hoá chất phụ gia nào trong quá trình làm rượu bởi hợp chất Polyphenol như một chất
chống oxy hoá tự nhiên để giữ cho rượu vang hạn chế những ảnh hưởng từ môi trường tới hương vị
rượu. Đây cũng chính là lý do chính mà một số loại rượu vang đỏ có thể lão hoá lâu năm đến như vậy.

18
Hình 12.Hình ảnh củ hoài sơn và củ hoài sơn sau khi được sơ chế

Hình 13.Thành phần tinh bột có trong của mài

 Công dụng

Cuộc điều tra hiện tại đã được thực hiện để đánh giá hoạt động kháng khuẩn của Dioscorea
hamiltonii chống lại vi khuẩn và nấm. Các chất chiết được sử dụng là metanol, ethanol, ethyl
acetate và nước. Hoạt tính kháng khuẩn của Dioscorea hamiltinii cũng được so sánh với
Azadirachta indica (một loại thuốc chống vi trùng 6,7, 8), cho hoạt động kháng khuẩn. Điều này
là để theo đuổi những nỗ lực tìm kiếm các loại thuốc mới từ thực vật[12].
Trong thành phần hóa học của củ mài có chất muxin khi hòa tan trong nước điều kiện acid
loảng và nhiệt độ thì phân giải protid và hydrocacbon tạo ra chất bổ. Ở nhiệt độ 45-50℃ thì khả
năng thủy phân đường trong men của hoài sơn rất cao
Hoài sơn có vị ngọt, tính ôn, khí ẩm, công năng bổ tì vị, dưỡng vị, sinh tân ích phế, bổ thận,
viêm ruột, tiêu chảy.

19
Ethno thực vật và ethno sử dụng thuốc: Củ được sử dụng để chữa bệnh kiết lỵ. Chúng được
luộc, nướng và ăn. Nhà máy cũng được dâng cho Thiên Chúa trong hoạt động tôn giáo.\
2.5. Đảng sâm
Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) còn có tên gọi là lộ đảng sâm, xuyên đảng sâm,
đông đảng sâm… Đảng sâm (Radix codonopsis) là rễ phơi khô, nó là cây thân thảo sống lâu năm,
sinh trưởng theo mùa. Trong tự nhiên, cây thường mọc ở ven rừng thông, rừng thứ sinh, có khi
trong các trảng savan cỏ ở độ cao 900-2200 m. Tại Việt Nam, đảng sâm mọc rải rác ở các tỉnh miền
núi phía Bắc như Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Hà Nội (Ba Vì), Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang,
Cao Bằng, Lạng Sơn, Hòa Bình, Ninh Bình, và khu vực Tây Nguyên như Kon Tum, Gia Lai, Đắk
Lắk, Lâm Đồng (cao nguyên Langbiang). Đảng sâm là loại dược liệu được sử dụng như thuốc bổ
để chữa suy nhược cơ thể, thiếu máu và một số bệnh khác như chữa ho, viêm thượng thận, viêm
loát dạ dày… Hiện nay, theo Sách Đỏ Việt Nam đảng sâm được xem là cây dược liệu quý được
xếp vào mức độ sắp nguy cấp [13].

Hình 14.Cây Đảng sâm

20
Hình 15.Rễ cây Đảng sâm tươi và khô
2.5.1. Thành phần hóa học
Theo sự nghiên cứu Đảng sâm của Trung Quốc có saponin và đường. Sơ bộ nghiên cứu
đảng sâm của Việt Nam thấy có đường, chất béo, không thấy có saponin, có một số alcaloid,
vitamin, protein, acid amin và chất khoáng. Saponin là một loại hợp chất gọi là Ginsenoside được
biết đến là một trong những thành phần hóa học của các loại thảo mộc đặc biệt là các loại sâm rất
có lợi cho sức khỏe của con người.
2.5.2. Tác dụng dược lý
 Tăng sức:
Chống mệt mỏi và tăng sự thích nghi của gia súc trong môi trường nhiệt độ cao. Thực nghiệm
trên gia súc cũng chứng minh Đảng sâm có tác dụng trên cả hai mặt làm hưng phấn và ức chế của
vỏ não. Thí nghiệm cho thấy dịch chiết thô của Đảng sâm có tác dụng làm tăng sự thích nghi của
chuột nhắt trong trạng thái thiếu dưỡng khí (do thiếu dưỡng khí ở tổ chức tế bào, do suy tuần hoàn,
hoặc do làm tăng sự tiêu hao dưỡng khí), Đảng sâm đều có tác dụng với mức độ khác nhau.
Tăng cường sức khỏe, chống mệt mõi. Tăng cường sự thích nghi của cơ thể trong điều kiện
khắc nghiệt (Trời nóng, lạnh bất thường...).
 Tăng khả năng miễn dịch của cơ thể:
Dùng chế phẩm Đảng Sâm tiêm bụng, tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch chuột nhắt đều có tác dụng
làm tăng số lượng của thực bào rõ rệt, thể tích tế bào tăng giả túc nhiều hơn, khả năng thực bào
cũng tăng. Các thành phần trong tế bào như DNA, RNA, các enzym ACP, ATP, hoạt tính của các
enzym acid được tăng lên rõ rệt.
21
 Tác dụng của Đảng sâm đối với hệ tiêu hóa:
Dịch của Đảng sâm làm tăng trương lực của hồi tràng, tiếp theo là tăng cường độ co bóp lớn
hơn, tần số lại chậm đi và thời gian kéo dài. Nồng độ Đảng sâm tăng lên thì trương lực cũng tăng
theo. Dịch Đảng sâm có tác dụng đối kháng rõ đối với chất 5-HT gây co bóp ruột nhưng đối với
ếch gây co bóp ruột thì lại không có tác dụng. Đảng sâm có tác dụng bảo vệ rõ rệt đối với 4 loại
mô hình gây loét bao tử ở gia súc (gây loét do kích thích gây viêm, gây loét do acid acetic, loét do
thắt môn vị).
 Tác dụng đối với hệ tim mạch:
Cao lỏng Đảng sâm và chiết xuất cồn tiêm tĩnh mạch chó và thỏ gây mê có tác dụng hạ áp trong
thời gian ngắn. Tiêm tĩnh mạch dịch chiết xuất Đảng sâm với liều lượng 2g/1kg cho mèo gây mê
có tác dụng tăng cường độ co bóp của tim, tăng lưu lượng máu cho não, chân và nội tạng, nâng cao
khả năng tuần hoàn máu. Truyền dịch Đảng sâm với dịch tỷ lệ 1:1 (20 – 25ml) cho thỏ nhà choáng
do mất máu có tác dụng nâng áp, áp lực tĩnh mạch trung tâm hạ, nhịp tim chậm lại, so với dùng
Nhân sâm, Cam thảo.
Đẳng sâm có tác dụng làm gia tăng số lượng huyết sắc tố, hồng cầu, giảm số lượng bạch cầu
trong máu. Bên cạnh đó, còn có tác dụng đẩy nhanh quá trình làm khô và đông máu nhưng không
bị tán huyết.
 Ngoài ra, Đẳng sâm có tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể, kháng khuẩn,
kháng viêm, hạ huyết áp.
2.5.3. Thu hoạch và làm khô
Thu hoạch vào mùa đông. Sau khi thu hái, rửa sạch đất, sâu dây và phơi đến nữa chừng thì
dùng tay hay dùng miếng gỗ làm cho mềm và làm cho vỏ và thịt dính chặt nhau, làm như vậy 3-4
lần, cuối cùng phơi hoặc sấy cho thật khô ở nhiệt độ dưới 70°C. Bảo quản nơi khô ráo và tránh
mốc mọt.
2.6. Đại táo
2.6.1. Giới thiệu
Đại táo còn gọi khác là táo tàu, hồng táo, ô táo, táo đen, táo đỏ và có tên khoa học là Jujubes
(Ziziphus jujuba Mill.). Được công nhận là loài Ziziphus quan trọng nhất để sản xuất các loại trái
cây trong họ Buckthorn Rhamnaceae. Nó chủ yếu phân bố ở các khu vực cận nhiệt đới trên thế
giới, đặc biệt là ở cao nguyên hoàng thổ của Trung Quốc với khí hậu khô cằn, nơi thị phần của
Trung Quốc sản xuất táo tàu trên thế giới chiếm khoảng 90% [14].
Đại táo là quả hình cầu hoặc hình bầu dục, mặt ngoài màu hồng tối, có vết nhăn, có đường
vân không đều, gốc quả lõm. Vỏ quả ngoài mỏng, vỏ quả giữa là thịt mềm, xốp, dính, nhuyễn, màu
22
vàng nâu hay nâu nhạt, vỏ quả trong là một hạch cứng, hình thoi dài, hai đầu nhọn, có 2 ô chứa các
hạt nhỏ hình trứng. Đại táo có mùi thơm đặc biệt và có vi ̣ngọt [14].
Đại táo thường được công nhận là một nguồn cung cấp các hợp chất có hoạt tính sinh học
liên quan đến cả giá trị dinh dưỡng và dược phẩm. Quả đại táo khô thường được sử dụng làm thực
phẩm, phụ gia thực phẩm và hương liệu trong hàng ngàn năm do giá trị dinh dưỡng cao của chúng.
Quả đại táo làm xi-rô (syrup) và bánh kẹo được tiêu thụ để cải thiện tiêu hóa và duy trì sức khỏe
nói chung. Nó cũng đã được sử dụng như một loại thuốc y học cổ truyền Trung Quốc để điều trị
chứng chán ăn, mệt mỏi… [14]

Hình 16.Cây và quả đại táo

2.6.2. Phân loại


Đại táo khô có hai loại: Đại táo đen (loại vẫn bán ở các tiệm đồ khô và cửa hàng thuốc Bắc)
được làm từ quả còn xanh, phơi vài nắng cho dôn dốt rồi sên với đường và các loại thuốc Bắc, sấy
khô để giữ được lâu; còn có đại táo đỏ (hay còn gọi là hồng táo) là quả táo chín khô trên cây từ
mùa thu đến mùa đông, rồi được thu hoạch nguyên quả. Có rất nhiều loại đại táo - loại to nhất gần
bằng nắm tay của trẻ sơ sinh, loại bé nhất thì chỉ bằng một đốt ngón tay của người lớn – nhưng đều
có một đặc tính là vỏ quả chuyển màu nâu thẫm và ruột xốp lại khi chín

23
Hình 17. Đại táo khô đỏ và đen

2.6.3. Thành phần hóa học


Trong đại táo có chứa 3.3% protid; 0,4% chất béo; 73% cacbon hydrat; 0,061% canxi;
0,055% photpho; 0,0016% sắt; 0,00015% caroten; 0,012% vitamin C [15]. Quả đại táo có hàm
lượng fructose có thể góp phần điều chỉnh lượng đường trong máu bằng cách làm chậm quá trình
tiêu hóa, với hàm lượng chất xơ của nó cũng góp phần kiểm soát lượng calo. Ở mức độ thấp hơn,
đại táo là một nguồn acid béo thiết yếu tốt cho sức khỏe, vì quả đại táo rất giàu acid béo không bão
hòa (68,54%-72,44% tổng lượng chất béo trong quả đại táo). Có 33 acid béo (chủ yếu là acid
monoenoic). Các acid béo acid oleic, linoleic, palmitic và palmitoleic chiếm phần lớn trong trái đại
táo. Quả đại táo rất giàu lipid, đặc biệt là axid linoleic (omega-6) mà cơ thể con người không có
khả năng sản xuất. Ngoài ra còn có hàm lượng vitamin C cao, khiến chúng trở thành một nguồn
vitamin quan trọng cho dinh dưỡng của con người. Hơn nữa, quả đại táo chứa nhiều loại vitamin,
chẳng hạn như thiamin, riboflavin, niacin, vitamin B6 và vitamin A [14].
Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng của trái Đại táo tươi [14]

Thành phần dinh dưỡng Chất dinh dưỡng (Đơn vị) Trong 100g

Nước (g) 77,86

Năng lương (Kcal) 79

Proximates Protein (g) 1,20

Tổng Lipid (g) 0,20

Carbohydrate (g) 20,23

Canxi (mg) 21

Sắt (mg) 0,48

Magiê (mg) 10
Chất khoáng
Photpho (mg) 23

Kali (mg) 250

Natri (mg) 3

24
Kẽm (mg) 0,05

Vitamin C (mg) 69,0

Thiamin (mg) 0,02

Riboflavin (mg) 0,04


Vitamins
Niacin (mg) 0,9

Vitamin B6 (mg) 0,081

Vitamin A, IU (IU) 40

Quả đại táo đã được chứng minh là nguồn cung cấp magiê, phốt pho, kali, natri và kẽm tốt.
Glucose, fructose, sucrose, rhamnose và sorbitol là các loại đường chính cho trái đại táo. Các acid
hữu cơ khác nhau như citric, succinic và acid malic đã được xác định có trong trái đại táo. Đại táo
có chứa các loại acid amin khác nhau như L-Asn, L-Pro, L-Arg, L-Ala, L-Abu, L-Glam, p-Ser, L-
Asp, và L-Ser. (Rhamnose là một loại đường deoxy tồn tại trong tự nhiên. Chúng có thể được xếp
vào loại đường metyl-pentoza hay 6-deoxy-hexoza) [14].
2.6.4. Hợp chất sinh học
2.6.4.1. Tổng số phenolics.
Đại táo chứa một lượng lớn phenolics, có tổng hàm lượng phenol cao hơn (275,6−541,8
mg GAE/100 g) so với các loại trái cây phổ biến khác được biết đến với hàm lượng phenolics cao,
chẳng hạn như anh đào (114,6 mg GAE/100 g trọng lượng tươi (FW)), táo (74,0 mg GAE/100 g
FW), ổi (194,1 mg GAE/100 g FW), hồng (112,1 mg GAE/100 g FW), sweetsop (405,4 mg
GAE/100 g FW) và nho đỏ (80,3 mg GAE/100 g FW). Tổng hàm lượng phenol trong vỏ cao gấp
5−6 lần so với phần thịt quả. Hàm lượng phenol trong đại táo khác phụ thuộc vào di truyền, độ cao
và lượng mưa hàng năm ảnh hưởng đáng kể đến mức độ tổng phenolics trong quả táo. Táo được
trồng trong thời tiết khô hạn nghiêm trọng và ở các khu vực cao độ có thể tạo ra một lượng lớn
phenolics và thể hiện các hoạt động chống oxy hóa cao hơn so với các loại trái cây được trồng ở
các khu vực khác.
Bảng 2. Tóm tắt các hợp chất tổng hợp phenol, Flavonoid, Anthocyanin, Proanthocyanidin,
Carotenes, -Carotene và α-Tocopherol của trái đại táo [14].

25
Nguyên liệu trái cây Hàm lượng

Tổng hàm lượng phenolic (mg


275,6−541,8
acid gallic/100g FW)

Tổng flavonoid 62.0−284.9

Tổng anthocyanin 29,79−42,91

Tổng proanthocyanidin 58.0−413.7

Caroten (mg/100g DW) 4.12−5.98

β-carotene (μg/100g FW) 35,0

α-tocopherol (mg/100g FW) 0,04−0,07

⁎ Trong đó FW: Fresh Weight; DW: Dry Weight

2.6.5. Các lợi ích về sức khỏe


Các lợi ích sức khỏe của đại táo bao gồm vai trò của chúng trong thuốc chống ung thư,
chống nhiễm trùng, chống kích thích miễn dịch, chống oxy hóa, bảo vệ gan và bảo vệ đường tiêu
hóa [14].
2.6.5.1. Chống ung thư
Chiết xuất đại táo đã ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư. Acid triterpenic là các hợp
chất hoạt tính sinh học có nhiều trong chiết xuất hiệu quả nhất và cho thấy rằng chúng ức chế sự
tăng trưởng và gây ra apoptosis (cơ chế gây chết tế bào) trong các tế bào ung thư vú. Apoptosis là
một trong những cơ chế cho hoạt động chống ung thư của chiết xuất đại táo trong các dòng tế bào
khác nhau [14].
2.6.5.2. Chống béo phì
Chiết xuất đại táo đã được chứng minh là ngăn ngừa béo phì. Kết quả cho thấy điều trị bằng
chiết xuất đại táo có thể ngăn chặn sự tích lũy lipid và hoạt động của glycerol-3-phosphate
dehydrogenase mà không ảnh hưởng đến các tế bào [14].
2.6.5.3. Hoạt tính chống oxy hóa
Khả năng chống oxy hóa của đại táo có mối tương quan chặt chẽ với sự hiện diện của các
hợp chất phenolic và vitamin C. Người ta đã so sánh khả năng chống oxy hóa của các chất chiết
xuất từ các giống cây trồng của đại táo Trung Quốc và thấy rằng khả năng chống oxy hóa khác với

26
giống đại táo khác. Không có mối tương quan nào được nhìn thấy giữa tổng hàm lượng phenolic
và khả năng chống oxy hóa của các chất chiết xuất từ các giống cây trồng của cây đại táo Trung
Quốc. Sau đó, đã đánh giá khả năng chống oxy hóa của các mô khác nhau của táo tàu. Họ phát
hiện ra rằng vỏ của tất cả các giống cây trồng có khả năng chống oxy hóa cao nhất, cho thấy hàm
lượng phenolics, flavonoid và anthocyanin cao nhất trong phần này [14].
2.6.5.4. Đặc tính bảo vệ gan
Quả đại táo ngăn ngừa hiệu quả tổn thương gan, chủ yếu thông qua điều hòa giảm stress
oxy hóa. Người ta cũng đã phân tích tác dụng của polysacarit từ quả đại táo đối với chức năng gan.
Quả đại táo làm giảm các hoạt động của alanine aminotransferase (ALT), aspartate
aminotransferase (AST) và lactic dehydrogenase (LDH) trong huyết thanh và nồng độ
malondialdehyd (MDA) ở gan. Chuột được điều trị bằng polysacarit từ quả đại táo cho thấy có chỉ
số gan tốt hơn (HI) và hệ thống chống oxy hóa với các hoạt động bình thường của glutathione
peroxidase (GSH-Px) và superoxide effutase (SOD) trong gan [14].
2.6.5.5. Đặc tính bảo vệ đường tiêu hóa
Các chất chiết xuất cô đặc carbohydrate hòa tan trong nước của đại táo bao gồm glucose,
fructose, pectin polysacarit và hemiaellulose đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc duy trì
sức khỏe đường ruột thông qua việc giảm sự tiếp xúc của niêm mạc ruột với amoniac độc hại và
các chất có hại khác trong mô hình chuột đồng. Các polysacarit đại táo bao gồm glucose (23%),
xyloza (31,3%), mannose (12,9%) và fructose (21,6%) có tác dụng chống oxy hóa [14].
2.6.6. Thu hoạch và làm khô đại táo
Thời gian thu hoạch thích hợp phụ thuộc vào mục đích của trái cây sau thu hoạch (tươi hoặc
khô). Đại táo lưu trữ trong thời gian dài nên được thu hoạch ở giai đoạn nữa đỏ. Đại táo để sấy nên
được chọn ở thời gian trưởng thành (quả đã chín).
Các loại đại táo để sấy khô thường được thu hoạch thông qua cách lắc cây hoặc đập cành.
Thu hoạch bằng hóa chất được khuyến khích cho đại táo sấy khô, sử dụng 200-300 ppm ethephon
được phun 5-7 ngày trước khi thu hoạch. Phương pháp này có thể tăng hiệu quả thu hoạch lên 10
lần và vô hại với cây. Ngoài ra, có lợi để tăng năng suất và chất lượng của trái cây sấy khô.
(Ethephon là hóa chất điều hòa sinh trưởng và thúc đẩy quá trình chín hiệu quả ở thực vật và được
sử dụng rộng rãi).
Sau khi thu hoạch, đại táo nên được phân loại theo mức độ chín và kích thước quả, sau đó
được bảo quản ở nhiệt độ thấp, sấy khô hoặc chế biến. Quả đại táo có thể thu được bằng cách phơi
khô dưới ánh mặt trời trong khoảng 3 tuần hoặc trong tủ sấy ở nhiệt độ 60°C trong 36-48 giờ cho

27
đến khi độ ẩm giảm xuống dưới 25%. Đại táo sấy khô có thể được tiêu thụ hoặc chế biến thêm
thành nước trái cây, rượu [16].
2.6.7. Lưu trữ
Khả năng lưu trữ đại táo tươi rất kém. Ở nhiệt độ môi trường, thời hạn sử dụng của nó
thường chỉ 2-3 ngày. Thời hạn sử dụng của nó có thể được kéo dài đáng kể ở nhiệt độ thấp hơn.
Đến nay, đại táo nửa đỏ của một số giống được chọn để được giữ cứng và giòn trong hơn 100 ngày
trong điều kiện trái cây được đóng gói trong túi polyetylen 0,04-0,07 mm và được bảo quản ở 0 ±
1°C. Trong túi, độ ẩm tương đối và nồng độ CO2 phải được kiểm soát trong khoảng 90-95 và 5%
tương ứng. Nó có thể được lưu trữ trong bình, thùng và phòng theo số lượng ở nhiệt độ phòng. Môi
trường lưu trữ được yêu cầu phải khô ráo, thoáng mát và được che chắn. Ngoài ra, việc kiểm soát
sâu bệnh và chuột thích hợp đặc biệt là trong mùa hè mưa là cần thiết [16].
2.7. Sao hồi
2.7.1. Giới thiệu
Illicium verum Hook. f. một loại trái cây thường được gọi là sao hồi, hồi hoa, đại hồi, bát
giác hồi hương, hoặc đại hồi hương, có hoa màu đỏ tím và quả có mùi thơm hình ngôi sao. Tên đại
hồi được đặt là vì: Hồi là về, hương là thơm, thịt thiu hay tương thối cho ít đại hồi vào nấu thì mùi
thơm lại trở về. Nó có nguồn gốc ở Tây Nam Trung Quốc và Việt Nam và phân bố chủ yếu ở các
khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á [17]. Sao hồi thường được sử dụng như một loại gia vị,
phụ gia và dầu được sử dụng làm hương liệu trong bánh kẹo, thuốc lá, rượu mùi và các chế phẩm
dược phẩm. Sao hồi được nhai để làm ngọt hơi thở và giúp tiêu hóa [18]. Sao hồi có hình dạng đặc
trưng được liệt kê trong Dược điển Trung Quốc và đã được áp dụng như một loại thuốc truyền
thống của Trung Quốc để điều trị nôn mửa, đau dạ dày, mất ngủ, viêm da và đau thấp khớp. Là
một loại gia vị nổi tiếng, sao hồi được đưa vào châu Âu lần đầu tiên vào thế kỷ XVII và có vị cam
thảo đặc biệt từ một hợp chất hóa học gọi là anethole [19].

