You are on page 1of 9

Nguyên tắc định nhóm máu ABO :

+ PP huyết thanh mẫu : trộn máu người thử với huyết thanh mẫu đã biết trc KT , quan sát hiện tượng ngưng kết or kh
ngưng kết xảy ra ở hồng cầu người thử , từ đó suy ra các loại KN có trên bề mặt hồng cầu và biết dc nhóm máu
Nguyên tắc định nhóm máu Rh :
+ PP huyết thanh mẫu : trộn máu người thử với huyết thanh mẫu chứa KT kháng Rh ( anti -D ) , quan sát hiện tượng
ngưng kết or kh ngưng kết xảy ra ở hồng cầu người thử , từ đó suy ra KN D trên màng hồng cầu hay không và biết được
nhóm máu
Nguyên tắc định CT bạch cầu :
+ Dàn mỏng máu lên phiến kính , nhuộm /giêm -sa và soi dưới kính hiển vi , dựa vào hình dạng , kích thước của bạch
cầu , kích thước của nhân , cách bắt màu nhuộm của nhân và bào tương để xác định các loại bạch cầu . Đếm 100 bạch cầu
và định tỉ lệ % của từng loại bạch cầu
Các bước định CT bạch cầu :
+ Làm tiêu bản máu phết
+ Nhuộm Giêm – sa
+ Nhận dạng và đếm các loại bạch cầu
Tác dụng của cồn tuyệt đối :
+ Cố định tiêu bản sau khi đã kéo máu xong
+ Lau chùi tiêu bản và vật kính 100 sau khi đã dùng dầu soi vật kính
Nêu cách làm tiêu bản kính phết :
+ Chọn phiến kính sạch , trơn láng , không có dầu mỡ
+ Sát trùng , chích máu , bỏ giọt máu đầu , nặn 1 giọt máu nhỏ ( đường kính khoảng 3mm ) lên 1/3 tấm phiến kính thứ 1
+ Lấy 1 tấm phiến kính sạch , trơn láng thứ 2 để nghiêng 30o, tx với phiến kính thứ 1 tại vị trí có máu s/c máu dàn đều lên
2 cạnh của phiến kính thứ 2
+ Đẩy phiến kính thứ 2 về phía ¾ còn lại của phiến kính thứ 1 s/c máu được dàn mỏng , đều , không gợn song và có đuôi
+ Cố định tiêu bản bằng cồn tuyệt đối khoảng 1 phút , để khô
Nêu cách nhuộm Giêm – sa :
+ Dùng dd Giêm sa để nhuộm theo tỉ lệ dd pha loãng : dd giêm sa mẹ / dd nước muối trung tính = 1/6 or 1/7
+ Nhỏ dd Giêm sa vào tiêu bản đã cố định để khoảng 15-20 phút , r rửa dưới dòng nước chảy , để khô
Tại sao tiêu bản kính phết phải có đuôi ?
+ Vì bạch cầu có kích thước khá lớn , nên khi dàn mỏng ra thì thường tập trung ở phần đuôi tiêu bản ( phần mỏng nhất
nên dễ nhận dạng )
Thế nào là PP huyết thanh mẫu , PP hồng cầu mẫu :
+ PP huyết thanh mẫu : Dùng huyết thanh mẫu đã biết trc KT cho pư với hồng cầu của bệnh nhân để xác định KN xuất
hiện trên bề mặt hồng cầu của bệnh nhân từ đó xđ dc nhóm máu của bệnh nhân
+ PP hồng cầu mẫu : Dùng hồng cầu đã biết trc KN cho pư với huyết thanh của bệnh nhân để xđ KT có trong huyết thanh
của bệnh nhân , từ đó biết được nhóm máu của bệnh nhân
Nhược điểm của PP hồng cầu mẫu :
+ Thời gian bảo quản hồng cầu ngắn
+ Phải quay li tâm huyết tương
+ Không dùng đc cho trẻ sơ sinh vì 8 tháng sau sinh mới có KT
Nêu phương tiện định nhóm máu ABO :
+ Phiến sứ or phiến kính
+ Đũa thủy tinh
+ 3 lọ huyết thanh mẫu : Huyết thanh kháng A ( anti-A) , huyết thanh kháng B ( anti-B ) , huyết thanh kháng AB ( anti-
AB )
Lưu ý : Huyết thanh kháng A có chứa KT α sẽ gây ngưng kết với hồng cầu chứa KN A
Huyết thanh kháng B có chứa KT β sẽ gây ngưng kết với hồng cầu chứa KN B
Huyết thanh kháng AB có chứa KT α và KT β
Các bước định nhóm máu ABO :
+ Dùng gạc lau sạch phiến kính or phiến sứ
