You are on page 1of 41

SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU

1. Đại cương 1. Đại cương 1. Đại cương


Hồng cầu là một tế bào máu chủ yếu làm nhiệm - Số lượng bạch cầu bình Tiểu cầu là một tế bào
vụ vận chuyển khí (O2, CO2). thường: máu chủ yếu tham gia
- Số lượng hồng cầu bình thường: + Người lớn: quá trình cầm máu.
+ Người lớn: 4.000-10.000/mm3 máu. Số lượng tiểu cầu:
Nữ: 4.600.000  250.000/mm3 máu. + Trẻ sơ sinh: 150.000-400.000
Nam: 5.110.000  300.000/mm3 máu. 10.000-15.000/mm3 máu. /mm3 máu.
+ Trẻ sơ sinh: - Số lượng bạch cầu phụ thuộc
5.000.000 - 7.000.000/mm3 máu. vào: Số lượng tiểu cầu phụ
- Số lượng hồng cầu phụ thuộc vào: + Thai nghén. thuộc vào lượng
+ Lượng oxy. + Mức độ hoạt động. thrombopoietin.
+ Mức độ hoạt động. + Kinh nguyệt.
+ Lứa tuổi, giới. + Sau ăn
+ Lượng erythropoietin ... - Thay đổi bệnh lý về số
lượng bạch cầu:
- Thay đổi bệnh lý về số lượng hồng cầu: + Tăng: nhiễm trùng sinh
+ Giảm hồng cầu gây thiếu máu: xuất huyết, mủ, ngộ độc, ung thư dòng
tán huyết, thiếu sắt, suy tủy... bạch cầu
+ Tăng hồng cầu: mất nước, thiếu oxy, bệnh + Giảm: thương hàn, sốt rét,
Vaquez, ung thư hồng cầu... cúm, sởi, suy tủy
2. Nguyên tắc
Lấy máu và pha loãng theo một tỉ lệ nhất định bằng dung dịch phù hợp → cho vào buồng đếm đã biết
trước kích thước.
Đếm số lượng hồng cầu/bạch cầu/tiểu cầu dưới kính hiển vi→ số lượng hồng cầu/bạch cầu/tiểu cầu
trong 1mm3 máu.
3.1. Phương tiện dụng cụ 3. Phương tiện dụng cụ 3. Phương tiện dụng
- Ống Potain pha loãng máu đếm hồng cầu: - Ống Potain pha loãng máu cụ
Bầu trộn lớn, mao quản nhỏ, hạt thủy tinh để đếm bạch cầu: - Dùng chung ống
trộn máu màu xanh hoặc đỏ, trên ống có khắc Bầu trộn nhỏ, mao quản lớn, Potain pha loãng máu
các vạch số 0,5; 1 và 101. hạt thủy tinh để trộn máu đếm hồng cầu: Bầu
màu trắng, trên ống có khắc trộn lớn, mao quản
- Huyết cầu kế Neubauer cải tiến: trên huyết các vạch số 0,5; 1 và 11. nhỏ, hạt thủy tinh để
cầu kế có 2 buồng đếm giống nhau ở 2 bên. - Huyết cầu kế Neubauer cải trộn máu màu xanh
Mỗi buồng đếm có chiều cao là 1/10mm, được tiến: hoặc đỏ, trên ống có
chia thành 9 ô vuông lớn, mỗi ô vuông có diện 4 ô vuông lớn ở 4 góc là khu khắc các vạch số 0,5; 1
tích 1mm2. Như vậy, thể tích của 1 ô vuông vực dùng để đếm bạch cầu → và 101.
2 3
lớn: 1mm x 1/10mm = 1/10mm . mỗi ô vuông này được chia - Huyết cầu kế: huyết
Ô vuông lớn ở giữa là khu vực dùng để đếm thành 16 ô vuông trung bình cầu kế Neubauer cải
hồng cầu và tiểu cầu. Ô này được chia thành 25 → Thể tích của 4 ô vuông tiến
3
ô vuông trung bình → mỗi ô vuông trung bình lớn này là 4/10mm . Khi đếm
lại chia thành 16 ô vuông nhỏ → thể tích của bạch cầu sẽ đếm trong tất cả
3
một ô vuông nhỏ là 1/4.000mm . 64 ô vuông trung bình của 4

1
Bạch Thái Dương YC 45

Khi đếm hồng cầu sẽ đếm trong 5 ô vuông ô vuông lớn này.
trung bình (gồm 80 ô vuông nhỏ) ở 5 vị trí:
A (ô vuông trung bình góc trái trên)
B (ô vuông trung bình góc phải trên)
C (ô vuông trung bình góc phải dưới)
D (ô vuông trung bình góc trái dưới)
E (ô vuông trung bình ở trung tâm)
Pha loãng máu Pha loãng máu Giống hồng cầu
Máu tự mao dẫn đến vạch 0.5 Máu tự mao dẫn đến vạch 0.5
Hút dung dịch pha loãng lên đến vạch 101→ tỷ Hút dung dịch pha loãng lên
lệ pha loãng sẽ là 1/200. đến vạch 11→ tỷ lệ pha loãng
sẽ là 1/20.
Đếm hồng cầu Đếm bạch cầu Đếm tiểu cầu
- Chỉnh vi trường với vật kính 10→ vật kính 40. - Chỉnh vi trường với vật - Chỉnh vi trường với
- Đếm số lượng tiểu cầu (N) có trong 5 ô quy kính 10. vật kính 10→ vật kính
định: A, B, C, D, E. - Đếm số lượng bạch cầu (N) 40.
có trong 4 ô lớn - Đếm số lượng tiểu
cầu (N) có trong 5 ô
quy định: A, B, C, D, E.
Nguyên tắc đếm:
- Đếm các ô quy định theo hình chữ Z, bắt đầu từ ô trái trên đi dần sang phải cho đến hết các ô
hàng ngang. Sau đó xuống 1 ô phía bìa bên phải và đi dần ngược lại về bên trái cho hết các ô hàng ngang
rồi lại xuống 1 ô... Tiếp tục như thế cho đến ô cuối cùng là ô phải dưới.
- Đếm 2 cạnh liên tiếp: đếm tất cả các tế bào nằm trong lòng ô, đối với các tế bào nằm trên
cạnh của ô thì chỉ đếm những tế bào nằm trên 2 cạnh liên tiếp (cạnh trên và cạnh trái) và bỏ những tế
bào nằm trên 2 cạnh còn lại.
Số lượng hồng cầu trong 1mm3máu: N x 10.000 Tính số lượng bạch cầu trong Tính số lượng tiểu cầu
3
1mm máu theo công thức: trong 1mm3máu theo
N x 50 công thức: N x 10.000

2
Bạch Thái Dương YC 45

NHÓM MÁU HỆ ABO VÀ RHESUS


1. Đại cương
Nhóm máu là sự hiện diện của kháng nguyên trên màng hồng cầu. Bản
chất của các kháng nguyên là những glycoprotein.
Trên màng hồng cầu có rất nhiều loại glycoprotein nên có nhiều loại kháng
nguyên tạo thành những hệ nhóm máu khác nhau, trong đó có hai hệ nhóm máu
quan trọng là hệ nhóm máu ABO và Rhesus.
Mỗi kháng nguyên sẽ có kháng thể tương ứng, khi kháng nguyên và kháng
thể tương ứng gặp nhau sẽ xảy ra hiện tượng ngưng kết.
Kháng thể tồn tại trong huyết thanh và được chia thành 2 loại: kháng thể tự
nhiên (kháng thể của hệ nhóm máu ABO) và kháng thể miễn dịch (kháng thể của
hệ nhóm máu Rhesus).
Bảng 1. Thành phần của hệ nhóm máu ABO
Thứ tự Nhóm máu Kháng nguyên Kháng thể
trên màng hồng cầu trong huyết thanh
1 A A Anti B
2 B B Anti A
3 AB A và B -
4 O - Anti A và anti B
Bảng 2. Thành phần của hệ nhóm máu Rhesus
Thứ tự Nhóm máu Kháng nguyên Kháng thể
trên màng hồng cầu trong huyết thanh
1 Rhesus (+) D -
2 Rhesus (-) - -
Ghi chú: kháng thể anti D của hệ Rhesus là kháng thể miễn dịch chỉ xuất
hiện khi người có Rhesus (-) tiếp xúc với kháng nguyên D.
2. Nguyên tắc
Có hai phương pháp được dùng để xác định nhóm máu
+Phương pháp trực tiếp (xuôi) dùng huyết thanh mẫu để tìm kháng
nguyên trên màng hồng cầu
+ Phương pháp gián tiếp (ngược) dùng hồng cầu mẫu để tìm kháng thể
trong huyết thanh.
Nhóm máu Rhesus không xác định được bằng phương pháp gián tiếp.
2.1. Nguyên tắc xác định nhóm máu bằng phương pháp trực tiếp
Lấy máu của người thử trộn với từng giọt huyết thanh mẫu khác nhau, dựa
vào hiện tượng ngưng kết chứng tỏ có phản ứng kháng nguyên – kháng thể tương
ứng suy ra nhóm máu của người cần thử.
2.2. Nguyên tắc xác định nhóm máu bằng phương pháp gián tiếp
Lấy máu của người thử tách huyết thanh sau đó trộn với từng giọt hồng cầu
mẫu khác nhau, dựa vào hiện tượng ngưng kết chứng tỏ có phản ứng kháng nguyên
– kháng thể tương ứng tìm được kháng thể có trong huyết thanh, từ đó suy ra nhóm
máu của người cần thử.