28
Hình 18.Cây và hoa sao hồi

2.7.2. Phân loại


Trên thị trường người ta chia sao hồi thành ba loại (Giáo sư T.s Đỗ Tất Lợi. 2006)
Loại 1: Có 8 cánh to đều nhau, màu nâu đỏ (hồi đại hồng).
Loại 2: Có 1 cánh trở lên bị lép, màu nâu đen
Loại 3: Có 3 cánh trở lên bị lép, màu nâu đen
Loại hồi xô gồm lẫn lộn cả 3 loại trên.

Hình 19.Các loại sao hồi từ loại 1 đến loại 3

2.7.3. Thành phần hóa học


Trong quả hồi ngoài các chất như chất nhầy, đường, chủ yếu chứa tinh dầu từ 3-3,5% (tươi)
hoặc 9-10% (khô). Tinh dầu hồi là một chất lỏng không màu, hay vàng nhạt, tỷ trọng 0,0980-0,990
ở 15°C, độ đông đặc từ 14-18°C. [20]

29
Hình 20.Dầu hồi

Tinh dầu dao động từ 2,5 đến 5,0% bao gồm các hợp chất hóa học sau: α-pinene, camphene,
b-pinene, linalool, cis-anethole, trans-anethole, safrole, anisaldehyd và acetoanisole. Dầu có độ
nhớt trung bình và sẽ đông cứng ở nhiệt độ thấp và có thể cần được làm ấm trước khi sử dụng. Dầu
được chiết xuất bằng cách chưng cất hơi nước từ quả và hạt chín khô. Thành phần chính (80-90%)
là (E) - anethole. Sao hồi chứa chủ yếu là anethole và dầu béo. Tinh dầu của cây hồi có hương vị
ngọt ngào, cháy và mùi rất thơm [21].

30
Hình 21.. Thành phần của tinh dầu từ cây hồi (I. verum) (B. Chempakam and S. Balaji, 2008).
Cây hồi sao Nhật Bản có độc tính cao. Nó chứa một loại cocquiterpene độc hại, được gọi là
anisatin, gây viêm thận nặng, đường tiết niệu và cơ quan tiêu hóa, cũng như ảnh hưởng đến hệ
thần kinh. Các hợp chất khác có trong loài Illicium độc hại này là safrole và eugenol, không có
trong I. verum và được sử dụng trong thực phẩm [21].

2.7.4. Tính chất dược lý


Tinh dầu hồi được sử dụng trong liệu pháp mùi hương để giúp giảm ho, đau bụng, chuột
rút, nấc và khó tiêu. Nó nên được sử dụng ở mức độ vừa phải để tránh kích ứng da. Nó đã được chỉ
định các đặc tính dược lý sau:
- Thuốc giảm đau
- Dạ dày
31
- Chất kích thích và thuốc lợi tiểu
- Thuốc chống thấp khớp
- Kháng khuẩn
- Thuốc chống nấm
2.7.4.1. Hoạt động kháng khuẩn
Các loại gia vị có đặc tính kháng khuẩn mạnh. Các nghiên cứu hóa học chỉ ra rằng một
phần chính của đặc tính kháng khuẩn này là do anethole có trong quả khô. Các nghiên cứu với
anethole phân lập (so với anethole tiêu chuẩn) chỉ ra rằng nó có hiệu quả chống lại vi khuẩn, nấm
men và các chủng nấm (ức chế 50% sợi nấm cho Penicillium citrinum và P. viridicatum). Nó cũng
có hiệu quả chống viêm da và không gây ra các phản ứng phụ (B. Chempakam and S. Balaji, 2008).
2.7.4.2. Hoạt tính chống oxy hóa
Chiết xuất đã cho thấy hoạt động tuyệt vời để ức chế các sản phẩm oxy hóa sơ cấp và thứ
cấp trong dầu và có thể được coi là một chất chống oxy hóa tự nhiên, có thể được sử dụng để phòng
ngừa các bệnh xảy ra do sự suy giảm oxy hóa. Hoạt động chống oxy hóa là do tỷ lệ cao của anethole
chiếm hơn 80% [21].
2.7.4.3. Một số tính chất khác
Tinh dầu đại hồi dùng để trị các bệnh cảm, phong hàn: Với tính ấm và khả năng trị hàn,
tinh dầu hoa hồi có khả năng trị được các bệnh cảm lạnh, sổ mủi, sốt rất hiệu quả.
Tinh dầu đại hồi hỗ trợ và điều trị các bệnh về hệ tiêu hóa: Tinh dầu hồi hỗ trợ hoạt động
của hệ tiêu hóa, giúp tiêu thực và trị các bệnh như buồn nôn, khó tiêu. Ngoài ra khả năng sát khuẩn
cũng giúp tinh dầu hồi có tác dụng chống nhiễm khuẩn đường ruột và bảo vệ hoạt động của toàn
bộ hệ tiêu hóa.
Tinh dầu đại hồi dùng để trị các bệnh về đường hô hấp: Tinh dầu hồi có khả năng kháng
khuẩn, giúp diệt khuẩn và làm đường hô hấp sạch sẽ. Tinh dầu hồi còn có khả năng ức chế và tiêu
diệt virus lao, nhờ đó mà phòng chống bệnh lao phổi.
Tinh dầu đại hồi trị đau nhức xương khớp và cơ bắp: Triệu chứng đau nhức xương khớp
thường xuất hiện ở người già có thể nhanh chóng thuyên giảm nhờ khả năng giảm đau hiệu quả
của tinh dầu hồi.
Tinh dầu đại hồi dùng để trị các bệnh ngoài da: Khả năng sát khuẩn, kháng nấm của tinh
dầu hồi giúp ngăn ngừa và điều trị các căn bệnh ngoài da như nấm da, eczema…
Tinh dầu đại hồi dùng để an thần, thư giản Tinh dầu hồi mang tác dụng kích thích thần kinh
và giúp tâm trí được thư giản bằng mùi hương đặc trưng của nó.

32
2.7.5. Thu hoạch và làm khô
Sao hồi được thu hoạch và hai vụ: tháng 7-8 (hồi mùa) và 11-12 (hồi chiêm). Ngoài hai vị
chính, còn một vụ quả lép rụng sớm vào tháng 3. Hồi được hái về phơi nắng cho khô hẳn. Dùng
chiết xuất tinh dầu hay tiêu thụ nguyên quả làm thuốc.
Mỗi cây hàng năm cho từ 80-100kg quả tươi và như vậy luôn trong 40 năm. Thường một
năm được mùa, một năm kém [20]
2.7.6. Lưu trữ
Bảo quản nhiệt độ trong phạm vi 5 - 25°C. Hồi sao nên được lưu trữ ở nơi có nhiệt độ thấp
và nhiệt độ >25°C tinh dầu có thể bị mất. Sao hồi nên được lưu trữ thoáng mát, khô ráo để tránh
hình thành nấm mốc [21].
Bảng 3. Độ ẩm và hàm lượng nước của đại hồi [21]
Chỉ định Độ ẩm/hàm lượng nước

Độ ẩm tương đối 60-70%

Hàm lượng nước 8-12%

Độ ẩm cân bằng tối đa 65%

2.8. Cam thảo bắc


2.8.1. Tổng quan
Là loài thực vật hoang dã và các sản phẩm tự nhiên đã được sử dụng rộng rãi trong suốt
nhiều thế kỷ bởi các xã hội nguyên thủy cho nhiều mục đích y học. Bên cạnh xu hướng gia tăng
của các loại thảo mộc và gia vị, điều quan trọng là phải nhấn mạnh rằng hầu hết các sản phẩm hóa
học và thuốc đều dựa trên các hợp chất tự nhiên, và thậm chí các tác nhân sử dụng trong hóa trị
liệu hầu hết có nguồn gốc từ thực vật hoang dã [22], [23]. Theo World Tổ chức Y tế [24], sự can
thiệp chăm sóc sức khỏe ở các nước đang phát triển, chủ yếu dựa trên các sản phẩm tự nhiên và
thuốc có nguồn gốc thực vật [25]. Glycyrrhiza glabra L. thường được gọi là cam thảo- một loại cây
truyền thống có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe và được sử dụng làm thuốc trong nhiều thế kỷ qua.
Rễ và thân rễ của cây được đánh giá cao, vì chúng chứa hầu hết các hợp chất hoạt tính sinh học
chịu trách nhiệm cho các thuộc tính dược phẩm và trong ẩm thực nó như là chất tạo hương vị và
gia vị. Ngoài ra, các loài Glycyrrhiza khác như cam thảo Trung Quốc (Glycyrrhiza uralensis Fisch),

33
cam thảo Nga (Glycyrrhiza echinata L.) và G. Inflata Bat. cũng được sử dụng rộng rãi trong y học
cổ truyền [26], [27].
Tầm quan trọng về kinh tế của cam thảo trong gia vị thương mại trên thế giới là rất quan
trọng, là nguyên liệu thô hoặc chiết xuất từ rễ sau khi chế biến. Năm 2005, thương mại quốc tế về
cam thảo ước tính đạt 42 triệu đô la Mỹ, với các nước nhập khẩu chính rễ cam thảo là Hoa Kỳ,
Nhật Bản, Hàn Quốc và Israel, trong khi các nước nhập khẩu hàng đầu về chiết xuất cam thảo là
Đức, Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản và Trung Quốc. Trung Quốc cũng là nước xuất khẩu rễ cam thảo hàng
đầu, tiếp theo là Afghanistan và Uzbekistan, trong khi đó chiết xuất cam thảo thì Hoa Kỳ, Pháp,
Israel và Trung Quốc là những nước xuất khẩu tiêu biểu nhất.
2.8.2. Hình thái thực vật
Glycyrrhiza glabra L. (từ đồng nghĩa: Glycyrrhiza glandulifera Waldst. Và Kit; Liquiritae
officinalis Moench) là một thành viên của họ Fabaceae. Số lượng nhiễm sắc thể cơ bản của loài là
2n = 16, trong khi đó tên của nó (Thời Glycyrrhiza Hồi) có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại và
Dioskouridis đã đặt tên cho nó theo hương vị ngọt ngào của rễ cây (“glukos” có nghĩa là ngọt ngào
và riza, có nghĩa là root). Thuật ngữ Cam glabra được sử dụng để mô tả vỏ không có lông của nó.
G. glabra có thể cố định N2 từ khí quyển với sự cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm. Các
chủng Mesorhizobium đã được báo cáo là gây ra các nốt sần hiệu quả trên các loài G. glabra và G.
uralensis. Tuy nhiên, ngoài các vi khuẩn Mesorhizobium, là những loài cộng sinh thực sự, các vi
khuẩn lẻ tẻ khác thuộc Rhizobium, Sinorhizobium, Agrobacterium và Paenibacillus cũng đã được
xác định và được phân loại và khong có khả năng cố định Nito.
Cam thảo (Glycyrrhiza glabra L.) là một loại cây lâu năm có chiều cao 0,7-2 m và mọc thẳng [28].
Cây phát triển hệ thống rễ sâu với độ sâu hơn 1 m. Hệ thống rễ bao gồm các thân và thân rễ phát
triển tốt. Vỏ của rễ và thân rễ có màu từ nâu đến nâu sẫm. Những bông hoa nhỏ (dài 1 cm), có
màu xanh tím đến trắng và vỏ (2-3 cm) phẳng, có hình dạng thuôn dài, có bề mặt nhẵn (11), chuyển
sang màu nâu khi trưởng thành và chứa 1-7 hạt. Hạt có màu sẫm, hình dạng thận và kích thước
nhỏ, với đường kính khoảng 2,5 mm và trọng lượng ngàn hạt là 6,2.
2.8.3. Phân phối và các cách sử dụng
Cam thảo được trồng như một cây thuốc, nhưng nó cũng có thể là cỏ dại gây rắc rối ở khí
hậu nhiệt ẩm [29]. Nó phát triển tự nhiên ở vịnh Mediterranean, khu vực trung tâm và tây nam châu
Á [26], [29], và có thể được tìm thấy ở độ cao thấp hoặc cao, gần như lên đến 1200 m so với mực
nước biển. Rễ và thân rễ khô (Glycyrrhiza radix) được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền [30],
nhưng chiết xuất rễ cam thảo cũng có thể được sử dụng cho các mục đích khác.

34
Thân rễ và rễ khô đã được sử dụng làm thuốc trừ sâu và chữa bệnh ở nền văn minh Ai Cập,
Trung Quốc, Hy Lạp, Ấn Độ và La Mã. Cam thảo được biết đến trong y học Trung Quốc sớm nhất
là vào năm 2800 B.C. Ở Tây Tạng, nó được coi là một loại thuốc cổ điển. Trong lăng mộ của
pharaoh Ai Cập Tutanchamon (1350 B.C.). Việc sử dụng các chế phẩm cam thảo để làm giảm viêm
họng và nhiễm trùng phế quản đã được biết đến trong hơn 2000 năm [38]. Lá được sử dụng bên
ngoài để điều trị vết thương. Thân rễ và rễ được sử dụng bằng đường uống để điều trị viêm bàng
quang, sỏi thận, bệnh phổi, tiểu đường, ho, đau dạ dày, loét dạ dày, bệnh lao, bệnh Addison, nó
cũng được sử dụng như thuốc nhuận tràng nhẹ, ngừa thai và cải thiện chức năng tình dục [39].
Ngoài ra, nó cũng được sử dụng trong đau họng, cúm, cảm lạnh, thuốc giãn phế quản, nhãn khoa,
chống giang mai, thuốc chống nôn, mất cân bằng dạ dày, khó tiêu, nôn mửa, tiêu chảy, áp xe sưng
và như thuốc lợi tiểu.
Theo US Food và Drug Aministration, chiết xuất cam thảo được định nghĩa là chiết xuất từ
các phần gốc và thân rễ, sau khi ngâm và chiết bằng nước sôi. Tinh chế hơn nữa của chiết xuất có
thể đạt được với phương pháp xử lý bằng axit và rượu ethyl. Sản phẩm cuối cùng sau khi chiết xuất
và tinh chế có thể được sử dụng dưới dạng bột lỏng, bột nhão hoặc phun khô. Glycyrrhizin, hợp
chất hoạt tính sinh học chính của rễ cam thảo, được sử dụng làm chất tạo ngọt [31], với hương vị
của nó ngọt hơn 50 lần so với đường. Ngoài ra, chiết xuất cam thảo có thể được sử dụng làm chất
tạo hương vị trong thực phẩm nướng, đồ uống có cồn và kẹo cao su, với hàm lượng tối đa cho phép
trong glycyrrhizin lần lượt là 0,05, 0,1 và 1,1% các sản phẩm thực phẩm khác, lượng thay đổi tương
ứng (ví dụ 0,15% đối với đồ uống không cồn, thảo mộc và gia vị và các sản phẩm protein thực vật,
16% cho kẹo cứng, 3,3% cho kẹo mềm, 0,5% cho kẹo mềm có bổ sung vitamin và khoáng chất và
0,1% cho bất kỳ sản phẩm thực phẩm nào khác trừ chất thay thế đường) [32]. Yavari và cộng sự
[33] đã đề xuất sử dụng cam thảo trong chất thải công nghiệp chế biến như một chất hữu cơ có thể
giảm thiểu việc sử dụng phân bón trong canh tác dâu tây. Ngoài các tính chất dược liệu và trị liệu
của cam thảo, việc sử dụng nó như một loại cây trồng lấy tinh dầu cũng đã được đề xuất. Ví dụ,
Durak [34] đã báo cáo ứng dụng của nó vào sản xuất dầu sinh học, kể từ khi phần thực vật thường
được sử dụng chỉ là phần gốc và phần trên được coi là chất thải. Thân cây có thể được sử dụng để
sản xuất dầu sinh học và sản xuất hóa chất có giá trị gia tăng cao sau khi nhiệt phân [34]. Theo
Aysu và Durak [35] năng suất cao nhất của dầu sinh học được sản xuất từ thân cây cam thảo đạt
được ở 500 ° C với sự có mặt của chất xúc tác borax. Ngoài ra còn có nhu cầu ngày càng tăng đối
với việc sử dụng chiết xuất cam thảo làm chất tạo bọt. Cuối cùng, sợi cam thảo có thể được sử dụng
cho sản xuất bột giấy và giấy.

35
2.8.4. Thành phần hóa học
Cam thảo trải qua một lịch sử lâu dài của việc sử dụng thế tục; hơn nữa, nhiều thuộc tính
ngày càng được công nhận và xác nhận thông qua nghiên cứu khoa học hiện đại. Được coi là một
mô hình thực vật và dược liệu thô tuyệt vời của xã hội nguyên thủy, do tính chất dược phẩm và ẩm
thực (như một chất làm ngọt) ấn tượng của nó, các nghiên cứu đã được thực hiện để xác định các
nguyên tắc hoạt động và điều tra các phương thức hoạt động. Trong số các thành phần hóa học của
cam thảo, glycyrrhizin (còn được gọi là glycyrrhizic hoặc glycyrrhizinic acid, Hình 1.1), một loại
triterpene saponin loại oleanane, là thành phần chính [31] với các đặc tính chống oxy hóa đáng kể.
Tuy nhiên, các thành phần khác, không có tầm quan trọng thấp hơn mà còn đóng góp cho các tính
chất sinh học quan trọng, cụ thể là các hợp chất phenolic, tinh bột, cacbohydrat, flavonoid. Các
hợp chất như glabridin, hispaglabridin (A và B), 4′-O
methylglabridin, isoprenylchalcone [36], [37], tổng hàm lượng phenol trong chiết xuất etanolic của
rễ cây Glycyrrhiza glabra là 7,47 ± 0,05 mg /gm của axit Gallic tương đương (GAE)[40]. Trong
khi tổng hàm lượng flavonoid là 2,25 ± 0,03 g / gm quercetin tương đương (QE) [41].
Flavonoid và chalcones được phân lập từ Glycyrrhiza glabra bao gồm hamnoliquiritin,
neoliquiritin, chalcones segiquiritin, neoisoliquiritin, Licoflavonol, 5,8-dihydroxy-flavone-7-O-
beta-D-glucuronide, glychionide A, và 5-hydroxy-8-methoxylflavone-7-O-beta-D-glucuronide và
glychionide B. Flavono chịu trách nhiệm màu vàng của cam thảo. Tinh dầu của lá Glycyrrhiza
glabra thu được bằng cách thủy phân và phân tích bởi GC và GC-MS, cho thấy các hợp chất chính
chứa hydrocarbon và oxy là: isoniazid (13,36%); diethyltoluamide (6,56%), axit benzoic (5,37%),
benzen (4,58%), linalool (2,25%), prasterone (5,63%), warfarin (1,43%), iodoquinol (1,90%),
phenol, 4- aminopropyl) (1,30%), trong khi 82 hợp chất là được xác định trong tinh dầu gốc của
Glycyrrhiza glabra, các hợp chất chính được xác định từ gốc là bao gồm axit hexanoic 31,57%,
axit hexadecanoic 3,30%, hexanol 1,71% và axit octanoic 1,44%. Mùi thơm của loại tinh dầu này
được coi là kết quả của estragole (methyl chavicol), anethole, eugenol, indole
đi kèm với-nonalactone và rượu cumic[42]. Cấu trúc hóa học của các thành phần chính của cam
thảo, bao gồm glycyrrhizin và glabridin, được thể hiện trong hình 1.1.

36
Hình 22.Cấu trúc của các thành phần chính của cam thảo (Glycyrrhiza glabra) là a)
glycyrrhizin (C44H62O16) and b) glabridin (C20H20O4).

2.8.4.1. Thành phần glycyrrhizin (C44H62O16)


Glycyrrhizin là một trong những thành phần hóa học được nghiên cứu nhiều nhất có nguồn
gốc từ rễ của Gglabra, nồng độ axit glycyrrhizinic cao nhất được tìm thấy trong rễ chính; Rễ bên
có hàm lượng thấp hơn, trong khi phần trên mặt đất của cây không chứa axit glycyrrhizinic và
thường được coi là chất thải. Hơn nữa, hàm lượng glycyrrhizin trong rễ cam thảo thường dao động
từ 2% đến 25%, tùy thuộc vào loài Glycyrrhiza. Ngoài ra, hàm lượng glycyrrhizin cũng bị ảnh
hưởng nhiều bởi độ sâu của rễ, với hàm lượng cao nhất được phát hiện ở phần trên 30 cm của đất;
bằng thời gian thu hoạch, nơi đạt được hàm lượng cao nhất sau năm thứ hai; và bởi các điều kiện
khí hậu, trong đó nhiệt độ thấp và hạn hán có lợi cho quá trình sinh tổng hợp glycyrrhizin trong
Glycyrrhiza sp. Hơn nữa, thực tế là hàm lượng glycyrrhizin cao nhất là khi quan sát trong 30 cm
trên của đất, có thể cho phép thu hoạch cơ giới và do đó để giảm chi phí sản xuất hơn nữa [43].
Liên quan đến việc chiết xuất glycyrrhizin, nó đã được nghiên cứu rộng rãi và các quy
trình chiết xuất hiệu quả khác nhau đã được báo cáo cho đến nay, bao gồm siêu âm, hỗ trợ vi sóng,
carbon dioxide siêu tới hạn và phương pháp chiết ngược dòng nhiều giai đoạn. Tuy nhiên, chính
Nhược điểm của một số kỹ thuật chiết xuất được đề xuất là sử dụng dung môi độc hại trong pha
lỏng trong quá trình chiết. Pan và cộng sự [44] đã sử dụng phương pháp Lò vi sóng gia dụng
(National, Japan, full power, 700 W) đã được sửa đổi trong phòng thí nghiệm của chúng tôi với
việc bổ sung máy khuấy từ [45], thiết bị ngưng tụ nước, đo nhiệt độ và kiểm soát thời gian (Hình
1.2). Rễ cam thảo được trộn với một dung môi thích hợp (100 ml), chẳng hạn như nước, ethanol,
nước ethanol, dung dịch amoniac (nồng độ khác nhau) hoặc ethanol ammonia. Các huyền phù được
chiếu xạ dưới lò vi sóng trong các quy trình cài đặt sẵn (bật nguồn 15 giây, tắt nguồn 15 giây trong
ba lần đến nhiệt độ mong muốn (khoảng 85-90◦C) và sau đó bật nguồn 3 giây để sưởi ấm và tắt
nguồn 15 giây cho làm mát), nhưng không được phép siêu sôi. Kết quả của phương pháp
Microwave-assisted extraction (MAE) cho thấy năng suất cao hơn so với trích ly thông thường.

