You are on page 1of 49

BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu


BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

• Hệ tuần hoàn vận chuyển máu đến các cơ quan, giúp máu thực hiện chức năng

• Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ :


- Dịch tuần hoàn : máu (ở động vật có hệ tuần hoàn kín) hoặc hỗn hợp máu - nước mô (ở động vật có hệ
tuần hoàn hở)
- Tim : khối cơ rỗng, hoạt động như một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu
- Hệ thống mạch máu : hệ thống ống dẫn máu, bao gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

I. Tiến hóa của hệ tuần hoàn

Động vật đơn bào và một số động vật đa bào cơ thể có kích thước nhỏ và dẹp không có hệ tuần hoàn, các
chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Hệ tuần
hoàn hở

Hệ tuần Hệ tuần
hoàn hoàn đơn
Hệ tuần
hoàn kín
Hệ tuần
hoàn kép
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

I. Tiến hóa hệ tuần hoàn


1. Hệ tuần hoàn hở
- Hệ tuần hoàn hở có ở động vật kích thước nhỏ như chân khớp, thân mềm (trừ bạch tuộc và mực ống).
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

I. Tiến hóa hệ tuần hoàn


1. Hệ tuần hoàn hở
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

I. Tiến hóa hệ tuần hoàn


BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

I. Tiến hóa hệ tuần hoàn


1. Hệ tuần hoàn hở
- Hệ tuần hoàn hở không có mao mạch
- Các đặc điểm chủ yếu của hệ tuần hoàn hở:
+ Máu được tìm bơm vào hệ mạch và tràn vào khoang cơ thể. Tại đây máu trộn lẫn. Với dịch mô
tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào của cơ thể, sau đó
đi vào tĩnh mạch về tim
+ Máu chứa sắc tổ hô hấp làm tăng khả năng vận chuyển oxy
+ Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, vận tốc nhỏ
+ Khả năng điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan chậm
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

I. Tiến hóa hệ tuần hoàn


2. Hệ tuần kín
- Hệ tuần hoàn kín có ở giun đốt, chân đầu (mực, bạch tuộc, ốc anh vũ), và động vật có xương sống.
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

I. Tiến hóa hệ tuần hoàn


2. Hệ tuần hoàn kín
- Các đặc điểm chủ yếu của hệ tuần hoàn kín :
+ máu từ tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch về
tim. Máu trao đổi chất với các tế bào của cơ thể qua thành mao mach
+ máu chứa sắc tố hô hấp làm tăng khả năng vận chuyển C. Sắc tố hô hấp chứa sắt làm cho máu có
màu đỏ
+ Máu chảy trong động mạch với áp lực cao, vận tốc lớn
+ Khả năng điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

I. Tiến hóa hệ tuần hoàn


2. Hệ tuần hoàn kín
a) Hệ tuần hoàn đơn
- Hệ tuần hoàn đơn có ở : cá
- Tim cá có 2 ngăn : 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất
- Tâm thất bơm máu giàu CD, lên hệ thống mao mạch ở mang để
thực hiện trao đổi khi với môi trường nước. Máu giàu O, chảy trong
động mạch lưng với áp lực trung bình. Sau khi trao đổi chất ở mao
mạch, máu giàu CD theo tĩnh mạch về tâm nhĩ, sau đó sang tâm thất
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu


BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

I. Tiến hóa hệ tuần hoàn


2. Hệ tuần hoàn kín
b) Hệ tuần hoàn kép
- Hệ tuần hoàn kép có ở : động vật có phổi (lưỡng cư,
bò sát, chim, thú)
- Tim lưỡng cư có 3 ngăn : 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
Máu trong tâm thất là máu pha trộn giữa máu giàu
CO2 (máu xuống từ tâm nhĩ phải) và máu giàu O2
(máu xuống từ tâm nhĩ trái). Máu pha trộn được tâm
thất bơm đi nuôi cơ thể, đồng thời được bơm lên phổi
và da để trao đổi khí
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