3
Bạch Thái Dương YC 45

3. Ứng dụng
- Xác định nhóm máu là một việc vô cùng quan trọng ở các ngân hàng máu
và trước khi truyền máu.
- Xác định nhóm máu để đánh giá bất đồng nhóm nhóm máu mẹ con đối
với nhóm máu Rhesus.
- Xác định nhóm máu trong y pháp.

4
Bạch Thái Dương YC 45

SỨC BỀN MÀNG HỒNG CẦU


1. Đại cương
Màng hồng cầu là một màng bán thấm nên sẽ xảy ra hiện tượng thẩm
thấu khi đặt vào trong các dung dịch khác nhau.
Khi cho hồng cầu vào trong dung dịch đẳng trương so với tế bào chất hồng
cầu như dung dịch NaCl 9‰ → lượng dung môi ra vào hồng cầu bằng nhau
→ hồng cầu không thay đổi thể tích.
Khi đặt hồng cầu vào dung dịch ưu trương→ nước từ tế bào hồng cầu sẽ đi
ra ngoài dung dịch→ hồng cầu teo lại.
Khi đặt hồng cầu vào các dung dịch nhược trương→ dung môi sẽ đi vào
hồng cầu, hồng cầu phình ra. Nếu dung dịch càng nhược trương thì đến một lúc
nào đó các hồng cầu sẽ vỡ. Dựa trên mức độ vỡ để đánh giá sức bền màng hồng
cầu.
Trị số sức bền màng hồng cầu bình thường của máu người là:
Hồng cầu bắt đầu vỡ Hồng cầu vỡ hoàn toàn
(sức bền tối thiểu) (sức bền tối đa)
o
Máu toàn phần NaCl 4,6 /oo NaCl 3,4o/oo
Hồng cầu rửa NaCl 4,8o/oo NaCl 3,6o/oo
2. Nguyên tắc
Lấy và trộn máu vào các dung dịch NaCl có nồng độ giảm dần rồi đem ly
tâm, quan sát màu sắc, độ trong, tình trạng lắng của dung dịch để xác định sức
bền màng hồng cầu.
3. Kỹ thuật
- Đánh số thứ tự các ống nghiệm từ 1 đến 18. Pha vào trong các ống nghiệm
từ dung dịch mẹ NaCl 10‰ thành các dung dịch có nồng độ 1‰, 2‰, 2,5‰,
2,75‰…..6‰, 7‰. Từ dung dịch có nồng độ 2,75‰ đến 6‰ cứ mỗi nồng độ
cách nhau 0,25‰.
- Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2 giọt máu.
- Xác định ống tiêu huyết giới hạn: nồng độ NaCl mà ở đó số hồng cầu
chưa vỡ bằng với số hồng cầu vỡ. Ta sẽ nhận ra ống này nhờ độ trong suốt → Độ
trong suốt được xác định bằng cách để một tờ giấy phía sau ống vẫn đọc rõ chữ.
- Đem các ống nghiệm ly tâm rồi quan sát màu sắc và sự lắng cặn để xác
định:
+ Ống tiêu huyết tối thiểu (sức bền tối thiểu): nồng độ NaCl mà ở đó
hồng cầu bắt đầu vỡ. Ống này được nhận biết là ống mà dung dịch bắt đầu
chuyển màu đỏ trong nằm cạnh ống trắng trong và dưới đáy có lớp hồng cầu
lắng đọng. (vàng nhạt)
+ Xác định ống tiêu huyết tối đa (sức bền tối đa): nồng độ NaCl mà ở đó
hồng cầu vỡ hoàn toàn. Ống này được nhận biết là ống mà dung dịch có màu đỏ
đậm hơn, trong và dưới đáy không còn hồng cầu lắng đọng nằm cạnh ống vẫn
còn hồng cầu lắng đọng. (đỏ đều)

5
Bạch Thái Dương YC 45

4. Ứng dụng
Xác định sức bền màng hồng cầu là một xét nghiệm sàng lọc cho một số
bệnh lý về máu:
- Sức bền màng hồng cầu giảm: thiếu máu huyết tán.
- Sức bền màng hồng cầu tăng: các bệnh về huyết sắc tố nói chung, ngoài ra
còn tăng sau cắt lách, một số bệnh về gan.

6
Bạch Thái Dương YC 45

THỂ TÍCH HỒNG CẦU LẮNG ĐỌNG


Hematocrit (Hct)
1. Đại cương
Thể tích hồng cầu lắng đọng là tỷ lệ bách phân hồng cầu lắng đọng trong
1 thể tích máu toàn phần. Trị số bình thường của Hct:
- Trẻ sơ sinh: 44-64% trung bình 54%
- Người lớn: Nam: 42-52% trung bình 47%
Nữ: 37-47% trung bình 42%
Cơ sở của xét nghiệm này là máu gồm hai thành phần: huyết tương và
huyết cầu có tỷ trọng khác nhau. Huyết cầu có tỷ trọng lớn hơn huyết tương nên
huyết cầu sẽ lắng xuống.
Phương pháp thường sử dụng để xác định thể tích hồng cầu lắng đọng:
phương pháp Microhematocrit Wintrobe.
2. Nguyên tắc
Lấy máu cho vào ống microhematocrit có sẵn chất chống đông cô → đem
quay ly tâm để hồng cầu lắng xuống → đọc kết quả chiều cao cột hồng cầu tính
bằng % với chiều cao của cột máu toàn phần.
3. Đọc và biện luận kết quả
- Lấy ống microhematocrit đặt lên bảng đọc kết quả → xác định tỉ lệ cột
hồng cầu trên cột máu toàn phần.

Huyết
Tương

Máu

Huyết
cầu

(a): bình thường (b): giảm (c): tăng


4. Ứng dụng
Hct phản ánh đặc tính của hai thành phần là huyết cầu và huyết tương do
đó Hct được chỉ định trong đánh giá các bệnh có liên quan đến:
- Hồng cầu:
+ Số lượng: số lượng hồng cầu giảm (thiếu máu) hoặc tăng (suy tim).
+ Thể tích: thể tích hồng cầu tăng hoặc giảm (một số bệnh về máu).
- Huyết tương: thể tích huyết tương tăng hoặc giảm (máu bị cô đặc do mất
nước trong tiêu chảy, sốt xuất huyết).

7
Bạch Thái Dương YC 45

TỐC ĐỘ LẮNG CỦA MÁU


Vitessed Sedimentation (VS)
1. Đại cương
VS là tốc độ lắng của hồng cầu trong máu đã được kháng đông. Trị số bình
thường của VS:
Nam Nữ
Sau 1 giờ 3 - 5mm 4 - 7mm
Sau 2 giờ 7 - 10mm 12 - 16mm
Bình thường: sau 1 giờ nam ≤15mm, nữ ≤20mm
Cơ sở của xét nghiệm: máu gồm hai thành phần: huyết tương và huyết cầu
có tỷ trọng khác nhau.
Tỷ trọng của máu toàn phần là 1,05-1,06, huyết tương là 1,03, huyết cầu
là 1,1, huyết cầu có tỷ trọng lớn hơn huyết tương nên huyết cầu sẽ lắng xuống.
Hiện tượng lắng còn phụ thuộc vào độ nhớt của máu do nồng độ protein
và số lượng huyết cầu quyết định.
Độ nhớt của máu toàn phần so với nước là 3,8-4,5/1, huyết tương 1,6-
1,7/1.
Phương pháp xác định VS: phương pháp Westergreen.
2. Nguyên tắc
Lấy máu trộn với một tỉ lệ chất chống đông nhất định, cho vào ống lắng
Westergreen, để yên và đặt thẳng đứng, hồng cầu sẽ lắng xuống đáy ống, đọc kết
quả chiều cao cột huyết tương tính bằng mm sau 1 giờ và sau 2 giờ.
3. Đọc và biện luận kết quả
Đọc chiều cao cột huyết tương sau 1 giờ và 2 giờ theo các vạch có sẵn
trên ống Westergreen
4. Ứng dụng
VS phản ánh đặc tính vật lý của máu.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lắng của huyết cầu nên xét nghiệm
này không có giá trị chẩn đoán quyết định (VS không đặc hiệu cho bệnh nào).
VS thường gia tăng khi lượng protein trong máu tăng nên thường được chỉ
định trong các bệnh lý về viêm nhiễm như viêm khớp, nhiễm khuẩn lao.

