You are on page 1of 19

SINH LÝ TIM

KHOA Y
ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

MỤC TIÊU

1. Mô tả đặc điểm về giải phẫu, mô học và tính chất


sinh lý của tim.
2. Trình bày chu chuyển tim, lưu lượng tim và chỉ số
tim, tiếng tim.

1
1. Đặc điểm về Giải phẫu và
Mô học của tim

Nhắc lại về cơ thể học

▪ Khối cơ rỗng đặc biệt, 260-270g


▪ Các lớp mô: Ngoại tâm mạc, Cơ tim, Nội tâm mạc.

2
Sợi cơ tim

▪ Co bóp khỏe và co bóp tự động.

▪ Các sợi cơ tim màng hóa nhau ở một đoạn → lan


truyền xung động từ sợi này sang sợi kia → hoạt
động như một hợp bào duy nhất.

Hệ thống nút

▪ Gồm những tế bào mảnh (5-10 micromet):


✓ Có khả năng phát xung động,
✓ Có tính hưng phấn cao.
▪ Hệ gồm:
✓ Nút xoang (Keith-Flack)
✓ Nút nhĩ - thất (Aschoff-Tawara)
✓ Bó His: nhánh phải và nhánh trái

3
Dòng điện trong tim

Nút xoang Cơ nhĩ

Bó liên nút Cơ nhĩ

Nút nhĩ – thất

Hệ Purkinje Cơ thất

• Nút xoang: nhận sợi tk


giao cảm và phó giao
cảm, dây tk X; phát xung
tự động (100 l/ph); nút
dẫn nhịp cho toàn tim.
• Nút nhĩ - thất: nhận sợi
tk giao cảm và dây X;
cũng có khả năng tự
phát xung động (50-60
lần/phút).
• Bó His: nhận sợi tk giao
cảm.

4
Tuần hoàn mạch vành tim

▪ ĐM vành (P) → nửa tim bên


phải, vách liên nhĩ nửa sau
vách liên thất và mặt sau
tâm thất trái.
▪ ĐM vành (T) → nửa tim bên
trái, tâm nhĩ, mặt trước và
mặt bên tâm thất và nửa
trước vách liên thất.

Hệ thần kinh

▪ Thần kinh giao cảm sau


hạch: đến đáy tim theo mạch
máu lớn → phân thành mạng
vào cơ tim, theo sau mạch
vành.
▪ Thần kinh phó giao cảm: bắt
nguồn từ hành não và dây X.

10

5
2. Tính chất sinh lý của tim

11

Tính chất sinh lý của tim

1. Tính hưng phấn

2. Tính trơ

3. Tính nhịp điệu

4. Tính dẫn truyền

5. Tính tự động

12

6
Tính hưng phấn

❖ Là bị kích thích

❖ Lan truyền tất cả tế bào cơ tim

❖ Là khả năng của cơ tim đáp ứng với một kích thích
bên ngoài (hoá học, điện học, cơ học)

13

Tính trơ

- Giai đoạn cơ tim đang co (tâm thu): dù cường độ


kích thích cao trên ngưỡng, cơ tim cũng không co
thêm → giai đoạn trơ của cơ tim.

- Giai đoạn này lặp đi lặp lại một cách đều đặn → tính
trơ có chu kỳ.

14

7
Tính nhịp điệu

▪ Khả năng phát xung động một cách nhịp nhàng của
các bộ phận hệ thống nút:

Nút xoang → truyền theo cơ nhĩ → nhĩ trái → (+) nút


nhĩ thất → (+) bó His → Bó His chia thành hai nhánh
phải và trái → mạng Purkinje → (+) toàn bộ tâm thất.

15

Tính dẫn truyền

▪Khả năng dẫn truyền xung động của hệ thống nút và


các sợi cơ tim.
▪Vận tốc dẫn truyền xung động khác nhau:
➢ Nút nhĩ – thất: 0,2m/ giây,
➢ Lưới Purkinje: 4m/giây,
➢ Cơ tâm thất: 0,4m/ giây.

16

8
Tính tự động

❖ Là khả năng tạo nhịp của tế bào mô nút, có thể


khởi động một xung điện học một cách ngẫu nhiên

❖ Nút xoang, nút nhĩ-thất và tế bào Purkinje đều có


đặc tính này

17

3. Chu chuyển tim

18

9
Chu chuyển tim

▪ Định nghĩa: Thời gian từ lúc bắt đầu một nhịp tim
đến lúc bắt đầu nhịp tiếp theo.

▪ Mỗi chu chuyển tim: bắt đầu bởi sự phát sinh tự


động của điện thế hoạt động ở nút xoang, rồi nhanh
chóng qua tâm nhĩ phải, sau đó qua bó A-V để đến
tâm thất.

19

Chu chuyển tim

▪ Sự dẫn truyền xung điện từ tâm nhĩ đến tâm thất trễ khoảng
hơn 0.1 giây → Tâm nhĩ co lại trước tâm thất, qua đó bơm
máu vào tâm thất trước khi sự co bóp mạnh mẽ của tâm thất
bắt đầu.