+ Đánh dấu phiến kính or phiến sứ bằng bút màu : 1 đầu 2 vạch , 1 đầu 3 vạch => chọn phiến sứ có ba ô lõm là tốt nhất
+ Nhỏ các giọt huyết thanh vào các vị trí quy định
Đầu 2 vạch : Huyết thanh kháng A
Đầu 3 vạch : Huyết thanh kháng AB
Ở giữa là huyết thanh kháng B
Đường kính mỗi loại khoảng 5mm
+ Sát trùng , chích máu , không cần bỏ giọt máu đầu
+ Dùng đũa thủy tinh gạt máu trên đầu ngón tay or nặn trực tiếp máu trên đầu ngón tay xuống cạnh huyết thanh ( đường
kính bằng 1/3 huyết thanh ) . Chú ý dùng các đầu đũa thủy tinh khác nhau cho các huyết thanh mẫu khác nhau
+ Dùng đũa thủy tinh trộn đều máu và huyết thanh
+ Nghiêng nhẹ phiến sứ tròn đều , đợi 2 phút và đọc kq
Nêu những chú ý khi đọc nhóm máu
- Nhóm máu ABO :
+ Có hiện tượng ngưng kết : Hồng cầu tụ lại thành đám
+ Không hiện tượng ngưng kết : Hồng cầu hòa lẫn vào huyết thanh như hiện tượng pha loãng máu
- Nhóm máu Rh : Tương tự ABO
Sau khi định nhóm máu , nếu còn nghi ngờ thì cho thêm 1 giọt nước muối sinh lý 9% khấy đều , đọc lại kq sẽ rõ hơn
Chuẩn bị bệnh nhân đo ECG :
+ Cho bệnh nhân nghỉ ngơi 5-10 phút trc khi đo
+ Bệnh nhân không nên hút thuốc , uống trà , cà phê or rượu bia trc khi đo
+ Giải thích quá trình , động viên để bệnh nhân khỏi lo lắng
+ Bệnh nhân nên mặc đồ thoải mái , tháo hết trang sức và kim loại trên người
+ Trong quá trình đo thì bệnh nhân phải thật yên lặng , thoải mái ,thư giãn các cơ và nhắm mắt
+ Nếu gặp bệnh nhân kích thích hay trẻ em la hét , giãy giụa thì phải cho uống thuốc an thần trước khi đo
+ Trong phòng đo tốt nhất nên lắp thêm điều hòa để bệnh nhân khỏi bị điều nhiệt ( run , ra mồ hôi )
Phải lắp điều hòa trong phòng là để bệnh nhân khỏi bị điều nhiệt :
+ Khi run sẽ gây vận cơ từ đó tạo ra 1 dòng điện cơ gây nhiễu dòng điện đang khảo sát
+ Khi ra mồ hôi sẽ làm rơi các điện cực
Các bước đo ECG :
+ Bật cho điện vào để khởi động máy
+ Mắc các điện cực vào bệnh nhân : Lau sạch bề mặt tiếp xúc , bôi kem điện ly vào ( Lưu ý , vùng da của bệnh nhân phải
thật khô ráo , sạch sẽ )
+ Nhập một số thông tin quan trọng của bệnh nhân ( tên , tuổi , giới tính ) để bác sĩ khi đọc dễ dàng chẩn đoán
+ Tiến hành đo 12 chuyển đạo
+ Tắt máy
Vì sao phải bôi kem điện ly ?
+ Kem điện ly giúp làm giảm điện trở tại điểm tx để dòng điện tim dc dẫn về các điện cực tốt hơn
+ Có thể thay thế kem điện ly bằng nước muối sinh lý or cồn
Da người già kh sd đc cồn or nc muối sinh lý là aif da người già nhăn nheo , có nhiều tế bào vảy , sừng
Lưu ý khi cb bệnh nhân :
+ Nhập đầy đủ thông tin bệnh nhân
+ Phải dc nghỉ ngơi , thư giãn trc khi đo
+ Không dùng các chất kích thích ( rượu bia , café , trà … )
+ Tháo hết trang sức , kim loại trên người
+ Giường đo cách điện
+ Da ở vùng đo của bệnh nhân phải sạch sẽ
+ Không dùng 2 máy đo trong cùng 1 phòng
Một số điều chỉnh khi đo :
- Test điện thế : Giúp người đọc xác định được điện thế or biên độ của sóng
+ Biên độ sóng bình thường là 10mm/mV
+ Test điện thế được điều chỉnh bới biên độ của sóng và đó là sự điều chỉnh nghịch biến . Vì vậy khi biên độ sóng
ngoại vi thấp thì phải tăng điện thế và ngược lại