8
Bạch Thái Dương YC 45

CÔNG THỨC BẠCH CẦU PHỔ THÔNG


1. Đại cương
Công thức bạch cầu phổ thông là tỉ lệ % các loại bạch cầu trong máu ngoại vi.
Công thức bạch cầu phổ thông bình thường:
- Bạch cầu hạt trung tính (Neutrophil) 60-66%
- Bạch cầu hạt ưa acid (Eosinophil) 9-11%
- Bạch cầu hạt ưa kiềm (Basophil) 0,5-1%
- Bạch cầu lympho (Lymphocyte) 20-25%
- Bạch cầu mono (Monocyte) 2-2,5%
Trên đây là số lượng tương đối, muốn chính xác phải xác định số lượng
tuyệt đối, nghĩa là số lượng từng loại bạch cầu trong 1 mm3 máu.
Thay đổi trong bệnh lý về công thức bạch cầu phổ thông:
Bạch cầu hạt tăng: nhiễm trùng cấp như viêm giảm: nhiễm độc kim loại nặng như
trung tính ruột thừa, viêm phổi Pb, As, suy tủy, nhiễm siêu vi (quai bị,
cúm, sởi…).
Bạch cầu hạt ưa tăng: dị ứng, bệnh ký sinh trùng, các giảm: kích động, chấn thương tâm lý,
acid bệnh ngoài da dùng thuốc ACTH, cortisol
Bạch cầu hạt ưa tăng: bệnh bạch cầu dòng tủy giảm: dị ứng cấp, dùng thuốc ACTH.
base
Bạch cầu mono tăng: bệnh nhiễm khuẩn mạn tính như lao.
Bạch cầu lympho tăng: ung thư máu, nhiễm khuẩn giảm: thương hàn nặng, sốt phát
máu, ho gà, sởi, lao ban…
2. Nguyên tắc
Lấy máu làm tiêu bản, nhuộm giemsa, rồi đem quan sát dưới kính hiển vi với
vật kính dầu, dựa vào kích thước bạch cầu; hình dạng và sự bắt màu của nhân;
sự có mặt, hình dạng và cách bắt màu của các hạt trong bào tương để nhận
dạng và xác định tỉ lệ % từng loại bạch cầu.

9
Bạch Thái Dương YC 45

3. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và nhận dạng tế bào bạch cầu
Điều chỉnh với vật kính 10, 40 khi thấy rõ vi trường ta xoay qua vật kính
100 sau khi cho 1 giọt dầu Cedre

Ba loại bạch cầu có hạt khi nhuộm: kích thước khoảng 10-15µm
Bạch cầu hạt trung Nhân chưa chia múi hoặc chia nhiều múi màu tím đen. Bạch cầu càng già,
tính (Neutrophil) nhân càng nhiều múi
Bào tương có nhiều hạt rất nhỏ, mịn đều nhau, bắt màu hồng tím.
Bạch cầu hạt ưa acid Nhân thường chia hai múi như hình mắt kính màu tím
(Eosinophil) Bào tương có những hạt to, tròn đều nhau bắt màu đỏ cam.
Bạch cầu hạt ưa kiềm Nhân thường có giới hạn không rõ, đôi khi cho ta hình ảnh như tế bào bị
(Basophil) vỡ nát hay hình hoa thị màu tím đen.
→ không thi Bào tương có những hạt to nhỏ không đều nhau nằm đè cả lên nhân, bắt
màu xanh đen.
Hai loại bạch cầu không có hạt khi nhuộm
Bạch cầu mono Bạch cầu lớn khoảng 20-25m, nhân hình hạt đậu nằm lệch về một phía
(Monocyte) Bào tương bắt màu xám tro, không hạt hoặc có ít hạt azur.
Bạch cầu lympho Loại nhỏ (9-12m) và loại to (12-18 m). Nhân to tròn, màu tím sẫm
(Lymphocyte) chiếm gần hết tế bào trong trường hợp bạch cầu nhỏ
Bào tương có màu xanh lơ bao quanh nhân, không có hạt hoặc có ít hạt
azur.

10
Bạch Thái Dương YC 45

THỜI GIAN MÁU CHẢY THỜI GIAN MÁU ĐÔNG


Temp de sanguinement: TS Temp de coagulation: TC
1. Đại cương 1. Đại cương
Thời gian máu chảy là thời gian tính từ khi Thời gian máu đông là thời gian tính từ khi
thành mạch máu nhỏ bị tổn thương, máu chảy ra máu ra khỏi thành mạch đến khi đông lại (xuất
ngoài cho tới khi máu ngừng chảy. Bình thường hiện sợi tơ huyết fibrin). Bình thường TC khoảng
TS khoảng 2-5 phút (trung bình 3 phút). 5-10 phút (trung bình 7 phút).
Xét nghiệm này nhằm khảo sát giai đoạn Xét nghiệm này nhằm khảo sát giai đoạn
cầm máu ban đầu của quá trình cầm máu, giai đông máu huyết tương của quá trình cầm máu.
đoạn này gồm: Sự đông máu diễn ra theo một cơ chế phức
- Co mạch: xảy ra ngay sau khi thành mạch bị tổn tạp, là chuỗi phản ứng liên tục mà sản phẩm của
thương, thời gian co mạch dài hay ngắn tùy thuộc phản ứng trước là chất xúc tác cho phản ứng sau,
vào loại mạch máu. sản phẩm cuối cùng là sợi fibrin ở dạng không
- Hình thành nút chặn tiểu cầu: gồm 4 giai đoạn hòa tan để tạo thành cục máu đông. Đông máu
+ Kết dính tiểu cầu: một số tiểu cầu kết huyết tương gồm 3 giai đoạn :
dính vào yếu tố von-Willebrand trên thành mạch - Thành lập phức hợp men prothrombinase:
bị tổn thương nhờ GPIb/IX. gồm 2 con đường
+ Kích hoạt tiểu cầu: tiểu cầu thay đổi + Con đường nội sinh: khởi phát do máu
hình dạng và bài tiết ra một số chất lôi kéo các bị tổn thương vì đụng chạm với sự tham gia của
tiểu cầu khác đến chỗ bị tổn thương. các yếu tố đông máu XII, XI, IX, VIII, X, V, IV.
+ Ngưng tập tiểu cầu: các tiểu cầu dính + Con đường ngoại sinh: khởi phát do tổn
vào với nhau nhờ GPIIb/IIIa qua fibrinogen thương mô với sự tham gia của các yếu tố đông
thành một khối. máu: III, VII, X, V, IV.
+ Co cục máu: khối tiểu cầu sẽ co chặt lại - Thành lập thrombin: chuyển prothrombin (yếu
thành nút chặn tiểu cầu bịt kín lỗ tổn thương nhỏ tố II) thành thrombin.
trên thành mạch làm máu ngừng chảy. - Thành lập fibrin: chuyển fibrinogen (yếu tố I)
thành fibrin và làm bền vững mạng fibrin bằng
yếu tố XIII.
2. Nguyên tắc 2. Nguyên tắc
Tạo một vết thương ở sóng trái tai, rồi Lấy máu để lên lam, rồi tính thời gian đến
tính thời gian đến khi máu ngưng chảy bằng khi xuất hiện những sợi tơ huyết fibrin.
phút.
3. Thấm máu lên giấy 3. Đọc và biện luận kết quả
- Sau khi tạo vết thương chờ mỗi 30 giây - Tính thời gian máu đông theo lam II,
dùng giấy thấm máu một lần đơn vị là phút
- Khi thấy không còn máu thấm vào giấy là - Chú ý máu đông trên lam chủ yếu là
lúc cho đồng hồ ngưng chạy. theo con đường nội sinh.
4. Đọc và biện luận kết quả
- Tính thời gian máu chảy dựa vào việc
đếm số vết máu trên giấy thấm chia 2, đơn vị là
phút.
- Dựa vào đường kính của các vết máu trên

11
Bạch Thái Dương YC 45

giấy thấm để giải thích cơ chế cầm máu.


