You are on page 1of 15

THỰC HÀNH: Sinh lý

BÀI THỰC HÀNH

Điện tâm đồ
THỰC HÀNH: Sinh lý

CÁC NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU

1. Mô tả giải phẫu sinh lý tim: cấu trúc của tế bào cơ tim


2. Mô tả cơ chế phát xung nhịp của tim
3. Mô tả cơ chế thu nhận tín hiệu của tim
4. Mô tả cách mắc cách điện cực trên lâm sang
5. Mô tả một chu kì điện tâm đồ cơ bản.
THỰC HÀNH: Sinh lý

1. Mô tả giải phẫu sinh lý tim: cấu trúc tế bào cơ tim

- Tim có cấu tạo là một khối cơ rỗng có khối


lượng khoảng 300g, được chia làm 4 buồng (2
tâm thất và 2 tâm nhĩ. Tim có chức năng như
một cái bơm hút máu và đẩy máu trong hệ
tuần hoàn
- Cơ tim là một loại cơ đặc biệt có cấu trúc
+ giống cơ trơn
+ giống cơ vân
+ có đặc tính câu trúc riêng của cơ tim

Dọc 2 bên của tế bào cơ tim có những đoạn


màng tế bào hòa vào nhau, điện trở tại đây thấp
tạo điều kiện cho các ion dễ dàng khuếch tán qua
hình thành nên các cầu lan chuyền hung phấn
=> Cơ tim hoạt động như một hợp bào
THỰC HÀNH: Sinh lý

Trong tế bào cơ tim có chứa nhiều glycogen và nhu cầu về oxy nên cung
cấp đủ năng lượng cho tim hoạt động liên tục.

Trên màng tế bào cơ tim chủ yếu là kênh Canxi chậm và cũng có kênh Natri
nhanh
THỰC HÀNH: Sinh lý

2. Cơ chế phát xung nhịp của tim


Tim có khả năng tự phát ra các xung động nhịp
nhàng để tim hoạt động, được thực hiện bởi hệ thống
nút tự động. Nên khi tách tim ra khỏi cơ thể tim vẫn có
thể hoạt động nhịp nhàng nếu được nuôi dưỡng đầy
đủ.

Hệ thống nót tự động của tim bao gồm: nút


xoang nhĩ , nút nhĩ thất, bó his, mạng purkinje.
THỰC HÀNH: Sinh lý

Nút xong nhĩ có khả năng phát ra điện thế hoạt động sau một
khảng thời gian nhất định

Điện thế này lan tỏa khắp tâm nhĩ làm co cơ tâm nhĩ

Sau khi tâm nhĩ thu xong điện thế này lan chuyền đên nút nhị
thất, qua bó his rồi lan tỏa theo mạng lướt purkinje và cuối cùng
đến cơ tâm thất làm tâm thất co

Sau đó đó điện thế hoạt động tắt cơ tâm thất giãn ra .

Bình thường: - nút xong nhĩ phát xung động vơi tần sô 70-80
xung/phút
- nút nhĩ thất phát 40 – 60 xung/phút
- bó his 30-40 xung/ phút
- mạng purkinje 15 – 40 xung/phút.
THỰC HÀNH: Sinh lý

3. Cơ chế thu nhận tín hiệu của tim

Khi hoạt động, ở các sợi cơ tim xuất hiện điện thế hoạt động. Tổng
hợp những điện thế hoạt động của các sọi cơ tim là điện thế hoạt động của
tim.

Cơ thể người là môi trường dẫn điện tương ddooid đồng nhất nên điện
thế do tim phát ra có thể chuyền đên da.

Có thể ghi điện thế hoạt động của tim bằng cách nối hai cực của máy
đô điện tim với hai điểm khác nhau trên cơ thể.
THỰC HÀNH: Sinh lý

Có 2 cách mắc điện cực để ghi điện thế hoạt


động của tim ( chuyển đạo).