- Vân tốc giấy : Giúp người đọc xđ dc thời gian của sóng từ đó xđ tần số tim
+ Vận tốc giấy bình thường là 25mm/s
+ Vận tốc giấy đc điều chỉnh bởi tần số tim và đó là sự điều chỉnh đồng biến . Vì vậy khi tăng tần số tim thì phải
tăng vận tốc giấy và ngược lại
+ Trong lâm sàng khi nhịp tim quá nhanh phải điều chỉnh vận tốc giấy lên 50mm/s
Nguyên lý đo điện tâm đồ :
+ Khi tim hđ sẽ tạo ra 1 dòng điện hđ ( với điện thế rất nhỏ ) trong các sợi cơ tim , dòng điện này lan truyền khắp cơ thể
và đc các điện cực dẫn vào máy ghi điện tim , sau khi dc phóng đại , dòng điện này làm chuyển động bút ghi để ghi lại đồ
thị hoạt động của dòng điện tim . Đồ thị đó đgl điện tâm đồ
Chuyển đạo là gì ?
Chuyển đạo là hình ảnh điện tâm ghi được khi mắc 2 điện cực của máy ghi vào bất kì vị trí nào đó trên cơ thể
Chuyển đạo mẫu ( chuyển đạo song cực ngoại biên ) :
+ Có 2 điện cực thăm dò đc mắc ở vùng ngoại biên ( các chi )\
DI : Mắc vào tay phải , tay trái
DII : Mắc vào tay phải , chân trái
DIII: Mắc vào tay trái , chân trái
Điện cực chân phải là điện cực chống nhiễu
Chuyển đạo đơn cực các chi tăng cường :
+ Có 1 điện cực thăm dò mắc ở vùng ngoại biên
aVR: Mắc vào tay phải
aVL:Mắc vào tay trái
aVF:Mắc vào chân trái
Chuyển đạo trước tim :
V1: Mắc vào khoảng gian sườn 4 bên phải , sát bờ x.ức
V2: Mắc vào khoảng gian sườn 4 bên trái , sát bờ x.ức
V3: trung điểm của V2 và V4
V4: Giao điểm của khoảng gian sườn 5 và đường trung đòn trái
V5: Giao điểm của đường nách trước và đường đi ngang qua V4 bên trái
V6: Giao điểm của đường nách giữa và đường đi ngang qua V4 bên trái
Chu kì tim gồm các giai đoạn :
+ Tâm nhĩ co : 0,1s
+ Tâm thất co : 0,3s
+ Tâm trương toàn bộ : 0,4s
Được đk bởi hệ TK tự động
Mục đích của : - việc ghi đồ thì tim ếch : CM 1 chu kì tim có 3 giai đoạn ( … )
- kích thích dây X : CM vai trò của dây X làm giảm nhịp tim
- kích thích tim gây ngoại tâm thu : CM tính trơ có chu kì của tim
Dd Ringer có td : Nhỏ vào tim ếch khi chúng ta mổ ếch để ghi đồ thị hđ tim . Điều này giúp tim ếch đập lâu hơn
Cách phá tủy ếch :
+ Dùng khăn lau sạch ếch
+ Tay không thuận cầm ếch , ngón cái gập đầu ếch xuống tạo với than 1 góc vuông
+ Vị trí chọc tủy là khớp giữa hộp sọ và đốt sống thứ 1 , đó là điểm nằm trên lưng ếch tạo với 2 mắt thành 1 tam giác đều
+ Tay thuận cầm dùi đâm qua da ếch tại vị trí chọc tủy , rồi ngả mũi về phía lưng ếch và chọc vào tủy sống đến khi hai
chân sau của ếch duỗi thẳng
Quy trình bộc lộ tim ếch :
+ Cho ếch nằm ngửa ra
+ Dùng kẹp có mấu nhấc da ngực của ếch lên và cắt theo hình chữ V
+ Sau đó nhấc lớp cơ tam giác ( đỉnh là mỏm x.ức , đáy là đường nối 2 khớp vai ) và cắt theo hình chữ V , lật mảnh cơ lên
ta bộc lộ dc tim ếch
+ Dùng kẹp không mấu nhấc lớp màng ngoài tim lên và cắt bỏ đi bằng kéo nhỏ
Quy trình bộc lộ dây X
+ Dùng kéo to cắt cơ lồng ngực đến sát góc hàm
+ Dùng kéo nhỏ bóc tách phần cơ cánh tay để bộc lộ cơ tam giác sáng
+ Ở đáy tam giác sáng có 1 bó mạch TK gồm 2 sợi TK nhỏ phía trên đi // , còn sợi TK lớn hơn đi phía dưới kèm 1 mạch
máu là dây TK X
+ Luồn sợi chỉ qua dây TK X và nhấc nhẹ lên
Đồ thị tim ếch bình thường :