5. Ứng dụng 4. Ứng dụng
Thời gian chảy máu phản ánh chức năng Thời gian máu đông phản ánh chức năng
cầm máu của mao mạch và tiểu cầu do đó TS được đông máu huyết tương của các yếu tố đông
chỉ định trong đánh giá các bệnh về thành mạch máu do đó TC được chỉ định trong đánh giá các
và tiểu cầu, trước các phẫu thuật dù lớn hay nhỏ bệnh có liên quan đến yếu tố đông máu, trước
hoặc các can thiệp có gây chảy máu ở bệnh nhân. các phẫu thuật dù lớn hay nhỏ hoặc các can thiệp
có gây chảy máu ở bệnh nhân.

12
Bạch Thái Dương YC 45

HUYẾT ÁP TRỰC TIẾP


1. Đại cương
Ghi huyết áp trực tiếp là phương pháp đo áp suất máu bằng cách cho một
ống thông vào trong động mạch và ghi lại những dao động của huyết áp bằng
huyết áp kế Ludwig.
Huyết áp động mạch là lực của máu tác động lên một đơn vị diện tích
thành động mạch. Huyết động lực học được xác định theo công thức Poiseuille-
Hagen:

Trong đó: Q : là lưu lượng chất lỏng


P : áp suất đầu vào – áp suất đầu ra
l : chiều dài ống
 : độ nhớt của chất lỏng
r : bán kính ống
: sức cản mạch
Huyết áp phụ thuộc vào:
- Lưu lượng tim (Q): thể tích tâm thu (lực co cơ tim) và tần số tim.
- Máu: độ nhớt () và thể tích máu.
- Mạch máu: đường kính (r), trương lực.
2. Nguyên tắc
Dùng ống thông luồn vào động mạch cảnh động vật thí nghiệm để đo huyết
áp trong điều kiện bình thường và khảo sát ảnh hưởng của một số thuốc trên
huyết áp. Những thay đổi huyết áp được ghi nhận qua hệ thống powerlab và máy
vi tính.
3. Chuẩn bị động vật thí nghiệm
- Gây tê vùng bẹn bằng lidocain
- Gây mê chó bằng Ketamin
4. Thực nghiệm
Ghi huyết áp trực tiếp bình thường
Những dao động của huyết áp trên máy tính được phân tích thành ba loại
sóng sau:
- Sóng cấp I (sóng ): là những sóng nhỏ, thể hiện sự biến đổi huyết áp theo
hoạt động của tim. Huyết áp tăng ở thì tâm thu và giảm ở thì tâm trương.
- Sóng cấp II (sóng ): nối các đỉnh sóng cấp I tạo thành sóng cấp II, thể
hiện sự biến đổi huyết áp theo hoạt động của hô hấp. Huyết áp tăng khi hít vào và
giảm khi thở ra.
- Sóng cấp III (sóng ): nối các đỉnh sóng cấp II tạo thành sóng cấp III, thể
hiện sự biến đổi huyết áp theo hoạt động của trung tâm vận mạch. Huyết áp tăng
khi co mạch và giảm khi giãn mạch.

β Sóng  Sóng

 Sóng 13
Bạch Thái Dương YC 45

Vẽ và chú thích đồ thị ghi HATT

Sóng 
Sóng 

Sóng 

14
Bạch Thái Dương YC 45

15
Bạch Thái Dương YC 45

16
Bạch Thái Dương YC 45

TN Mô tả hiện tượng Nhận xét Giải thích


Tiêm Sóng : tăng tần số, Tim: tăng tần số và lực co Adrenalin là thuốc cường giao cảm:
Adrenalin tăng biên độ cơ + Đến gắn lên receptor 1 trên tim →
vào tĩnh Sóng : không thấy Hô hấp: không còn ảnh tăng hoạt động của tim.
mạch lần I. rõ hưởng lên huyết áp + Đến gắn lên receptor 1 trên mạch
Sóng : tăng biên độ Mạch: co rất mạnh → co mạch
rất cao → huyết áp tăng → tăng huyết áp
Tiêm Sóng : tăng tần số, Tim: tăng tần số và lực co Atropin là thuốc đối phó giao cảm
Sulfat tăng biên độ cơ bằng cơ chế cạnh tranh → khi gắn lên
Atropin Hô hấp: tăng receptor Muscarinic trên tim và
vào tĩnh Sóng : tăng nhẹ Mạch: co nhẹ mạch → mất tác dụng của phó giao
mạch. → huyết áp tăng cảm, chỉ còn tác dụng giao cảm trên
Sóng : tăng biên độ tim và mạch → tăng hoạt động tim
nhẹ và co mạch → tăng huyết áp.
Tiêm So sánh với lần 1: → Tác dụng của adrenalin Tiêm adrenalin lần 2 sau khi tiêm
Adrenaline + Thời gian bắt đầu lần 2 mạnh hơn lần 1. atropin mà adrenalin là thuốc cường
vào tĩnh tác dụng ngắn hơn. giao cảm trong khi atropin là thuốc
mạch lần + Huyết áp tăng cao ức chế phó giao cảm bằng cơ chế
II hơn. cạnh tranh→ tăng tác dụng của giao
+ Thời gian trở về cảm nhưng lại giảm tác dụng phó
bình thường chậm giao cảm → huyết áp tăng rất
hơn. mạnh.
Kẹp động Sóng : tăng tần số, Tim: tăng tần số và lực co Kẹp động mạch ngay trước xoang
mạch cảnh tăng biên độ cơ động mạch cảnh → giảm kích thích
bên còn Hô hấp: tăng nhẹ các áp cảm thụ quan, giảm lượng
lại. Sóng : tăng nhẹ Mạch: co máu lên nuôi não→ tác dụng lên
→ huyết áp tăng trung tâm vận mạch, hô hấp → tăng
Sóng : tăng biên độ hoạt động của tim mạch và hô hấp
→ tăng huyết áp
Kích thích Sóng : giảm tần số, Tim: giảm tần số và lực co Dây X là là dây phó giao cảm nên khi
dây thần giảm biên độ cơ bị kích thích → tiết ra acetylcholin
kinh Sóng : giảm, không Hô hấp: ít ảnh hưởng lên + Đến gắn lên receptor M trên tim →
đều huyết áp giảm hoạt động của tim.
Mạch: dãn mạnh + Đến gắn lên receptor M trên mạch
Sóng : giảm biên độ → huyết áp giảm → dãn mạch
rất mạnh → giảm huyết áp
Cắt dây Sóng : tăng tần số, Tim: tăng tần số và lực co Dây X là là dây phó giao cảm nên khi
thần kinh tăng biên độ cơ bị cắt 1 bên → giảm tác dụng chi
X. Sóng : không thấy Hô hấp: ít ảnh hưởng lên phối lên tim mạch, còn lại tác dụng
rõ huyết áp của giao cảm vẫn giữ nguyên
Mạch: co mạnh → tăng huyết áp
Sóng : tăng biên độ → huyết áp tăng

17
Bạch Thái Dương YC 45

TÂM ĐỘNG KÝ
1. Đại cương
Tâm động ký trên sinh vật là phép ghi bằng những dụng cụ thích hợp các
chuyển động của tim. Phép ghi này cho ta biết được tần số, lực co và trương lực
của tim trong điều kiện bình thường cũng như dưới ảnh hưởng của một số yếu tố.
Bình thường cơ tim có 4 tính chất sinh lý: tính hưng phấn, tính trơ có chu
kỳ, tính dẫn truyền và tính nhịp điệu. Tim hoạt động theo chu kỳ được gọi là chu
kỳ hoạt động của tim hay chu chuyển tim. Một chu chuyển tim bao gồm: tâm nhĩ
thu, tâm thất thu, tâm trương toàn bộ.
2. Nguyên tắc
Bộc lộ tim ếch, quan sát trực tiếp và nối với hệ thống bút ghi hoạt động theo
nguyên tắc đòn bẩy để ghi lại đồ thị hoạt động của tim ếch từ đó thử ảnh hưởng
của một số tác nhân lên hoạt động của tim.
3. Cấu trúc giải phẫu của tim ếch
- Các buồng tim: tim ếch có 1 xoang tĩnh mạch, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
- Hệ thống dẫn truyền:
+ Nút Remark: nằm trên xoang tĩnh mạch tương ứng nút xoang ở người.
+ Nút Bidder: nằm ở vách liên nhĩ tương ứng nút nhĩ thất ở người.
+ Nút Ludwig: nằm sát ngay trên nút Bidder có vai trò ức chế nút Bidder.
+ Lưới Gaskell: dẫn truyền trong cơ thất tương ứng mạng Purkinje ở
người.
4. Thực nghiệm
4.2. Thí nghiệm 1: tính tự động của tim
Chứng minh:
− Tính nhịp điệu
− Tính dẫn truyền
4.2. Thí nghiệm 2: chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim:
d

