You are on page 1of 48

Ứng dụng laser và ánh sáng trong Da liễu – Khóa 19

Chuyên đề: Rám má


Nhóm trình chuyên đề: Nhóm 3
NÁM DA LÀ GÌ?
–
NÁM DA LÀ GÌ?
Đinh nghĩa: –
- Nám da ( rám má, nám má )
là rối loạn sắc tố da mắc phải,
biểu hiện bởi những dát,
mảng tăng sắc tố.
- Phân bố: đối xứng ở vùng
tiếp xúc với ánh sáng mặt trời
như vùng má, trán, mũi.
Nguyên nhân hình thành nám
–
- Nguyên nhân hình
thành nám rất phức
tạp.
- Nám được xem là
một sự lão hóa ánh
sáng ở những người
có cơ địa bị nám.
Yếu tố nguy cơ
–
1. Tiền căn gia đình
2. Giới tính
3. Tuýp da
4. Tiếp xúc ánh sáng mặt trời
5. Nội tiết tố
6. Bệnh lý tuyến giáp
7. Thuốc ( thuốc gây nhạy cảm với ánh sáng, thuốc chống động kinh,.. )
8. Sử dụng mĩ phẩm
9. Stress
Phân loại nám da theo vị trí
phân bố
–

1. Nám vùng trung tâm: trán, má, mũi, cằm, môi


2. Nám vùng má: má mũi
3. Nám vùng hàm
Phân loại nám da theo vị trí
phân bố
–
Phân loại nám da theo độ sâu
của nám
–

1. Nám Thượng bì
2. Nám Trung Bì
3. Nám hỗn hợp
Phân loại nám da theo độ sâu
của nám
Nám Thượng bì:
–
- Giới hạn rõ
- Màu nâu đậm
- Soi dưới ánh đèn Wood: nám
hiện rõ hơn (màu đậm hơn)
- Quan sát bằng Dermoscopy
thấy tăng sắc tố dạng lưới rải
rác
Tiên lượng đáp ứng: tốt
Phân loại nám da theo độ sâu
của nám
–
Phân loại nám da theo độ sâu
của nám
Nám Trung bì:
–
- Giới hạn không rõ
- Màu nâu nhạtà xám -xanh
- Soi dưới ánh đèn Wood:
không tăng độ tương phản
màu sắc.
- Quan sát bằng Dermoscopy
thấy tăng sắc tố giả lưới màu
nâu nhạtà xám-xanh
Tiên lượng đáp ứng: kém
Phân loại nám da theo độ
sâu của nám
–
Phân loại nám da theo độ
sâu của nám
–
Nám hỗn hợp:
- Mang đặc điểm của cả nám
thượng bì và nám trung bì
Tiên lượng đáp ứng: một
phần
Phân loại nám da theo độ sâu
của nám
–
Thang điểm đánh giá nám
–
Mô bệnh học nám da
–
- Lắng đọng melanin trong các tế bào
sừng ở màng đáy hoặc trên màng
đáy.
- Tế bào sắc tố có nhiều tua gai hơn
- Tổn thương màng đáy
- Xuất hiện melanin bên trong các đại
thực bào ở trung bì
- Tăng số lượng dưỡng bào
- Tăng sinh mạch máu
- Đứt gãy sợi elastin và thoái hóa mô
đàn hồi
Mô bệnh học nám da
–
Sinh lý bệnh
–
Sinh lý bệnh
–
Các tín hiệu tế bào
Chẩn đoán nám da
–
1. Chẩn đoán loại nám: Thượng bì Trung Bì hay hỗn hợp à nhằm
tiên lượng và lựa chọn biện pháp điều trị.

2. Nám có tăng sinh hay không tăng sinh mạch máu à lựa chọn
phương pháp điều trị.

3. Có bệnh lý viêm da đi kèm hay khôngà điều trị viêm da trước


điều trị nám sau
Chẩn đoán phân biệt
2. Đốm nâu: thường –
là dát có kích thước
lớn, màu nâu đậm,
giới hạn rất rõ, xuất
hiện ở người lớn tuổi.
Số lượng 1 hoặc
nhiều dát
Chẩn đoán phân biệt
3. Bớt Ota: dát lớn –
có màu từ nâu đậm
đến xanh đậm, giới
hạn không rõ, thường
nằm vùng gần mắt,
xuất hiện từ nhỏ,
thường chỉ bị ở một
bên
Chẩn đoán phân biệt
4. Bớt Hori (người ra hay –
gọi là nám chân sâu, nhưng
bản chất không phải là nám)
thường xuất hiện khoảng
20-30 tuổi, là những dát
màu nâu đậm, kích thước
nhỏ, đồng đều, giới hạn khá
rõ, phân bố đối xứng hai
bên
Chẩn đoán phân biệt
–
Điều trị nám
–
Mục tiêu điều trị của nám da