37
Hình 23.Sơ đồ của lò phản ứng vi sóng cho MAE.

Ngoài ra, Hedayati và Ghoreishi [46] đã đề xuất một phương pháp mới dựa trên việc sử
dụng carbon dioxide siêu tới hạn, nhằm giảm thiểu tác động độc hại của dung môi hóa học. Họ sử
dụng phương pháp trích ly Soxhlet, 2 g rễ cam thảo đất đã được cân và đặt trong Soxhlet thiết bị
và sau đó chiết liên tục trong 8 giờ bằng cách sử dụng metanol làm dung môi. Sau chiết xuất, dung
môi được làm bay hơi bằng thiết bị bay hơi chân không quay (30 C) và dịch chiết được sấy khô ở
70C để loại bỏ dung môi còn lại đến lượng mong muốn. Sau đó, số lượng Glycyrrhizic acid (GA)
là xác định bằng phương pháp HPLC. Kết quả cho thấy chiết xuất Soxhlet mang lại năng suất 138
mg GA / g gốc cam thảo, được coi là tổng hàm lượng GA chiết xuất được trong khi tính toán thu
hồi GA bằng cách chiết supercritical CO2 (SC-CO2). Phương pháp chiết siêu tới hạn này có kết
quả tốt hơn về hiệu quả khai thác và tác động nguy hiểm đến môi trường so với các kỹ thuật thông
thường; tuy nhiên, cần có các nghiên cứu sâu hơn và chi tiết nhất để đề xuất tối ưu hóa thiết kế phù
hợp, trước khi áp dụng các kỹ thuật cải tiến của các ngành công nghiệp thảo dược.
2.8.5. Các ảnh hưởng đến sức khỏe của Glycyrrhiza glabra và các thành phần khác.
Gần đây, ngày càng có nhiều nghiên cứu, tập trung vào việc mở rộng kiến thức về các
nguyên tắc hoạt động và các đặc tính sinh học nổi tiếng của các thành phần cam thảo. Trên thực tế,
phần lớn các đặc tính hoạt tính sinh học tự nhiên phụ thuộc vào thành phần hóa thực vật và hàm
lượng tương đối của chúng. Cam thảo được biết là có rất nhiều ứng dụng trong dược phẩm: chống
dị ứng, chống loét dạ dày, chống nấm, chống virut, điều trị choáng và kích thích hệ miễn dịch. Tuy
nhiên, không chỉ các hóa chất thực vật riêng lẻ là quan trọng; Các tương tác sinh hóa của chúng và
các hiệp lực liên quan, đối kháng và thậm chí các phản ứng đa trị cũng rất quan trọng, vì ngay cả
các thành phần nhỏ cũng có thể đóng góp vào các đặc tính hoạt tính sinh học của ma trận tự nhiên.
Ví dụ, Singh và cộng sự [47] đánh giá tác dụng của polyphenol từ lá ô liu trên các chức năng chống

38
tiểu cầu của họ, báo cáo rằng một tác dụng hiệp đồng đã được quan sát giữa các polyphenol khác
nhau.
2.8.5.1. Đặc tính chống oxy hóa
Dẫn xuất Chalcone, một nhóm của este lipit neolignan, và bảy hợp chất phenol được biết
đến là: formononetin, glabridin, hemileiocarpin, hispaglabridin B, segiquriteigenin, 4'-O-
methylglabridin trong một xét nghiệm chống oxy hóa peroxynitrite đích thực. Trong số các hợp
chất này, herpaglabridin B, biệt dược và paratocarpin B được tìm thấy là những chất chống oxy
hóa mạnh nhất [49].
Cam thảo đã được chứng minh là có đặc tính chống oxy hóa đáng kể, cả qua nghiên cứu in
vivo và in vitro, với in vitro được đánh giá phổ biến nhất. Vaya và cộng sự [27] cô lập bảy hợp chất
cung cấp hoạt động chống oxy hóa chống lại quá trình oxy hóa lipoprotein thấp (LDL), với
glabridin là hợp chất chống oxy hóa mạnh nhất.Tác dụng ức chế của glabridin đối với sự hình thành
cholesteryl linoleate hydroperoxide (CLOOH) và tiêu thụ cholesteryl linoleate (CL), bằng cách sử
dụng một hệ thống oxy hóa LDL (2-amidinopropane) dihydrochloride (AAPH) của 40-60 𝜇M
glabridin dẫn đến ức chế 90% sự hình thành CLOOH, trong khi 20 μM glabridin là liều hiệu quả
nhất để ức chế tối đa tiêu thụ CL.. Trong một nghiên cứu khác, tiềm năng chống oxy hóa của chiết
xuất cam thảo từ các loài khác nhau được đề cập đến sáu flavonoid-các hợp chất ức chế cả peroxid
hóa lipid và hoạt động quét gốc ABTS- +, trong đó đặc biệt đối với peroxid hóa lipid, hiệu quả cho
thấy một cách phụ thuộc vào liều [50]. Ngoài ra,chiết xuất ethanol và nước của cả hai phần trên và
rễ của cam thảo cho thấy hoạt tính chống oxy hóa và triệt để tương tự bằng cách ức chế peroxid
hóa lipid hơn 80% trong nhũ tương axit linoleic, và có thể được sử dụng để tăng thời hạn sử dụng
của dược phẩm.
2.8.5.2. Đặc tính chống vi sinh vật
Dịch trích của cam thảo có đáng kể các đặc tính chống vi sinh vật (khử trùng, kháng sinh,
kháng nấm, kháng khuẩn, chống nhiễm trùng và kháng virut) [51]. Đặc biệt, Chakotiya và cộng sự
[31] đã nghiên cứu in vitro tác dụng của chiết xuất hydromethanolic của thân cây cam thảo và axit
glycyrrizic tinh khiết đến sự hình thành của Pseudomonas aeruginosa, cũng như hiệu quả về thời
gian tiêu diệt của chúng so với một loại thuốc hóa trị liệu tiêu chuẩn, và báo cáo sự ức chế đáng kể
sự tăng trưởng của Pseudomonas aeruginosa đối với cả chiết xuất và hợp chất nguyên chất, trong
khi hợp chất nguyên chất có hiệu quả ức chế tăng trưởng của vi khuẩn hơn chiết xuất về thời gian
tiếp xúc (lần lượt là 4 và 12 giờ). Hơn nữa, chiết xuất methanolic của rễ cam thảo đã được báo cáo
cho thấy tác dụng kháng khuẩn in vitro đáng kể chống lại các vi khuẩn khác nhau, chẳng hạn như
Agrobacterium tumefaciens, Bacillus cereus, Bacillus subtilus và Pseudomonas. Hoạt tính chống
39
vi-rút được đề xuất là do các cơ chế khác nhau, bao gồm giảm quá trình gắn vi-rút và ức chế giải
phóng các hạt vi-rút truyền nhiễm.
Vi khuẩn gram dương Bacillus subtilis và Staphylococcus aureus, trong khi chiết xuất từ
rễ trong ether, chloroform và acetone không chỉ có hiệu quả chống lại vi khuẩn gram dương
(Bacillus subtilis và Staphylococcus aureus), mà còn chống lại vi khuẩn gram âm [52].
2.8.5.3. Đặc tính kháng viêm
Các hoạt động chống viêm của chiết xuất cam thảo hoặc các thành phần riêng lẻ đã được
báo cáo trong nhiều in vitro [53], cũng như các nghiên cứu in vivo. Năm flavonoid được phân lập
từ chiết xuất cam thảo đã cho thấy tiềm năng chống viêm bằng cách giảm sản xuất oxit nitric,
interleukin-6 và prostaglandin E2 trong các tế bào đại thực bào do LPS gây ra [54]. Trong một
nghiên cứu khác dựa trên cùng một mô hình (tế bào đại thực bào do LPS), chiết xuất cam thảo ở
nồng độ 0,2-0,5 mg mL-1 đã được tìm thấy để cải thiện cấu hình cytocine được tiết ra bằng cách
giảm yếu tố hoại tử khối u, interleukin-6 và interleukin-10 [53]. Những phát hiện tương tự đã được
báo cáo bởi Chu và cộng sự [55] bằng cách sử dụng Licochalcone A (Lico A), một flavonoid được
phân lập từ cam thảo, cho thấy có khả năng kháng viêm mạnh trong các mô hình in vitro và in vivo
do lipopolysacarit gây ra (LPS). Các tác giả đã thành lập rằng Lico A quản lý ở những con chuột
bị tổn thương phổi cấp tính do LPS (ALI), gây ra sự giảm rõ rệt số lượng tế bào viêm, hoạt động
myeloperoxidase, rò rỉ protein và tỷ lệ ướt-khô (W / D) , cùng một thời gian đó đã tăng cường hoạt
động của oxyase effutase, đồng thời làm suy yếu thành phế nang, xuất huyết phế nang, phù nề và
xuất huyết ở tế bào viêm xâm nhập ở chuột mắc ALI.
Có một số nghiên cứu tập trung vào việc khám phá các phương thức hoạt động hiệu quả
của chiết xuất cam thảo và các hợp chất riêng lẻ của nó, cả thông qua các thí nghiệm in vitro và in
vivo. Tuy nhiên, bất chấp những tiến bộ gần đây, vẫn chưa rõ đó là phương thức hoạt động hiệu
quả của cam thảo đối với một số hoạt động sinh học. Trong Bảng 1 được chỉ ra các đặc tính hoạt
tính sinh học phổ biến nhất của cam thảo, bao gồm các phương thức hoạt động nổi bật nhất của
chúng.
2.8.5.4. Kích thích hệ miễn dịch
Bạch cầu trung tính được điều trị bằng chiết xuất cồn của Glycyrrhiza glabra cho thấy sự
gia tăng hoạt động thực bào [35] Tác dụng của chiết xuất rễ cây Glycyrrhiza glabra (0,1, 0,2 và 0,3
mg / l nước uống) đã được nghiên cứu về hiệu suất và một số thông số miễn dịch của gà. Chiết
xuất từ rễ Glycyrrhiza glabra không có tác dụng đáng kể (P> 0,05) đối với các thông số miễn dịch
bao gồm chuẩn độ kháng thể chống lại bệnh Newcastle và virut cúm, tỷ lệ heterophil và tế bào

40
lympho và heterophil đối với tế bào lympho, tỷ lệ (H / L) cũng như các cơ quan gan và bạch huyết
(bursa của Fabricius, tuyến ức và lá lách) có trọng lượng [57].
Bảng 5. Hoạt tính sinh học của Glycyrrhiza glabra L. và các thành phần của nó, bao
gồm các phương thức hoạt động tốt nhất.
Hoạt tính sinh học Hoạt động sinh lý

Kháng khuẩn Ngăn chặn hoạt động của vi khuẩn Helicobacter pylori lên niêm mạc
dạ dày

Chống sâu răng Ngăn chặn hoạt động của Streptococcus mutans gây ra bệnh nha khoa

Chống nấm Làm chậm và ức chế nấm men (Candida albicans)

Ức chế hình thành màng sinh học

Kháng viêm Ức chế Nito oxit (NO) và sản xuất prostaglandin E2 (PGE2).

Ức chế quá trình tạo cytokines

Làm chậm quá trình tạo các protein gây viêm

Chống oxi hóa Ức chế các loài kích hoạt oxy

Ức chế peroxit hóa lipit ở ty thể

Làm chậm hoạt tính oxi hóa NADPH và tăng glutathiol ở tế bào

Trong y học, ngoài công dụng làm cho thuốc ngọt dễ uống, làm tá dược chế thuốc viên,
thuốc ho, thuốc giải độc, hiện nay cam thảo có hai tác dụng chủ yếu: Chữa loét dạ dày và ruột:
ngày uống 3-4g chia làm 3 lần uống trong ngày. Uống luôn 7-14 ngày. Sau đó nghỉ vài ngày để
tránh hiện tượng phù nề, nặng mặt. Chữa bênh Adison vì trong cam thảo có axit glyxyretic cấu tạo
như coctison, nên có tác dụng tới sự chuyển hóa các chất điện giải cơ thể giữ lại Natri và Clorua
trong cơ thể giúp sự bài tiết Kali và có thể dùng điều trị Addison. Năm 1956 ba tác giả Trung quốc
có báo cáo trong Trung Hoa y học tạp chí đã dùng cao lỏng cam thảo với liều 15 ml một ngày để
điều trị 4 trườn g hợp bệnh nhân bị bệnh Addison thì thấy thể lực tăng cường, natri trong huyết
thanh tăng lên, huyết áp tăng.

41
Tóm lại, các hợp chất có giá trị sinh học của cam thảo và các ứng dụng cũng như công dụng
chữa bệnh của nó mà người ta đã sử dung làm trà để chúng ta có thể tiếp nhận các công dụng to
lớn của nó hằng ngày.
2.9. Hoa lài
2.9.1. Tổng quan
Hoa lài (Jasminum sambac (L.) Aiton) được trồng như vật trang trí khắp châu Á và được
sử dụng cho hàng may mặc, làm bó hoa và trong dầu massage. Ở Trung Quốc và Việt Nam thì hoa
của nó được sử dụng để sản xuất trà hoa nhài và được trồng trong các đồn điền. Có tương đối ít
báo cáo về mầm bệnh của hoa nhài.
Jasmines được trồng đại trà để lấy hoa thơm và sản xuất tinh dầu. Những bông hoa nhài tỏa
ra mùi thơm ngọt ngào từ tối đến nửa đêm. Nghiên cứu này được thiết kế để nghiên cứu thành phần
và biến thể đặc trưng của các chất bay hơi mùi hương phát ra từ hoa của bốn loại Jasminum được
trồng thương mại cụ thể là Jasminum sambac (Js), Jasminum auriculatum (Ja), Jasminum
grandiflorum (Jg) và Jasminum multiflorum (Jm). Phân tích sắc ký khí-quang phổ sinh khối cho
thấy thành phần bay hơi mùi của những bông hoa này chủ yếu do các hợp chất terpenoid và
benzenoid. Linalool và (3E, 6E) -a-farnesene được xác định là monoterpene và sesquiterpene chính
trong cả bốn loài. Các benzenoid dồi dào nhất được phát hiện trong tất cả các loài hoa là benzyl
acetate. So sánh các chất dễ bay hơi cho thấy một sự thay đổi trong dung lượng và loại mùi hương
phát ra từ bốn bông hoa nhài này. Kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp làm sáng tỏ các enzyme và
gen sinh tổng hợp hương thơm trong jasmines và nhằm mục đích tạo ra những bông hoa với chất
lượng mùi hương.
Các chất bay hơi mùi hương do hoa tạo ra có thể khác nhau về số lượng và số lượng thành
phần liên quan đến các loài thực vật khác nhau, giai đoạn phát triển của hoa, thời gian trong chu
kỳ sáng / tối và trạng thái thụ phấn [37]. Do những lợi thế đồng tiến hóa, thực vật có sản lượng mùi
hương ở mức tối đa chỉ khi các loài thụ phấn đang hoạt động. Thực vật được thụ phấn bởi côn trùng
với hoạt động tối đa trong ngày (ví dụ: ong), trong khi hoa thụ phấn nhờ côn trùng về đêm (ví dụ:
bướm đêm) có xu hướng tạo ra mùi hương tối đa vào ban đêm [61].
2.9.2. Các hợp chất bay hơi
Trong các phần đầu phân tích, tổng cộng 19 thành phần từ Js, 27 hợp chất từ Ja, 31 hợp
chất từ Jm và 28 hợp chất từ Jg đã được xác định. Trong đó các chất dễ bay hơi của Ja và Jg, sự
hiện diện của một lượng đáng kể jasmone, benzyl acetate, farnesene và linalool, đóng góp tối đa
vào tổng mùi thơm của những bông hoa này và có lẽ vì lý do này, hệ thống khứu giác của con
người có thể cảm nhận được và hương thơm hai loại này khá giống nhau. Mặt khác, Js phát ra mùi
42
thơm dịu nhẹ khá ngọt ngào có thể là do sự hiện diện của farnesene, benzyl acetate và linalool là
các thành phần dễ bay hơi chính. Người ta thấy rằng methyl benzoate là một trong những thành
phần dễ bay hơi chính của hoa Jm, đóng góp phần trăm tối đa vào tổng mùi thơm của loài hoa này.
Benzyl acetate, nerolidol, indole, jasmone và a-farnesene được tìm thấy như các hợp chất dễ bay
hơi chính khác trong Jm và limonene và linalool đã có mặt với một lượng rất nhỏ. Nó đã được quan
sát thấy rằng trong các chất dễ bay hơi của Jm, các dẫn xuất benzenoid khác nhau đã có mặt mà
không có trong hoa nhài khác [62].

Hình 24.Tỷ lệ terpenoid, benzenoid / phenylpropanoid, indole và các hợp chất khác được phát ra
từ bốn loài Jasminum. Các biểu đồ đại diện cho tỷ lệ phần trăm của các hợp chất dễ bay hơi
được phát hiện trong bốn loài hoa lài: Js, Ja, Jm, Jg [62].

Trong Js, benzyl acetate đóng góp tới 78% trong tổng số phenylpropanoids / benzenoid,
chiếm 54,66% trong tổng số chất bay hơi mùi hương, monoterpen chiếm 9,12%. Sesquiterpenes và
các hợp chất vi lượng khác bao gồm indole đóng góp lần lượt vào 30,31% và 5,91% tổng số chất
bay hơi mùi hương. Limonene được phát hiện trong Jm và Jg. Trong các chất dễ bay hơi của Ja,
linalool đóng góp tới 11,05% tổng số chất bay hơi. Hai monoterpenoids khác là linalool oxide I
(cis-furanoid) và linalool oxide II (trans-furanoid) đã được tìm thấy trong Jm. Jasmone được phát

43
hiện là một trong những Sesquiterpen chính trong các chất bay hơi của Ja, đóng góp tới 16,48%
trong tổng số chất bay hơi mùi hương. Trong Jm, Sesquiterpene chính đóng góp vào 16% tổng số
hương thơm là a-farnesene. Tuy nhiên, benzyl acetate được tìm thấy là chất dễ bay hơi chính đóng
góp tới 40,33% tổng phenylpropanoid /benzenoid, chiếm 74,3% tổng số chất bay hơi mùi hương
phát ra từ hoa Jg. Sự hiện diện của methyl salicylate (một dẫn xuất benzenoid) đã được quan sát
thấy trong nước hoa của tất cả ba hoa nhài thử nghiệm, ngoại trừ Ja. Methyl salicylate đóng góp
tương ứng 3,38% và 3,7% tổng lượng hương thơm phát ra từ Jg và Jm, trong khi ở Js chỉ có 0,65%.
Hoa nhài không chỉ có các hợp chất bay hơi tạo mùi hương mà nó còn chứa một số hợp
chất có tác dụng kháng vi sinh vật.
2.9.2. Đặc tính kháng khuẩn
Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu hoa nhài (Jasminum sambac L.), hỗn hợp tổng hợp và
sáu thành phần chính được đánh giá chống lại chủng Escherichia coli (MTCC-443). Tinh dầu hoa
nhài được chiết xuất từ hoa bằng phương pháp chưng cất hơi nước và phân tích được thực hiện
bằng phương pháp sắc ký khí và sắc ký khí-quang phổ sinh khối tại Phòng thí nghiệm nghiên cứu
khu vực (CSIR), Bhubaneswar. Hỗn hợp dầu tổng hợp đã được chuẩn bị trộn các thành phần chính
theo nồng độ có trong dầu tự nhiên. Hai hỗn hợp khác Complex-1 và Complex-2 đã được điều chế
bằng cách sử dụng linalool, benzyl acetate, methyl anthranilate và methyl salicilate theo nồng độ
có trong dầu tự nhiên và theo tỷ lệ 1-1 tương ứng (Hình 1.5). Methyl benzoate và benzyl benzoate
cùng với bốn thành phần khác cũng được sử dụng trong nghiên cứu này [63].

Hình 25.Thành phần của 3 hỗn hợp tổng hợp


44
Khả năng kháng khuẩn của hoa lài thể hiện ở sự tác động của các hợp chất hỗn hợp tổng
hợp lên màng tế bào và protein màng. Senhaji et al [63], đã quan sát hoạt động kháng khuẩn của
tinh dầu từ Cinnamum zeylanicum chống lại Escherichia coli 0157: H7 thông qua sự phân rã màng
ngoài và tăng tính thấm ATP qua màng tế bào chất.
2.9.3. Tác dụng của hoa lài
 Ngăn ngừa bệnh ung thư
Gần đây các nghiên cứu khoa học đã chứng minh được trà hoa lài có chứa chất giảm
sự phát triển của ung thư tuyến tiền liệt.
 Nâng cao hệ tiêu hóa
Trà hoa lài khi sử dụng có tác dụng làm giảm sự xâm nhập của các loại vi khuẩn,
virus có hại cho cơ thể đặc biệt là các khuẩn ảnh hưởng đến đường tiêu hóa. Do đó,
khi sử dụng trà hoa lài thường xuyên sẽ giúp tăng cường chức năng như: gam thiểu
mắc bệnh tiêu chảy, viêm dạ dày và viêm đại tràng.
 Tăng sức đề kháng
Tăng sức đề kháng là một phát hiện mới của hoa lài, giúp ngăn chặn được vi khuẩn
cảm cúm, đề kháng tốt trước nhiều loại bệnh. Ngoài ra, chúng còn thanh nhiệt giải
độc, giữ cho cơ thể khỏe mạnh, tinh thần minh mẫn, làm việc sẽ hiệu quả hơn.
 Giảm cân
Hoa lài còn có tác dụng làm tiêu mỡ thừa, chuyển hóa chúng thành năng lượng.
 Chữa đau, nhức mắt
Dùng lá nhài giã nát vắt lấy nước rồi trộn với lòng trắng trứng gà để đắp lên mắt.
2.10. Hoa hòe
2.10.1. Tổng quan
Còn gọi là hòe mễ, hòe hoa mễ, hòe hoa. Tên khoa học Sophora japonica L. thuộc họ Cánh
bướm Fabaceae (Papilionaceae). Người ta hay dùng hoa hòe là hoa chưa nở phơi hay sấy khô và
nhiều khi người ta cũng sử dụng cả cây hoa hòe. Cây hoa hòe là một cây cao to 5-6m, lá kép, mọc
so le, mỗi lá có từ 7-17 lá chét. Hoa mọc thành bông như cánh bướm màu vàng trắng. Quả là một
giáp dài hoặc hơi cong, giữa các hạt quả hơi thắt lại. Mùa hái: các tháng 7,8,9. [58].

