You are on page 1of 45

TRÙNG ROI GÂY BỆNH

Bộ môn Ký Sinh Trùng – Trường Đại học Y dược Huế


LỚP TRÙNG ROI
• Có một hoặc nhiều roi để chuyển động
• Có một hoặc nhiều nhân, trong nhân có trung thể
• Dinh dưỡng bằng thẩm thấu qua màng hoặc bào khẩu
• Sinh sản theo phương thức vô tính, phân chia theo
chiều dọc của thân
• Có loại hình thành kén, có loại không hình thành kén
• Trùng roi có thể sống hội sinh và ký sinh ở nhiều vị trí
khác nhau trong cơ thể người
MỘT SỐ LOẠI TRÙNG ROI
Theo vị trí ký sinh

Miệng và Tiết niệu- Máu – mô


ruột sinh dục
• T. tenax • T. vaginalis • Trypanosoma
• G. lamblia sp.

• T. hominis • Leishmania sp.


• So sánh đặc điểm hình thể amip và trùng roi?
Một số đặc điểm so sánh lớp trùng chân giả - trùng roi

Nhân : một hoặc nhiều nhân, Một hoặc nhiều nhân giống nhau
Một yếu tố quan trọng giúp định danh

Chuyển động và dinh dưỡng:


Các đôi roi giúp di chuyển và băt mồi
hoạt tính chân giả

Hình dạng không cố định Hình dạng thường ít thay đổi

Hầu hết có kén giúp tồn tại ở môi trường Có thể có kén hoặc không

Trùng chân giả Trùng roi


TRÙNG ROI THÌA – Giardia lamblia
 G. lamblia – trùng roi gây bệnh phổ biến nhất tại đường tiêu hóa.
 Gây bệnh cho người và động vật, 2 thể tồn tại: kén + thể hoạt động
 T. hominis, E. hominis, R. intestinalis - trùng roi không gây bệnh

Grassi phát hiện


Lambl mô tả thể kén. Nuôi cấy
Leeuwenhoek
phát hiện rõ hình thể lần đầu tiên vào
1970s

1681 1859 1879


PHÂN LOẠI

Giới động vật

Ngành Protozoa

Lớp Zoomastigophorea

Bộ
Diplomonadida

Họ
Hexamitidae

 Theo đặc tính sinh học phân tử, G. lamblia chia làm 7 nhóm (A-G)
 Nhóm A và B, gây bệnh ở người
 Tỷ lệ A:B khác nhau theo phân bố địa lý
CHU KỲ SINH THÁI
Người nhiễm qua thực phẩm nhiểm
bẩn hoặc tay/ vạt dụng nhiễm kén
Tại ruột non,
thoát kén tạo 2
thể hoạt động

 Thể hoạt động nhân


đôi theo chiều dọc.
 Bơi tự do hoặc bám
chặt vào niêm mạc ruột
bằng đĩa hút

 Hóa kén tại đại tràng


 Kén thải theo phân ra
ngoài
 Là dạng đề kháng tốt
và lây truyền
DỊCH TỄ
• Phổ biến, tập trung ở vùng có điều kiện vệ sinh kém,
nguồn nước bẩn.

• Nhóm nguy cơ cao: Trẻ em (đặc biệt dưới 5 tuổi),


người du lịch, bệnh nhân suy giảm miễn dịch hoặc xơ
nang (Cystic fibrosis: giảm IgA)

• Người không triệu chứng: tỷ lệ cao.

• Gây nên các vụ dịch qua đường nước

• Tại Việt Nam, G. lamblia ở nhóm người có triệu chứng


tiêu hóa 14.8% và nhóm không triệu chứng 5.7% (Đà
Nẵng 2016)
ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN

Nhiễm nước bề mặt


Đề kháng với Chlorine

Đường Kén tồn tại trong đất 3w


Thực phẩm chưa nấu chín
lây
Điều kiện vệ sinh kém
Nhà trẻ, mẫu giáo
CƠ CHẾ BỆNH SINH

Kết dính

• Đĩa hút, roi, GlcNAc

Ngăn hấp thu

• Tổn thương vi nhung mao


• Tăng quá trình apotosis niêm mạc ruột
• Tăng viêm tại chỗ

Bất thường enzyme tiêu hóa

• Sucrase và lactase
• So sánh với cơ chế gây bệnh của amip?
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH

• Hoạt hóa bổ thể (lectin)


Miễn dịch • α-defensins
bẩm sinh
• Hệ khuẩn chí đường ruột

• Miễn dịch dịch thể: IgA,


Miễn dịch IgM,
thu được • Miễn dịch tế bào:T CD4+/
TCD8+, IL-6
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
MIỄN DỊCH

• G. lamblia có thể bị tiêu diêt bởi bổ thể do sự hoạt


hoá bổ thể theo con đường cổ điển sau khi sự tạo
kháng thể đặc hiệu

• Protein để nhận biết kst là N-Acetyl-Glucosamine


(GlcNAc)