Đồ thị tim ếch khi kích thích ngoại tâm thu

 Nhận xét : - Hình dạng đồ thị thay đổi : có thêm 1 nhát bóp phụ
- Có quãng nghỉ bù
- Xuất hiện sớm hơn so với nhịp phát xung của nút xoang
 Ý nghĩa : Chứng minh tính trơ có chu kì của tim :
+ Ở kì tâm thu : là thời kì trơ tuyệt đối nên tim không đáp ứng bất kì kích thích nào
+ Ở kì tâm trương : là thời kì trơ tương đối nên tim bắt đầu đáp ứng với 1 số kích thích phù hợp tạo
nên 1 nhát bóp phụ , gl ngoại tâm thu
Khi dùng dòng điện kích thích dây X : Tim ếch sẽ đập chậm và yếu hơn , thậm chí có thể ngừng đập . Vì dây X là 1 dây
phó giao cảm , nên khi bị kích thích sẽ tiết ra acetylcholine đến gắn vào receptor M của tim làm giảm hđ của tim
Hệ thống dẫn truyền của tim :
- Nút xoang : 60-100 nhịp/p  nút chủ nhịp
- Nút nhĩ thất : 40-60 nhịp/p
- Bó Hiss : 30-40 nhịp/p
- Mạng Pukinje : 30-40 nhịp/p
Phân tích các nút tự động để chứng minh :
+ Nút xoang là nút chủ nhịp
+ Các bộ phận trong hệ thống dẫn truyền đều có khả năng tự động phát xung và tần số giảm dần từ trên xuống dưới
Tim người Tim ếch