45
Hình 26.Cây hoa hòe

Sophora japonica L. (Leguminosae), một loại thảo dược truyền thống nổi tiếng của Trung
Quốc và được liệt kê chính thức trong Dược điển Trung Quốc, được trồng rộng rãi ở Trung Quốc;
chồi và quả của nó được sử dụng như một dược liệu cầm máu trong y học cổ truyền Trung Quốc.
Các flavones từ chồi và vỏ quả của nó đã được tìm thấy là thành phần cầm máu [65]. Một chiết
xuất ethanol 95% của vỏ quả của trái Sophora japonica L. cho thấy hoạt động chống oxy hóa mạnh
[66].
2.10.2. Thành phần hóa học
Sophora rất giàu alcaloid và flavonoid. Các alcaloid cấu thành phần lớn các hợp chất như
quinolizidine alkaloids, lupine alkaloids đặc biệt là matrine, oxy matrine, sophocarpine,
sophoramine và sophoridine và các loại khác cùng với avonoid, isoflavonones, flavonol,
triglycoside, isoprenylated flavonoid, iso flavonones, saponin, triterpene glycoside, phospholipids,
polysacarit, oligostilbenes, axit béo [69], [70] đã được phân lập và xác định từ oa hòe. Các hợp
chất đặc trưng hóa học nhất của chi này là flavonoid và alkaloids và các hợp chất nổi bật nhất là
prenylated flavonoid và quinolizidine alkaloids. Những thành phần hóa học này cho thấy nhiều
hoạt tính sinh học in vitro và in vivo. Những thứ này đã được xác nhận là sở hữu chất chống ung
thư, chất chống oxy hóa, kháng khuẩn, kháng nấm, chống nhiễm trùng, chống vi rút và các hoạt
động khác.

46
2.10.2.1. Akaloid
Khoảng bốn mươi loại alkaloids chủ yếu là quinolizidine được phân lập từ Sophora bao
gồm matrine và oxymatrine có nhiều tác dụng dược lý như có tác dụng an thần, tăng co bóp, hạ
sốt, chống khối u, chống viêm gan B [71].
2.10.2.2. Các hợp chất Flavonoid và chống oxi hóa
Sun, A., Sun, Q., & Liu, R [67] sự dụng phương pháp high-speed counter-current
chromatography (HSCCC) để phân lập các hợp chất chống oxi hóa trong hoa hòe. HSCCC là một
kỹ thuật hoàn toàn lỏng, không có chất rắn hỗ trợ và các chức năng sử dụng một cuộn dây đa lớp
quay tại tốc độ cao trong một thiết bị tạo ra trường gia tốc dao động tạo ra các dải liên tiếp và lắng
dọc theo một ống liên tục. Nhiều sản phẩm tự nhiên đã được phân tách hiệu quả bởi HSCCC. Nó
là phương pháp lựa chọn để tinh chế các chất tan cực. Trong nghiên cứu hiện tại, phương pháp
HSCCC kết hợp với cột nhựa macropious D-101 được tách được phát triển để tách và tinh chế
flavone các hợp chất từ chiết xuất thô của vỏ ngoài trái hoa hòe. Sáu hợp chất bao gồm: genistein-
7,49-di-O-𝛽-D-glucoside (I), genistein-7-O-𝛽-D-glucopyranoside-49-O - [(a-L-rhamnopyransoyl)
- (1 tiền2) -𝛽-D-glucopyranoside] (II), kaempferol-3-O-𝛽-D-sophoroside. (III), quercetin-3-O-𝛽-
L-ramnopyranosyl- (1-6), glucopyranoside (V) và kaempferol-3-O-𝛽-L-ramnopyranosyl- (1-6) -
𝛽-D-glucopyranoside (VI) đã được tách ra và được tinh chế từ các loại trái của Sophora japonica
L. Các cấu trúc hóa học của các hợp chất được đưa ra trong hình 1.7.

47
Hình 27.Cấu trúc hóa học của các hợp chất từ vỏ quả cây hoa hòe

Mihaylova, D., & Schalow, S. [68] sử dụng phương pháp phân tích HPLC để xác định các
hợp chất phenol và sự loại bỏ các gốc tự do của dịch chiết từ hoa hòe. Kết quả của nghiên cứu như
sau: HPLC pha đảo kết hợp với phát hiện điện hóa cho thấy dịch chiết thu được chủ yếu bao gồm
quercetin (91,6%) và rutin (1,4%). Hoạt tính chống oxy hóa của chiết xuất thực vật phụ thuộc vào
loại và độ phân cực của dung môi chiết, quy trình cách ly và bản chất của các thành phần chống
oxy hóa trong nguyên liệu thô. Trong hầu hết các trường hợp, các đặc tính chống oxy hóa có liên
quan đến sự hiện diện của các hợp chất phenolic trong chiết xuất. Trong nghiên cứu hiện tại,
quercetin-containing flavonoid extract (QFE) khô chứa nồng độ phenolics cao được xác định là
tương đương axit gallic (425,0 ± 2,7 mg GAE / g chiết xuất thô). Nồng độ quercetin cao trong QFE
là điều kiện tiên quyết cho hoạt động chống oxy hóa cao của chiết xuất. Ngoài ra, QFE đã được
phân tích bằng phương pháp điện hóa tiêu thụ oxy, đưa ra thông tin chính xác hơn về tính bền của
chất chống oxy hóa để làm gián đoạn chuỗi phản ứng trong quá trình oxy hóa lipid.
2.10.3. Các đặc tính dược lý
2.10.3.1. Kháng vi sinh vật
Các chất chiết xuất từ thực vật truyền thống như rễ cây S. flavescens đã được sử dụng cho
các bệnh nhiễm trùng vi khuẩn, điều này cho thấy rằng các sản phẩm tự nhiên là nguồn chính của
các chất chống vi trùng quan trọng. Pronylated avonoid là các thực thể hóa học có isoprenyl, một
geranyl, 1,1-dimethylallyl, và / hoặc lavandulyl như là một phần của cấu trúc avonoid được phân
lập từ các loài Sophora. Sophora avanone G được phân lập từ Sexigua cho thấy hoạt động kháng
khuẩn mạnh đối với Staphyllococcus aureus kháng methicillin với 3,13- 6,25 𝜇g / mL MIC [51];
Kuraridin, sophora avanone D và sophoraiso avanone A có hoạt tính chống vi khuẩn chống lại nấm
(C. albicans và S. cerevisiae), vi khuẩn gram âm (E. coli và S. typhimurium) và vi khuẩn gram
dương [72].
2.10.3.2 Đặc tính chống oxi hóa
Hoạt tính chống oxy hóa cao cũng như làm chậm quá trình oxy hóa lipid trong các hệ thống
thực phẩm (mỡ lợn, dầu hướng dương và thịt gà) cho thấy hoạt tính chống oxy hóa không thể chối
cãi của chiết xuất giàu flavonoid từ Sophora japonica L. Tuy nhiên, việc sử dụng chiết xuất
quercetin thực phẩm đòi hỏi nghiên cứu độc tính và chấp nhận cảm giác. Nghiên cứu sâu hơn là
cần thiết để giải quyết mối quan tâm này và xác nhận các tác động có lợi và an toàn của việc sử
dụng QFE. Các kết quả thu được cũng như thông tin về độc tính của các chất chống oxy hóa tổng
hợp được sử dụng trong các sản phẩm thực phẩm cho thấy khả năng sử dụng các chất chiết xuất tự

48
nhiên như QFE làm nguồn thay thế cho các chất phụ gia chống oxy hóa trong chế biến thực phẩm
và nói chung khả năng ứng dụng của chúng trong công nghệ thực phẩm.
Nghiên cứu hóa học và dược lý của các hợp chất được phân lập từ Sophora được nhiều sự
quan tâm trong thời gian gần đây nhưng hầu hết các loài thuộc chi này chưa được khám phá. Cho
đến nay nghiên cứu dược lý đã được thực hiện trong ống nghiệm và in vivo với động vật, do đó
thử nghiệm lâm sàng ở người là cần thiết để chứng minh liệu pháp này. Theo hầu hết các tài liệu
các dược lý, các hoạt động của cây Sophora có thể được giải thích bởi sự hiện diện của các alkaloid
và flavonoid. Các chiết xuất thô chủ yếu là rễ của những cây này có hoạt tính sinh học thành phần
có phạm vi dược lý rộng. Các thành phần hoạt tính sinh học đặc biệt của Sophora matrine, các
alkaloit oxy matrine cùng với avonoid chẳng hạn như prenylated avonoid, avanones, avonols, iso
flavonones và iso flavonols từ nhiều loài khác nhau. Theo quan điểm trị liệu của họ các thành phần
hoạt động có thể được phát triển thành thuốc mới để điều trị các bệnh khác nhau. Vì vậy, hồ sơ
dược lý và độc tính nên được điều tra với cả in vitro và in vivo cùng với các thử nghiệm lâm sàng.
2.10.4. Công dụng của hoa hòe (Trung dược học)
 Tác dụng cầm máu: Hoa hòe có tác dụng rút ngắn thời gian chảy máu, nếu sao thành
than sẽ mạnh hơn.
 Giảm bớt tính thẩm thấu của mao mạch và làm tăng độ bền của thành mao mạch
 Tác dụng đối với hệ tim mạch: Trích dịch hoa hòe vào tĩnh mạch chó đã được gây
mê thì thấy huyết áp hạ rõ. Glocozid ở vỏ của hòe có tác dụng làm tăng lực co bóp
tim của ếch.
 Tác dụng hạ mỡ trong máu: Hòe bì tố có tác dụng làm giảm Cholesterol ở gan và ở
cửa động mạch.
 Tác dụng chống co thắt và chống loét: Hòe bì tố có tác dụng giảm trương lực cơ
trơn của đại tràng và phế quản.
2.11. Thảo quyết minh
2.11.1. Tổng quan
Còn gọi là quyết minh, hạt muồng, đậu ma, giả lục đậu, giả hoa sinh, lạc giời. Tên khoa học
là Senna obtusifolia, thuộc họ Vang Caesalpiniaceae. Ta dùng thảo quyết minh dưới dạng hạt phơi
hoặc sấy khô. Cây quyết minh là một cây nhỏ cao 0,3-0,9m, có khi cao tới 1.5m. Lá mọc so le, kép,
gồm 2-4 đôi lá chét. Lá chét hình trứng ngược, phía đầu lá nở rộng ra, dài 3-5cm, rộng 15-25mm.
Hoa mọc từ 1 đến 3 cái ở kẽ lá, màu vàng tươi. Quả là một giáp hình trụ dài 12-14cm, rộng 4mm,
trong chứa chừng 25 hạt. Hạt hình trụ ngắn chừng 5-7mm, rộng 2.5-3mm, hai đầu vát chéo, trông
hơi giống viên đá lửa, màu nâu nhạt, bóng. Vị nhạt hơi đắng và nhầy.[58]
49
Hình 28.Cây thảo quyết minh

2.11.2. Thành phần hóa học


Lá tươi của Senna obtusifolia chứa trên 100 g phần ăn được: nước 79,7 g, năng lượng 251
kJ (60 kcal), protein 5,6 g, chất béo 0,2 g, carbohydrate 12,5 g, chất xơ 2,3 g, Ca 589 mg, P 96 mg,
Fe 5,9 mg,-carotene 7,9 mg, thiamin 0,23 mg, riboflavin 0,71 mg, niacin 1,5 mg, axit ascorbic 113
mg (Leung, W.-TW, Busson, F. & Jardin, C., 1968). Hạt chứa 5,3% dầu, thành phần chính là axit
linoleic 41%, axit palmitic 23% và axit oleic 22%. [73]
Các đặc tính nhuận tràng của các loài Senna được quy cho anthroquinones. Một sắc tố
phenolic màu vàng, cassiaxanthone, đã được phân lập từ rễ của các loài Senna. Mycotoxin, được
sản xuất bởi nấm ảnh hưởng đến Senna, có thể là nguyên nhân gây tử vong ở gia súc. Myrothecium
verrucaria, một loại nấm phân lập từ Senna obtusifolia, được sử dụng để kiểm soát tuyến trùng
trong cây lương thực và cây cảnh và được thử nghiệm rộng rãi như một loại thuốc diệt cỏ chống
cỏ dại như lục bình (Eichhornia crassipes (Mart.) Solms).
Năm 1968 các nhà nghiên cứu Đức đã phân tích hạt thảo quyết minh của Việt nam. Từ hạt,
sau khi loại chất béo bằng ether dầu hỏa, thủy phân bằng H2SO4 20%, chiết các aglycon bằng
benzen, xác định bằng sắc ký lớp mỏng thấy trong dung dịch benzen có các chất: chrysophanol,
physcion, rheum emodin, aloe emodin và rhein. Cũng từ hạt sau khi loại chất béo, chiết bằng
methanol rồi tách chiết bằng S.K.L.M đã sơ bộ xác định có các chất aloe emodin monoglucosid,
physcion diglucosid, chrysophanol diglucosid và triglucosid, chrysophanol anthron, obtusin,

50
aurantioobtusin, chrysoobtusin. Các nhà nghiên cứu Đức còn xác định thêm những chất không phải
dẫn chất anthranoid: rubrofusarin, nor-rubrofusarin, rubrofusarin 6-gentibiosid, toralacton và chất
“A tora” một chất thuộc nhóm xanthon. [74]
2.11.2.1. Đặc tính chống vi sinh vật
Hoạt tính kháng khuẩn của chiết xuất thô được sàng lọc chống lại bốn vi khuẩn gram âm;
Bệnh lậu Neisseria, Salmonella sp., Pseudomonas aeruginosa, Proteus Vulgaris và hai vi khuẩn
gram dương: Staphylococcus aureus và Streptococcus aerugenosa (phân lập lâm sàng) thu được từ
Phòng thí nghiệm vi sinh của Bệnh viện chuyên khoa Yola, bang Adamawa Nigeria [75].
Phần trăm chiết cho các dung môi khác nhau được sử dụng là 52% (nước), 50% (hexane),
44% (acetone), 38% (metanol) và 28% (dichloromethane). Nước là một dung môi phổ quát và
thường được sử dụng trong các môi trường truyền thống để chuẩn bị thuốc sắc cho cây trồng cho
sức khỏe. Nó đã được báo cáo rằng nhiều sản phẩm tự nhiên bao gồm các sắc tố, enzyme và các
thành phần hoạt tính sinh học hòa tan trong nước, điều này giải thích năng suất chiết xuất cao nhất,
trong khi một số dung môi đặc biệt là acetone được chọn lọc cho tannin [76]. Tất cả các chất chiết
xuất đều có tính axit (giá trị pH nằm trong khoảng từ 5,0-5,5). Độ axit kết hợp với các thành phần
hoạt tính sinh học có thể tăng cường hoạt động kháng khuẩn của các chất chiết xuất đặc biệt là
chống lại vi khuẩn. [73]
Các thí nghiệm hóa lý cho thấy rằng các chất chiết xuất có chứa một số thành phần hóa học:
Saponin, tannin, alkaloids và flavonoid có trong chiết xuất acetone; tannin, alkaloids và flavonoid
được tìm thấy trong chiết xuất methanol; alkaloids và flavonoid trong nước; và chiết xuất hexane
và saponin và tannin. Những hoạt chất sinh học bao gồm thiocynate, nitrat, clorua và sunfat bên
cạnh các thành phần hòa tan trong nước khác có trong tự nhiên trong hầu hết các nguyên liệu thực
vật, được biết đến là chất diệt khuẩn, thuốc trừ sâu hoặc diệt nấm trong tự nhiên, do đó tạo ra đặc
tính chống vi khuẩn cho thực vật [77]. Tất cả các chất chiết xuất đã chứng minh hoạt tính kháng
khuẩn chống lại cả vi khuẩn thử nghiệm và nấm với chiết xuất acetone thể hiện hoạt tính cao nhất.
Chiết xuất S. obtusifolia (L) trong nghiên cứu này đã chứng minh một phổ rộng hoạt động
chống lại cả vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm và nấm. Các hoạt động kháng khuẩn phổ
rộng của chiết xuất thực vật, có thể là do các alkaloid đã được xác định, tiếp tục xác nhận sử dụng
như một phương thuốc sức khỏe trong y học dân gian. Do đó, các hoạt chất sinh học từ nhà máy
này có thể được sử dụng trong việc xây dựng các chất chống vi trùng để điều trị các bệnh nhiễm
trùng do vi khuẩn và nấm khác nhau bao gồm lậu, viêm phổi, nhiễm trùng mắt và nhiễm trùng nấm.
Việc cách ly, xác định và tinh chế các thành phần hóa học này và xác định tiềm năng kháng khuẩn

51
và đánh giá độc tính của chúng với mục đích hình thành các tác nhân hóa trị liệu mới sẽ là hướng
điều tra trong tương lai.
2.11.2.2. Đặc tính chống oxi hóa
Trong nghiên cứu hiện tại, chiết xuất methanol của lá Senna tora cho thấy hoạt động loại
bỏ gốc tự do nhưng chiết xuất nước cho thấy rất ít hoạt động loại bỏ gốc tự do hơn. Thuộc tính loại
bỏ gốc tự do có thể là một trong những cơ chế mà loại thuốc này có hiệu quả trong y học cổ truyền.
Hầu hết các tannin và flavonoid là các hợp chất phenolic và có thể chịu trách nhiệm cho các đặc
tính chống oxy hóa của nhiều loại thực vật [58].
2.11.3. Công dụng của thảo quyết minh
Hiện nay, nhân dân dùng thảo quyết minh làm thuốc chữa bệnh đau mắt, còn dùng ngâm
rượu và để chữa bệnh hắc lào, bệnh chàm mặt của trẻ em. Qua nghiên cứu hiện nay người ta dùng
quyết minh làm thuốc bổ, lợi tiểu và đại tiện, ho, nhuận tràng và tẩy, cao huyết áp, nhức đầu, hoa
mắt. Uống thảo quyết minh, đại tiện dễ dàng mà không đau bụng, phân mềm không lỏng. Lá có thể
dùng thay vị phan tả diệp. [58]
2.12. Mướp đắng
2.12.1. Tên gọi
Tên khác: Khổ qua, lương qua, cẩm lệ chi
Tên nước ngoài: Carilla fruit, balsam apple, balsam pcar, african cucumber, bitter gourd (Anh);
pomme de merveille, margose amère, margosier piquant (Pháp).
Tên khoa học: Momordica charantia L .
Thuộc họ Bầu Bí [79].
2.12.2. Mô tả
Mướp đắng là một loại dây leo, thân có góc cạnh, ở ngọn hơi có lông tơ. Lá mọc so le, dài
5-10cm, rộng 4-8cm, phiến lá chia 5-7 thùy hình trứng, mép có răng cưa đều, mặt dưới lá màu nhạt
hơn mặt trên, trên gân lá có lông ngắn. Hoa mọc đơn độc ở kẽ lá, đực cái cùng gốc, có cuống dài,
cánh hoa màu vàng nhạt, đường kính của hoa chừng 2cm. Quả hình thoi dài 8-15cm, trên mặt có
nhiều u nổi lên, quả chưa chín có màu vàng xanh, khi chín có màu vàng hồng, trong quả có hạt dẹt
dài 13-15mm, rộng 7-8mm, trông gân giống hạt bí ngô, quanh hạt có màng màu đỏ máu như màng
gấc[80].
Momordica charantia L. Var.Abbreviata Ser: trái nhỏ (đường kính <5cm), màu xanh đậm,
gai nhọn, vị rất đắng.
Momordica charantia L. Var. charatia L.: trái to (đường kính >5cm), màu xanh nhạt, gai tù, ít đắng.

52
Hình 29.Momordica charantia L. Var. charatia L.

Hình 30.Momordica charantia L. Var.Abbreviata Ser

53
Hình 31.Lá, hoa và dây mướp đắng

2.12.3. Thành phần hóa học


Quả
Quả chưa một chất glucozit đắng gọi là momocdixin. Ngoài ra còn có vitamin B1, C,
adenin, betain, protein (0.6%).
Hạt có chất dầu và một chất đắng chưa xác định. Năm 1950, Airan J.W và N.D.Gate (Ấn
Độ) có nghiên cứu dầu và khô dầu hạt mướp đắng (Chemical examination of Korlaplants-Chrrent
Sci. India, 1950).
Quả chứa các glycoside triterpenoid: charatin và hỗn hợp các chất thuộc nhóm
stigmastadienol.

Chadravadana đẫ chiết được từ quả mướp đắng một glucosid triterpenoid với phần đường
là glucose. Glucosid này khác với momordicosid A và B [81]. Okabe Kikaku và cộng sự xác định
cấu trúc 2 glucosid đắng là momordicosid K và I; 4 glucosid không đắng là momordicosid F1, F2,
G và L [82].