▪ Như vậy, tâm nhĩ hoạt động như một bơm khởi đầu cho tâm
thất, và tâm thất lần lượt cung cấp nguồn năng lượng chính
cho sự vận chuyển máu qua hệ thống mạch trong cơ thể

20

10
Chu chuyển tim

Các giai đoạn:


-Tâm thu:
◦ Thu nhĩ
◦ Thu thất: Co đồng thể tích (co đẳng trường)
Tim bơm máu ( co đẳng lực )
-Tâm trương:
◦ Dãn đồng thể tích
◦ Tim hút máu về

21

Chu chuyển tim

❖ Tổng thời gian của chu chuyển tim bao gồm tâm thu
và tâm trương, tỷ lệ nghịch với nhịp tim.
❖ Ví dụ, nếu nhịp tim là 72 nhịp/ phút, thời gian của chu
kỳ tim là 1/72 phút/ nhịp - tương đương khoảng 0.0139
phút/ nhịp, hay 0.833 giây/nhịp

22

11
Chu chuyển tim

❖Khi nhịp tim tăng, thời gian mỗi chu chuyển tim giảm,
gồm cả pha co bóp và pha giãn của tim
23

Tâm nhĩ thu

▪Tâm nhĩ co bóp → P tăng, van


nhĩ – thất mở → đẩy lượng máu
ở tâm nhĩ xuống tâm thất (35%).

▪Tâm nhĩ thu: 0,1 giây.

▪Tâm nhĩ giãn ra suốt thời gian


còn lại (0,7 giây)

24

12
Tâm nhĩ thu

▪P tâm nhĩ giảm dần đến mức


có trị số âm, van nhĩ – thất
vẫn mở, máu từ tâm nhĩ vẫn
xuống tâm thất (65%)

▪Khi tâm thất bắt đầu co bóp,


van nhĩ thất đóng lại.

25

Tâm thất thu

▪ Tâm nhĩ giãn ra thì tâm thất


bắt đầu co bóp → máu
xuống động mạch chủ (tim
trái) và động mạch phổi (thu
phải), van nhĩ – thất đóng lại.
▪ Tâm thất thu: 0.3 giây
▪ Gồm 2 thời kỳ

26

13
Tâm thất thu

▪ Thời kỳ tăng áp (Co đồng thể tích):


0,05 giây tâm thất co bóp → P đm > P
tâm thất tăng > P tâm nhĩ → đóng
van nhĩ – thất → van bán nguyệt chưa
mở → Máu không thoát ra được

▪ Tâm thất co bóp mà thể tích không


thay đổi, áp suất ở tâm thất tăng
nhanh.

27

Tâm thất thu

▪ Thời kỳ tống máu (Co đẳng


trường): 0.25 giây, cuối thời kỳ tăng
áp, P tâm thất > P động mạch → van
bán nguyệt mở → máu vào hệ ĐM.

▪ Tâm thất vẫn co bóp, thể tích tâm


thất thu nhỏ, nhưng P tâm thất vẫn ở
mức cao → máu tống hết vào ĐM.

28

14
Tâm thất thu

▪ Thời kỳ tống máu chia 2 thì:


◦ Thì tống máu nhanh: 0.09 giây
(4/5 lượng máu)
◦ Thì tống máu chậm: 0.13 giây
(1/5 lượng máu còn lại)

▪ Ở trạng thái nghỉ, mỗi lần tâm


thất thu, tống vào động mạch
khoảng 60ml máu (V tâm thu).

29

Tâm trương toàn bộ

▪Tâm thất bắt đầu giãn, tâm nhĩ đang giãn.


P tâm thất  < P động mạch → van bán
nguyệt đóng

▪Tâm thất giãn, nhưng V không đổi (Giai


đoạn giãn đẳng tích hay giãn đẳng
trường). P tâm thất giảm rất nhanh → P< P
tâm nhĩ → van nhĩ – thất mở → Máu được
hút mạnh từ tâm nhĩ xuống tâm thất (65%
lượng máu).

30

15
Tâm trương toàn bộ

▪ Tâm trương toàn bộ: 0.4 giây.

▪ Sau đó, tâm thất giãn thêm


0.1 giây, tâm nhĩ bắt đầu co
bóp, mở đầu chu kỳ tim kế tiếp.

▪ Toàn bộ chu kỳ tim khi nghỉ


ngơi chiếm khoảng 8/10 giây.

31

32

16
TIẾNG TIM

Tiếng tim Nguồn gốc

T1 Đóng van hai lá và ba lá

T2 Đóng van ĐMC và van ĐMP

T3 Đồ đầy thất nhanh đầu tâm trương

T4 Đổ đầy thất do thu nhĩ

33

4. Lưu lượng tim

▪ Còn gọi là thể tích phút


▪ Là lượng máu tim bơm vào động mạch trong một phút.
▪ Lưu lượng tim = thể tích tâm thu x tần số nhịp tim
Q = Q1 x f =60 ml x 75 lần/ phút = 4500 ml/ phút
▪ Lúc nghỉ: 4500 - 5000 ml/ phút.
▪ Gắng sức, lưu lượng tim có thể tăng gấp sáu lần, khoảng
25000 ml/ phút hay 25l/ phút.

34

17
5. Chỉ số tim

35

Yếu tố ảnh hưởng trên lượng máu bơm/nhịp

❖ Tiền tải: tâm thất bị căng do


thể tích máu chứa trong thất
cuối tâm trương
❖ Tính co thắt: Lưc co của tế
bào cơ tim
❖ Hậu tải: áp suất của máu
trong các động mạch lớn từ
tim ra

36

18
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE

37

19

You might also like