I. Tiến hóa hệ tuần hoàn


2. Hệ tuần hoàn kín
b) Hệ tuần hoàn kép
• Tim bò sát có 4 ngăn : 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Tuy
nhiên, vách ngăn giữa hai tâm thất là vách ngăn không
hoàn toàn (vách ngăn hut nên một phần máu trong tâm
thất trái bị pha trộn (giữa máu giàu CO, và máu giàu
O,), Mẫu pha trộn được tâm thất trái bơm lên động
mạch chủ và được tâm thất phải bơm lên động mạch
phối
• Ngoại lệ : tim cá sấu có vách ngăn hoàn toàn
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

I. Tiến hóa hệ tuần hoàn


2. Hệ tuần hoàn kín
b) Hệ tuần hoàn kép
• Tim của chim và thú có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
Vách ngăn giữa hai tâm thất là vách ngăn hoàn toàn
nên màu không bị pha trộn trong tâm thất. Máu giàu O2
được tâm thất trái bơm lên động mạch chủ và đi đến
các cơ quan, bộ phận của cơ thể, máu giàu CO2 được
tâm thất phải bơm lên động mạch phổi và đi đến phổi
để trao đổi khí
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

I. Tiến hóa hệ tuần hoàn


2. Hệ tuần hoàn kín Đơn giản Phức tạp

HTH đơn HTH kép


BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


1. Cấu tạo tim
- Tim chủ yếu được cấu tạo bởi các cơ tim
và tổ chức liên kết.
- Tế bào cơ tim ngắn, dày và phân nhánh,
thường chỉ có một nhân nằm ở vị trí trung
tâm, có nhiều ti thể
- Các tế bào cơ tim được nối với nhau bằng
các đĩa nối, có kênh ion chung, tạo thành
một khối hợp bào
- Một số tế bào cơ tim biệt hóa thành hệ
dẫn truyền tim
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


1. Cấu tạo tim

- Về mặt cấu trúc, sợi cơ tim vừa có tính


chất của cơ vân, vừa có tính chất cơ trơn
 Cơ tim co bóp khỏe và tự động
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu


BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


2. Các đặc tính sinh lý của cơ tim
a) Tính hưng phấn
- Tính hưng phấn là khả năng đáp ứng với kích thích của cơ
tim, cụ thể là : khi hạch tự động của tim phát ra các xung
điện, các xung điện lan truyền đến các cơ tim làm cơ tim co
lại
- Tính hưng phấn của cơ tim tuần theo quy luật “tất cả hoặc
không”:
+ Nếu các kích thích có cường độ dưới ngưỡng tác động
vào tim thì các tế bào cơ tim không có (không đáp ứng)
+ Nếu các kích thích có cường độ bằng hoặc trên ngưỡng
tác động vào tim thì tất cả các tế bào cơ tim đều co mạch
gần như cùng lúc
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


2. Các đặc tính sinh lý của cơ tim
b, Tính tự động: khả năng có dãn tự động theo chu kì của
tim.
- Tim co dãn tự động theo chu kì là do hoạt động của hệ
dẫn truyền tim
- Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát ra xung thần kinh 
lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm cơ nhĩ co  nút nhĩ thất, bó
His  theo mạng Purkinje lan ra khắp cơ tâm thất  tâm
thất co
- Ở người, tần số phát xung thần kinh của nút xoang nhĩ
là 70-80 lần/phút.
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