- Nút xoang - Nút Remark


- Nút nhĩ thất - Nút Bidder
- Bó Hiss và mạng Pukinje - Lưới Gaskell

Vai trò của nút Ludwig : Nằm trên nút Bidder có tác dụng ức chế hđ của nút Bidder
Các bước phân tích nút tự động của tim :
+ Phá tủy để ếch bất động
+ Bộc lộ tim ếch
+ Bộc lộ dây X
+ Buộc nút thứ nhất  buộc ở giữa xoang tĩnh mạch và tâm nhĩ  hiện tượng xảy ra : xoang tĩnh mạch vẫn đập , tâm thất
và tâm nhĩ ngừng đập Gthich : Do nút Remark nằm trên xoang tĩnh mạch là nút chủ nhịp nên xoang tĩnh mạch vẫn đập
và khi buộc nút thứ nhất đã cắt đứt dẫn truyền từ nút remark đến nút bidder nên tâm nhĩ và tâm thất ngừng đập
+ Buộc nút thứ hai  buộc ở giữa tâm thất và tâm nhĩ  hiện tượng xảy ra : xoang tĩnh mạch vẫn đập , tâm nhĩ tiếp tục
ngừng , tâm thất đập trở lại nhưng chậm hơn xoang tĩnh mạch  Gthich : Do nút Remark nằm trên xoang tĩnh mạch là
nút chủ nhịp nên xoang tĩnh mạch vẫn đập , khi buộc nút thứ 2 đã cắt đứt dẫn truyền từ nút Ludwig nằm ở tâm nhĩ đến nút
bidder nằm ở tâm thất -> Ludwig kh ức chế đc bidder , bidder có khả năng tự phát xung nên tâm thất đập trở lại nhưng
đập chậm hơn , còn Ludwig kh có khả năng tự phát xung nên tâm nhĩ tiếp tục ngừng đập
Tại sao khi không kích thích dây X nữa thì tim đập trở lại ?
+ Tim không còn bị ức chế
+ Tính tự động của tim
+ Ứ máu tại xoang tĩnh mạch gây phản xạ tim-tim
Tại sao khi tiếp tục kích thích dây X thì tim vẫn đập bình thường ?
+ Đây là hiện tượng thoát ức chế , do :
- Mỏi synape do acetylcholine bị giải phóng hết + acetylcholine giải phóng ra bị phân giải ngay lập tức  không
còn chất gây ức chế
- Bó Hiss kh chịu tác dụng của TK phó giao cảm  phát xung
Vì sao ở giai đoạn tâm thu , tim không đáp ứng kích thích ?
+ Vì các sợi cơ tim đã bị khử cực rồi nên không đáp ứng với kích thích nào , gl thời kì trơ hiệu quả ( 0,25-0,3s ) ở cơ thất
Giải thích đặc điểm ngoại tâm thu :
+ Sau thời kì trơ hiệu quả là thời kì trơ tương đối , sợi cơ tim bắt đầu đáp ứng kích thích nên tạo nhát bóp phụ xuất hiện
sớm hơn bình thường
+ Khi xung động truyền từ nút xoang nhĩ xuống , sợi cơ tim ở tâm thất vẫn đang trong thời kì trơ hiệu quả nên không gây
ra co tim , phải đợi đợt phát xung tiếp theo từ nút xoang nhĩ thì tim mới co lại bình thường tạo nên quãng nghỉ bù
Huyết áp ĐM : Áp lực của máu lên thành ĐM
Huyết áp tâm trương ( huyết áp tối thiểu ) : Huyết áp thấp nhất được đo ở thời kì tâm trương , thể hiện sức cản của thành
mạnh
Huyết áp tâm thu ( huyết áp tối đa ) : Huyết áp cao nhất được đo ở thời kì tâm thu , thể hiện khả năng co bóp của tim
Ghi đồ thị huyết áp ĐM trực tiếp để CM ảnh hưởng của hô hấp và trung tâm vận mạch lên huyết áp
Thử tác dụng của dây X và 1 số hóa chất lên HA để CM ảnh hưởng của hệ TK tự động và 1 số phản xạ của tim mạch
HA trực tiếp : Là phương pháp đo HA ĐM trực tiếp bằng cách cho 1 ống thông vào trong ĐM và ghi lại những dao động
của HA bằng HA kế Ludwig
Nguyên tắc đo HA ĐM trực tiếp : Nối ĐM cảnh của chó với 1 ngành của HA kế Ludwig , ngành kia đc đặt phao gắn bút
ghi . Trong 1 chu chuyển tim , HA dao động từ mức tối thiểu đến mức tối đa làm cột Hg dao động và bút ghi chuyển động
vẽ lên băng giấy 1 đường ghi gl đồ thị HA
Phương tiên và dụng cụ :
+ Chó
+ Dụng cụ mổ , bàn mổ
+ Hệ thống trụ ghi
+ Máy kích thích điện
+ Một số hóa chất :
- Thuốc tiền mê : morphin , thiopental
- Chất chống đông máu : heparin , natri citrate 5%
- Chất thử : adrenaline , acetylcholine , atropine
Các yếu tố ảnh hưởng lên HA :
+ Lưu lượng tim , thể tích tống máu tâm thu
+ Thể tích máu , độ quánh của máu
+ Đường kính mạch máu , và tính đàn hồi của mạch máu
Mô tả cấu tạo của HA kế Ludwig : Gồm 1 ống thủy tinh hình chữ U , bên trong chứa thủy ngân , có 2 ngành
+ Ngành A : nối với ống cao su , đầu ống có lắp canuel để luồn vào ĐM cảnh của chó , ngành này có 1 lỗ thoát khí
+ Ngành B : đặt 1 phao có gắn bút ghi chạy trên băng giấy chuyển động , có bảng ghi trị số HA
Đồ thị HA bình thường có 3 loại sóng :
+ Sóng α : Sóng nhỏ  thể hiện sự thay đổi HA theo hđ co bóp tim  mỗi sóng nhỏ là 1 nhịp tim
+ Sóng β : Sóng to , tập hợp các đỉnh của sóng nhỏ  thể hiện sự ảnh hưởng của hô hấp lên HA  Hít vào : HA tăng
Thở ra : HA giảm
 Mỗi sóng β tương ứng với 1 nhịp thở , thường bào gồm 4-5 sóng α
+ Sóng γ : Sóng to nhất , tập hợp các đỉnh của sóng β  biên độ thấp , kh rõ bằng 2 sóng kia  thể hiện sự ảnh hưởng
của trung tâm vận mạch ở hành não lên HThử tác dụng của dây X và 1 số hóa chất :
+ Kẹp ĐM cảnh gốc : Hiện tượng : HA tăng
Giải thích : Khi kẹp ĐM cảnh gốc  áp suất ở xoang ĐM
cảnh giảm  tác động lên các thụ thể áp suất làm giảm
các xung động trên các thụ thể này  giảm ức chế trung
tâm vận mạch , gây ức chế dây X  tăng tín hiệu giao
cảm gây co mạch  tăng HA , nhịp tim
+ Tiêm Adrenaline lần 1 :
Hiện tượng :HA tăng , sóng α tăng cả về biên độ và tần số rồi dần dần
trở về bình thường sau 1 thời gian
Giải thích : Vì adrenaline là chất trung gian hóa học của TK giao cảm
 tăng tần số , tăng lực co bóp tim  tăng HA . Sau 1 thời gian trở lại
bình thường là do adrenaline có tốc độ phân hủy nhanh và do phản xạ
giảm áp

