You are on page 1of 2

TỰ LUẬN GIỮA KÌ 2 SINH 11

Câu 1: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín


Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín
- Động vật thân mềm : ốc sên, - Mực ống, bạch tuộc, giun
Đại trai đốt
diện - Động vật chân khớp : tôm, - Động vật có xương sống
côn trùng
- Không có mao mạch - Có mao mạch
Cấu - Có tim, động + tĩnh mạch - Có tim, động + tĩnh mạch
tạo - Dịch tuần hoàn là hỗn hợp - Dịch tuần hoàn là máu
máu + dịch mô
- Máu được tim bơm vào - Máu được tim bơm đi lưu
Đường động mạch thông liên tục trong mạch
đi - Tràn vào khoang cơ thể - Từ động mạch => mao mạch
của - Trộn lẫn với dịch mô => tĩnh mạch
máu - Trao đổi chất trực tiếp với tế - Trao đổi chất với tế bào qua
bào thành mao mạch
- Trở về tim - Trở về tim
Áp lực - Áp lực thấp - Áp lực cao / trung bình
máu - Chảy chậm - Chảy nhanh
Vận
tốc
máu

Câu 2: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép ( Học sơ )
Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn kép
đơn
Đại diện - Cá • Lưỡng cư
• Bò sát
- Chim
- Thú
Đặc Có 1 vòng tuần Có 2 vòng tuần hoàn,
điểm hoàn, máu chảy máu chảy dưới áp lực
dưới áp lực trung cao và nhanh
bình
Câu 3: Tại sao tim hoạt động liên tục không mệt?
Tim hoạt động liên tục không mệt vì:
 - Chu kì co dãn của tim là khoảng 0.8s
+ Pha co tâm nhĩ: 0,1s (thời gian nghỉ là 0,7s)
+ Tâm thất co: 0,3s (thời gian nghỉ là 0,5s)
+ Pha dãn chung: 0,4s (thời gian nghỉ là 0,4s)
- Thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ để phục hồi hoạt động
- Lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu nuôi cơ thể
- Nhờ có chu kì làm việc đều đặn và thời gian nghỉ ngơi xen kẽ luân
phiên hợp lý, nhịp nhàng.
Câu 4: Tính tự động của tim ?
- Là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim
- Khi tách rời khỏi cơ thể, tim vẫn hoạt độngnhịp nhàng nếu cung cấp đủ
chất dinh dưỡng nhờ hệ dẫn truyền tim
Câu 5 : Chu kì tim:
- Là một lần co và giãn nghỉ của tim
- Mỗi chu kì hoạt động của tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha
co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung gồm 0,8s
- ở người trưởng thành, 1 chu kì 0,8s tương đương 75 chu kì/ phút
Câu 6: Khái niệm hướng động, cơ chế
- Là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với kích thích từ
một hướng xác định.
- ví dụ rễ cây sinh trưởng hướng tới nguồn nước
- Cơ chế hướng động:
Tốc độ sinh trưởng kéo dài tế bào ở hai nửa cơ quan không đồng đều do
hoocmon Anxin phân bố không đều
- Hướng động dương :
+ phía nhận được kích thích sinh trưởng chậm hơn phía đối diện, tới gần
nguồn kịch thích
- Hướng động âm :
+ phía nhận được kích thích sinh trưởng nhanh hơn phía đối diện, tránh
xa nguồn kích thích
Câu 7: Khái niệm ứng động
- là phản ứng của cơ quan thực vật trước tác nhân kích thích không định
hướng.
- Ứng động không sinh trưởng
+ là kiểu ứng động không có sự dãn dài của tế bào thực vật.
+ Nhanh, mạnh mẽ
+ Tác nhân do chấn động, va chạm cơ học, hóa học
+ Phản ứng tự vệ của cây xấu hổ
- Ứng động sinh trưởng
+ là vận động có liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào
+ có tính chu kì, chậm
+ Tác nhân do sự thay đổi của ánh sáng,o nhiệt độ, hoocmon thực vật
+ Hoa tulip cụp lại khi nhiệt độ giảm 1 C

You might also like