- Chuyển đạo trực tiếp: + đặt điện cực trực tiếp lên tim
+ Chỉ dung trong trường hợp mở lồng ngưc,
trên các động vật thực nghiệm

- Chuyển đạo gián tiếp: + Đặt điện cực ngoài lồng nghực hoặc ở các
chi
+ Có 3 loại chuyển đạo gián tiếp: song cực chi
đơn cực chi
trước tim
THỰC HÀNH: Sinh lý

Tín hiệu điện tim

Khi tim diễn ra điện thế hoạt động,quá trình khử cực từ âm
thành dương tạo một vector từ điện cực âm về điện cực dương,
kết quả là một đường đi lên ở điện tâm đồ

Khi khử cực kêt thúc thì từ trạng thái dương trở về âm, làm tạo ra
vecto theo chiều dương âm và tạo đường đi xuống ở điện tâm đồ

Nếu không có kích thích hoặc đặt điện cực sai thì đường biểu
diễn ECG/ EKG là đường thẳng.
THỰC HÀNH: Sinh lý

4. Cách mắc điện cưc trên lâm sàng


• Chuyển đạo song cực chỉ

Dùng 3 điểm tay phải, tay trái, chân


trái, tạo thành một tam giác.
Trục của điện tim trùng với trục giải
phẫu của tim
Khi đặt 2 trong 3 điểm, ta có 3 chuyển
đạo
DI: thăm dò ở cổ tay phải và cổ tay
trái.
DII: thăm dò ở cổ tay phải và cổ chân
trái
DIII: thăm dò cổ chân trái và cổ chân
phải.
THỰC HÀNH: Sinh lý

• Chuyển đạo đơn cực chi

Dùng 2 điện cực, một thăm dò và một trung tính.

Nối 2 trong 3 điểm vào một điện trở 5000 ôm. Từ đây ta có 3
chuyển đạo đơn cực chi:
aVR: thăm dò đặt cổ tay phải
aVL: thăm dò đặt cổ tay trái
aVF: thăm dò đặt cổ chân trái
THỰC HÀNH: Sinh lý

• Chuyển đạo trước tim.

Để ghi điện tim ta đặt 6 chuyển đạo trước


tim gồm:
V1: khe liên sườn IV bờ phải ức
V2: Khe liên sườn Iv bờ trái
ức
V3: giữa V2 và V4
V4: điểm giao khe liên sườn V và
đường giữa đòn
V5: giao khe liên sườn V và đường
nách trước trái
V6: giao khe liên sườn V và nách
giữa trái
THỰC HÀNH: Sinh lý

5. Mô tả một chu kỳ điện tâm đồ cơ bản


THỰC HÀNH: Sinh lý

- Sóng P: biểu hiện song khử cực của điện thế hoạt động tâm nhĩ là
song dương và yếu, thời gian từ 0,08 – 0,1s, nhĩ co

- Phức hợp QRS: Sóng khử cực điện hoạt động của tâm thất, thời
gian khoảng 0,07s, thất co.

- Sóng T: Sóng tái cực tâm thất, dài 0,2s, biểu thịt thất giãn

- Khoảng PQ: thời gian dẫn truyền điện động từ nhĩ xuống thất

- Khoảng QT: thời gian tim tâm thu điện học


THỰC HÀNH: Sinh lý

- Vận dụng đọc ECG, EKG có thể chẩn đoán được tình trạng
hoạt động của tim trong cơ thể

+ Chuyển đạo DI, DIII, aVF cho thấy tình trạng thành dưới
tim, nơi nhận máu động mạch vành phải

+ Chuyển đạo DI,aVL, V5, V6 cho thấy tình trạng thành trên
tim, nơi nhận máu động mạch vành trái

+ Các chuyển đạo V1, V2 cho thấy tình trạng vách liên thất
hay chuyển đạo V3, V4 cho thấy mặt trước của tim, cả hai
đều nhận máu động mạch vành trái

You might also like