54
Các glucosylsterol: từ quả mướp đắng xanh, Guevara A.P và cộng sự đã chiết xuất được [83].

Bảng 6. Thành phần hóa học có trong quả mướp đắng [84]

Thành phần hóa học Phần trăm theo trọng lượng khô (%)

Độ ẩm 93.20

Lipid 0.76

Protein 18.02

Tro 8.12

Khoáng, mg/100g Phần trăm trên trọng lượng quả tươi

Cu 3.54

Fe 5.97

Mg 119.92

Zn 3.53

Ca 137.69

55
Bảng 7. Thành phần acid béo trong các lipid có trong quả mướp đắng [6]

Lipid không phân Phospholipids


Acid béo Glycolipids (39.35%)
cực (42.65%) (18.00%)

Lauric 0.25 0.58 0.27

Pyristic 0.09 0.36 0.32

Palmitic 7.36 29.42 35.01

Palmitoeic 0.21 0.19 0.16

Stearic 27.05 9.56 6.30

Oleic 3.92 4.09 6.34

Linoleic 6.31 14.10 19.67

Linolenic 5.87 34.92 26.26

α-eleostearic 44.92 3.63 4.48

khác 4.02 3.56 1.20

Các sắc tố chủ yếu là lycopen, hàm lượng thay đổi theo kích thước và độ chín của quả. Có
thể làm tăng hàm lượng lycopen bằng cách xử lý với C2H2. Quả mướp đắng xanh bắt đầu chín có
lượn lycopen tăng rõ rệt khi xử lý bằng phương pháp trên.
Các vitamin B1 0.18mg, B2 0.2mg, PP 3.72mg. E 18.7mg; β caroten 0.56mg/100 gam quả.
Ngoài ra còn có cryptoxanthin và zeaxanthin của flavochrom, ɛ caroten, γ caroten, δ caroten
và rubixanthin. Các chất khoáng: Ca, Mg, Cu, Fe, Zn.
Thành phần bay hơi của quả mướp đắng gồm alcol bậc 1, các aldehyd, các chất chủ yếu
gồm myrtenol, hexanol, benzylalcol, penten 3ol, trans 2 hexanal, cis sabinol [79].
Hạt
Các glucosid: Momordicosid A, Momordicosid B

56
Hình 32.Momordicosid A, B

Các hợp chất lectin: protein


Protein là thành phân có nhiều tác dụng sinh học quan trọng nên được nhiều tác giả nghiên cứu.
Các globulin của hạt mướp đắng có phân tử lượng 218.000.
Các chất béo:
Chang M.K Conkerton Ej đã xác định hàm lượng chất béo trong hạt mướp đắng là 41-45%,
dầu béo chứa 63-68% acid oleostearic, 22-27% acid stearic so với loại dầu hay dùng trong kỹ nghệ
sơn và vecni chứa 9-% acid oleostearic và 2-3% acid stearic thì tỷ lệ acid stearic gấp 10 lần tỷ lệ
này có thể làm giarmr tốc độ làm khô và liên kết chéo, thuận lợi cho kỹ nghệ sơn.
Các thành phần khác: 9 aldehyd (chính là pentanan, tran 2 – hexanan, 1-2 heptenan, 4 acid
(chính là valeric) 2 butylfuran, 4 ester (chính là amyl format và amyl valerat) 2 hexanon.
Lá và thân mướp đắng: Yasuda Mayyumi, Iwanmoto Masayo đã phân lập và xác định cấu
trúc 3 chất momordicin trong lá là: momordicin I, II, III.
Từ lá non mướp đắng, có protein Chitinase.
Trong thân mướp đắng có 3 chất momordicin I, II, III. Francesco Desimone tách được
chất Calceolariosid E là một phenylpropanoid glucosid.

57
Hình 33.Calceolariosid E

2.12.4. Phân bố sinh thái


Từ thời xưa, cấy mướp đắng được trồng ở vùng Đông Ấn và Nam Trung Quốc, được sử
dụng như loại rau quả giàu chát sắ và vitamin C. Sau đó, cây được du nhập sang châu Phi và châu
Mỹ Latinh. Quần thế mướp đắng đã trở nên rất phong phú với các giống cây đa dạng được tạo ra
trong quá trình chọn giống và lai tạo.
Ở Việt Nam, mướp đắng được trồng khắp các tỉnh từ Bắc vào Nam, chỉ ở một số vùng núi
cao và lạnh như Sa Pa (Lào Cai), Phó Bảng (Hà Giang) thì mới không thấy có mướp đắng.
Trên thế giới, cây mướp đắng có mặt ở hầu hết các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới như
Trung Quốc (Phúc Kiến, Quàng Đông, Malaysia, Philippin, châu Phi và vùng Caribbean.
Cây mướp đắng có biên độ sinh thái tương đối rộng, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng
từ 20-35℃, lượng mưa hằng năm từ 1500-2500mm. Chịu được nhiều điều kiện đất khác nhau
nhưng phát triển tốt nhất trong điều kiện thoáng nước và đất giàu chất hữu cơ. Mướp đắng có thể
trồng quanh năm. Cây sinh trưởng nhanh trong mùa mưa ẩm, ra hoa sau 7-8 tuần gieo trồng. Sau
khi trái già, cây sẽ tàn lụi và kết thúc vòng đời sau 4-5 tháng tồn tại[85][86].
2.12.5. Tác dụng dược lý
Y học cổ truyền và dân gian Việt Nam đã có nhiều kinh nghiệm chữa bệnh từ mướp đắng
nhưng chỉ ở dạng thô ban đầu hoặc ở dạng nước ép, nước sắc. Ngày nay, trên thị trường đã xuất
hiện nhiều sản phẩm từ quả mướp đắng nhưng chủ yếu ở dạng thực phẩm chức năng như trà hoà
tan, trà túi lọc. Điển hình là sản phẩm trà Khổ Qua của viện Dược Liệu.
Các tác giả Nguyễn Thị Như, Nguyễn Thị Bay đã nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của
một bài thuốc nam trên thực nghiệm lâm sàn, đó là sản phẩm trà túi lọc mà thành phần quả mướp
đắng chiếm 60%. [85]
Các tác giả Nguyễn Thị Như, Nguyễn Thị Bay đã nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của
một bài thuốc nam trên thực nghiệm lâm sàn, đó là sản phẩm trà túi lọc mà thành phần quả mướp
đắng chiếm 60%. [85]
58
Các tác giả Mai Phương Mai, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Ngọc Hạnh đã chứng minh tác
dụng hạ đường huyết của các dịch chiết từ quả mướp đắng thu hái tại Thái Nguyên với các dung
môi khác nhau. [87]
Theo y học hiện đại, mướp đắng có tác dụng: [85]
 Diệt vi khuẩn và virut, chống lại tế bào gây ung thư, hổ trợ đắc lực cho bệnh nhân ung thư
đang chữa trị bằng tia xạ.
 Chống các gốc tự do - là nguyên nhân gây lão hoá và phát sinh các bệnh tim mạch, tăng
huyết áp, rối loạn lipit máu, tổn thương thần kinh, viêm đường tiết niệu, đái tháo đường.
 Tăng oxy hoá glucozơ, ngăn chặn sự hấp thu glucozơ vào tế bào. Ức chế hoạt tính các men
tổng hợp glucozơ.
 Có tác dụng sinh học giống insulin, giúp cơ thể tăng tiết insulin.
 Có tác dụng tốt đối với người mắc bệnh đái tháo đường dạng type 2. Hỗ trợ tăng tác dụng,
giảm liều lượng, giảm tác dụng phụ của các loại sulfamid trị đái tháo đường dạng type 2.
 Dịch chiết từ quả mướp đắng có khả năng ức chế khối u, hổ trợ men gan.
 Cao methanol 50% quả mướp đắng cho tác dụng hạ đường huyết 25% (liều dùng 30 mg/kg),
cao butanol cho kết quả là 34% với liều dùng nhưtrên. Các tác giả này cho rằng các hợp
chất phân cực, tan nhiều trong butanol có khả năng làm giảm đường huyết. Cơ chế hoạt
động tương tự insulin hoặc thông qua sự tiết insulin từ tuyến tuỵ.
 Cao nước quả mướp đắng, khi cho chuột cống trắng đã được gây tăng đường máu với aloxan
(120mg aloxan/kg tiêm dưới da) uống hàng ngày trong hai tháng làm chậm sự xuất hiện
bệnh võng mạc. [88]
 Dịch ép quả mướp đắng làm giảm đáng kể tỷ lệ ung thư da ở chuột nhắt trắng gây bởi
dimethylbenzo [a] anthracen được làm tăng thêm bởi dầu bã đậu. Cao từ vỏ, thịt quả, hạt
và toàn quả mướp đắng có hoạt tính chống ung thư rõ rệt đối với sự sinh u nhú da chuột
nhắt khi dùng tại chỗ.
 Ở Trung Quốc, người ta đã tách được hai hợp chất hạn chế sinh sản là α- protein và β-
protein từ hạt mướp đắng. Các thí nghiệm nuôi cấy, ghép phôi invitro cho thấy 2 hoạt chất
này có tác dụng ức chế quá trình làm dày đặc nguyên bào phôi trước khi làm tổ và hình
thành phôi ở thai kỳ đầu, từ đó phôi ngừng phát triển, thoái hóa phân hủy dẫn đến sẩy thai
[89]

59
2.12.6. Công dụng của cây mướp đắng
2.12.6.1. Rễ
Rễ tươi sắc nước uống, mỗi ngày một thang, từ 1000ml nước với 60g rễ mướp đắng tươi,
sắc còn 400ml, chia làm 2-3 lần uống, có thể áp dụng cho mọi dạng bệnh. Rễ mướp đắng dùng trị
lỵ, nhất là amip. Tại Ấn Độ, dịch rễ (cũng như lá, trái) mướp đắng được dùng trị bệnh tiểu đường,
do có tác dụng làm giảm đường huyết. Rễ mướp đắng còn có tác dụng trị bệnh gan. [87]
2.12.6.2. Dây
Dây mướp đắng được dùng làm thuốc trị viêm xoang, chảy máu mũi, có mồ hôi hoặc
bệnh gan làm vàng da. [85]
2.12.6.3. Lá
Lá có vị đắng, tính mát. Ăn lá non trị bệnh nóng bức trong mình. Giã lá vắt nước, thêm chút
muối, uống trị bệnh nóng mê man hoặc trị mụn nhọt, rôm sẩy. Ngoài ra, lá còn có thể trị được rắn
cắn, làm thuốc nhuận trường, hạ sốt. Lá mướp đắng khô 12g, tán bột hoà với nước hay rượu uống
kết hợp lấy lá tươi giã nát đắp ngoài, chữa nhọt độc, sưng tấy, các vết thương nhiễm độc. Lá tươi
4 - 8g, nhai nuốt nước, bã đắp chữa rắn cắn. [85,86,90,91]
2.12.6.4. Quả
Quả còn xanh có vị đắng, khi chín thì ít đắng hơn. Quả mướp đắng có tính hàn (mát), không
độc. Quả xanh có tính giải nhiệt, làm tiêu đờm, nhuận tràng, bổ thận, nuôi can huyết, bớt mệt mỏi,
giảm stress, xoa dịu thần kinh, giải độc, lợi tiểu, làm bớt đau khớp. Khi chín mướp đắng có tính bổ
thận, kiện tỳ, dưỡng huyết, diệt giun (sán, lãi), đồng thời có tác dụng làm sáng mắt, bổ tim, bổ máu,
mát gan, rất thích hợp với những người đau gan, đau lá lách.[92]
Ở Trung Quốc, quả mướp đắng còn dùng để trị đột quỵ tim, bệnh sốt, khô miệng, viêm
họng. Ở Ấn Độ, dịch quả mướp đắng được dùng trị rắn cắn. Người ta còn dùng bột quả mướp đắng
để hàn các vết thương, trị vết loét ác tính. Ở Thái Lan, dịch quả được dùng trị bệnh về gan, lá lách.
[93,94]
Với tính diệt khuẩn và chống oxi hóa, mướp đắng làm da mịn màng, trị mụn trứng cá hay
bệnh vẩy nến, và ngay cả với vết thương do côn trùng cắn, nhiễm trùng da. Mặt khác, quả mướp
đắng còn cung cấp nguồn năng lượng dồi dào và tăng khả năng chịu đựng cho cơ thể. [92]
Ngoài các công dụng trên, quả mướp đắng còn được dùng để trị các bệnh như: ho, sốt, kiết
lỵ, dạ dày, đau tức, đái dắt, phù thủng do gan, mắt đỏ đau nhức, giải nhiệt, hồi hộp, buồn phiền,
tắm cho trẻ em trị rôm sảy.[85,94]

60
2.12.6.5. Hoa
Hoa mướp đắng được dùng để chữa đau dạ dày, lỵ cấp tính, đau mắt, hoa còn là thành
phần chính trong các bài thuốc trị hen. [92]
2.12.6.6. Hạt
Hạt có chất béo, vị đắng, hơi ngộ, tính ấm, thanh nhiệt, giải độc, giải cảm, trị ho, lợi tiểu.
Hạt còn chữa rắn cắn, chữa ngọt độc sưng tấy, vết thương nhiễm trùng, hạ sốt, đau họng và chống
thụ thai, làm hạ huyết áp, kháng virut HIV. [95]
Hạt dùng với liều 3g hạt khô, dưới dạng thuốc sắc. Tại nhiều nước khác cũng dùng mướp
đắng làm thuốc. Ví dụ tại Poocto – Rico (một nước gần Cuba, châu Mỹ), mướp đắng được dùng
chữa bệnh đái đường (Rivera C.,1941. Preliminary Chemical and pharmacological studies
cundeamer Momordica charatia Linn- Amer, J. Pharm.113:291-296)
2.12.6.7. Bài thuốc trong dân gian
Chữa tiểu đường tuýp 2
Quả mướp đắng còn xanh, thái mỏng, phơi khô, tán bột. Mỗi ngày uống 12- 20g, chia làm 2- 3
lần, uống sau bữa ăn với nước.
Chữa chốc đầu trẻ em
Dùng lá đào nấu nước gội, rồi giã nát quả và hạt mướp đắng bôi lên.
Chữa mệt mỏi, háo khát, hâm hấp sốt
Lá mướp đắng non, lá khởi tử, hay lá hoa thiên lý nấu canh.
Chữa thấp khớp
Dây lá mướp đắng, dây đau xương (sao rượu), cây xấu hổ, rễ nhàu, cỏ xước, vòi voi, cối
xay, mỗi vị 8g, rễ ngũ trão 5g, quế chi 4g, gừng sống 3g, dây thần thông 2g. Sắc uống ngày một
thang. Mát gan giảm huyết áp.
Mát gan giảm huyết áp
Quả mướp đắng 150g, rau cần 150g, tương mè, tỏi nhuyễn mỗi thứ với lượng vừa. Trước
tiên gọt bỏ vỏ, ruột quả mướp đắng cắt thành sợi nhỏ, trần qua nước sôi, rồi lại dùng nước lạnh dội
qua, để ráo nước, sau đó trộn quả mướp đắng với rau cần, nêm thêm các vật liệu.
Thanh nhiệt giải thử (làm mát chống say nắng)
Mướp đắng 1 quả, trà xanh với lượng vừa. Quả mướp đắng cắt bỏ một phần trên, móc bỏ
ruột, nhét trà xanh vào, treo quả mướp đắng ở nơi thoáng gió. Một thời gian sau, lấy xuống, rửa
sạch, cùng trà cắt nhuyễn, trộn đều, mỗi lần lấy 10g cho vào một tách, hãm với nước sôi.
Thanh nhiệt sáng mắt, chữa bệnh can hỏa (gan nóng) bốc lên, mắt đỏ sưng đau

61
Quả mướp đắng tươi 500g. Trước tiên rửa sạch, cắt lát, cho vào nồi, thêm 250ml nước, nấu
khoảng 10 phút.
Chữa rôm sảy
Mướp đắng 2 - 3 quả. Rửa sạch, bổ làm đôi, nấu với nước, lấy nước tắm cho trẻ. Ngày làm
1 lần. Chữa ho
Quả mướp đắng 1 - 2 quả. Rửa sạch, bổ làm đôi, nấu với nước, lấy nước uống trong ngày.
Chữa chứng nhiệt lỵ
Mướp đắng tươi 1 - 2 quả. Quả mướp đắng rửa sạch, nghiền nát nhuyễn, cho thêm 100g
đường trắng trộn khuấy đều để sau 2 giờ đem khuấy nước sôi nguội và lọc lấy nước cho uống 1
lần.
Chữa tiêu chảy
Quả mướp đắng 60g, cà rốt 60g, thêm hành tiêu gia vị xào với lửa to. Ăn ngày 2 lần. Trẻ
nhỏ dùng với liều lượng bằng nửa người lớn.
2.13. Kỷ tử
2.13.1. Tên gọi
Tên khác: Củ khởi, rau khởi, khủ khởi, khởi tử, địa cốt bì, câu kỷ tử, câu khởi
Tên nước ngoài: Chinese wolfberry, chinese matrimony vine (Anh); lycret (Pháp).
Tên khoa học: Lycium sinense Mill. (Lycium barbarum L.var. sinense Ait)
Họ: Cà (Solanaceae). [79]
2.13.2. Mô tả
Cây khởi tử là một loại cây nhỏ, cao 0.5-1.5m cành nhỏ, thỉnh thoảng có gai ngắn mọc kẽ
lá, dài 5cm. Lá mọc so le một số mọc vòng tại một điểm. Cuống lá ngắn 2-6mm. Phiến lá hình
mác, đầu lá và phía cuống cảu lá đều hẹp, hơi nhọn, dài 2-6cm, rộng 0.6-2.5cm, mép lá nguyên.
Hoa nhỏ mọc đơn độc ở kẽ lá hoặc có một số hoa mọc tụ lại. Cánh hoa màu tím đỏ. Quả mọng hình
tứng dài 0.5-2cm, đường kính 4-8mm. Khi chín có màu đỏ sẫm hoặc vàng đỏ. Hạt nhiều, hình thận,
dẹt, dài 2-2.5mm. [80]
Mùa hoa: tháng 6-9, mùa quả: tháng 7-10.

62
Hình 35.Cây kỷ tử Hình 34.Hoa kỷ tử

Hình 36.Quả kỷ tử khi phơi khô

2.13.3. Phân bố sinh thái


Chi Lycium L. có khoảng 100 loài trên thế giới, phân bố rải rác khắp các vùng nhiệt đới và
á nhiệt đợi ở châu Mỹ, châu Phi và châu Á.
Có 2 loài kỷ tử đáng chú ý là:
- Cây kỷ tử đỏ (Lycium chinenese Mill.), có nguồn gốc từ vùng Tây Á. Mọc hoang và trồng
nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Malaysia, Indonesia…
- Cây kỷ tử tím đen (L. ruthenium Murray) cũng có nguồn gốc ở vùng Tây Á hoặc Nam Á.
Cây được trồng ở Ấn Độ, Malaysia và một số nơi khác.
Ở Việt Nam, hiện nay có cả 2 loài, nhưng không rõ được nhập trồng từ bao giờ. Cây trồng ở
Đà Lạt (Lâm Đồng), Hà Nội và một số nơi khác chủ yếu là lấy lá và ngọn non để ăn. Từ năm 1996,

63
Trạm nghiên cứu dược liệu Thanh Hóa đã nghiên cứu trồng loài L. chinese Mill thành công và
hàng năm đều thu hoạch được nhiều quả.
Nhìn chung cả 2 loài kỷ tử trên đều là cây ưa sáng và ưa ẩm. Cây sinh trưởng tốt trong vụ xuân
hè, có hoa quả vào cuối mùa hè đến đầu mùa thu. Về mùa đông có hiện tượng rụng lá. Đối với loài
kỷ tử đỏ, muốn có hoa quả, không được thu hoạch ngọn và lá làm rau. Kỷ tử có khả năng tái sinh
cây chồi sau khi chặt. Từng đoạn thân, cành đem vùi xuống đất cũng có khả năng tái sinh.
Cách trồng
Cây kỷ tử có khả năng thích ứng rộng, có thể trồng được ở cả miền núi, trung du và đồng
bằng. Cây thích đất pha cát, thoát nước không bị úng ngập, có tầng canh tác sâu. Là cây sống nhiều
năm, kỷ tử hơi chịu bóng lúc còn nhỏ, từ năm thứ 3 trở đi, cây cần được chiếu sáng đầy đủ.
Cây kỷ tử có thể được nhân giống bằng hạt hoặc bằng cành. Trong sản xuất, thường dùng cách gieo
hạt trong vườn ươm, sau đó đánh cây con đi trồng. Hạt gieo từ tháng 2 đến tháng 5. Giâm cành có
thể tiến hành từ tháng 4 đến tháng 6.
Đất vườn ươm cần làm nhỏ, lên thành luống cao 15-20cm, rộng 0.8-1m, sau đó đánh thành
rạch cách nhau 10-12cm. Hạt được ngâm đủ nước, vớt ra để ráo và gieo vào rạch. Gieo xong, dùng
rơm rạ phủ lên và tưới giữ ẩm thường xuyên. Sau 7-10 ngày, hạt bắt đầu nảy mầm, dở bỏ rơm rạ.
Khi cây cao 5-7cm, cần tỉa bớt để giữ khoảng cách giữa cây kỷ tử 7 đến 10cm. Khi đạt chiều cao
15-20cm (khoảng tháng 5,6) đánh đi trồng. Vườn ươm cần luôn sạch cỏ, đủ ẩm. Nếu cây còi cọc,
có thể tưới thúc bằng nước phân chuồng, nước giải pha loãng.
Nếu nhân giống hằng cành thì chọn cành bánh tẻ, cắt thành từng đoạn dài 15-20cm, giảm
trong vườn ươm hoặc trồng thẳng ra ruộng.
Đất trồng kỷ tử cần cày bừa, lên thành luống cao 25-30cm, mặt luống rộng 40cm, sau đó
bổ hốc thành một hàng, hốc cách nhau 70-80cm. Dùng 10-15 tấn phân chuồng mục, 200kg supe
lân, 100kg kali trộn đều để bón lót theo hốc cho mỗi hecta. Sau khi trồng cần tưới ẩm và đảm bảo
sạch cỏ thường xuyên cho tới khi cây giao tán. Mùa mưa cần thoát nước kịp thời.
Cây kỷ tử sống nhiều năm và đòi hỏi nhiều dinh dưỡng, nhất là khi cây đã lớn. Hàng năm,
cần bón thúc ít nhất 3 lần, vào đầu mùa xuân, đầu mùa hạ và cuối mùa thu. Lần thứ nhấ và lần thứ
hai nên dùng các loại phân nước để tưới, lần thứ ba, dùng 1-2kg phân chuồng mục để bón kết hợp
vun cho mỗi gốc.
Cây kỷ tử trồng ở Việt Nam sang năm thứ hai đã bắt đầu cho thu hoạch quả. Thời kỳ quả
chín kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10. Quả chín đến đâu cần thu hoạch ngay đến đó, nếu không thu
kịp thời quả sẽ rụng. Cần thu hoạch vào buổi sáng sau khi tan sương hoặc chiều mát. Nếu thu hoạch
trưa quả sẽ kếm chất lượng.
64
Cây kỷ tử ít bị sâu bệnh hại. Năng suất quả trung bình có thể đạt khoảng 700-1000kg/ha.
Bộ phận dùng
Quả chín phơi khô của cây kỷ tử. Quả thu hái sau khi chuyển sang màu đỏ. [96]
2.13.4. Thành phần hóa học
Kỷ tử chứa nhiều Lycium barbarum polysacarit (LBP), betaine, phenolics, carotenoids
(zeaxanthin và-carotene), cerebroside, 2-O--d-glucopyranosyl-l-ascorbicaxit (AA-2βG),-sitosterol,
flavonoid và vitamin (đặc biệt là riboflavin, thiamine và axit ascobic).
Lycium barbarum polysacarit (LBP)
Một trong những thành phần chức năng chính của kỷ tử là axit amin tự nhiên, Lycium
barbarum polysacarit, (LBPs). Các LBP chứa vài monosacarit và 17 axit amin, bao gồm rhamnose
(Rha), galactose (Gal), glucose (Glc), arabinose (Ara), mannose (Man) và xylose (Xyl) [97]. Các
LBP có chức năng chống lão hóa (tác nhân chống oxy hóa).
Betaine
Betaine là một axit amin tự nhiên và là một trong những thành phần chính trong kỷ tử.
Dược điển Trung Quốc quy định rằng kỷ tử không chứa ít hơn 0,3% Betaine. Betaine đã được
chứng minh là có tác dụng chống lão hóa [98].
Beta-carotene (β-carotene)
Carotenoids là nhóm chất chuyển hóa chính thứ hai của kỷ tử [99]. Chúng chứa zeaxanthin
(83%),-cryptoxanthin (7%),-carotene (0,9%), và mutatoxanthin (1,4%), cũng như một số
carotenoids nhỏ chưa được xác định rõ ràng [100].
Zeaxanthin
Zeaxanthin (ZA) là xanthophyll carotene được phân phối rộng rãi trong các mô và là caroten
chính trong ống kính mắt và vùng hoàng điểm của võng mạc [101]. Zeaxanthin có 11 liên kết đôi
liên hợp andends với các nhóm hydroxyl. Dựa trên cấu trúc phân tử của nó, Zeaxanthin có khả
năng chống oxy hóa cao bằng cách loại bỏ oxy nhóm đơn và loại bỏ gốc tự do. Lượng tài liệu đáng
kể cho thấy zeaxanthin giảm nhẹ các vấn đề về thị giác và ức chế stress oxy hóa trong các mô võng
mạc [102]. Zeaxanthin có thể làm chậm quá trình lão hóa của ống kính [103].
2-O-β-D-Glucopyranosyl-L-ascorbic acid
2-O-β-D-Glucopyranosyl-L-ascorbic acid (AA-2βG), một thành phần chính khác được phát
hiện và phân lập từ các loại trái cây của Lycium barbarum, được đặc trưng là tương tự vitamin C
đáng kinh ngạc với các hoạt động sinh học có thể so sánh với vitamin C. [104]
Flavonoid

