You are on page 1of 19

PHƯƠNG PHÁP HÓA SINH HIỆN ĐẠI

Chuyên đề:

TANIN VÀ
TANIN TỰ NHIÊN
GVHD: ThS.Cao Ngọc Minh Trang
• TỔNG QUÁT
I

• TÍNH CHẤT CỦA TANIN


II

• QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH TANIN


III

• VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CỦA


IV TANIN
DANH SÁCH NHÓM
Phan Trọng Khôi Lê Trường Quân
Lữ Mộng Hồng Phấn Nguyễn Phương Nhi
Ngô Thanh Tuyền Trần Quốc Thái
Lê Kim Thanh Ngân Hồ Thị Tuyến
Lê Trần Kim Ngân Huỳnh Trúc Quyên
Đặng Thanh Xuân
TỔNG QUÁT

1.KHÁI NIỆM
• Tanin là những hợp chất polyphenol (đặc biệt là nhóm
hydroxyl) có trong thực vật( cây hai lá mầm), có phân tử
lượng lớn, trong khoảng 500 - 20.000 đvc.
• Có nhiều trong
vỏ, thân, lá,
quả cây đước, sim,
sồi, vạc, hông, chè,…
TỔNG QUÁT

1.KHÁI NIỆM

ĐIỀU VÀNG- ĐỎ(2,98-3,52%)

HỒNG XIÊM (3.16-6,45%)


LÁ TRÀ (36,8%) LỰU (0,65-1,1%)

TÁO (0,1-0,43 %)
TỔNG QUÁT

2. PHÂN LOẠI

TANIN

TANIN TANIN
THỦY PHÂN NGƯNG TỤ
TỔNG QUÁT

2.1 Tanin thủy phân (tanin pyrogallic )

ĐƯỜNG ACID

Glucose DÂY Acid gallic


NỐI
ESTER
Hamamelose Acid ellagic

Acid luteolic

=> Tanin loại này là những pseudoglycosid.


TỔNG QUÁT

2.1 Tanin thủy phân (tanin pyrogallic)


• Khi cất khô ở 180-200oC thì thu được pyrogallol là chủ
yếu.
• Cho tủa bông với chì acetat 10%.
• Cho tủa màu xanh đen với muối sắt ba.
• Thường dễ tan trong nước.
TỔNG QUÁT

2.2 Tanin ngưng tụ (tanin pyrocatechic )

TANIN PHLOBAPHEN
ENZYM
NGƯNG TỤ

Ít tan trong nước

Là sản phẩm của


trùng hợp và oxy
hóa

=> Tanin pyrocatechic còn được gọi là phlobatanin


TỔNG QUÁT

2.2 Tanin ngưng tụ (tanin pyrocatechic )


• Khi cất khô thì cho pyrocatechin là chủ yếu.
• Cho tủa màu xanh lá đậm với muối sắt ba.
• Cho tủa bông với nước brom.
• Khó tan trong nước hơn tanin pyrogallic

Pyrocatechin Acid pyrocatechic


II TÍNH CHẤT CỦA TANIN

1. LÝ TÍNH
-Tannin thường là dạng bột vô định hình
-Có màu ngà vàng -> nâu sáng
-Không mùi hoặc mùi nhẹ, vị chát
-Gây săn se niêm mạc
-Khối lượng phân từ từ 500-20000, điểm chảy không cố
định, thay đổi tùy theo chiết suất và phân lập
-Tanin thường là những chất phân cực dễ tan trong dung
môi phân cực (cồn, aceton,...)
-Tạo phức tủa bền với dung dịch protein ( Albumin,
Gelatin,..)-> tính thuộc da (làm cho da bền, ít thấm
nước,..)
II TÍNH CHẤT CỦA TANIN

2. HÓA TÍNH
1. Phản ứng oxy hóa khử 8. Phản ứng tạo muối với
2. Phản ứng cộng muối kim loại
3. Phản ứng ngưng tụ 9. Phản ứng với dung dịch
4. Phản ứng với protein ankaloid
5. Phản ứng kiềm phân 10. Phản ứng với vanilin
6. Phản ứng thủy phân 11. Phản ứng Stiasny
7. Phản ứng trên nhân thơm (phân biệt hai loại tanin)
III QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH TANIN
IV VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CỦA TANIN

1. TRONG THỰC PHẨM


IV VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CỦA TANIN

2. TRONG CÔNG NGHIỆP


IV VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CỦA TANIN

3. TRONG DƯỢC LIỆU


-Làm thuốc săn da (do tanin kết hợp với protein tạo thành
màng trên niêm mạc),bôi ngoài da hoặc bôi liên kết vết
thương do rắn và côn trùng cắn.
-Điều trị loét miệng họng,da…( do có tính kháng khuẩn).
-Giải độc (Độc do nhiễm kim loại nặng hoặc uống phải
alkaloid)
-Cầm máu
-Trị viêm ruột,lị,tiêu chảy
IV VAI TRÒ VÀ ỨNG DỤNG CỦA TANIN

4. LỢ ÍCH CỦA TANIN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tannin-52947/
• http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tannin-52947/
• http://duoclieuvn.blogspot.com/2012/01/phan-loai-
tanin.html
• https://vi.wikipedia.org/wiki/Tanin
• http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-
tuu-KH-CN/Tanin-trong-duoc-lieu-8910.html
CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like