2. Các đặc tính sinh lý của cơ tim
c) Tính trơ có chu kỳ
- Tính trơ có chu kỳ : tính không đáp ứng với kích thích có chu kì
- Nếu kích thích vào tim lúc tim đang co : tim không đáp ứng (giai đoạn trơ tuyệt đối của tim)
- Nếu kích thích vào tim lúc tim đang dãn : tim đáp ứng bằng một lần co bóp phụ (ngoại tâm thu). Sau ngoại
tâm thu, tim dãn nghỉ. Thời gian nghỉ của tim kéo dài hơn bình thường (nghỉ bù). Nguyên nhân có nghỉ bù là
do xung điện theo định kỳ phát ra từ nút xoang nhĩ lan đến tâm thất rơi đúng vào giai đoạn trơ tuyệt đối của
ngoại tâm thu nên không gây ra co cơ tim, phải đợi cho đến khi đợt xung điện tiếp theo từ nút xoang nhĩ lan
truyền đến thì tim co bình thường
- Nhờ tính trơ trong giai đoạn tim co (tâm thu) : không bị co cứng như cơ vân
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


2. Các đặc tính sinh lý của cơ tim

c, Tính trơ có chu kì


BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


3. Dẫn truyền xung thần kinh trong hệ dẫn truyền của cơ tim
a) Khả năng tự phát nhịp của nút xoang nhĩ
- Điện thể phát nhịp: dòng Na+ đi vào chậm, giá trị điện
thế nghỉ (-60mV) tăng dần lên, đạt ngưỡng (-40mV)
- Kênh Ca2+ mở  Ca2+ từ dịch ngoại bào tràn vào 
khử cực  giá trị điện thế hoạt động lớn hơn 0mV một
chút
- Kênh K+ mở  K+ tràn nhanh ra ngoài tế bào nút xoang
nhĩ  tái phân cực
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


3. Dẫn truyền xung thần kinh trong hệ dẫn truyền của cơ tim
b) Dẫn truyền xung thần kinh trong hệ dẫn truyền tim
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


3. Dẫn truyền xung thần kinh trong hệ dẫn truyền của cơ tim

b) Dẫn truyền xung thần kinh trong hệ dẫn truyền tim


- Điện phát nhịp xuất hiện từ nút xoang nhĩ dẫn truyền nhanh tới các cơ tâm nhĩ với tốc độ khoảng
1m/s, gây co 2 tâm nhĩ gần như đồng thời, rồi tới nút nhĩ thất
- Nút nhĩ thất là các tế bào cơ rất mảnh → xung truyền đi với vận tốc giảm xuống khoảng 0,05m/s >
tâm thất có thời gian nhận đầy máu trước khi có
- Các xung điện đi qua bó His và mạng Purkinje với vận tốc 4m/s
- Xung thần kinh tới các trụ cơ gân và các dây chằng van trước các phân cơ tim còn lại – các cơ này co
và bắt đầu làm căng các dây chẳng một lúc trước khi tâm thất co, đẩy máu đóng van nhĩ thất
- Tâm thất co bắt đầu từ mỏm tim, là phần bị kích thích trước tiên và đầy máu qua các van bán nguyệt
vào các động mạch
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


3. Dẫn truyền xung thần kinh trong hệ dẫn truyền của cơ tim
- Điện thế hoạt động của cơ tim thành tâm thất:
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


3. Dẫn truyền xung thần kinh trong hệ dẫn truyền của cơ tim
- Điện thế hoạt động của cơ tim thành tâm thất:
1. Kênh Na+ mở
2. Na+ tràn vào gây khử cực màng và thúc đẩy mở nhiều
kênh Na+ hơn nữa  đảo cực  điện thế hoạt động
3. Kênh Na+ đóng, điện thế hoạt động đạt đỉnh gần
+30mV
4. Ca2+ đi vào qua kênh Ca2+ làm chậm kéo dài sự khử
cực màng  cao nguyên – cao nguyên giảm dần do một
số K+ đi ra khỏi tế bào (hầu hết kênh K+ đóng cho đến
cuối cao nguyên)
5. Kênh Ca2+ đóng và Ca2+ vận chuyển ra ngoài tế bào,
kênh K+ mở, K+ tràn ra ngoài làm cho màng trở lại điện
thể nghỉ
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