65
Flavonoid của Lycium Barbarum (L. TFL) được tìm thấy trong chiết xuất của lá của nó.
TFL có chức năng quét các gốc tự do oxy. Nó là một chất chống oxy hóa quan trọng được tìm thấy
trong Lycium Barbarum. Các cơ chế mà TFL làm trung gian hoạt động chống oxy hóa có thể bao
gồm việc loại bỏO2 và OH để ngăn chặn phản ứng chuỗi của peroxid hóa lipid, ức chế quá trình
oxy hóa peroxid hóa lipid và ngăn chặn độc tính tế bào của MDA(Malondialdehyde). [105]
Thiamine
Thiamine là enzyme đường dẫn pentose phosphate, coenzyme transketolase có thể kích
hoạt enzyme transketolase để chuyển hóa glucose dư thừa thông qua con đường pentose phosphate,
và giảm các sản phẩm gây độc tế bào và chống lại apoptosis. Các chiết xuất polysacarit thô của
Lycium barbarum thể hiện hoạt tính chống oxy hóa mạnh hơn các chiết xuất polysacarit tinh khiết
của Lycium barbarumbecse chiết xuất thô được xác định là giàu chất chống oxy hóa bao gồm
thiamine [97]. các gốc oxy tự do, bảo vệ nội mô mạch máu chống lại bệnh vi mạch, tránh tổn
thương gen do sự bức xạ và đóng vai trò chống ung thư và chống đột biến [106]
Riboflavin
Riboflavin có thể bảo vệ cơ thể chống lại stress oxy hóa, đặc biệt là peroxid hóa lipid và tái
oxy hóa chấn thương [107].
Phenolic
Các thành phần polyphenolic có thể chịu trách nhiệm cho việc ức chế peroxid hóa lipid và
tăng cường các hoạt động chống oxy hóa của chiết xuất ethanol của Lycium barbarum [108]
Beta-sitosterol
Beta-sitosterol (-sitosterol) là một trong những phytosterol. Nó thuộc về các hợp chất
tetracycline. Năm 1963, Beta-sitosterol được phân lập từ lá của Lycium barbarum và từ rễ của nó
[108]. Người ta đã chứng minh rằng-sitosterol có một số tác dụng chống oxy hóa gây ảnh hưởng
đến việc giảm cholesterol huyết thanh. Do đó, nó có ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với hoạt động
chống oxy hóa của β-sitosterol.
Quả kỷ tử chứa tinh dầu, trong đó có 36 thành phần trung tính đã được nhận dạng bằng sắc
ký khí liên hợp với phổ khối. Hai sesquiterpen được nhận dạng là dehydro – α – cyperon và
solavetivon. Methyl linoleat chiếm tỷ lệ cao. Ngoài ra, quả còn có betain, zeaxanthin, physalien.
Hạt chứa nhiều stearol: 4,4 – dimethysterol, cycloartanol (các chất này chiếm tỷ lệ cao),
một số dẫn chất của lanosterol (các dẫn chất này chiếm tỷ lệ thấp). trong số các sterol này có
gramisterol (44%), citrostadienol (18%), lophenol (9%), cycloeucalenol (8%), nor – cycloartenol
(6%)m obtusifoliol (6%)

66
Hai chất còn được chiết từ quả và nhận dạng là β- sitosterol và acid melissic. Ngoài ra, còn
có acid linoleic, 5α – stigmastan – 3,6 – dion, sugiol. Vỏ rễ chứa một alcaloic gọi là kukoamin và
một dipepad gọi là lyciumamid (N- benzoyl – L – phenylalanyl – L – phenylalaninol acetate). Lá
chứa betain, các lycinumwwithanolid A và B, tinh dầu trong đó co hydroxydehydro – β – ionol.
Trong 100g quả chứa 3.1g protein, 1.9g lipid, 9.1g carbohydrate, 1.6g chất xơ, 22.5mg Ca, 56mg,
1.3mg Fe, 19.6mg caroten, 0.08mg thiamin, 0.14mg riboflavin, 0.67mg acid nicotinic và 42.6mg
acid ascorbic.
Theo A.Y. Leung và cộng sự, 1996, quả chứa 8-10% acid amin trong đó chừng một nửa
dạng tự do: acid aspartic 1.2%, prolin 0.65%, acid glutamic 0.63%, alanin 0.37%, arginin 0.19%,
serin 0.14% và 9 acid amin khác. Theo Từ Quốc Vân và Triệu Thủ Huấn trong l00g quả có 3,96mg
caroten; 150mg canxi; 6,7mg P; 3,4 mg sắt; 3mg Vitamin C; 1,7mg axit nicotinic; 0,23mg amon
sunfat.
2.13.5. Tác dụng dược lý
Thuốc có tác dụng tăng cường miễn dịch không đặc hiệu.
Trên súc vật thực nghiệm có tác dụng tàng cường khả năng thực bào của hệ lưới nội mô,
kết quả nghiên cứu gần đây cho biết. Kỷ tử có tác dụng nâng cao khả năng thực bào của tế bào đại
thực bào, tăng hoạt lực của enzym dung khuẩn của huyết thanh, tăng số lượng và hiệu giá kháng
thể, chứng tỏ Kỷ tử có tác dụng tăng cường tính miễn dịch của cơ thể, thành phần có tác dụng là
Polysaccharide Kỷ tử (Trung Dược Học).
Hạ cholesterol huyết, đường huyết, bảo vệ gan.
 Chất Betain là chất kích thích sinh vật, cho vào thức ăn cho gà ăn có tác dụng tăng trọng và
đẻ trứng nhiều hơn, cüng làm cho chuột nhắt tăng trọng rõ (Trung Dược Học).
 Thuốc có tác dụng hạ Cholesterol của chuột cống, chất Betain của thuốc có tác dụng bảo
vệ gan chống thoái hóa mỡ, hạ đường huyết (Trung Dược Học).
 Chất chiết xuất nước của thuốc có tác dụng hạ huyết áp ức chế tim, hưng phấn ruột (tác
dụng như Cholin). Chất Betain không có tác dụng này (Trung Dược Học). 6. Nước sắc Kỷ
tử có tác dụng hưng phấn tử cung cô lập của thỏ (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).
 Thuốc có tác dụng ức chế ung thư đối với chuột nhắt S180. Các học giả Nhật Bản có báo
cáo năm 1979 là lá và quả Kỷ tử có tác dụng ức chế tế bào ung thư trong ống nghiệm (Trung
Dược Học). + Các tác giả Trung Quốc trên thực nghiệm cüng phát hiện thuốc (lá, quả và
cuống quả của Kỷ tử (vùng Ninh Hạ) có tác dụng ức chế ở mức độ khác nhau hai loại tế
bào ung thư ở người (Trung Dược Học).
Tác dụng làm chậm sự suy lão.
67
Dạng chiết nước từ kỷ tử cho vào thức ăn của ruồi giấm (2%) làm cho sức ăn của ruồi giấm
tăng 47% và ức chế sự tích lũy fusin của ruồi.
Người già mỗi ngày dùng 5g quả kỷ tử trong 10 ngày liên tiếp thì hoạt độ cảu men superoxid
dismutase (SOD) tăng 48%, hemoglobin (Hb) tăng 1.2% và lipid peroxyd giảm 65%.
Tác dụng đối với hệ thống máu
Nước sắc kỷ tử (10%) dùng cho chuột nhắt trắng với liều 0.5ml/chuột liên tục trong 10 ngày
làm tăng lượng bạch cầu. Dạng đông khô kỷ tử có tác dụng ngăn ngừa hiện tượng giảm bạch cầu
do cyclophosphamid gây nên trong điều trị ung thư thực nghiệm trên chuột cống trắng.
Người bình thường hoặc bệnh nhân ung thư ăn quả khô kỷ tử 5g/1 ngày liên tục trong 10 ngày
số lượng bạch cầu tăng lên rõ rệt.
Các tác dụng khác: Betain làm tăng trọng lượng nuôi thịt so với lô đối chứng, và làm tăng lượng
trứng đẻ ở gà mẹ. Dịch chiết kỷ tử tác dụng trực tiếp lên tuyến yên của chuột cống trắng kích thích
rụng trứng.
Độc tính: độc tính thấp
2.13.6 Công dụng kỷ tử
Kỷ tử được coi là vị thuốc bổ toàn thân, dùng cho cơ thể suy nhược, can thân âm quy, tinh
huyết bất túc, thần kinh suy nhược, lưng gối mỏi đau, hoa mắt, thị lực giảm, đái đường.
Liều dùng: 6-12g, sắc nước uống, chế thành cao. Ngâm rượu hoặc các dạng hoàn tán.
Chú ý: ngoại tà thực nhiệt, tỳ hư tiết tả cấm dùng triều nhiệt, ra mồ hôi trộm, ho hen, nôn ra
máu, chảy máu mũi, đái ra máu, đái đường, cao huyết áp, mụn nhọt.
Liều dùng: 9-15g, sắc nước uống hoặc dùng dạng hòa tán.
2.13.7. Bài thuốc dân gian
Chữa hư lao tinh quỵ, lưng gối mỏi đau
Câu kỷ tử 12g, thục địa 12g, tục đoan 9g, tầm gửi 12g. Sắc nước uống.
Chữa can thận bất túc, đau đầu hoa mắt:
Câu kỷ tử, csuc hoa, thục địa, sơn thù du, sơn dược, trạch tả, mẫu đơn bì, phục linh mỗi thứ
lượng bằng nhau: nghiền thành bột mịn, luyện với mật, làm hoàn bang hạt ngô, mỗi lần uống 9g.
Chữa thân hư di tinh, dương ủy, xuất tinh sớm, khu huyết lưỡng suy.
Kỷ tử, thỏ ty tử mỗi thứ 240g, ngũ vị tử 30g, phúc bồ tử 120g, xa tiền tử 60g. Nghiên thành
bột mịn, nhào với mật, làm thành hoàn mỗi lần dùng 9g.
Chữa nàm giới bất dục, tinh huyết bất túc
Kỷ tử 120g, dương quy 60g, thực địa 180g, ngâm rượu (3kg). Mỗi ngày uống 2 lần sáng,
tối: mỗi lần 30ml.
68
Chữa âm hư truyền nhiệt
Địa cốt bì, ngân sài hổ, tri mẫu, bán hạ (ngâm rửa 10 lần), nhân sâm, cam thảo, xích phúc
linh, Tất cả với lượng bằng nhau, nghiền thành bột, mỗi lần dùng 6g cho thêm 5 lát gừng tươi, sắc
nước uống sau bữa ăn.
Chữa đái đường, uống nhiều, đi tiểu nhiều
Kỷ tử, rễ thổ qua, rễ qua lậu, lô can: mỗi vị 45g, mạch môn đông 60g, táo 7 quả. Mỗi lần
9g sắc nước uống lúc nóng
Chữa thân thể gầy mòn, ốm lâu suy nhược
Kỷ tử, trần bì, thần khúc, mỗi vị 10g nấu với thịt cừu (hoặc dê) non 250g, gan cừu 250g.
Ăn trong ngày.
2.14. Vối
2.14.1. Tên gọi
Tên khoa học Cleistocalyx operculatus (Roxb). Merr et Perry (Eugenia operculata Roxb.,
Syzygium nervosum DC.)
Thuộc họ Sim Myrtaceae
2.14.2. Mô tả
Cây nhỏ cao 5-6cm, có khi hơn, cành non tròn hay hơi hình 4 cạnh, nhẵn. Lá có cuống dài, dai,
cứng, hình trứng rộng, dài 8-20cm, rộng 5-10cm hai mặt có những đốm nâu, cuống 1-1.5cm. Hoa
gần như không cuống, nhỏ, mầu lục trắng nhạt, hợp thành cụm hoa hình tháp tỏa ra ở kẽ những lá
đã rụng. Quả hình cầu, hay hơi hình trứng, đường kính 7-12mm, xù xì. Toàn lá, cành non và nụ vỏ
có mùi thơm dễ chịu đặc biệt của vối[80].

Hình 37.Nụ vối

69
.
Hình 38.. Lá cây vôi

Hình 39.Vối nụ phơi khô

2.14.3. Phân bố, thu hái và chế biến


Mọc hoang và đượ trồng tại hầu khắp các tỉnh ở nước ta chủ yếu để lấy lá ủ nấu nước uống.
Còn thấy ở các nước nhiệt đới châu Á, Trung Quốc.
Hái lá tươi phơi khô, nhưng có người ủ rồi mới phơi như sau: Thái nhỏ, rửa sạch nhựa, cho vào
thùng hay thúng ủ cho đến khi đen đều thì lấy ra rửa sạch phơi khô. Lá vối ủ uống thơm ngon hơn.
Để làm thuốc nên dùng lá tươi phơi khô là được. Nụ cũng được hái phơi khô để pha nước và làm
thuốc.
2.14.4. Thành phần hóa học
Tinh dầu lá vối có 30 thành phần, trong đó các thành phần chính là (Z) – β – ocimen 32.1%,
myrcen 24.6%, β- caryophylen 14.5% và (E) - β – ocimen 9.4%.
Theo Trung dược từ hải I, 1993, tinh dầu lá có 27 thành phần gồm humulen; 3,6,8,8 –
tetramethyl – 3- hydro – 7- methylennazulen, nerolidol. Vỏ cây chứa một chất triterpen nhóm olean
nhân dạng là acid arjunotic. Chất này có tính kháng 5 chủng nấm ngoài da với hoạt tính tương tự
70
griseofulvin. Nụ vối có 9 thành phần đã được phân lập trong đó 8 chất đã dược nhận dạng là 2’, 4’
- dihydroxy – 6’ – methoxy – 3’, 5’ – dimethylchalcon, 5,7 – dihyroxy – 6’ – methoxy – 3’, 5’ –
dimethylchalcon, 5,7 - dihydroxy – 6,8 – dimethylflavanon, ethyl galat, acid galic, acid ursolic, β
– sitosterol và acid cinamic. Nụ vối còn có tinh dầu gồm 35 thành phần, trong đó có myrcen,
geraniol, cis – caryophelen, 8 – muurolen, alo – aromadendren, δ- cadinen, farnesol. [79]
2.14.5. Tác dụng dược lý
Năm 1968, Phòng Y học thực hiện – Viện Y học cổ truyền đã tiến hành nghiên cứu tác dụng
kháng khuẩn của lá và nụ vốn, và kết luân như sau: lá vối ở tất tả các giai đoạn phát triển và nụ nối
đều có tác dụng đối với một số chủng vi khuẩn gram + và gram -, tác dụng mạnh nhất đối với
Streptococcus hemolyticus, tiếp đến Ballius diphtherare Staphylococcus và Pneumococcus. Hoạt
chất kháng khuẩn tan trong nước và các dung môi hữu cơ, bền vững với nhiệt độ và các môi trường
có pH từ 2 – 9. [79]
2.14.6. Công dụng của vối
2.14.6.1. Lá vối
Lá và nụ vối có vị đắng, chát, tính hàn, có tác dụng sát trùng, giải biểu, tán nhiệt, khử tháp, hóa
trệ. Vỏ thân cây vối có vị cay, tính ôn, có tác dụng sát trùng, chỉ dưỡng (làm hết ngứa). [79]
Từ xưa, nụ và lá vối đã được nhân dân Việt Nam nấu nước uống vừa thơm vừa có tác dụng tiêu
cơm, nhuận tràng. Liều dùng hàng ngày: 10-20g. Lá vối tươi hay khô sắc đặc là thuốc sát trùng
dùng rửa mụn nhọt, lở ghẻ.
Ở Trung Quốc, nụ vối được dùng chữa sốt, đau đầu, án không tiêu, lỵ trực trùng, viêm dạ dày
– ruột cấp. Với liều hàng ngày là 15-30g, sắc nước uống. Vỏ thân, sắc nước, dùng rửa ngoài chữa
viêm loét kẽ chân, ghẻ lỡ, viêm nang lông.
2.14.6.2. Nụ vối
Một nghiên cứu gây chú ý là tác dụng của nụ vối trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Kết
quả nghiên cứu thực nghiệm và lâm sàng giữa Viện Dinh dưỡng quốc gia (Việt Nam) và Đại học
Phụ nữ Nhật Bản đã chứng minh các hợp chất flavonoid trong chè nụ vối rất hiệu quả trong việc
hỗ trợ phòng và điều trị bệnh nhân tiểu đường. Người bệnh tiểu đường nếu uống thường xuyên chè
nụ vối sẽ giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, chống ôxy hóa tế bào, bảo vệ tổn thương tế bào
beta tuyến tụy, phòng ngừa đục thủy tinh thể ở người bệnh tiểu đường và giúp tăng chuyển hóa cơ
bản. Điều đặc biệt là uống nụ vối không có tác dụng phụ đáng kể nên có thể uống thường xuyên.
Tác dụng giúp giảm mỡ trong máu: Nụ vối 15 – 20 g, hãm lấy nước uống thay trà trong ngày
hoặc nấu thành nước đặc chia 3 lần uống trong ngày. Cần uống thường xuyên mới hiệu nghiệm.

71
2.14.7. Bài thuốc có vối
Hỗ trợ chữa bỏng
Vỏ cây vối cạo bỏ vỏ thô, rửa sạch, giã nát, hòa với nước sôi để nguội, lọc lấy nước, bôi
lên khắp chỗ bỏng. Thuốc sẽ làm giảm tiết dịch, hết phồng, dịu đau, hạn chế sự phát triển của vi
trùng.

Hình 40.Vỏ cây vối trị bỏng (hình minh họa)

Chữa tiêu chảy


Lá vối 3g, vỏ rộp cây ổi 8g, núm quả chuối tiêu 10g, thái nhỏ phơi khô, sắc với 400ml nước
còn 100ml, chia làm 2 lần uống trong ngày.
Vỏ vối 100g, vỏ sung 100g, lá ổi 100g, lá phèn đen 100g, vỏ cây đại 50g, hạt vải 50g, quế 30g.
Tất cả phơi khô, tán thành bột mịn, luyện với hổ làm thành viên to bằng hạt đậu xanh. Người lớn
ngày uống 12g, chia làm 2 lần. Trẻ em tùy theo tuổi giảm liều.

Hình 41.Lá vối trị tiêu chảy (hình minh họa)

Trị đau bụng đi ngoài


Lá vối 3 cái, vỏ ổi rộp 8g, núm quả chuối tiêu 10g. Cùng thái nhỏ phơi khô sắc với 400ml
nước, còn 100ml chia 2 lần uống trong ngày, dùng liền 2 – 3 ngày.

72
Chữa đầy bụng, không tiêu: Vỏ thân cây vối 6 – 12g, sắc kỹ lấy nước đặc uống 2 lần trong
ngày.
Hoặc nụ vối 10 – 15g, sắc lấy nước đặc uống 3 lần trong ngày
Chữa lở ngứa, chốc đầu
Lấy lá vối lượng vừa đủ nấu kỹ lấy nước để tắm, rửa nơi lở ngứa và gội đầu chữa chốc lở
Giúp giảm mỡ máu: Nụ vối 15 – 20g, hãm lấy nước uống thay trà trong ngày hay nấu thành nước
đặc chia 3 lần uống trong ngày. Cần uống thường xuyên mới hiệu nghiệm.

Hình 42.Lá vối trị lỡ ngứa, chốc đầu (hình minh họa)

Hỗ trợ chữa viêm đại tràng mạn tính, đau bụng âm ỉ, thường xuyên đi phân sống
200 g lá vối tươi, vò nát, dùng 2 lít nước sôi, ngâm trong 1 giờ để uống thay nước.

Hình 43.Lá vối trị viêm đại tràng (hình minh họa)

Hỗ trợ trị tiểu đường


Nụ vối 15 – 20g, sắc lấy nước chia 3 lần uống trong ngày hay hãm uống thay trà. Cần
uống thường xuyên.