c g
a b ef

Xoang TM thu ab
Nhĩ thu bc
Thất thu cd

Xoang TM trương be
Nhĩ trương cf
Thất trương dg

Tâm trương toàn bộ de

18
Bạch Thái Dương YC 45

4.3. Thí nghiệm 3: nút thắt Stanius


4 kết luận:
1. Xoang tĩnh mạch áp đặt nhịp cho tâm nhĩ và tâm thất.
2. Nút thắt thứ nhất ngăn xoang tĩnh mạch áp đặt nhịp cho tâm nhĩ và tâm
thất.
3. Sau nút thắt thứ nhất, tâm nhĩ áp đặt nhịp cho tâm thất
4. Sau nút thắt thứ hai tâm thất đập theo nhịp của chính nó.
4.4. Thí nghiệm 4: định luật Starling
Phát biểu định luật:
Lực co cơ tim tỷ lệ thuận với chiều dài sợi cơ tim trước khi co.
Vẽ sơ đồ đường cong Starling:
Lực co

Chiều dài trước co


Tính chất đường cong Starling:
− Tương quan trên không phải mãi mãi, khi cơ tim dãn đến một mức độ nào
đó, lực co sẽ giảm.
− Họ đường cong Starling: đường cong có thể chuyển phải (tăng lực co)
hoặc chuyển trái (giảm lực co).
4.5. Thí nghiệm 5: ảnh hưởng của nhiệt, ion và hóa chất
TT Tác nhân Lực co Tần số Trương lực Đường cong Starling
1 Lạnh + - + Phải
2 Nóng - + - Trái
3 Na+ - 0 + Trái
4 Ca++ + 0 + Phải
5 Adrenalin + + + Phải
6 Acetylcholin - - - Trái
4.6. Thí nghiệm 6: kích thích điện
Kích thích xung đơn: chứng minh tính trơ có chu kỳ của cơ tim
− Kích thích vào lúc cơ tim đang co: không có đáp ứng.
− Kích thích vào lúc cơ tim đang dãn: đáp ứng bằng một co bóp phụ gọi là
ngoại tâm thu (đến sớm và nghỉ bù).
Kích thích bằng xung liên tục:
− Tim giảm dần tần số và lực co và cuối cùng ngừng đập ở thì tâm trương
− Nếu tiếp tục kích thích thì một lát sau tim sẽ đập trở lại gọi là hiện tượng
thoát ức chế. Cơ chế là do tim ngừng đập ở thì tâm trương máu về tim
nhiều sẽ gây phản xạ tim-tim (Bainbridge) làm tim đập trở lại.

19
Bạch Thái Dương YC 45

ĐIỆN TÂM ĐỒ
(Ecg: electrocardiography)
1. Đại cương
Điện tâm đồ là đồ thị ghi lại những dao động điện thế của cơ tim ở nhiều vị
trí khác nhau. Cơ sở sinh lý học của điện tâm đồ là hoạt động điện học của màng
tế bào cơ tim. Giống như các tế bào khác, cơ tim có 3 trạng thái điện học cơ bản:
1.1. Trạng thái nghỉ: quá trình phân cực
- Mặt ngoài tế bào cơ tim mang điện tích (+)
- Mặt trong tế bào cơ tim mang điện tích (-)
→ Không có sự chệnh lệch điện thế ở mặt ngoài màng tế bào.
→ Không có dòng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào.

1.2. Trạng thái kích thích: quá trình khử cực


- Mặt ngoài tế bào cơ tim mang điện tích (-)
- Mặt trong tế bào cơ tim mang điện tích (+)
→ Có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài màng tế bào.
→ Tạo nên dòng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào. Chiều dòng điện đi từ
cực (-) đến cực (+).

1.3. Trạng thái tái cực: quá trình hồi cực


Cơ tim sau khi khử cực hoàn toàn sẽ hồi cực nghĩa là trở về trạng thái ban
đầu (trạng thái nghỉ). Quá trình này gọi là quá trình hồi cực.
2. Nguyên lý đo điện tâm đồ
2.1. Nguyên lý hoạt động của máy
Khi cơ tim hoạt động sẽ sinh ra dòng điện. Dòng điện sinh ra ở tim có thể
được dẫn truyền ra da bằng các dịch cơ thể. Mắc các điện cực ngoài da sẽ ghi lại
được những dao động điện thế của các sợi cơ tim.
2.2. Các chuyển đạo
Cách mắc các điện cực được gọi là chuyển đạo hay đạo trình. Mỗi chuyển
đạo có hai cực tạo thành hướng và chiều chuyển đạo. Có 12 chuyển đạo gián
tiếp thông dụng
Chuyển đạo song cực (chuyển đạo chuẩn)
DI: Cực (+): cổ tay trái
Cực (-): cổ tay phải
DII: Cực (+): cổ chân trái
Cực (-): cổ tay phải
DIII: Cực (+): cổ chân trái.
Cực (-): cổ tay trái
Chuyển đạo đơn cực
- Một điện cực có điện thế gần bằng 0 gọi là điện cực trung tính. Điện cực
này được tạo ra bằng cách nối qua một điện trở 5000.
- Một điện cực còn lại gọi là cực thăm dò. Đây chính là cực dương của
chuyển đạo.

20
Bạch Thái Dương YC 45

Chuyển đạo đơn cực chi


aVR: Cực thăm dò nối với cổ tay phải
Cực trung tính nối với cổ tay trái và cổ chân trái qua điện trở 5000.
aVL: Cực thăm dò nối với cổ tay trái
Cực trung tính nối với cổ tay phải và cổ chân trái qua điện trở
5000.
aVF: Cực thăm dò nối với cổ chân trái
Cực trung tính nối với cổ tay trái và cổ tay phải qua điện trở 5000.
Chuyển đạo đơn cực trước tim
- Điện cực trung tính nối với cổ tay phải, cổ tay trái, cổ chân trái + điện
trở.
- Điện cực thăm dò:
V1 : Liên sườn IV bờ phải xương ức.
V2 : Liên sườn IV bờ trái xương ức.
V3 : Điểm giữa V2 và V4.
V4 : Giao điểm liên sườn V và đường trung đòn trái.
V5 : Giao điểm liên sườn V và đường nách trước trái.
V6 : Giao điểm liên sườn V và đường nách giữa trái.
* Tóm lại:
- Xét theo vị trí mắc điện cực:
+ Chuyển đạo ngoại vi: DI, DII, DIII
aVR, aVL, aVF
+ Chuyển đạo trước tim: V1, V2, V3, V4, V5, V6
- Xét trong các mặt phẳng giải phẫu:
+ Mặt phẳng trán DI, DII, DIII
aVR, aVL, aVF
+ Mặt phẳng ngang: V1, V2, V3, V4, V5, V6.
+ Mặt phẳng đứng dọc: chuyển đạo thực quản.

2.3. Các nguyên lý ghi sóng điện tâm đồ


Có 4 nguyên lý ghi sóng điện tâm đồ:
1. Chiều dòng điện tiến về cực (+) của chuyển đạo sẽ ghi được sóng (+),
nếu chiều dòng điện càng song song với chiều chuyển đạo thì sóng dương ghi
được sẽ càng lớn.
2. Chiều dòng điện rời xa cực (+) của chuyển đạo sẽ ghi được sóng (-),
nếu chiều dòng điện càng song song với chiều chuyển đạo thì sóng âm ghi được
sẽ càng sâu.
3. Chiều dòng điện vuông góc chiều chuyển đạo sẽ không ghi được sóng.
4. Không có dòng điện, không ghi được sóng.
Ngoài ra cũng cần lưu ý: khối cơ tim càng lớn thì biên độ sóng sẽ càng cao.

21
Bạch Thái Dương YC 45

4.2. Mắc các chuyển đạo


- Các điện cực ngoại biên:
+ Màu đỏ: cổ tay phải
+ Màu vàng: cổ tay trái
+ Màu xanh lá cây: cổ chân trái
+ Màu đen: cổ chân phải
- Các điện cực trước tim: từ V1-V6 sẽ có màu sắc theo thứ tự đỏ, vàng, xanh,
nâu, đen, tím.

