You are on page 1of 43

HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG

VÀ TRIỆU CHỨNG HỌC

ThS.Bs.Nguyễn Ngọc Huệ


nnhue72@gmail.com
TÂM
1. TÂM CHỦ HUYẾT MẠCH
Vận chuyển huyết đi nuôi cơ thể Ko đỏ: sắc mặt nhợt nhạt

Tâm Hóa đỏ AH huyết trong tạng phủ


chủ huyết
Dẫn hỏa ở tâm đi ôn ấm cơ thể Ko dẫn hỏa--> hàn chứng

Phình, vỡ mạch
Độ đàn hồi tốt, đúng kích thước
Tâm Xuất huyết
Giữ huyết trong mạch
chủ mạch
Tắc nghẽn
Vận hành huyết, dinh, tân dịch
2. TÀNG THẦN( thần là trạng thái khí toàn thân hoạt động tốt nhất)

Tư duy kém
Tư duy
Tập trung kém
Tập trung
Giảm trí nhớ
Trí nhớ
Mất ngủ(mộng mị)--> mệt mỏi, ngủ gà,
Thức tỉnh
lơ mơ

3. KHAI KHIẾU RA LƯỠI


HÌNH Teo, nhợt nhạt, khô

KHÍ Ngọng, khó ăn

4. TÂM CHỦ NHỊP


Điều khiển nhịp --> hồi hợp, đánh trống ngực
CAN
1. CHỦ SƠ TIẾT(giúp các cơ quan trong cơ thể
hoạt động tốt) - Uất ức, buồn bã hay cảm động hoặc bức rức, Dễ cáu
- Điều tiết tinh thần, tình chí gắt, mặt đỏ, mắt đỏ, đầu căng đau
- Can vị bất hòa(ợ hơi, bụng đầy, buồn nôn, ăn kém)
- Can tỳ bất điều hòa(chứng bụng, đại tiện lỏng)
- Thúc đẩy quá trình hấp thu - Ảnh hưởng tiết dịch của đởm --> miệng đắng, ăn ko tiêu,
đau hông sườn
- Huyết ứ, xuất huyết
- Duy trì vận hành khí huyết

- Đàm ẩm, thủy thũng, cổ chướng


- Điều tiết trao đổi thủy dịch

- Rối loạn kinh nguyệt nữ, rối loạn sinh tinh ở nam
- Điều tiết công năng sinh dục
của cơ thể
2.CAN CHỦ CÂN
Bình thường khó nhận biết qua chức năng phần khí
Hình thể: mạnh, mềm mại --> yếu, cứng, chuột rút, co giật, run
3. CAN TÀNG HUYẾT
- Giữ huyết ở đúng chỗ --> xuất huyết--> huyết hư
- Giữ huyết “tĩnh” khi ngủ--> mất ngủ kiểu khó dỗ giấc ngủ
4. CAN TÀNG HỒN
- Có cảm xúc --> trầm cảm/hưng cảm
5. CAN CHỦ MƯU LỰ
- Tính toán chính xác, hợp lí--> thiếu chính xác
6. KHAI KHIẾU RA MẮT
- Đầy đủ, cân đối, trơn bóng
- Thị lực/thị trường: mờ, hoa mắt, chóng mặt, mù màu/ám điểm, mù
TỲ
Thức
ăn
1. VẬN HÓA THỦY
CỐC(K)
Vị Phế
phân
sống
Tinh
hoa