73
Hình 44.Nụ vối trị bệnh tiểu đường (hình minh họa)

Viêm gan, vàng da


Dùng rễ vối 200g sắc uống mỗi ngày

Hình 45.Rễ vối trị viêm gan, vàng da (hình minh họa)

2.15. Tâm sen


2.15.1. Tổng quan về cây sen
 Tên gọi khác: Liên, Bó bua (Thái), Lìn ngó (Dao), Ngậu (Tày)
 Tên khoa học: Nelumbo nucifera Gaertn (Nelumbium nuciferum Gaertn., Nelumbium
speciosum Willd.).
 Họ thực vật: Sen Nelumbonaceae.
 Mô tả: Sen là một loại cây mọc ở dưới nước, thân rễ hình trụ mọc ở trong bùn thường gọi là
ngó sen hay ngẫu tiết, ăn được, lá (liên diệp) mọc lên khỏi mặt nước, cuống lá dài, có gai nhỏ,
phiến lá hình khiên, to, đường kính 60-70cm có gân tỏa tròn. Hoa to màu trắng hay đỏ hồng,
đều lưỡng tính. Đài 3-5cm, màu lục. Tràn gồm rất nhiều cánh màu hồng hay trắng một phần,
những cánh ngoài còn có màu lục như lá đài. Nhị nhiều, bao phấn 2 ô, nứt theo một kẽ dọ.
Trung đới mọc dài ra thành một phần hình trắng thường gọi là gạo sen dùng để ướp chè. Nhiều

74
lá noãn rời nhau đựng trong một đé hoa loe ra thnahf hình nón ngược gọi là gương sen hay
liên phòng. Mỗi lá noãn có 1-2 tiểu noãn. Quả (thường gọi là hạt sen) chứa một là hạt (liên
nhục) không nội nhũ. Hai lá mầm dày. Chồi mầm (liên tâm) gồm 4 lá non gập vào phía trong.
[79]

Hình 46.Các bộ phận cây sen

Công dụng: Mấu ngó sen – ngẫu tiết chữa bệnh sốt khát nước và cầm máu (trong trường
hợp ỉa đái và nôn ra máu, chảy máu cam, đẻ xong xuất huyết), trị bạch đới, ỉa chảy. Nhị sen dùng
để ướp trà; tua nhị (liên tu) chữa băng huyết, thổ huyết, di mộng tinh, trĩ, bạch đới, đái dầm. Hạt
(liên tử) dùng chữa các bệnh đường ruột, di mộng tinh, mất ngủ, cơ thể suy nhược. Tâm sen có
tác dụng an thần, gây ngủ, chữa sốt và khát nước, tim đập nhanh, huyết áp cao, hồi hộp, hoảng
hốt, mất ngủ. Gương sen (liên phòng) chữa chảy máu tử cung, băng huyết, ỉa, đái ra máu. Lá sen
(liên diệp) làm thuốc chữa say nắng, viêm ruột, đau dạ dày nôn ra máu, chảy máu cam; còn dùng
chữa chứng béo phì.
 Phân bố: Cây thường được trồng, khá phổ biến ở Đồng Tháp Mười. [110]
2.15.2. Tổng quan tâm sen
Tên gọi: Liên tử tâm, liên tâm
Tên khoa học: Embryo Nelymbinis hoặc Plumula Nelumbinis
Tâm sen là chồi mầm phơi hay sấy khô ở hạt sen.

75
Hình 47.Tim sen (tâm sen) nằm trong hạt sen

.
Hình 48.tâm sen sau khi tách ra khỏi hạt

2.15.3. Thành phần hóa học


Một số alcaloid bisbenzylisoquinoline được phân lập từ tâm sen và được xác định cấu trúc
[111]. Các alcaloid đầu tiên của loại này được phân loại từ tâm của N. nucifera là liensinine (89-
14) [112]. Cấu trúc và cấu hình tuyệt đối của nó được xác định bởi các phản ứng hóa học [113].
Isoliensinine (89-15) [114] và neferine (89-16) [115] là các alcaloid khác liên quan đến liensinine
phân lập từ tâm sen.

76
Liensinine cũng được tổng hợp hoàn toàn bằng cách ngưng tụ Ullmann 1- (3-bromo-4-
benzyloxy-benzyl) -2-methyl-6,7-dimethoxy-1, 2,3,4-tetrahydroisoquinoline và 1- (4-benzyloxy-
benzyl) -2-methyl-6-methoxy-7-hydroxy-1, 2,3,4-tetrahydroisoquinoline [116]. Ngoài ra, senine
(89-17), một chất bậc 4 tan trong nước [117], demethylcodaurine (89-18) [40], và
methylcorypalline (89-19) [119] cũng được phân lập từ tâm sen. Gần đây, sự phân lập 4'-O-methyl-
N-methylcodaurine từ tâm sen cũng được báo cáo [120].
Trong liên tâm có asparagin NH2COCH2CH (NH2)-COOH và một ít ancaloit chừng
0.06%: Nelumbin là một chất màu trắng có vị đắng, thể đặc cứng dòn ở 40-45℃, trên 65℃ là một
chất sền sệt, dễ tan trong rượu, trong clorofom ete etylic, axeton, axit loãng và cồn amylic nhưng
gần như không tan trong ete đầu hỏa, cho kết tủa với các thuốc thử ancaloit.

Liên tâm chứa ancaloit: liensinin C37H42O6N2, isoliensinin C37H42O6N2, neferin


C38H4O6N2, lotusin C19H24O3N+, metylcorypalin C12H17O2N, nuxiferin, pronuxiferin. [79]

77
2.15.4. Tác dụng dược lý
Theo các nhà khoa học nghiên cứu cho thấy tim sen (mầm) nằm giữa hạt sen có vị đắng
tính hàn. Tim sen có tác dụng thanh tâm khử phiền, chỉ huyết sáp tinh. Thường được dùng làm
thuốc được ghi trong sách “Thực tính bản thảo” nhà Đường
Tác dụng an thần và thanh nhiệt của tim sen
Trên súc vật thực nghiệm, Liên tâm có tác dụng giãn mạch ngoại vi, hạ áp. Trên lâm sàng,
dùng trị chứng sốt cao mê man, chảy máu cam, phối hợp với Sinh địa, Mao căn, Tê giác để lương
huyết chỉ huyết, dùng trị chứng thận hư hoạt tinh, di tinh phối hợp với Tang phiêu tiêu, Sa uyển tử,
Kim anh tử. Liều thường dùng: 1,5 – 3g sắc uống.
Tính vị quy kinh theo đông y tâm sen có vị đắng, tính hàn, vào kinh tâm. Công năng thanh
tâm hỏa, trấn kinh, an thần, gây ngủ, bình can hạ áp. Chủ trị của liên tâm là tác dụng thanh nhiệt,
dùng đối với bệnh ôn nhiệt tà nhiệt, khi tâm phiền bất an, mất ngủ, cao huyết áp. Liều dùng, cách
dùng dược liệu: Ngày dùng 4 – 10g dạng thuốc sắc.
Đông y dùng tâm sen chữa sốt và khát nước, di mộng tinh, tim đập nhanh, tăng huyết áp,
hồi hộp, hoảng hốt, mất ngủ, mỗi ngày dùng 1 – 3g.
78
Tuy vậy trong tim sen lại có chứa độc tính vì vậy muốn sử dụng làm thuốc trước tiên phải
khử độc có trong nó rồi mới dùng vào thang thuốc, có nghĩa là người ta phải sao tâm sen, nếu
không sao sẽ không khử được độc tố có trong tim sen.
Do đó khi tim sen phối hợp với lạc tiên thì kết quả lại tăng cao nhưng chỉ nên dùng với
người lớn không nên sử dụng cho trẻ. Bởi vì tim sen có độc tính, mặt khác ngay cả người lớn khi
dùng tâm sen có vị đắng, tính lạnh nên những người thực nhiệt uống vào thì hạ hỏa, trong người
sảng khoái, ngủ được.
Ngược lại, trường hợp người hư nhiệt uống vào cũng ngủ được nhưng về lâu dài sẽ bị mệt
mỏi, mất trí nhớ, tim đập thất thường. Nếu sử dụng tâm sen lâu dài có thể ảnh hưởng đến chức
năng sinh lý là làm giảm ham muốn tình dục. Do hàm lượng alkaloid cao nên tâm sen cho tác động
dược lực mạnh và ảnh hưởng trên tim, do đó cần chú ý liều dùng và không nên dùng lâu dài.
Những người bị âm hư (không nên dùng) uống vào cũng ngủ được, nhưng ít lâu sau sẽ bị
mệt mỏi, mất trí nhớ, tim đập thất thường, tắc tĩnh động mạch. Nam thì bất lực sinh lý (Dysfonction
Érectille), nữ thì kinh nguyệt xáo trộn. Ngoài ra tim sen nếu không sao đúng sẽ có độc tố. Độc tố
này làm hủy hoại tế bào óc, thận và tim.
Còn việc dùng tim sen sao vàng nghĩa là sao để không còn màu xanh và không cháy đen
(sao tồn tính) hoặc không sao thì như người ta dùng dao 2 lưỡi (bởi không sao sẽ không khử độc
tố trong có trong tim sen).
Y học cổ truyền cũng như dân gian có những món ăn bài thuốc chữa mất ngủ rất đơn giản,
không độc, dễ làm như ăn canh bí đỏ khoai lang, chè hạt sen long nhãn, lá vông nem hoặc lá dâu
tằm non xào với trứng, nước sắc dây nhãn lồng, mắc cỡ cũng giúp giảm các chứng mất ngủ, tim
hồi hộp, suy nhược thần kinh, lo âu, căng thẳng do lao tâm lao lực làm việc quá sức, suy nhược cơ
thể.
2.15.5. Bài thuốc dân gian
Thanh tâm trừ phiền, chỉ huyết sáp tinh, dùng để an thần, trị sốt cao mê sảng, hồi hộp tim
đập nhanh, huyết áp cao gồm tâm sen, cúc hoa, hoa hòe, hạt muồng, mỗi thứ đều có lượng bằng
nhau cho vào trộn đều, mỗi lần lấy 1,5 – 3g cho vào hãm trà uống trong ngày.
* Trị huyết áp cao, hay mờ mắt, đầu ong ong khó chịu: Tâm sen 4g, hòe hoa 10g, cúc hoa
8g. Ba vị sao vàng, pha như pha trà uống hàng ngày.

79
Chương 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ CUNG ĐÌNH
3.1. Quy trình chế biến trà cung đình dạng gói lớn

Nguyên liệu

Làm sạch, phân loại

Cắt nhỏ

Thành phẩm
Làm héo

Vò Đóng gói

Sấy hoàn thiện Định lượng

Sao Phối trộn

80
3.1.1. Làm sạch, phân loại
 Mục đích
Nhằm loại bỏ các phần không dùng được, loại bỏ bụi bẩn, hư hỏng của nguyên liệu để tránh
lây nhiễm hư hỏng giữa các nguyên liệu với nhau. Từ đó, ta có nguyên liệu đạt chất lượng
và đáp ứng được các yêu cầu mà quá trình sản xuất đề ra.
 Thiết bị

Hình 49.Máy rửa nguyên liệu [78]

Máy rửa dược liệu là thiết bị sử dụng cho phương pháp rửa truyền thống, nâng cao hiệu
quả, giảm sức lao động, giảm thiểu ô nhiễm, hoạt động với độ ồn thấp. Máy được sử dụng để rửa
sạch trầm tích bề mặt, tạp chất, vi khuẩn cho các loại thảo mộc, rau, trái, cây, rễ, hạt,…nó là thiết
bị lý tưởng cho các nhà máy sản xuất liên quan đến thảo dược, thảo mộc.
 Nguyên lí làm việc của thiết bị:
 Sử dụng lồng lưới quay tròn và một bơm áp lực cao để phun nước, có thể sử dụng nước
trực tiếp vào trong bồn ngâm.
 Nguyên liệu trong lồng quay có thể được rửa một lần hoặc đảo ngược để lặp đi lặp lại, nước
thải sau rửa được dẫn đến đường nước xả.
 Chân máy rửa có lắp bánh xe nên có thể di chuyển dễ dàng. Máy được làm bằng
inox chất lượng cao nên khi tiếp xúc với nước không bị gỉ sét. Máy đạt tiêu chuẩn
GMP [78]
81
3.1.2. Làm héo
 Mục đích:
Làm cho nguyên liệu mất nước, mềm dai hơn. Từ đó, tăng hàm lượng chất khô, tăng hàm
lượng thành phần hóa học trong tế bào.
 Các biến đổi:
- Quá trình làm héo là làm thay đổi về sinh lý và sinh hóa của nguyên liệu, quá trình
này liên quan độ ẩm trong nguyên liệu và nhiệt độ môi trường.
- Yêu cầu của quá trình làm héo là giảm hàm lượng nước trong nguyên liệu, nguyên
liệu trở nên dai và thể tích giảm đi
- Chất tan tăng lên do sự thủy phân các chất. Tuy nhiên, cũng có một số chất mới,
không hòa tan được tạo thành, hương thơm được tạo thành.
 Điều kiện cần thiết:
Độ ẩm không khí 60-70%
Nhiệt độ làm héo: 44-45 ℃
Thời gian làm héo: 3-4 giờ
 Thiết bị
Nguyên liệu được làm héo trên các máng với lưu lượng gió và nhiệt độ phù hợp.

Hình 50.Quá trình làm héo nguyên liệu

3.1.3. Vò
 Mục đích
Dùng biện pháp cơ học để phá hoại cấu trúc của nguyên liệu, tạo điều kiện cho dịch tế bào
tiếp xúc với oxi để quá trình oxi được tốt để tạo ra mùi, vị, hương và màu sắc cho sản phẩm.

82
 Các biến đổi:
Hương vị, màu sắc sản phẩm tăng lên, dịch bào chảy ra bám lên bề mặt nguyên liệu.
 Thiết bị

Hình 51.Thiết bị vò

3.1.4. Sấy
 Mục đích
Tách nước, tăng hàm lượng chất khô, tiêu diệt hoặc ức chế các độc tố và vi sinh vật. Từ đó
tăng thời gian bảo quản.
 Các biến đổi:
Lượng ẩm giảm đáng kể, các hợp chất dễ bay hơi có thể mất đi trong quá trình sấy
 Thiết bị

83
 Máy sấy – dùng bằng gas

Hình 52.Máy sấy

Mô tả: Máy sấy dược liệu, thảo dược được thiết kế đạt chuẩn theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế cấp cho
nhà máy sản xuất thuốc, thực phẩm chức năng. Sản phẩm bột, thuốc, lá cây, củ quả, dược liệu cho
vào thùng sấy, nhiệt độ sấy được điều khiển tự động theo nhiệt độ sấy của từng loại sản phẩm cho
vào sấy, không làm mất màu, khô giòn đều cho các loại lá…
Tính năng:
- Kết cấu vững chắc, điều khiển vòng quay bằng biến tần
- Nguồn cung cấp nhiệt: gas, điện
- Điều khiển nhiệt bằng van tuyến tính
- Điều khiển nhiệt độ tự động, hiện thị thời gian sấy
- Có cảnh báo an toàn cho người sử dụng
 Máy sấy- dùng than, củi

84
Hình 53.Máy sấy –dùng than củi

Mô tả: Máy sấy dược liệu, thảo dược được thiết kế đạt chuẩn theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế cấp cho
nhà máy sản xuất thuốc, thực phẩm chức năng. Sản phẩm bột, thuốc, lá cây, củ quả, dược liệu cho
vào thùng sấy, nhiệt độ sấy được điều khiển tự động theo nhiệt độ sấy của từng loại sản phẩm cho
vào sấy, không làm mất màu, khô giòn đều cho các loại lá… Đặc biệt máy có chi phí vận hành
thấp, năng suất sấy cao.
Tính năng:
- Kết cấu vững chắc, điều khiển vòng quay bằng biến tần
- Nguồn cung cấp nhiệt: than, củi
- Máy có thiết bị cảnh báo khi sắp hết nhiên liệu
- Điều khiển nhiệt độ tự động, hiện thị thời gian sấy
3.1.5. Sao gia nhiệt
 Mục đích
Diệt men triệt để, tạo hương thơm và giảm độ ẩm trong nguyên liệu
 Các biến đổi
Lượng ẩm tiếp tục giảm, các enzyme và các quá trình thủy phân chậm lại hoặc dừng lại do
gia nhiệt và hàm lượng nước trong nguyên liệu giảm dần.
 Thiết bị
- Dùng thiết bị bức xạ nhiệt vào nguyên liệu, làm nước trong nguyên liệu bay hơi và
tạo bầu hơi ẩm để diệt men
- Nhiệt độ thành máy sao lớn hơn hoặc bằng 200℃
85
- Thùng sao thủ công có tốc độ 40 vòng/ phút, nhiệt độ hơi nóng trong thùng 130-
150℃
- Thời gian diệt men chỉ cần 2-3 phút, kéo dài thêm 2-6 phút để làm giảm độ ẩm
 Ưu điểm: Hoàn thiện hương thơm, mùi vị cho sản phẩm.
 Nhược điểm: Nếu không khống chế được nhiệt độ và thời gian đúng mức
thì nguyên liệu dễ bị cháy, dễ bị đóng cặn trong thiết bị.

Hình 54.Máy sao nguyên liệu

3.1.6. Định lượng và đóng gói


 Mục đích: Hoàn thiện sản phẩm, phân phối thành từng gói để dễ dàng vận chuyển đến tay
người tiêu dùng
 Thiết bị

86
Hình 55.Máy đóng gói

Thông số kỹ thuật

Model : TSA-666
_ Nguồn điện : 220 V / 50 Hz
_ Công suất tiêu thụ điện năng: 1,7 kw
_ Năng suất làm việc : 15 - 20 gói / phút
_ Khoảng định lượng : 10 - 300 gram
_ Kích thước túi : 8 x 5mm ( max : 8 x 16 mm)
_ Nhiệt độ : 0 - 250 độ
_ Sản phẩm: dạng bột, hạt, sợi
_ Kích thước máy : 560 x 490 x 1680 mm
_ Trọng lượng : 45 kg
_ Nhập khẩu : công ty Tân Sao Bắc Á
_ Bảo hành: 12 tháng.

87
3.2. Quy trình sản xuất trà cung đình túi lọc
Hình Sơ đồ quy trình (tương tự quy trình sản xuất trà túi lớn)

Nguyên liệu

Làm sạch, phân loại

Cắt nhỏ

Thành phẩm
Làm héo

Vò Đóng gói

Sấy hoàn thiện Định lượng

Sao Phối trộn

88
Các công đoạn tương tự như ở quy trình sản xuất trà cung đình túi lớn, chỉ khác ở giai đoạn đóng
gói.

Đóng gói: chè sau khi đã được ướp hương được chuyển qua thiết bị đóng gói. Trà được
đóng gói trong túi theo công nghệ gấp hiện đại, hai ngăn làm tăng gấp đôi diện tích tiếp xúc với
nước giúp quá trình trích ly khi pha chế tốt hơn. Túi lọc được làm bằng loại giấy lọc đặc biệt chuyên
dùng để bao gói thực phẩm, không hàn nhiệt, có độ thẩm thấu nhanh, không ảnh hưởng tới hương
vị của trà, không gây hại cho người tiên dùng.

Hình 56.Máy đóng gói túi lọc

Chất liệu túi bao ngoài là giấy polyerhylene cuộn, giữ sạch và chống thấm.Nguyên liệu giấy
đóng gói, giấy bao ngoài khác nhau như: giấy/PE, Plastic/ Foil/PE, Plastic/ PE …

Hình 57.Trà túi lọc (hình minh họa)

89
4. Đánh giá chất lượng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7975:2008 về chè (trà) thảo mộc túi lọc
 Yêu cầu cảm quan đối với chè thảo mộc túi lọc
Các chỉ tiêu cảm quan của chè thảo mộc túi lọc được qui định
Tên chỉ tiêu Yêu cầu

Màu nước pha Màu đặc trưng cho từng loại thảo mộc

Mùi Thơm đặc trưng cho từng loại thảo mộc

Vị Đặc trưng cho từng loại thảo mộc

 Yêu cầu về hóa lý-hóa


Các chỉ tiêu lý-hóa của chè thảo mộc túi lọc được quy định
Tên chỉ tiêu Mức

Độ ẩm, % khối lượng, không lớn hơn 10,0

Hàm lượng tro tổng số, % khối lượng, không 8,0


lớn hơn

Hàm lượng tro không tan trong cid, % khối 1,0


lượng, không lớn hơn

 Yêu cầu về vi sinh vật


Yêu cầu vi sinh vật đối với chè thảo mộc túi lọc được quy định
Tên chỉ tiêu Mức tối đa

Tổng số vi sinh vật hiếu khí, vi khuẩn/g sản 106


phẩm

Coliform, khuẩn lạc/g sản phẩm 103

Nấm men, khuẩn lạc/g sản phẩm 104

Nấm mốc, khuẩn lạc/g sản phẩm 104

90
Salmonella, khuẩn lạc/25 g sản phẩm Không được có

91
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Wan Yong Feng, 2006, Metabolism of Green Tea Catechins: An Overview, Current Drug
Metabolism
[2] Chow, K. and Kramer, I. (1990) All The Tea in China, China Books and Periodicals, San
Francisco
[3] Nguyễn quốc tuân, 2013, phát triển cây chè trên địa bàn tỉnh gia lai, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
[4] A.B. Sharangi, 2009, Medicinal and therapeutic potentialities of tea (Camellia sinensis L.) – A
review
[5] Pulito C, Mori F, Sacconi A, Casadei L, Ferraiuolo M, Valerio MC, et al.Oncotarget.
2015;6(20):18134-50.
[6] Mileo AM, Di Venere D, Abbruzzese C, Miccadei S.Oxid Med Cell Longev.
2015;2015:363827.
[7] Colak E, Ustuner MC, Tekin N, Colak E, Burukoglu D, Degirmenci I, et al. SpringerPlus.
2016;5:216.
[8] Mingfu wang, 2003, Analysis of Antioxidative Phenolic Compounds in Artichoke (Cynara
scolymus L.)
[9] Nassar MI, Mohamed TK, Elshamy AI, El-Toumy SA, Abdel Lateef AM, Farrag AR. J Sci
Food Agric. 2013;93(10):2494-501
[10] Mustafa HN, El Awdan SA, Hegazy GA, Jaleel GAA. Indian J Pharmacol. 2015;47(6):649.
[11] Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry 2015. Food and medicinal values of certain
species of Dioscorea with special reference to Assam
[12] D.S.V.G.K.Kaladhar.2010. Comparative Antimicrobial Studies of Dioscorea Hamiltonii
hook.f.tubers with Azadirachta Indica Stem.
[13] Trương Thị Bích Quân và cộng sự. (2016). Đánh giá trữ lượng đản sâm (Codonopsis javanica
– Campanulaceae) tại vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà, Lâm Đồng. Page 1480.
[14] Min Wang và cộng sự. (2013). The Jujube (Ziziphus jujuba Mill.) Fruit: A Review of Current
Knowledge of Fruit Composition and Health Benefts. Journal of agricultural and food chemistry.
61(14). Page 54-79.
[15] Giáo sư T.s Đỗ Tất Lợi. (2006). Đại táo. Những cây thược Việt Nam. Page 908.
[16] Liu, M. J., & Zhao, Z. H. (2008). Germplasm resources and production of jujube in China. In
I International Jujube Symposium 840. Page 25-32.