4.3. Vận hành máy đo ECG


- Có các thông số:
+ Vận tốc kéo giấy của máy thông thường là 25mm/s.
+ Test milivolt: cho dòng điện 1mV chạy qua máy sẽ ghi được test
dưới dạng 1 dao động có các góc vuông.
- Ghi đầy đủ 12 chuyển đạo

4.4. Đánh giá kỹ thuật ghi ECG


- Chất lượng đường ghi:
+ Không mắc lộn dây khi sóng P ở DI >0. Nếu P ở DI <0 có khả năng
mắc lộn dây hoặc đảo ngược phủ tạng.
+ Máy chính xác khi test milivolt tạo thành các góc vuông là máy
chính xác.
+ Không bị nhiễu khi đường ghi không bị răng cưa.

- Test milivolt:
+ Test N: dao động test cao 10mm.
+ Test N/2: dao động test cao 5mm, khi đọc biên độ phải nhân 2.
+ Test 2N: dao động test cao 20mm, khi đọc phải chia 2.

- Vận tốc kéo giấy: 25mm/s → 1mm (1 ô) = 0,04s.


5. Phân tích các sóng, khoảng, đoạn trên ecg
Sóng là một dao động trên ECG
Đoạn là một đoạn thẳng không đi qua sóng
Khoảng là một khoảng cách đi qua sóng
Nguyên tắc chung là phân tích 3 nội dung: hình dạng, thời gian (chú ý vận
tốc kéo giấy) và biên độ (chú ý test millivolt).

22
Bạch Thái Dương YC 45

Sóng P Sóng P là sóng khử cực hai tâm nhĩ


- Hình dạng: sóng tròn, đôi khi có móc hay hai pha.
- Thời gian: ≤0,11s (thường đo trong chuyển đạo chuẩn có sóng P biên độ lớn
nhất, thường là DII).
- Biên độ: ≤ 2mm.
Sóng P luôn luôn (+) ở DI, DII, aVF.
(-) ở aVR
(+) hoặc (-) ở DIII, aVL.
Khoảng PR Khoảng PR là thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ xuống thất.
(hay PQ) Khoảng PR được tính từ đầu sóng P đến bắt đầu phức bộ QRS.
Bình thường: 0.18s, thay đổi từ 0,11 - 0,20s tùy nhịp tim, nhịp tim nhanh PR ngắn
lại, nhịp tim chậm PR dài ra.
Ví dụ: Nhịp tim 150 lần/phút, PR = 0,20s → bệnh lý.
Nhịp tim 60 lần/phút, PR = 0,20s → bình thường.

23
Bạch Thái Dương YC 45

Phức bộ QRS Phức bộ QRS là phức hợp sóng khử cực 2 tâm thất.
Qui ước gọi tên
+ sóng Q là sóng (-) đầu tiên trước sóng (+) đầu tiên
+ sóng R là sóng (+) đầu tiên, các sóng dương sau đó: R’, R’’, R’’’...
+ sóng S là sóng (-) sau sóng (+)
+ sóng dạng QS khi không có sóng (+) chỉ có sóng (-). Nếu biên độ sóng
<5mm: q, r, s; nếu > 5mm: Q, R, S. Trục QRS chính là trục ECG.
- Hình dạng: nhọn hẹp.
- Thời gian:
+ Thời gian chung cho cả QRS: 0,06 - 0,1s (thường 0,07s).
+ Thời gian của riêng sóng Q nếu có <0,04s.
+ Nhánh nội điện (V.A.T) là thời gian dẫn truyền xung động từ nội tâm mạc
ra ngoại tâm mạc. V.A.T được tính từ đầu phức bộ QRS đến đỉnh sóng (+) cuối
cùng. Giá trị bình thường:
V.A.T (P): 0,035s (V1, V2)
V.A.T (T): 0,045s (V5, V6)
- Biên độ:
+ Ở các chuyển đạo chuẩn: < 20mm và > 5mm.
+ Ở các chuyển đạo trước tim: đi từ V1 đến V6 sóng R cao dần, sóng S nông
dần, sóng Q chỉ xuất hiện ở tim trái và rất nhỏ. Tỷ số R/S <1 là tim phải, =1 là
vùng chuyển tiếp (hoặc trước chuyển đạo có sóng Q), >1 là tim trái.
+ Tính chỉ số Sokolov-Lyon: R(V5) hay R(V6) + S(V1) hay S(V2)  35mm.
+ Biên độ sóng Q: 1-2mm (<1/4R đi sau).
Điểm J Là điểm gặp giữa phần cuối của sóng QRS và đường đẳng điện.
Bình thường điểm này nằm trên đường đẳng điện hoặc hơi chênh về cùng phía
với sóng T, nhưng không được quá 1mm so với đoạn PR trước đó.
Điểm J là điểm bắt đầu của đoạn ST.
Đoạn ST Đoạng ST được tính từ điểm J đến bắt đầu sóng T.
- Hình dạng: mềm mại, dốc lên, tiếp xúc với sóng T không tạo góc.
- Biên độ: nằm trên đường đẳng điện hoặc hơi chênh:
+ Chênh lên: < 1mm ở chuyển đạo ngoại biên.
< 2mm ở chuyển đạo trước tim.
+ Chênh xuống: <0,5mm ở tất cả các chuyển đạo.
Sóng T Sóng T là sóng tái cực hai tâm thất.
- Hình dạng: sóng tù đầu, rộng, không cân xứng, chiều lên thoai thoải,
chiều xuống dốc.
- Thời gian: thường không xác định được vì không rõ điểm bắt đầu, được
tính gián tiếp qua khoảng QT.
- Biên độ: biên độ thấp và tỷ lệ với QRS, thay đổi từ 1 - 4mm và cùng
hướng với QRS. Từ V1 → V6, sóng T phải chuyển từ (-) sang (+).
Khoảng QT Khoảng QT là thời gian tâm thu điện học.
Khoảng QT được tính từ đầu phức bộ QRS đến hết sóng T.
Bình thường thời gian của khoảng QT thay đổi tỷ lệ nghịch với tần số tim.

24
Bạch Thái Dương YC 45

QT còn phụ thuộc vào giới tính.


Ví dụ: ở tần số tim là 80 lần/phút, QT= 0,34s ± 0,04s
Sóng U Sóng U chưa biết rõ cơ chế, thường xuất hiện ở V2 và V3.
- Hình dạng: dẹt.
- Thời gian: nhỏ.
- Biên độ: 1 - 2mm, cùng chiều với sóng T.
6. Ứng dụng
Điện tâm đồ là một thăm dò chức năng thường được sử dụng trong chẩn
đoán các bệnh về tim mạch, ngoài ra còn dùng để theo dõi ảnh hưởng của một số
ion và thuốc trên tim. Qua điện tâm đồ có thể chẩn đoán được các hội chứng:
- Hội chứng rối loạn về hình dạng sóng:
+ Tăng gánh: dày nhĩ, dày thất.
+ Bệnh mạch vành: thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim.
- Hội chứng rối loạn về dẫn truyền:
+ Dẫn truyền chậm: block xoang nhĩ, block nhĩ thất, block nhánh, block
phân nhánh.
+ Dẫn truyền nhanh: hội chứng kích thích sớm như W.P.W, L.G.L.
- Hội chứng rối loạn về tạo nhịp: rối loạn nhịp xoang, ngoại tâm thu, nhịp
nhanh, cuồng, rung.

25
Bạch Thái Dương YC 45

HÔ HẤP KÝ
(Spirometry)
1. Đại cương
Hô hấp ký là phương pháp ghi lại sự thay đổi các thể tích V, dung tích C, lưu
lượng phổi F trong các thì hô hấp bình thường và gắng sức.
Đây là kỹ thuật thăm dò chức năng nhằm đánh giá giai đoạn thông khí phổi
trong hoạt động hô hấp. Thông khí phổi là quá trình trao đổi khí giữa phế nang và khí
trời. Hoạt động thông khí phổi được thực hiện nhờ vai trò của lồng ngực, cơ hô hấp,
màng phổi, phổi và đường dẫn khí. Có nhiều phương pháp thăm dò chức năng thông
khí phổi như hô hấp ký, phế động ký, thăm dò tính đàn hồi của phổi ngực, đo sức
cản đường hô hấp... nhưng thông dụng nhất vẫn là hô hấp ký.
Có nhiều kỹ thuật đo hô hấp ký từ cổ điển là phép đo thể tích, phép đo X-
quang đến các kỹ thuật đo hiện đại như phép đo phế lưu tích phân, phép đo pha
loãng khí. Phổ biến nhất hiện nay là phép đo phế lưu tích phân.
2. Nguyên lý hoạt động của máy phế lưu tích phân
Máy phế lưu ghi lưu lượng: dòng khí hít vào và thở ra tạo nên sự thay đổi
áp suất P sẽ được bộ phận sensor (cảm biến) chuyển thành đơn vị lưu lượng F và
ghi đồ thị biểu diễn lưu lượng đó theo thời gian.
Máy phế lưu sẽ được ghép với máy tính, máy tính có nhiệm vụ tích phân lưu
lượng theo thời gian cho các kết quả về thể tích.
3. Đánh giá kỹ thuật ghi hô hấp ký
Hô hấp ký đạt chuẩn khi đường cong lưu lượng thể tích đạt các tiêu
chuẩn sau:
- Quan sát bệnh nhân thở đúng theo hướng dẫn và đã gắng sức hết mức.
- Tất cả các sóng trên hô hấp ký phải trơn tru, không răng cưa, đầu tù.
- Đường biểu diễn khi đo gắng sức:
+ Đường thở ra phải trơn tru, liên tục.
+ Thời gian thở ra kéo dài trên 6 giây.
+ Đường cong lưu lượng có đoạn bình nguyên kéo dài trên 1 giây ở
đầu sóng hít vào và thở ra.
- 3 lần đo phải có kết quả tương tự nhau: giá trị của SVC, FVC và FEV1 lớn
nhất và nhỏ nhất chênh lệch không quá 150ml (hoặc 100ml khi SVC, FVC và FEV1
< 1.0L).