Nám có điều trị khỏi


hoàn toàn hay không?
Điều trị nám
–
Bản chất của
nám là gì??
- Một phần của quá
trình lão hóa
- Luôn tái phát
Điều trị nám
–
Mục tiêu điều trị
của nám là gì??
- Kiểm soát nám
- Cải thiện chất lượng
da
Điều trị nám
Nguyên tắc điều trị nám
- Nguyên tắc 1: giáo dục bệnh
–
Điều trị
- Nguyên tắc 2: điều trị theo giai tấn công

đoạn tấn công và duy trì


- Nguyên tắc 3: phối hợp nhiều
phương pháp điều trị khác nhau tái phát
chống kiểm soát
được

trong đó thuốc bôi là chủ đạo nắng nám

- Nguyên tắc 4: với nám nhẹ, hãy


cố gắng điều trị bằng hoạt chất Điều trị
non-HQ trướcà thất bại, dùng duy trì

HQ
Điều trị nám với thiết bị ánh sáng/phát
năng lượng
–
Tái tạo sợi đàn hồi
Tác động lên melanin Tác động lên mạch Giảm số lượng dưỡng
và melanosome máu bào
Tái tạo màng đáy

Laser Q-switched PDL RF microneedling


Laser pico IPL Pulsed RF
Laser vi điểm bóc tách/không
bóc tách
IPL
Điều trị nám với thiết bị ánh
sáng
Laser toning QS Nd: YAG
–
1064 nm
Thông số khuyến cáo
Ø Spot size 6-10 mm
Ø Năng lượng 0.8-2.0 J/cm2
Ø Đối với spot size 8-10 mm mật độ năng
lượng nên ở mức 0.8-1.4 J/cm2
Ø Tần số 5-10 Hz
Ø 1 pass full-face, multiple pass trên
vùng nám
Ø End point: hồng ban hoặc sau 3-4 pass
(trường hợp không ghi nhận hồng ban)
Ø Liệu trình điều trị: ít nhất 10-12 lần,
cách 2-4 tuần
Điều trị nám với thiết bị ánh
sáng
–
IPL
Phổ bước sóng rộng từ 515-1200nm
Cơ chế: phá hủy thành phần mạch máu trong
nám da, tạo năng lượng nhiệt đến lớp bì=> cải
thiện các thương tổn lão hoá
Sử dụng tay cầm: SR, AC
Phối hợp điều trị với laser sắc tố
Điều trị nám với thiết bị ánh sáng
–
Điều trị nám với thiết bị
ánh sáng
Tác động lên melanin và melanosomes

Tác động giảm dưỡng bào và sửa chữa sợi đàn hồi

Nguồn: J Cosmet Dermatol 2021;20;3432-3445


Điều trị nám với thiết bị
ánh sáng
Tác động sửa chữa màng đáy

Tác động làm giảm mạch máu

Nguồn: J Cosmet Dermatol 2021;20;3432-3445


Tác dụng phụ
–
• Hồng ban
• Tăng sắc tố sau viêm
• Hiện tượng “Rebound hyperpigmentation”
• Đốm giảm sắc tố có thể xảy ra trên type da
người Châu Á khi sử dụng mật độ năng lượng
cao hoặc tần suất điều trị laser thuờng xuyên
(khoảng cách giữa 2 lần < 2 tuần) Các đốm giảm sắc tố
• Bỏng da (hiếm) Nguồn: J Clin Aesthet
Dermatol. 2017;10(7):40–42
Tác dụng phụ

Hiện tượng “rebound hyperpigmentation”


Nguồn: Ann Dermatol 30(1) 1∼7, 2018
Chăm sóc sau laser
–
• Chườm lạnh ngay sau khi điều trị
• Thoa kháng viêm 3-5 ngày
• Chống nắng tích cực
• Dưỡng ẩm
Kết luận
–
™Nám được xem là một sự lão hóa ánh sáng, có tỉ lệ kháng
trị và tái phát cao.
™Nên phối hợp điều trị với các phương pháp điều trị khác
nhau đặc biệt là những trường hợp nám má kháng trị.
™Phối hợp giữa các loại laser và thiết bị phát năng lượng có
thể tăng hiệu quả điều trị và làm giảm tác dụng phụ.
–
–
–
–
–
–

You might also like