4. Chu kỳ hoạt động của tim
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


4. Chu kỳ hoạt động của tim
- Mỗi chu kỳ hoạt động của tim bắt đầu từ pha tâm nhĩ co, tiếp đó là pha tâm thất co và cuối
cùng là pha dãn chung
a) Pha co tâm nhĩ (0,1s)
- Khi nút xoang nhĩ khởi phát truyền kích thích đến các cơ thành tâm nhĩ làm tâm nhĩ co (tâm
nhĩ phải co trước tâm nhĩ trái một chút, vì xung truyền đến tâm nhĩ phải trước
- Khi tâm nhĩ co, áp suất trong tâm nhĩ cao hơn tâm thất  van nhĩ thất mở  máu được
chuyển từ tâm nhĩ xuống tâm thất
- Máu tống từ tâm nhĩ xuống tâm thất thêm phần máu từ tĩnh mạch đổ về. Cuối pha nhĩ co, mỗi
tâm thất chứa một thể tích máu khoảng 130ml (thể tích cuối tâm trương)
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


4. Chu kỳ hoạt động của tim
b) Pha co tâm thất (0,3s)
- Giai đoạn co đẳng tích (tăng áp) (0,05s) : khi xung từ nút nhĩ thất truyền theo bó His và mạng Purkinje
 kích thích các cơ thành tâm thất co. Áp suất máu trong tâm thất bắt đầu tăng --> áp suất tâm nhĩ < áp
suất tâm thất  làm đóng các van nhĩ thất; các van động mạch (van bán nguyệt/van tổ chim) vẫn đóng.
- Giai đoạn tống máu (0,25s) : cuối thời kì tăng áp, tâm thất tiếp tục co  áp suất trong tâm thất > áp
suất trong động mạch  van bán nguyệt mở, máu tống từ tâm thất vào động mạch
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


4. Chu kỳ hoạt động của tim

c) Pha dãn tâm thất


- Giai đoạn dãn đẳng tích : Khi tâm thất bắt đầu dãn, áp suất máu trong tâm thất giảm dần (áp suất
động mạch; > áp suất tâm nhĩ), máu từ động mạch có xu hướng chảy ngược trở lại, tác động vào các
van bán nguyệt làm các van này đóng lại; các van nhĩ thất vẫn đóng
- Giai đoạn hút máu : Khi áp suất máu trong tâm thất giảm xuống < áp suất trong tâm nhĩ  van nhĩ
thất mở  máu chảy vào tâm thất
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


4. Chu kỳ hoạt động của tim
d) Pha dãn chung (0,4s)
- Giai đoạn cả tâm nhĩ và tâm thất đều dãn
- Áp suất trong tâm thất < tâm nhĩ  van nhĩ thất mở  máu chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất
Sau pha dãn chung, tâm thất tiếp tục dãn thêm 0,1s trong khi tâm nhĩ bắt đầu co bóp tống máu xuống
tâm thất.
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


4. Chu kỳ hoạt động của tim
- Ở người trưởng thành, thời gian mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8s, nhịp tim 70 – 75 lần/phút
- Trẻ sơ sinh có nhịp tim là 120 – 140 lần/phút
- Nhịp tim của các loài động vật tỉ lệ nghịch với thể tích cơ thể

Động vật Nhịp tim/phút


Voi 25-40
Trâu 40-50
Bò 50-70
Lợn 60-90
Mèo 110-130
Chuột 720-780
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


5. Thể tích tâm thu và lưu lượng tim
a) Thể tích tâm thu
- Lượng máu được tống ra khi tâm thất có được gọi là thể tích tâm thu (SV)~ 70ml
- Tâm thất co không tống toàn bộ lượng máu có trong tâm thất, lượng máu còn giữ lại được gọi là
thể tích cuối tâm thu (ESV) ~ 60ml
- Thể tích trung bình của máu chứa trong tâm thất khi tim nghỉ (cuối giai đoạn dãn tâm thất) (EDV)
~130 ml
EDV = SV + ESV
- Thể tích tâm thu tăng lên ở những người thường xuyên luyện tập thể thao → có nhịp tim thấp hơn
người bình thường
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