26
Bạch Thái Dương YC 45

4. Phân tích các thông số hô hấp


4.1. Các thông số đánh giá khả năng chứa đựng của phổi

Hình 1. Hô hấp đồ của phép đo thể tích


Nhóm thông số thể tích V volume
Thể tích khí lưu thông TV 400-500mL
Thể tích dự trữ hít vào IRV 1.500-2.000mL
Thể tích dự trữ thở ra ERV 1.100-1.500mL.
Thể tích khí cặn RV 1.000-1.200ml
Thể tích khí lưu thông TV Thể tích khí của một lần hít vào hoặc thở ra bình thường
(VT) Tidal volume Tăng: hội chứng rối loạn thông khí tắc nghẽn
Giảm: hội chứng rối loạn thông khí hạn chế
Thể tích dự trữ hít vào IRV Thể tích hít hết sức sau khi hít vào bình thường
Inspirarory reserved volume
Thể tích dự trữ thở ra ERV Thể tích thở ra hết sức sau khi thở ra bình thường
Expiratory reserved volume Giảm: người béo phì do đường dẫn khí dễ bị hẹp lại
Thể tích khí cặn RV Thể tích khí còn lại trong phổi sau khi thở ra hết sức
Residual volume Thể tích cặn lớn trong giãn phế nang, chứng tỏ tỷ lệ cho hô hấp của thể
tích phổi thấp
Trong trường hợp thể tích không khí cặn quá nhỏ, nếu người bệnh phổi
phải gây mê để phẫu thuật, do thiếu không khí đệm trong phổi nên dễ
bị ngộ độc thuốc mê hơn người bình thường.

27
Bạch Thái Dương YC 45

Nhóm thông số dung tích C: capacity


Dung tích hít vào IC 2.000-2.500mL
Dung tích cặn chức năng FRC 2.300mL
Dung tích sống VC 3500mL
Dung tích toàn phổi TLC 5000mL
Dung tích hít vào IC Thể tích khí hít vào hết sức
Inspiratory capacity IC= TV + IRV
Dung tích cặn chức năng FRC Thể tích khí còn lại trong phổi sau khi thở ra bình thường
Functional residual capacity FRC = ERV + RV
Dung tích sống VC Lượng khí tối đa có thể huy động được trong một lần thở
Vital capacity VC=TV + IRV+ ERV
1. Dung tích sống thở chậm Phụ thuộc: tuổi, giới, chiều cao và chủng tộc.
SVC VC ở người già lớn hơn VC ở người trẻ, VC ở nam lớn hơn nữ.
2. Dung tích sống thở mạnh VC tăng nhờ luyện tập, giảm nhiều ở một số bệnh phổi hoặc bệnh của
FVC lồng ngực như: tràn dịch màng phổi, u phổi, gù vẹo cột sống
3. Dung tích sống hít vào IVC VC giảm: khi <80% so với trị số đối chiếu.
4. Dung tích sống thở hai thì 1. Dung tích sống thở chậm SVC (lâm sàng: VC) Slow vital capacity
VC2 Hít vào hoàn toàn hết sức, sau đó thở ra đảm bảo tiêu chuẩn hoàn
toàn hết sức, không cần nhanh.
2. Dung tích sống thở mạnh FVC Forced vital capacity
Là VC đo bằng động tác thở ra mạnh đảm bảo đủ 3 tiêu chuẩn:
mạnh hết sức, nhanh hết sức và hoàn toàn hết sức.
3. Dung tích sống hít vào IVC Inspiratory vital capacity
Là VC bằng động tác thở ra hết sức trước rồi mới hít vào hết
sức.
4. Dung tích sống thở hai thì VC2
Áp dụng cho bệnh nhân quá yếu mệt, bệnh nhân hít vào tối đa
rồi thở bình thường trong vài nhịp cho đỡ mệt sau đó mới thở ra tối đa
Dung tích toàn phổi TLC Khả năng chứa đựng tối đa của phổi hay còn gọi là tổng dung lượng
total lung capacity phổi
TLC = VC + RV

4.2. Các thông số đánh giá sự thông thoáng của đường dẫn khí
Các thông số đánh giá sự thông thoáng của đường dẫn khí là những thông số
về lưu lượng F: flow với đơn vị là lít/s hoặc mL/s. Các thông số này có tính đến
kháng lực của đường dẫn khí.

Các thông số đánh giá sự thông thoáng của đường dẫn khí
Thể tích khí thở ra tối đa trong 1 giây đầu tiên FEV1
Chỉ số Tiffeneau FEV1/VC x 100
Chỉ số Gaensler FEV1/FVC x 100
Lưu lượng đỉnh PEFR /PEF
Lưu lượng ở nửa giữa của FVC FEF25-75

28
Bạch Thái Dương YC 45

Thể tích khí thở ra tối đa trong 1


− Thể tích khí có thể thở ra tối đa trong một giây đầu tiên
giây đầu tiên FEV1 của FVC
Forced expiratory volume in the − Trị số này có tính đến kháng lực của đường hô hấp
first second − FEV1 : đánh giá mức độ thông thoáng của đường dẫn khí
VEMS: Volume expiratoire và khả năng giãn nở của phổi, có vai trò quan trọng trong
maximum par second đánh giá mức độ nghẽn tắc đường dẫn khí.
− FEV1 giảm: khi <80% trị số dự đoán, gặp trong một số
bệnh gây co thắt hẹp đường dẫn khí đặc biệt trong bệnh
hen phế quản
Chỉ số Tiffeneau FEV1%T hay − Tỷ lệ phần trăm của FEV1 so với VC
FEV1/VC x 100 − Chỉ số Tiffeneau: đánh giá mức độ chun giãn của phổi,
lồng ngực, cơ hoành, mức độ thông thoáng của đường
hô hấp.
− Trị số Tiffeneau của người Việt Nam cao hơn người châu Âu
và giới hạn dưới giảm theo tuổi, nên chọn mức giảm là
<75% ở người trẻ và <70% ở người >60 tuổi.
− Tỷ lệ phần trăm của FEV1 so với FVC (FEV1/FVC x 100)
Chỉ số Gaensler
− Đánh giá như chỉ số Tiffeneau.
Lưu lượng đỉnh PEFR − Lưu lượng ở điểm có trị số cao nhất đạt được trong toàn
Peak expiratory flow rate =PEF bộ quá trình thở ra mạnh của FVC
− Chỉ số PEF có ưu điểm lớn là rất dễ đo một mình với một
máy đo đơn giản một thông số, rất gọn và rẻ tiền.
− Máy chỉ đo PEF gọi là lưu lượng đỉnh kế. Hiện nay người ta
đã thống nhất sử dụng PEF để chẩn đoán, theo dõi và điều trị
của hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
− PEF ở mỗi người khác nhau rất lớn nên không dùng để so
sánh lẫn nhau.
− Giá trị của PEF là được dùng để đánh giá, theo dõi các xu
hướng thay đổi chức năng phổi trên cùng một bệnh nhân,
nếu giá trị PEF thay đổi 20% trong cùng ngày (sáng, tối)
thì có giá trị chẩn đoán hen phế quản.
Lưu lượng ở nửa giữa của FVC − Lưu lượng tối đa trung bình trong một động tác thở ra
MMEF mạnh của FVC, lưu lượng tính từ điểm 25% đến điểm 75%
Maximum mid-expiratory flow của FVC đã thở ra
=FEF25-75 − Thông số này ngày càng được quan tâm vì là một thông số
nhạy và sớm giúp phát hiện rối loạn thông khí tắc nghẽn ở
giai đoạn đầu nhất là ở các đường dẫn khí nhỏ
− Ở giai đoạn này các phế quản lớn chưa co hẹp, mới co các
ống thở nhỏ ở ngoại vi đường kính dưới 2mm, các thông
số FEV1 và Tiffeneau vẫn bình thường. FEF25-75 dưới 80% so
với trị số dự đoán được xem là giảm
Một số thông số khác như MEF75, MEF50, MEF25 (hay FEF25, FEF50, FEF75)