+ Tiêm Acetylcholine lần 1 :

Hiện tượng : HA giảm , không ngừng tim


Giải thích : Acetylcholine là chất trung gian hóa học thuộc hệ TK phó
giao cảm  gắn lên receptor tại nút xoang gây ức chế hđ tim  giảm
tần số tim  giảm HA . Sau 1 thời gian trở lại bình thường là do
+ phản xạ tăng áp , đồng thời phản xạ này còn ức chế hđ của dây X
tăng nhịp tim gây tăng HA

Kích thích dây X :


Hiện tượng : HA giảm , ngừng tim
Giải thích : Lúc đầu kích thích dây X  tiết acetylcholine  ức
chế hđ tim  ngừng tim  HA giảm . Sau đó khi kích thích liên
tục xảy ra hiện tượng thoát ức chế or mỏi synape do chất trung
gian đã giải phóng hết  không còn đáp ứng kích thích đc nữa 
bó Hiss có khả năng tự phát xung  tim đập trở lại . Phản xạ tăng
áp qua dây giao cảm làm HA tăng trở lại
+ Cắt dây X 2 bên

Hiện tượng : HA tăng và sau đó trở lại bình thường


Giải thích : Cắt dây X  mất tác dụng , hệ giao cảm chiếm ưu
thế  HA tăng . Sau đó trở lại là do phản xạ giảm áp ( giảm
hoạt dây TK giao cảm )

+ Kích thích dây X đầu trung ương :

Hiện tượng : HA tăng , tăng tần số tim và lực co bóp


Giải thích : Khi kích thích đầu TW đã tác động lên vỏ não
truyền tính hiệu về và kích thích tuyến thượng thận tiết ra
norepinephrine gây co mạch  tăng nhịp tim  tăng HA

+ Kích thích dây X đầu ngoại vi lần 1 : Tương tự như kích thích dây X
+ Tiêm Adrenaline lần 2 ( liều bằng 1/3 lần đầu ) :
- Hiện tượng : HA tăng cao hơn lần 1
- Giải thích : Do mất phản xạ giảm áp do dây X đảm nhiệm nên chỉ cần 1 liều nhỏ cũng làm cho HA tăng cao hơn
bình thường . Tuy nhiên HA sau đó giảm dần về bình thường là do phản xạ giảm áp thông qua giảm hoạt dây TK
giao cảm và adrenaline bị phân hủy
+ Tiêm Atropine liều cao và đợi khoảng 10 phút :
- Hiện tượng : HA không đổi
- Giải thích : Atropine ức chế cúc tận cùng của synape do ái lực với receptor lớn hơn làm mất đi tác dụng của hệ
TK phó giao cảm
+ Kích thích dây X đầu ngoại vi lần 2 :
- Hiện tượng : HA không đổi
- Giải thích : Do atropine là chất ức chế hệ TK phó giao giảm , đã chiếm lấy hết receptor của acetylcholine nên khi
kích thích dây X kh có hiện tượng gì cả
+ Tiêm Acetylcholine lần 2 :
- Hiện tượng : HA không đổi
- Giải thích : Do atropine đã chiếm lấy hết receptor của acetylcholine nên khi tiêm acetylcholine vào nó kh có
receptor để gắn vào nên kh có tác dụng

You might also like