5. Thể tích tâm thu và lưu lượng tim
b) Lưu lượng tim
- Lưu lượng tim là lượng máu tâm thất bơm vào động mạch trong 1 phút
- Lưu lượng tim trái = lưu lượng tim phải
- Trong đó: Q : lưu lượng tim (m/phút)
Q2 : thể tích tâm thu (ml)
f: nhịp tim (nhịp/phút)
- Ở người bình thường, khi hoạt động mạnh lưu lượng tim tăng lên chủ yếu là do tăng nhịp tim
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


5. Thể tích tâm thu và lưu lượng tim
Cho bảng những thay đổi về thể tích
và áp suất tâm thất trái.
Tính lưu lượng tim với thời gian 1 chu
kỳ tim là 0,8s, thể tích cuối tâm trương
gấp đôi và thể tích cuối tâm thu giảm
đi 1 nửa.

Đáp án: 16125ml/phút


BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


6. Tiếng tim, nhịp tim và điện tâm đồ
a) Tiếng tim
- Tiếng tim phát ra khi các van nhĩ thất và van bán nguyệt đóng, có thể nghe bằng ống nghe
- Tiếng tim thứ nhất (tiếng tâm thu) : Tiếng “pùm” nghe đục và dài, được tạo ra khi van nhĩ thất
đóng lúc đầu giai đoạn co đẳng tích
- Tiếng tim thứ hai (tiếng tâm trương) : Tiếng “pụp” nghe trong và ngắn, tiếp sau một khoảng
thời gian ngắn do các van bán nguyệt đóng lúc đầu giai đoạn dẫn đẳng tích

Tâm trương Tâm thu Tâm trương Tâm thu


BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


6. Tiếng tim, nhịp tim và điện tâm đồ
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

II. Sinh lý tim


6. Tiếng tim, nhịp tim và điện tâm đồ
b) Điện tâm đồ
- Điện tâm đồ (ECG) : đồ thị ghi điện hoạt động của tim (bằng cách nối 2 cực của máy ghi điện tim với 2
điểm bất kì của cơ thể)
- Điện tâm đồ bình thường ghi được đối với đạo trình DII gồm 5 sóng: P,Q, R, S, T
+ Sóng P : sóng khử cực của tâm nhĩ
+ Phức hợp QRS : sóng khử cực của tâm thất
+ Sóng T : sóng tái phân cực của tâm thất
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

III. Sinh lý hệ mạch


- Hệ mạch bao gồm : động mạch, mao mạch và tĩnh mạch
- Hệ thống động mạch : động mạch chủ  các động mạch có đường kính nhỏ dẫn  tiểu động mach
- Hệ thống tĩnh mạch : tiểu tĩnh mạch  các tĩnh mạch có đường kính lớn dần  tĩnh mạch chủ
- Hệ thống mao mạch : nối giữa tiểu động mạch và tĩnh mạch
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

III. Sinh lý hệ mạch


BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

III. Sinh lý hệ mạch


1. Đặc tính sinh lý của hệ mạch
a) Tính đàn hồi
- Động mạch có tính đàn hồi vì thành của động mạch được cấu tạo từ các sợi cơ trơn và các
sợi đàn hồi. Động mạch lớn có tính đàn hồi cao hơn động mạch nhỏ do có nhiều sợi đàn hồi
hơn
- Trong kì tâm thu, tim tổng máu vào động mạch làm động mạch dãn rộng ra, tạo cho động
mạch một thế năng. Khi tim dần, nhờ tính đàn hồi, động mạch co lại, thế năng của động mạch
chuyển thành động năng đẩy máu chảy trong động mạch  tim bơm máu vào động mạch theo
từng đợt nhưng máu vẫn chảy trong động mạch thành dòng liên tục
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

