You are on page 1of 7

BÀI TẬP

HOÁ LÝ DƯỢC
Sự phụ thuộc năng lượng tự do vào áp suất (thể tích)
=2.303.nRT.lg
hoặc đối với chất tan trong dd, khi thay đổi nồng độ hay hoạt độ từ a 1 đến a2, biến
thiên năng lượng tự do là:
=2.303.nRT.lg

• Ví dụ: Nồng độ ure trong huyết tương là 0.005mol/lít, nồng


độ ure trong nước tiểu là 0,333 mol/lít. Tính năng lượng tự
do vận chuyển 0,1 mol ure từ máu vào nước tiểu.
• Giải: Áp dụng công thức =2.303.nRT.lg , ta có:
2.303x0.1x1.987x310.lg = 259 cal
• Đây chính là năng lượng thận tiêu tốn trong quá trình vận
chuyển ure từ nơi có năng lượng thấp (trong máu) đến nơi có
năng lượng cao (trong nước tiểu) trong quá trình bài tiết ure
ra khỏi cơ thể.
Với Kcb là hằng số cân bằng của phản ứng đã cho

Ví dụ: Tính hằng số cân bằng K của quá trình chuyển hoá glycogen trong
bắp cơ của người tạo ra lactat, gluco-1-phosphat chuyển thành gluco-6-
phosphat với sự có mặt của men phosphoglucomutase. Quá trình thực
nghiệm tìm ra biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn của quá trình =-1727
cal/mol.
Lời giải: Phương trình phản ứng như sau
Gluco-1-phosphat Gluco-6-phosphat

= - RTlnKcb => -1727 (cal/mol) = -1.987 (cal/mol.K)x 310 (K).lnK cb


Kcb = 16.51
Phương trình Van’t Hoff

• Ví dụ: Phản ứng enzym hoá L-aspartat thành fumarat và ion amoni diễn ra theo
phương trình: L-aspartat (nước) Fumarat (nước) + NH4+(nước). Biết Kcb của phản ứng ở
29 oC là 7.4x10-3 và thực nghiệm xác định Ho310 = 14.5 kcal/mol. Hãy tính Kcb và
So của phản ứng ở 37 oC.
• Lời giải: Từ phương trình Van’t Hoff:

Thay số vào,
K310 = 0.0138 mol/L
• = -1.987x310x ln0.0138 = 2638 cal/mol
• Mặt khác = 2638 = - T So310 = 14500 – 310 x So310
• So310 = 38.2 cal/mol
• Năng lượng tự do của quá trình thuỷ phân ATP (adenóin triphosphat) ở
trạng thái chuẩn (với nồng độ mỗi chất là 1M) là -7.3 kcal/mol. Hãy tính
biến thiên năng lượng tự do khi nồng độ của ATP, ADP (adenosin
diphosphat) và phosphat (P) trong hồng cầu người ở pH 7.0 tương ứng là
2.25; 0.25; 1.65 mM. Coi như dung dịch là lý tưởng.
• Quá trình thuỷ phân ATP xảy ra trong cơ thể:
ATP + H2O ADP + phosphate (Pi)

o C ADP C phosphate
Ở cân bằng: = 0 thì: ∆ G =− RTln
C ATP
Quá trình phân rã aspirin (A) bằng cách thủy phân trong nước được thực hiện bởi phương
trình A có phương trình tốc độ phản ứng v = k[A]. Lượng aspirin này đóng vai trò
là nguồn bổ sung liên tục vào quá trình hòa tan vào trong nước để tham gia thủy phân,
tức là [A] = Độ hòa tan của aspirin (=const). Nên v = k[A] = k’, lúc này quá trình thủy
phân này trở thành phản ứng bậc 0 với k’ là hằng số tốc độ biểu kiến của phản ứng bậc 0.
1. Giả sử nồng độ ban đầu [A]o = 0,21 M. Sau 43 ngày nồng độ aspirin còn lại là [A] =
0.13M. Tính hằng số tốc độ biểu kiến k’ của quá trình thủy phân hỗn dịch aspirin trong
nước.
Phương trình tính HSTĐ phản ứng bậc 0 được tính là:
k’t=-
Với [A]o: là lượng chất aspirin ban đầu dùng cho quá trình thuỷ phân, chính là lượng
aspirin được hoà tan ban đầu.
[A]: Lượng aspirin còn lại dùng cho quá trình thuỷ phân sau thời gian t chính là lượng
aspirin đã hoà tan.
M/ngày
2. Độ hòa tan của aspirin là 0,0183 M, tính hằng số tốc độ k của quá trình phần rã aspirin
trong nước
Ta có: k[A] = k’ nên k = k’/[A]= 1.86x10-3 (M/ngày)/0.0183M = 0.1 ngày-1
3. Tính thời gian bán hủy
[ A ]o 0.21( M )
t 1/ 2= = −3
=56.45 ng à y
2k 2 x 1.86 x 10 ( M / ng à y )
Quá trình phân rã aspirin (A) bằng cách thủy phân trong nước được thực hiện bởi phương
A
trình có phương trình tốc độ phản ứng v = k[A]. Lượng aspirin này đóng vai trò
là nguồn bổ sung liên tục vào quá trình hòa tan vào trong nước để tham gia thủy phân,
tức là [A] = Độ hòa tan của aspirin (=const). Nên v = k[A] = k’, lúc này quá trình thủy
phân này trở thành phản ứng bậc 0 với k’ là hằng số tốc độ biểu kiến của phản ứng bậc 0.
Biết độ tan trong nước của thuốc aspirin ở 25 oC là 0,33 g/100 ml. Biết rằng trong dung
dịch ở 25 oC thì aspirin bị phân hủy theo quy luật động học phản ứng bậc 1 với hằng số
tốc độ k = 4,5.10-6 (s-1).

1. Tính hằng số tốc độ biểu kiến k’ của phản ứng bậc 0
Ta có: v = k[A] = k’, với [A] = Độ hòa tan của aspirin (=const) = 0,33g/100ml
Vậy: k’=k[A]=4,5.10-6 (s-1 ) x0,33 g/100ml = 1.485x10-6 g/100ml.s-1
2. Một lọ thuốc bột chứa 6,5 g aspirin và được pha thành 100ml hỗn dịch. Hỏi sau khi
pha bao lâu thì thuốc hết hạn sử dụng? Biết rằng thuốc chỉ được dùng khi hàm lượng
không dưới 90% so với ban đầu và quá trình tuân theo quy luật động học phản ứng bậc
0.
[A] = 0.9 [A]o là thời gian thuốc đạt hạn sử dụng; với PT PỨ bậc 0 được tính:

=0.4377 x(s)==5 ngày

You might also like