93
[17] Linlin Wei và cộng sự. (2014). Chemical composition and biological activity of star anise
Illicium verum extracts against maize weevil, Sitophilus zeamais adults. Journal of insect science,
14(1), Page 80.
[18] Minakshi De và cộng sự. (2002). Antimicrobial properties of star anise (Illicium verum Hook
f). Phytotherapy Research, 16(1), Page 94-95.
[19] Guo-Wei Wang và cộng sự. (2011). Illicium verum: a review on its botany, traditional use,
chemistry and pharmacology. Journal of ethnopharmacology, 136(1), Page 10-20.
[20] Giáo sư T.s Đỗ Tất Lợi. (2006). Hồi. Những cây thược Việt Nam. Page 524.
[21] B. Chempakam and S. Balaji. (2008). 17 Star Anise. Chemistry of spices. 319.
[22] Efthimiadou, A.; Karkanis, A.; Bilalis, D.; Katsenios, N. Cultivation of cow cockle (Vaccaria
hispanica (Mill.) Rauschert): An industrial–medicinal weed. Ind. Crop. Prod. 2012, 40, 307-311.
[23] Singh, D.; Gupta, R.; Saraf, A.S. Herbs-Are they safe enough An overview. Crit. Rev. Food
Sci.Nutr.2012,52,876-898.
[24] WHO. WHO Monographs on Selected Medicinal Plants, Vol. 1; World Health Organization:
Geneva, Switzerland, 1999; 183-194 pp.
[25] Anagha, K.; Manasi, D.; Priya, L.; Meera, M. Antimicrobial activity of Yashtimadhu
(Glycyrrhiza glabra L.) - A Review. Int. J. Curr. Microbiol. Appl. Sci. 2014, 3, 329-336.
[26] Bell, L.W.; Bennett, R.G.; Ryan, M.H.; Clarke, H. The potential of herbaceous native
Australian legumes as grain crops: A review. Renew. Agr. Food Syst. 2011, 26, 72-91.
[27] Zheng, Y.F.; Wei, J.H.; Fang, S.Q.; Tang, Y.P.; Cheng, H.B.; Wang, T.L.; Li, C.Y.; Peng,
G.P. Hepatoprotective triterpene saponins from the roots of Glycyrrhiza inflate. Molecules.
2015,20,6273-6283.
[28] Fenwick, G.R.; Lutomski, J.; Nieman, C. Liquorice, Glycyrrhiza glabra L.-Composition,
usesandanalysis.FoodChem.1990,38,119–143.
[29] Grieve, M. A Modern Herbal: The Medicinal, Culinary, Cosmetic and Economic Properties,
Cultivation and Folk-lore of Herbs, Grasses, Fungi, Shrubs, and Trees with All Their Modern
Scientific Uses, Volume II; Dover publications Inc.: New York, USA, 1971; pp 487-492.
[30] Gao, X.; Wang, W.; Wei, S.; Li, W. Review of pharmacological effects of Glycyrrhiza Radix
and its bioactive compounds. Zhongguo Zhongyao Zazhi. 2009, 34, 2695-2700.
[31] Hayashi, H.; Sudo, H. Economic importance of licorice. Plant Biotechnol. 2009, 26, 101–
104.
[32] FDA. Code of Federal Regulations, Title 21, Vol. 3. US Food and Drug Association. 2015;
21CFR184.1408.
94
[33] Çetin, O.; Duran, A.; Martin, E.; Küçüködük, M. Karyological studies in some Glycyrrhiza
(Fabaceae) taxa from Turkey. Caryologia. 2015, 68, 254-264.
[34] Durak, H. Bio-oil production from Glycyrrhiza glabra through supercritical fluid extraction.
J.Supercrit.Fluid.2014,95,73-86.
[35] Aysu, T.; Durak, H. Catalytic pyrolysis of liquorice (Glycyrrhiza glabra L.) in a fixed-bed
reactor: Effects of pyrolysis parameters on product yields and character. J. Anal. Appl. Pyrol. 2015,
111, 156-172.
[36] Chin, Y.W.; Jung, H.A.; Liu, Y.; Su, B.N.; Castoro, J.A.; Keller, W.J.; Pereira, M.A.;
Kinghorn, A.D. Anti-oxidant constituents of the roots and stolons of licorice (Glycyrrhiza
glabra). J. Agric. Food Chem. 2007, 55, 4691–4697.
[37] Xie, J.; Zhang, Y.; Wang, W.; Hou, J. Identification and simultaneous determination of
glycyrrhizin, formononetin, glycyrrhetinic acid, liquiritin, isoliquiritigenin, and licochalcone
A in licorice by LC-MS/MS. Acta Chromatogr. 2014, 26, 507-516.
[38] Plant encyclopaedia, Glycyrrhiza glabra (licorice / liquorice), http:// www. avogel.
ch/en/plantencyclopaedia/glycyrrhiza_glabra.php.
[39] Asl MN and Hosseinzadeh H. Review of pharmacological effects of Glycyrrhiza sp. and its
bioactive compounds. Phytother Res 2008; 22: 709-724.
[40] Al-Snafi, A. E. (2018). Glycyrrhiza glabra: A phytochemical and pharmacological
review. IOSR Journal of Pharmacy, 8(6), 1-17.
[41] Al-Snafi AE. The pharmacological effects of Helianthus annuus- A review. Indo Am J P Sc
2018; 5(3):1745-1756.
[42] Kameoka H and Nakai K. Components of essential oil from the root of Glycyrrhiza glabra.
Nippon Nageikagaku Kaishi 1987; 61(9): 1119-1121.
[43] Douglas, J.A; Doughlas, M.H; Lauren, D.R; Martin, R.G; Deo, B.;Follett, J.M; Jensen, D.J.
Effect of plant density and depth of harvest on the production and quality of licorice ( Glycyrrhiza
glabra) root harvested over 3 years. New Zeal. J. Crop Hortic. Sci. 2004, 32, 363-373.
[44] Pan, X.; Liu, H.; Jia, G.; Shu, Y.Y. Microwave-assisted extraction of glycyrrhizic acid from
licorice root. Biochem. Eng. J. 2000, 5, 173-177.
[45] D. Constable, K. Raner, P. Somlo, C. Strauss, J. Microwave Power Electromagnetic Energy
27,(4),(1992),195–198.
[46] Hedayati, A.; Ghoreishi, S.M. Supercritical carbon dioxide extraction of glycyrrhizic acid
from licorice plant root using binary entrainer: Experimental optimization via response
surface methodology. J. Supercrit. Fluid. 2015, 100, 209-21.
95
[47] Singh, I.; Mok, M.; Christensen, A.M.; Turner, A.H.; Hawley, J.A. The effects of
polyphenols in olive leaves on platelet function. Nutr. Metab. Cardiovasc. Dis. 2008, 18(2),
127–132.
[48] Vaya, J.; Belinky, P.A.; Aviram, M. Antioxidant constituents from licorice roots: isolation,
structure elucidation and antioxidative capacity toward LDL oxidation. Free Radic. Biol.
Med. 1997, 23, 302–13.
[49] Chin YW, Jung HA, Liu Y, Su BN, Castoro JA , Keller WJ,. Pereira MA and Kinghorn AD.
Antioxidant constituents of the roots and stolons of licorice (Glycyrrhiza glabra ). J Agric Food
Chem 2007; 55 (12): 4691–4697.
[50] Fu, Y.; Chen, J.; Li, Y.J.; Zheng, Y.F.; Li, P. Antioxidant and anti-inflammatory activities of
six flavonoids separated from licorice. Food Chem. 2013, 141, 1063–71.
[51] Nitalikar, M.M.; Munde, K.C.; Dhore, B.V.; Shikalgar, S.N. Studies of antibacterial activities
of Glycyrrhiza glabra root extract. Int. J. Pharm. Tech. Res. 2010, 2(1), 899–901.
[52] Chakotiya, A.S.; Tanwar, A.; Narula, A.; Sharma, R.K. Alternative to antibiotics against
Pseudomonas aeruginosa: Effects of Glycyrrhiza glabra on membrane permeability and
inhibition of efflux activity and biofilm formation in Pseudomonas aeruginosa and its in
vitro time-kill activity. Microb. Pathog. 2016, 98, 98-105.
[53] Mueller, M.; Hobiger, S.; Jungbauer, A. Anti-inflammatory activity of extracts from fruits,
herbs and spices. Food Chem. 2010, 122, 987–996.
[54] Fu, Y.; Chen, J.; Li, Y.J.; Zheng, Y.F.; Li, P. Antioxidant and anti-inflammatory activities of
six flavonoids separated from licorice. Food Chem. 2013, 141, 1063–71.
[55] Chu, X.; Ci, X.; Wei, M.; Yang, X.; Cao, Q.; Guan, M., Li., H., Deng, Y.; Feng H.; Deng X.
Licochalcone A inhibits lipopolysaccharide-induced inflammatory response in vitro and in
vivo. J. Agric. Food. Chem. 2012, 60(15), 3947–3954.
[56] Al-Snafi, A. E. (2018). Glycyrrhiza glabra: A phytochemical and pharmacological
review. IOSR Journal of Pharmacy, 8(6), 1-17.
[57] Moradi N, Ghazi S, Amjadian T, Khamisabadi H and Habibian M. Performance and some
immunological parameter responses of broiler chickens to licorice (Glycyrrhiza glabra) extract
administration in the drinking water. Annual Research & Review in Biology 2014; 4(4): 675-683.
[58] GSTS. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, 2006, 386-
388.

96
[59] Wikee, S., Cai, L., Pairin, N., McKenzie, E. H., Su, Y. Y., Chukeatirote, E., ... & Hyde, K. D.
(2011). Colletotrichum species from Jasmine (Jasminum sambac). Fungal Diversity, 46(1), 171-
182.
[60] Effmert U, Saschenbrecker S, Ross J, Negre F, Fraser CM, Noel JP, Dudareva N, Piechulla
B. 2005. Floral benzenoid carboxyl methyltransferases: from in vitro to in planta function.
Phytochemistry. 66:1211–1230.
[61] Matile P, Altenburger R. 1988. Rhythms of fragrance emission in flowers. Planta. 174:242–
247.
[62] Bera, P., Kotamreddy, J. N. R., Samanta, T., Maiti, S., & Mitra, A. (2015). Inter-specific
variation in headspace scent volatiles composition of four commercially cultivated jasmine
flowers. Natural product research, 29(14), 1328-1335.
[63] Rath, C. C., Devi, S., Dash, S. K., & Mishra, R. K. (2008). Antibacterial potential assessment
of jasmine essential oil against e. Coli. Indian journal of pharmaceutical sciences, 70(2), 238–241.
doi:10.4103/0250-474X.41465.
[64] Senhaji O, Faid M, Kalalou I. Inactivation of E coli 0157: H7 by essential oil
from Cinnamomum zeylanicum. Braz J Infect Dis. 2007;11:234–6.
[65] Ishida, H., Umino, T., Tsuji, K., & KOSUGE, T. (1989). Studies on the Antihemostatic
Substances in Herbs Classified as Hemostatics in Traditional Chinese Medicine. I.: On the
Antihemostatic Principles in Sophora japonica L. Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 37(6),
1616-1618.
[66] Tang, Y. P., Li, Y. F., Hu, J., & Lou, F. C. (2002). Isolation and identification of antioxidants
from Sophora japonica. Journal of Asian natural products research, 4(2), 123-128.
[67] Sun, A., Sun, Q., & Liu, R. (2007). Preparative isolation and purification of flavone
compounds from Sophora japonica L. by high‐speed counter‐current chromatography combined
with macroporous resin column separation. Journal of separation science, 30(7), 1013-1018.
[68] Mihaylova, D., & Schalow, S. (2013). Antioxidant and stabilization activity of a quercetin-
containing flavonoid extract obtained from Bulgarian Sophora japonica L. Brazilian Archives of
Biology and Technology, 56(3), 431-438.
[69] Ohyama, M., Tanaka, T., Yokoyama, J., & Iinuma, M. (1995). Occurrence of prenylated
flavonoids and oligostilbenes and its significance for chemotaxonomy of genus Sophora
(Leguminosae). Biochemical systematics and ecology, 23(6), 669-677.
[70] Bach MK, Brashler JR 1975. Inhibition of IgE and compound 48/80-induced histamine release
by lectins. Immunology 29: 371-386.
97
[71] Zhou, J., Mei, Y., & Yi, L. (2008). Research progress on pharmacology of the alkaloids in
Sophora flavescens Ait. J Pediatr Pharm, 14, 61-64.
[72] Sato M, Tsuchiya H, Takase I, Kureshiro H, Tanigaki S and Iinuma M 1995. Antibacterial
activity of flavanone isolated from Sophora exigua against methicillinresistant Staphylococcus
aureus and its combination with antibiotics. Phytother Res 9: 509-512.
[73]Irwin and Barneby, Sennaobtusifolia(L.),
https://prota4u.org/database/protav8.asp?g=pe&p=Senna+obtusifolia+(L.)+Irwin+&+Barneby

[74] Luu Thanh Phong, https://duoclieu.edu.vn/cay-thao-quyet-minh/#3Thanh_phan_hoa_hoc.


[75] Doughari, J. H., El-Mahmood, A. M., & Tyoyina, I. (2008). Antimicrobial activity of leaf
extracts of Senna obtusifolia (L). African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 2(1), 007-013.
[76] Cowan, M. M. (1999). Plant products as antimicrobial agents. Clinical microbiology
reviews, 12(4), 564-582.
[77] Lutterodt, G. D., Ismail, A., Basheer, R. H., & Baharudin, H. M. (1999). Antimicrobial effects
of psidium guajava extract as one mechanism of its antidiarrhoeal action. Malaysian Journal of
Medical Sciences, 6(2), 17-20.
[78] Công ty TNHH chế tạo và chuyển giao công nghệ Miền Bắc, http://www.yeuhai.com/xem-
playlist/PL4CdOgN-6hsMKBR5R6ECKwNVwiQWMD6lQ.
[79] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm,
Phạm Văn Hiền, Vũ ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, 2003,
Viện Dược Liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản Khoa Học và
Kỹ Thuật, tập II, trang 335-341.
[80] Đỗ Tất Lợi, 1995, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang
916.
[81] Sebastian, M. V., Nidiry, J., Lella, N. K., Reddy, P. P., Khan, R. M., & Rao, M. S. (1996).
Nematicidal activity of some plant extracts. Indian Journal of Nematology, 26(2), 148-151.
[82] Okabe, H., Miyahara, Y., & Yamauchi, T. (1982). Studies on the constituents of Momordica
charantia L. III. Characterization of new cucurbitacin glycosides of the immature fruits. Structures
of momordicosides G, F1, F2 and I. Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 30(11), 3977-3986.
[83] Guevara, A. P., Lim-Sylianco, C. Y., Dayrit, F. M., & Finch, P. (1989). Acylglucosyl sterols
from Momordica charantia. Phytochemistry, 28(6), 1721-1724.
[84] Yuwai, K. E., Rao, K. S., Kaluwin, C., Jones, G. P., & Rivett, D. E. (1991). Chemical
composition of Momordica charantia L. fruits. Journal of Agricultural and Food Chemistry,
39(10), 1762–1763.
98
[85] Đỗ Huy Ích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm,
Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn,Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập (2003),
Viện Dược Liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản Khoa Học và
Kĩ Thuật, trang 335.
[86] Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa Học và Kĩ
Thuật, Hà Nội, trang 335 – 337.
[87] Phuong Mai Mai, Ngoc Hanh Nguyen, Thi Hanh Nguyen (2003), “Hypoglycemic activity of
Momordica charantia L. fruit extracts in streptozotoxin – induce diabetic mice”. Proceedings of
the thirth Indochina Conference on Pharmaceutical Sciences, pp 20 – 23.
[88] M. M. Lotlikar, M. R. Rajarama Rao (1966), “Pharmacology of a Hypoglycaemic Principles
Isolated from the Fruits of Momordica charantia Linn”, The Indian Journal of Pharmacy, Vol 28,
No. 5, pp 129 – 133.
[89] Thi Xuân Mi (2002), Thảo dược chữa bệnh (Nguyễn Thanh Tùng dịch, BS Ngọc Tám hiệu
đính), Nhà xuất bản Thanh Hóa, trang 62.
[90] Tạ Duy Chân (1999), Những phương thuốc hay “rau cỏ trị bệnh”, Nhà xuất bản Nghệ An,
trang 293 – 297.
[91] Trần Bá Cừ (1999), Rau-hoa-quả-củ làm thuốc, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội,
trang 447.a
[92] Vương Thừa Ân (2002), Phòng và chữa bệnh bằng món ăn hằng ngày, Nhà xuất bản Thuận
Hóa, trang 35.
[93] Bùi Chí Hiếu (1999), Dược lý trị liệu thuốc nam, trang 212.
[94] Phạm Hoàng Lộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, quyển I, Nhà xuất bản trẻ, trang 568.
[95] Võ Văn Chi (1999), Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, trang 795.
[96] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm,
Phạm Văn Hiền, Vũ ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, 2003,
Viện Dược Liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, Nhà xuất bản Khoa Học và
Kỹ Thuật, tập II, trang 362-366.
[97] Luo Q, Cai Y, Yan J, Sun M, Corke H (2004).Hypoglycemic and hypolipidemic effects
andantioxidant activity of fruit extracts from Lyciumbarbarum. Life Sci, 76: 137-149.
[98] Zhao BT, Jeong SY, Hwangbo K, Moon DC, Seo EK,Lee D, et al. (2013). Quantitative
analysis of betaine inLycii Fructus by HILIC-ELSD. Arch Pharm Res, 36:1231-1237.

99
[99] Piao M, Murata Y, Zhu B, Shimoishi Y, Tada M (2005).Changes in Carotenoid Content and
its Compositionduring Maturation of Fructus lycii Fruits. JapaneseJournal of Food Chemistry, 12:
35-39.
[100] Molnar P, Pfander H, Olah P, Deli J, Toth G, Szabo LG(2003). The carotenoid composition
of the fruits of boxthorn (Lycium barbarum L.) of Chinese and Hungarianorigin. Olaj Szappan
Kozmetika Hungary, 522: 50-55.
[101] Ribaya-Mercado JD, Blumberg JB (2004). Lutein andzeaxanthin and their potential roles in
diseaseprevention. J Am Coll Nutr, 23: 567S-587S.
[102] Manikandan R, Thiagarajan R, Goutham G, ArumugamM, Beulaja M, Rastrelli L, et al.
(2016). Zeaxanthin andocular health, from bench to bedside. Fitoterapia, 109:58-66.
[103] Berendschot TT, Broekmans WM, Klopping-KetelaarsIA, Kardinaal AF, Van Poppel G, Van
Norren D (2002).Lens aging in relation to nutritional determinants andpossible risk factors for age-
related cataract. ArchOphthalmol, 120: 1732-1737.
[104] Toyada-Ono Y, Maeda M, Nakao M, Yoshimura M,Sugiura-Tomimori N, Fukami H, et al.
(2005). A novelvitamin C analog, 2-O-(beta-D-Glucopyranosyl)ascorbic acid: examination of
enzymatic synthesis andbiological activity. J Biosci Bioeng, 99: 361-365.
[105] Huang D, Ou B, Prior RL (2005). The chemistry behindantioxidant capacity assays. J Agric
Food Chem, 53:1841-1856.
[106] Konopacka M, Rogolinski J (2004). Thiamine preventsX-ray induction of genetic changes
in humanlymphocytes in vitro. Acta Biochim Pol, 51: 839-843
[107] Ashoori M, Saedisomeolia A (2014). RiboflavinVitamin B2 and oxidative stress: a review.
Br J Nutr,111: 1985-1991.
[108] Cui B, Liu S, Lin X, Wang J, Li S, Wang Q, et al.(2011). Effects of Lycium barbarum
aqueous andethanol extracts on high-fat-diet induced oxidativestress in rat liver tissue. Molecules,
16: 9116-9128.
[109] Imai S, Murata T, Fujioka S, Goto M (1963). Isolationof Beta-Sitosterol-Beta-Dglucoside
from the Leaves ofLycium Chinense Mill. Yakugaku Zasshi, 83: 1092.
[110] http://tracuuduoclieu.vn/nelumbo-nucifera-gaertn.html
[111] Guo MD, Chen LG (1984) Studies on the alkaloids constituents of the embryo nelumbinis
(Nelumbo nucifera) produced in China. Chin Trad Herb Drugs 15:291-293 -
[112] Chao YC, Chou YL, Yang PC, Chao CK (1962) Alkaloids of embryo ofloti Nelumbo
nucifera. I. Isolation and characterization ofliensinine. Sci Sin 11:215-219.

100
[113] Pan PC, Chou YL, Sun TC, Kao IS (1962) Alkaloids of embryo of loti Nelumbo nucifera. II.
Structure of liensinine. Sci Sin 11: 321-336.
[114] Tomita M, Furukawa H, Yang TH, Lin TJ (1965) Alkaloids of Nelumbo nucifera Gaertn.
VIII. Alkaloids of loti embryo. 2. Structure of isoliensinine, a new biscoclaurine type alkaloid.
Chern Pharm Bull (Tokyo) 13:39-43
[115] Tomita M, Furukawa H, Yang TH, Lin TJ (1964) Studies on the alkaloids of loti embryo. I.
Structure of isoliensinine. Tetrahedron Lett 2637- 2642.
[116] Hsieh YY, Pan PC, Chen WC, Kao YS (1964) Alkaloids of Nelumbo nucifera. IV. Total
synthesis of liensinine. Sci Sin 12:2020-2025
[117] Furukawa H, Yang TH, Lin TJ (1965) Alkaloids of Nelumbo nucifera. XI. Alkaloids of
Nelumbo nucifera embryo. 4. Structure of lotusine, a new water soluble quarternary base.
Yakugaku Zasshi 85:472-475
[118] Koshiyama H, Ohkuma H, Kawaguchi H, Hsu HY, Chen YP (1970) Isolation of l-(p-
hydroxybenzyl)-6,7-dihydroxy-l,2,3,4-tetrahydroisoquinoline (demethy1coclaurine), an active
alkaloid from Nelumbo nucifera. Chern Pharm Bull (Tokyo) 18:2564-2568
[119] Yang TH, Chen CM (1970) Isolation of methy1corypalline from embryo loti. J Chin Chern
Soc (Taipei) 17: 54-56 (CA 73:99072s)
[120] Nishibe S, Tsukamoto H, Kinoshita H, Kitagawa S, Sakushima A (1986) Alkaloids from
embryo of the seed of Nelumbo nucifera. J Nat Prod 49:548

101

You might also like