• Nhiễm G. lamblia kích thích phản ứng chống viêm


của tế bào niêm mạc ruột

• Nuôi cấy kst với sữa mẹ, huyết thanh: diệt kst
MIỄN DỊCH

• Vaccin: Giảm nguy cơ nhiễm kst nhưng kích thích đáp


ứng miễn dịch: biểu hiện triệu chứng lâm sàng

• Trốn MD: Variant-specific surface proteins (VSPs)


Không được nhận biết bởi kháng thể: gây bệnh

• Bệnh ở người suy giảm miễn dịch, người khoẻ mạnh


bệnh có thể tự giới hạn
TÁC HẠI VÀ BIẾN CHỨNG
Một số triệu chứng trong nhiễm G. lamblia
Triệu chứng Phần trăm(%)
Tiêu chảy 90 (64-100)
Suy nhược 86 (72-97)
Đầy hơi 75 (35-97)
Phân mỡ, hôi 75 (57-87)
Đau quặn bụng 71 (44-85)
Trướng bụng 71 (42-97)
Buồn nôn 69 (59-79)
Chán ăn 66 (41-82)
Giảm cân 66 (56-76)
Nôn 23 (11-36)
Sốt 15 (0-24)
Táo bón 13 (0-26)
Mày đay 10 (5-14)
Hill DR, Giardiasis: issues in management and treatment. Infect Dis Clin North Am. 1993;7:503-525

Tr/chứng phụ thuộc vào độc lực của chủng, số


lượng ký sinh trùng và đáp ứng miễn dịch.
MẠN TÍNH

• Tiến triển sau giai đoạn cấp hoặc bệnh


nhân chỉ có các triệu chứng mạn tính
của rối loạn tiêu hóa nhẹ
• Kéo dài nhiều tháng
• Giảm hấp thu kéo dài gây giảm cân
• Bất dung nạp lactose ở 40% bệnh nhân
BIẾN CHỨNG

• Chậm phát triển ở trẻ em


• G. lamblia có thể di chuyển đến ống mật và ống tụy
• Rối loạn chức năng tụy ngoại tiết (trypsin và lipase)
CHẨN ĐOÁN

• Triệu chứng lâm sàng gợi ý


• Khai thác dịch tễ
• Xét nghiệm phân - chẩn đoán xác định
• Test nhanh tìm kháng nguyên
HÌNH ẢNH NHUỘM GIARDIA
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

Tính chất phân


Nhầy + máu Lỏng, mỡ

Đau bụng
Đau quặn dọc khung đại tràng Đau quặn bụng, quanh rốn

Các tổn thương ngoài đường ruột


Áp xe gan, phổi não Viêm túi mật, giảm men tụy

Amip lỵ Trùng roi thìa


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

• Tiêu chảy ở người du lịch( E.coli + Campylobacter)


• Tiêu chảy do Cryptosporidium
• Bất dung nạp lactose
• Sprue nhiệt đới
• Bệnh Crohn
• Hội chứng ruột kích thích
ĐIỀU TRỊ

Thuốc diệt
Nguyên tắc
KST
• Điều trị hỗ trợ • Tinidazole
• Điều trị nguyên • Nitazoxanide
nhân • Metronidazole
 Đối với bệnh nhân không triệu chứng có thể không cần điều trị
 Với phụ nữ mang thai, dùng paromomycin trong 3 tháng đầu
 Sử dụng thực phẩm không lactose kéo dài vài tuần sau điều trị
DỰ PHÒNG

• Chữa lành người bệnh, người mang mầm bệnh

• Vệ sinh ăn uống

• Kiểm soát nguồn nước

• Tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh

• Hiện nay chưa có vaccine cho Giardia


TRÙNG ROI ÂM ĐẠO
TRICHOMONAS VAGINALIS

• Nhiễm trùng tại đường tiết niệu sinh dục


• Nguyên nhân hàng đầu STD không do virut
• Nhiễm phối hợp với vi khuẩn và nấm
• Nhiều loài Trichomonas ký sinh ở những vị
trí khác nhau
DỊCH TỄ
DỊCH TỄ

Tỷ lệ nhiễm T.vaginalis, Clamydia, N. gonorrhoeae


phân bố theo độ tuổi
16.0%

14.0%

12.0%
Prevalence

10.0%

8.0%

6.0%

4.0%

2.0%

0.0%
18-19 20-29 30-39 >40
Tuổi

T.vaginalis Clamydia NG
Ginocchico CC,et al. J Clin Microbiol.2012 Aug;50(8):2601-2608
CHU KỲ SINH THÁI

 Ở nữ, T. vaginalis ký sinh ở


đường tiết niệu dưới và
đường sinh dục.

 Ở nam, tại niệu đạo và tiền


liệt tuyến.

 Nhân đôi bằng hình thức


trực phân( binary fission)

 Không có dạng bào nang.

 Lây truyền trực tiếp từ người


sang người
Cần xét nghiệm khi lấy bệnh phẩm sau
bao lâu?