III. Sinh lý hệ mạch


1. Đặc tính sinh lý của hệ mạch
b) Tính co thắt
- Là khả năng co lại của mạch máu làm cho lòng mạch hẹp lại, giảm lượng máu đi qua
- Mạch máu co lại do cơ trơn nằm trong thành mạch co – mạch máu có thể thay đổi tiết diện, điều
hòa lượng mẫu đến các cơ quan
- Các động mạch nhỏ có nhiều sợi cơ trơn – tính co thắt cao
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

III. Sinh lý hệ mạch


2. Huyết áp

- Huyết áp : áp lực máu tác dụng lên thành mạch


Tim bơm máu vào động mạch từng đợt gây ra :
+ huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa): ứng với lúc tâm thất co (110 – 120 mmHg)
+ huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu): ứng với lúc tâm thất dãn (70 – 80mmHg)
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

III. Sinh lý hệ mạch


2. Huyết áp
- Huyết áp là kết quả tác động của 3 yếu tố :
+ Nhịp tim và lực có tim
+ Sức cản của mạch máu
+ Khối lượng máu và độ quánh của máu
- Bất kì tác nhân nào làm thay đổi nhịp tim, lực ca tim, tiết diện mạch, độ đàn hồi của mạch, khối
lượng và độ quánh của máu đều có thể làm thay đổi huyết áp
- Huyết áp có thể biến đổi tạm thời khi hoạt động thể thao, lao động nặng, xúc động, nồng độ O2
trong không khí thấp,...
- Trong bệnh huyết áp cao, nếu cả huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương đều cao thì gánh
nặng đối với tim là rất lớn  tâm thất phải co rất mạnh mới đẩy được máu đi  tâm thất phải co
mạnh trong thời gian dài dẫn đến phì đại tim và suy tim
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

III. Sinh lý hệ mạch


2. Huyết áp

- Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ động


mạch đến tĩnh mạch
- Huyết áp giảm dần là do ma sát của máu
với thành mạch và ma sát của các phần tử
máu với nhau, khi máu chảy trong mạch
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

III. Sinh lý hệ mạch


3. Vận tốc máu
- Vận tốc máu : tốc độ máu chảy trong một đơn vị thời gian
- Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ đến
tiểu động mạch, vận tốc máu thấp nhất trong mao mạch và tăng
dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ
- Vận tốc máu trong các đoạn mạch :
+ tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch
+ tỉ lệ thuận với chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn
mạch
- Tiết diện trong các đoạn mạch
+ tổng tiết diện mạch tăng dần từ động mạch chủ đến
tiêu động mạch
+ tổng tiết diễn trong mao mạch là lớn nhất
+ tổng tiết diện mạch giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến
tĩnh mạch chủ
BÀI GIẢNG: SINH LÝ TUẦN HOÀN

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

III. Sinh lý hệ mạch


4. Nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch
- Sức bơm của tim : Tim co bóp tạo áp lực đẩy máu chảy trong hệ
mạch. Áp lực đẩy máu giảm dần trong hệ mạch
- Sức hút của tim : Khi tâm thất dãn, áp suất trong tâm thất giảm, tạo ra
áp lực hút máu từ tĩnh mạch về tim
- Áp suất âm của lồng ngực : Bình thường áp suất trong khoang màng
phối ở lồng ngực hơi thấp hơn áp suất khi quyền. Khi hít vào, thể tích
lồng ngực tăng lên, làm cho áp suất âm trong khoang màng phổi tăng
 khi thở ra, áp suất âm giảm tạo một lực hút máu về tim.
- Các van tĩnh mạch ngăn không cho máu chảy ngược dòng (chỉ ở tĩnh
mạch chi)
- Các cơ co: Khi các cơ vận động co  phình lên ép vào tĩnh mạch 
tạo 1 lực đẩy máu trong tĩnh mạch.

You might also like