Dinh

Tiêu Tỳ
lỏng
cặn
bả

Tiểu trường
2. VẬN HÓA THỦY THẤP(KHÍ- CHỨC NĂNG)
- Vận thủy: vận chuyển dịch đi khắp cơ thể --> thủy thũng
- Hóa thấp: vận chuyển thấp ra ngoài (Vị: đi cầu/Phế: ho ra/BQ: tiểu ra/Bì
phu: mồ hôi)
3.CHỦ THĂNG(K)
- Thăng thanh(qua chức năng vận hóa thủy cốc --> mất nguồn sinh khí
huyết--> khí hư--> thiếu hơi, hụt hơi, đoản hơi...
- Thăng cử( chủ cơ nhục) --> tỳ khí hạ hãm --> sa nội tạng( thoát vị bẹn,
trĩ, sa hậu môn, trực tràng...)
4. SINH HUYẾT(K)
- CN VHTC--> Huyết hư --> hoa mắt, chóng mặt, sắc mặt trắng bệch, môi
chân tay lưỡi nhợt.
5.CHỦ CƠ NHỤC TỨ CHI
- Chắc --> teo, nhão
- Vận động mạnh --> yếu
6. TỲ TÀNG Ý
- Nghĩ ra cái mới
7. KHAI KHIẾU RA MIỆNG
- Cân đối, đầy đủ, hồng hào
- Cảm nhận vị giác, ngon miệng
PHẾ Khí
Ngoài mạch:
- Bảo vệ chống
trời ngoại tà
Thức
1.PHẾ CHỦ KHÍ ăn - Đóng mở bì phu
tấu lí
- Cảm giác

Tông
khí
Vị Phế

Trong mạch:
Đi khắp tạng phủ
Tinh dinh
hoa
Dinh
Khí âm
hóa
bàng
quang
Tỳ

Thận
2. QUẢN HÔ HẤP
- Quản về vấn đề hít, thở( hít thanh khí, thải trọc khí)--> khí hư
3. TUYÊN THÔNG
- Bài xuất trọc khí --> ho, suyễn
- Kéo dinh, khí, huyết, tân dịch đi khắp cơ thể --> đau ngực, khó thở
- Tuyên phát vệ khí toàn thân --> sợ lạnh, ra mồ hôi nhiều/ko ra mồ hôi
4. CHỦ TÚC GIÁNG
- Đưa thanh khí hít vào --> khí trệ, tông khí giảm, khó thở
- Giáng nước ở phế xuống bàng quang, giáng --> phù thũng
trọc khí xuống --> thở rút, ho, khạc đàm
- Dị vật ra ngoài làm sạch phế

5. THÔNG ĐIỀU THỦY ĐẠO


6. TRIỀU BÁCH MẠCH
7.CHỦ BÌ MAO
- Hồng, nhuận, đầy đủ
- Vệ khí: Bảo vệ ---> dễ cảm
Kiểm soát lỗ chân lông đóng mỡ ---> tự hãn, đạo hãn
Cảm giác ---> ma mộc
8. KHAI KHIẾU RA MŨI
- Cân đối, hồng nhuận --> dị dạng
- Ngửi tốt --> giảm khứu giác, ảo khứu
THẬN
1. THẬN TÀNG TINH

Tiên thiên( chủ yếu ở thận): vật chất sống ban đầu và tinh của người mẹ nạp vào
TINH
Hậu thiên: tinh chất đồ ăn thức uống nạp vào --> tinh tạng phủ
Thận tinh sinh
- Cốt chưng
Sinh dục Tủy
- Đau kiểu hư chứng
bể
Nam: số lượng tinh--> tinh ít - Còi xương
Não Cốt - Yếu--> xương dễ gãy
mật độ--> ko có
- Đau kiểu hư chứng
Thừa
Nữ: kinh nguyệt(sắc, số
Thông
lượng)--> nhợt nhạt, ít/vô
Răng rụng, lung lay
kinh

Tai Hoạt động sống


Mắt

- Mất ngủ
- Hoa mắt - Ù tai - Kém tập trung
- Chóng mặt - Giảm thính - Giảm trí nhớ
- Mắt khô - Điếc - Tư duy chậm chạp
2.CHỦ NẠP KHÍ

3.CHỦ BẾ TÀNG( DỰ TRỮ)


- Tàng tinh sinh dục
- Tàng liễm hãn
- Chủ nạp khí
4. MỆNH MÔN HỎA
- Ức chế hỏa của tâm--> tâm hỏa vượng
Khí hóa bàng quang
- Tham gia tuần hoàn thủy dịch --> thủy thũng
- Tham gia tạo vệ khí --> hay cảm
Sưởi ấm: tỳ(vi) --> tỳ vị hư
hạ tiêu--> lạnh hạ tiêu