A. Ngay lập tức

B. Sau 30 phút

C. Sau 60 phút

D. Để qua đêm
CƠ CHẾ BỆNH SINH

 Bám vào tế bào niêm mạc


 Tiết Protein phá hủy tế bào
 Kích hoạt các phản ứng viêm
CƠ CHẾ BỆNH SINH

Đặc điểm bệnh lý của Trichomonas vaginalis

1 – Gắn ngoại bào ( protein bề mặt)


2 – Yếu tố kết dính
3 – Một số enzyme phá hủy tế bào
4 – Sự cộng sinh của vi sinh vật
TÁC HẠI + TRIỆU CHỨNG

Nữ Nam

50% không triệu


75% không tr/chứng
chứng

Viêm âm đạo cấp hoặc


mạn: khí hư bất Viêm niệu đạo: tiểu rát,
thường, đau khi giao khó tiểu, chảy dịch mủ
hợp, tiểu buốt rát...

Khám âm đạo : Viêm


Có thể có cảm giác
đỏ, nốt xuất huyết, cổ
ngứa hoặc nóng rát
tử cung viêm đỏ ( CTC
sau quan hệ
dâu tây)
TRIỆU CHỨNG VIÊM ÂM ĐẠO

Chlamy
TV Nấm BV Lậu
dia
Khí hư bất
thường ● ● ● ● ●
Khí hư mùi hôi ● ●
Ngứa rát âm đạo ● ● ● ● ●
Tiểu buốt/ đau
khi quan hệ ● ● ● ●
BIẾN CHỨNG
• Ở nữ, không điều trị có thể tiến triển viêm niệu đạo,
viêm bàng quang

• Quá sản cổ tử cung, viêm khung chậu (b/n HIV), vô


sinh

• Tăng khả năng truyền HIV

• Ở phụ nữ mang thai: ối vỡ non,sinh non, trẻ sinh nhẹ


cân

• Ở nam giới: viêm tiền liệt tuyến, viêm bao quy đầu,
viêm mào tinh hoàn, vô sinh, ung thư tiền liệt tuyến
CHẨN ĐOÁN
• Chủ yếu dựa vào labo
– Soi tươi
o Lựa chọn đầu tiên
o Giá rẻ, dễ thực hiện
o Tuy nhiên độ nhạy thấp
– Nuôi cấy
o Độ nhạy và đặc hiệu cao
o Khó thực hiện, thời gian trả kết quả lâu
o Được xem là tiêu chuẩn vàng trước khi phát triển NAAT
– Khuếch đại gen (NAAT)
o Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán
o Độ nhạy và đặc hiệu > 95%
o Thời gian trả kết quả ngắn
– Test nhanh tìm kháng nguyên
o Vùng dịch tễ cao
o Thương mại hóa
T. vaginalis xét nghiệm trực tiếp

Độ nhạy
80.0%

70.0%

60.0%

50.0%

40.0%

30.0%

20.0%

10.0%

0.0%
Nye 2009 Hobbs 2009 mamou 2008 Huppert 2007 Fuller 2007 Rich 2007
Soi tươi trực tiếp
Để bệnh phẩm càng lâu thì độ nhạy của xét nghiệm trực tiếp càng giảm

100.0%

80.0%
Khả năng sống(%)

60.0%

40.0%

20.0%

0.0%
0 10 30 120
Thời gian (phút)
HÌNH ẢNH T. VAGINALIS

Sự chuyển động
của T. vaginalis

Hình ảnh nhuộm


T. vaginalis
CHẨN ĐOÁN

• ELISA: thường dùng trong nghiên cứu dịch tễ,


không sử dụng cho chẩn đoán

• Phết tế bào cổ tử cung: không sử dụng cho


chẩn đoán thường quy
CHẨN ĐOÁN Ở NAM GIỚI

• Nuôi cấy
• Khuyêch đại gen
Xét nghiệm chẩn đoán cần được chỉ
định đầu tiên khi nghĩ đến T. vaginalis?

A. Xét nghiệm trực tiếp

B. Nuôi cấy

C. ELISA

D. Sinh học phân tử ( PCR)


CHƯƠNG TRÌNH SÀNG LỌC
T. vaginalis THEO CDC

• Kiểm tra Tv ở nhân viên y tế (nữ hộ sinh)

• Sàng lọc Tv cho những đối tượng có nguy cơ


nhiễm cao

TV được xếp vào một trong 5 bệnh nhiệt


đới bị lãng quên (NTDs) hàng đầu tại Mỹ
ĐIỀU TRỊ

• Cho cả nữ và nam, triệu chứng + không triệu chứng

• 5-nitroimidazole ( metronidazole + tinidazole) hiệu quả


nhất, tỷ lệ đề kháng rất thấp

• Không giao hợp trong khi điều trị

• Điều trị nấm và BV kết hợp

• Phụ nữ mang thai và cho con bú có thể dùng đơn liều 2g

• Bệnh nhân có kèm HIV, liều kéo dài hiệu quả


DỰ PHÒNG

• Quan hệ tình dục an toàn (Một số nghiên cứu cho thấy


nonoxynol-9 có thể chống lại T. vaginalis)

• Điều trị cho cả nữ giới và bạn tình

• Tuyền truyền phòng tránh

You might also like