5.CHỦ TIỀN ÂM HẬU ÂM


- Chủ xuất--> tiêu tiểu ko tự chủ, tiểu lắt nhắt, kìm giữ kém
6. CHỦ KĨ XẢO
- Vận động khéo léo, mạnh mẽ --> run, vụng về, yếu
Phân biệt run do Can và Thận:
Can: ko làm được gì
Thận: làm được nhưng chậm chạm và yếu
THẬN(-) VÀ THẬN(+)
THẬN +
-/+ -/+ - Tăng cường sản sinh, phân bố, và bài tiết tân
dịch
- Tác dụng “mỡ”
--> Thủy dịch theo cặn bã xuống bàng quang
mà xuất ra ngoài--> đa niệu

- + THẬN -
- Giảm bớt quá trình bài xuất
- Tác dụng đóng(tàng)
--> Bí tiểu
MỆNH
-/+ MÔN
HỎA
MỆNH MÔN HỎA
- Cửa của sự sống, nơi duy trì dương khí trong
cơ thể
KHÍ VÀ HUYẾT
Ngoài mạch:
Khí - bảo vệ chống
trời ngoại tà
Thức
ăn - Đống mở bì phu
tấu lí
- Cảm giác

Tông
khí
Vị Phế

Trong mạch:
Đi khắp tạng phủ
Tinh dinh
hoa

Khí Dinh
hóa
âm Tâm
bàng
quang
Tỳ

HUYẾT --> TẠNG PHỦ

Thận
- Thúc đầy
KHÍ - Ôn ấm
- Phòng vệ
- Cố nhiếp
- Khí hóa

- Dinh dưỡng tư nhuận toàn thân


HUYẾT - Cơ sở hoạt động thần chí
- Duy trì hằng định Âm - Dương
- Huyết gặp hỏa thì hành, hàn thì ngưng

- Sinh trưởng và phát dục


TINH - Sinh tủy

- Tư nhuận
TÂN DỊCH - Cân bằng âm dương
- Bài tiết chất cặn bã
NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
NGOẠI CẢM - lục dâm
- Lệ khí

NỘI NHÂN - Thất tình


- Ẩm thực
- Hoạt động

SẢN PHẨM BỆNH LÍ - Đàm


- Huyết ứ
- Kết thạch

NGUYÊN NHÂN KHÁC - Ngoại thương


- KST
- Di truyền
- Nội thương
NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI
XUẤT HIỆN TRÁI QUY LUẬT
VƯỢT NGƯỠNG BT

Phong tà
Phong
Hàn tà
Hàn
Thử tà
Thử
Thấp
LỤC KHÍ LỤC DÂM Thấp tà
Táo tà
Táo
Hỏa tà
Hỏa

CƠ THỂ SUY YẾU


PHONG TÀ

- Tính nhẹ, phát tán, dễ tổn thương--> phần đầu mặt: đau di chuyển,
cứng cổ gáy, mắt miệng méo
- Di chuyển và biến hóa--> đau khớp ko cố định, nổi ban sẩn lúc có lúc k
- Tính động--> gây rung lắc, co giật, chóng mặt
- Nguồn của trăm bệnh
HÀN TÀ

- Có tính ngưng trệ --> đau giảm khi chườm ấm


- Dễ tổn thương dương khí
- Có tính thu dẫn co kéo --> kinh lạc--> co quắc, co kéo, co duỗi khó
khăn
--> cơ biểu--> co bì mao --> khí uất--> sợ lạnh ko ra
mồ hôi
THỬ TÀ

- Tính nhiệt --> chứng thiên về nhiệt


- Tính thăng tán --> hao khí, thương tân, nhiễu động tâm thần--> gây
bệnh đầu mặt
- Thường đi kèm thấp--> gây ra những bệnh viên nhiễm
THẤP TÀ
- Gây trệ khí
- Tính nặng đục chứng nặng trong cơ thể
- Bài tiết ra các chất đục tiểu đục, chảy mủ sag thương da
- Tính dính nhớt miệng nhày nhớt, tiểu tiện khó, dịch nhờn âm đạo
- Tính hạ hãm --> dễ gây bệnh phần dưới cơ thể
- Thường gắn với các bệnh viêm nhiễm
TÁO TÀ
- Tính khô, dễ tổn thương tân dịch
--> môi miệng khô, mũi họng khô, da khô-bong vảy, lông tóc khô, tiểu
tiện ít, đại tiện bón...
- Dễ tổn thương phế
- Mùa thu tương ứng phế(ngũ hành)
Ho khan, ít đờm, đờm dính, khô khó khạc,
- Táo chủ khí mùa thu--> táo tà dễ xâm nhập vào phế
nặng đau tức ngực, suyễn
qua đường mũi miệng( đường thông quả phế )
HỎA TÀ
- Thương tân, hao khí
- Thoát tân dịch - Nhiệt do khí hóa mà ra
- Thiêu đốt - Khí theo tân dịch thoát
ra ngoài

Thiếu tân dịch Thiếu khí --> khí hư

- Tính thượng viêm


Dễ xâm phạm phần trên cơ thể gây bệnh
- Dễ sinh phong, động huyết
- Dễ gây nhiễu loạn thần minh
- Dễ gây loét, nát
LỆ KHÍ

- Truyền nhiễm mạnh dễ gây bệnh


- Phát bệnh cấp và nguy hiểm
- Triệu chứng giống nhau
( giống những bệnh truyền nhiễm, do virus như YHHĐ)
Những nơi
không có khí hậu 4 mùa
có tồn tại lục dâm?
NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG
THẤT TÌNH
• Những trạng thái tâm lí(thất tình) đúng mức, không thái quá
có quá trình thúc đẩy hoạt động bình thường tạng phủ trong
cơ thể và ngược lại
• 5 Tình chí(thất tình) bị kích động quá mức mất cân bằng
tạng phủ bệnh lí
Vui mừng Tâm

- Vui mừng quá độ tâm thần không yên, mất trí

Giận dữ Can
- Giận dữ quá mức  Can khí: khí ngịch, bụng đầy trướng, xuất huyết
Buồn phiền Phế
- Là tình chí của phế, buồn quá mức làm phế không thư thái, người bệnh
hay thở dài
- Buồn phiền kéo dài ảnh hưởng chức năng tạng phế
Lo lắng Tỳ
-tập trung tư tưởng để suy nghĩ, đắn đo lo nghĩ
-Suy tính đắn đo quá mức lo lắng Tỳ bị ảnh hưởng: ăn
uống thất thường, gầy, hồi hợp, mất ngủ….

Kinh sợ Thận
- Kin sợ quá mức làm cho thân tinh hao tổn: di tinh, bạch đới,
mất ngủ
ĂN UỐNG HOẠT ĐỘNG
- Lao lực quá độ
- Ăn uống không điều độ - Lao thần quá độ
- Ăn uống thiên lệch - Phòng dục quá độ
- Ăn uống không sạch - Sống quá tĩnh tại( ko lao động,
không động não, ko vận ộng)
1. SẢN PHẨM BỆNH LÍ
- ĐÀM ẨM
- HUYẾT Ứ
- KẾT THẠCH
2. NGUYÊN NHÂN KHÁC
- NGOẠI THƯƠNG
- TRÙNG TÍCH
- TIÊN THIÊN
- Tình chí
- Phong, hàn, táo, thấp tà - Ăn đồ béo ngọt - Tiên thiên bất túc
- Bệnh nội thương lâu ngày - Uống rượu/ uống thuốc - Bệnh nội thương lâu ngày
tích nhiệt

- Tỳ khí hư Thận âm hư Thận dương hư


Phế khí hư
- Tỳ vị bất hòa

Chủ vận hóa Hư hỏa Chủ thủy


Thông điều thủy đạo

NỘI THẤP
Đàm nhiệt
Đàm thấp

SINH PHONG
KHÍ TRỆ HUYẾT Ứ

You might also like