29
Bạch Thái Dương YC 45

5. Ứng dụng
Hô hấp ký được chỉ định trên lâm sàng nhằm:
- Đánh giá các thể và các mức độ rối loạn thông khí phổi kể cả rối loạn
thông khí đường thở nhỏ.
- Phát hiện sớm các rối loạn chức năng hố hấp.
- Điều tra và đánh giá mức độ giảm chức năng phổi do các bệnh nghề
nghiệp (bệnh bụi phổi silic, bụi phổi bông..).
- Theo dõi diễn tiến vá đánh giá hiệu quả điều trị hen phế quản.
- Đánh giá chức năng của phổi của bệnh nhân trước khi mổ lồng ngực.
- Đánh giá mức độ di chứng tàn phế do bệnh phổi mạn tính gây nên.

30
Bạch Thái Dương YC 45

VAI TRÒ CỦA CƠ HOÀNH


VÀ ÁP SUẤT ÂM TRONG HÔ HẤP
1. Đại cương
Cơ hoành và áp suất âm trong khoang màng phổi là hai thành phần đóng vai
trò quan trọng trong hoạt động thông khí phổi.
Cơ hoành khi hoạt động sẽ làm thay đổi thể tích lồng ngực theo chiều trên
dưới. Cơ hoành cứ hạ thấp xuống 1cm có thể làm tăng thể tích lồng ngực lên
250cm3.
Áp suất âm là áp suất thấp hơn áp suất khí quyển. Áp suất âm có tác dụng
kéo (hút) các vật về phía nó trong khi áp suất dương đẩy các vật ra xa.
Áp suất trong khoang màng phổi là áp suất âm, càng hít vào mạnh áp suất
càng âm. Áp suất âm này làm cho phổi di chuyển theo sự cử động của lồng ngực
trong các thì hô hấp.
2. Nguyên tắc
Tách rời phổi của động vật thí nghiệm đặt vào trong bình kín có đáy làm
bằng cao su. Quan sát sự giãn nở của phổi khi tạo áp suất âm trong bình và khi
tạo sự chuyển động của màng cao su đáy bình.

Thí nghiệm 1: Vai trò của áp suất âm


Thí nghiệm 2: Vai trò của cơ hoành
Đại cương - Phổi có tính đàn hồi
- Luôn luôn có xu hướng co nhỏ về phía rốn phổi
→ do đó màng phổi luôn luôn có áp suất âm (thấp hơn áp suất khí quyển).

Áp suất âm rất thuận lợi cho trao đổi khí


Mô hình Donders:
→ Nhìn rõ biến đổi của phổi trong hô hấp dưới tác dụng cử động màng cao su
dưới đáy bình đóng vai trò cơ hoành
Nguyên tắc Tạo áp suất âm trong bình làm phổi nở, màng cao su bị kéo xuống hay đẩy lên
đóng vai cơ hoành ở thì hít vào hay thở ra.
Nhận xét - Tạo cử động, kéo màng cao su xuống ứng với thì hít vào→ áp suất càng âm
thêm→ phổi nở thêm→ không khí từ ngoài vào phổi.
- Đẩy màng cao su lên cao, lồi vào trong bình tương ứng với thì thở ra→ áp
suất trong bình ít âm hơn→ phổi thu nhỏ→ đẩy không khí từ phổi qua khí
quản ra ngoài.

- Áp suất trong khoang màng phổi trong các thì hô hấp:


+ Thở ra bình thường: -5cmH2O (-2,5mmHg).
+ Hít vào bình thường: -10cmH2O (-6mmHg).
Kết luận Chứng minh được áp suất âm làm cho phổi di chuyển theo sự cử động của
lồng ngực trong các thì hô hấp.

31
Bạch Thái Dương YC 45

NHU ĐỘNG RUỘT


1. Đại cương
Hoạt động cơ học là một trong 4 hoạt động chức năng chính của ống tiêu
hóa. Đó là sự co giãn của các cơ trơn ở thành ống tiêu hóa giúp nghiền nát, nhào
trộn và di chuyển thức ăn dọc theo ống tiêu hóa.
Lớp cơ trơn thành ống tiêu hóa là một lớp dày cấu tạo gồm 2 loại cơ là cơ
vòng ở phía trong và cơ dọc ở phía ngoài. Trong mô liên kết xen giữa 2 lớp cơ có
đám rối thần kinh tự động Auerbach.
Bình thường, các cơ trơn ống tiêu hóa có nhịp điện căn bản (basal electrical
rythm ), tần số 3-12 lần/ phút gọi là sóng chậm. Trên đỉnh sóng của nhịp điện căn
bản thỉnh thoảng xuất hiện điện thế hoạt động (sóng nhọn) và gây hiện tượng co
cơ.
Có 2 hình thức co cơ là co liên tục (tonic contraction), cử động đẩy và co
ngắt quãng (rhythmic contraction), cử động nhào trộn. Sự xuất hiện sóng nhọn
chịu ảnh hưởng của một số yếu tố:
- Các tác nhân kích thích: sức căng cơ học của thành ống tiêu hóa,
acetylcholin, thần kinh phó giao cảm và đám rối Auerbach, một số hormon tiêu hóa
như gastrin, motilin.
- Các tác nhân ức chế: norepinephrine, adrenalin hoặc chịu ảnh hưởng của
thần kinh giao cảm.
Thực nghiệm
Thí nghiệm 1: tác dụng của pilocarpin.
Thí nghiệm 2: tác dụng của adrenalin.
Đại cương Nhu động ruột phụ thuộc vào :
- Thần kinh.
- Nội tiết.
- Thời gian giữa các bữa ăn.
Nguyên tắc Tách rời một đoạn ruột của động vật thực nghiệm ra khỏi cơ thể, cho vào
môi trường dinh dưỡng thích hợp.
Quan sát và ghi nhận hoạt động cơ học của ruột bình thường và dưới ảnh
hưởng của một số thuốc.
Nhu động ruột bình Mô tả hiện tượng
thường Hoạt động cơ học của ruột:
1. Nhu động
2. Phản nhu động
3. Cử động quả lắc
4. Co thắt
Thí nghiệm 1: cho Quan sát và mô tả hiện tượng
Pilocarpine ▪ Đoạn ruột tăng nhu động, tăng hoạt động co thắt.
▪ Đồ thị biểu diễn sự gia tăng biên độ và tần số nhu động.
Nhận xét:
Nhu động ruột tăng

32
Bạch Thái Dương YC 45

Giải thích
Pilocarpin là thuốc cường phó giao cảm, khi cho vào đã tăng các
hoạt động cơ học tại hệ thống ống tiêu hóa
→ Do đó dẫn đến tăng nhu động ruột
Thí nghiệm 2: Cho Quan sát và mô tả hiện tượng
Adrenaline ▪ Đoạn ruột giảm nhu động, giảm hoạt động co thắt trong thời gian
ngắn.
▪ Đồ thị biểu diễn sự giảm của biên độ và tần số nhu động.
Nhận xét:
→ Nhu động ruột giảm
Giải thích
Adrenalin là thuốc cường giao cảm, khi cho vào đã ức chế các hoạt
động cơ học tại hệ thống ống tiêu hóa
→ Do đó dẫn đến giảm nhu động ruột

33
Bạch Thái Dương YC 45

TÁC DỤNG CỦA INSULIN TRÊN ĐƯỜNG HUYẾT


1. ĐẠI CƯƠNG
Insulin là một hormon do tuyến tụy bài tiết có tác dụng làm hạ đường
huyết. Ngoài ra insulin còn có tác dụng trên tổng hợp và dự trữ lipid, protein của
cơ thể. Thực nghiệm được tiến hành để gây hạ đường huyết trên thỏ bằng insulin.
- Nồng độ glucose máu bình thường: 75-110mg/dL, khi glucose máu
<70mg/dL được gọi là hạ đường huyết nhưng triệu chứng hạ đường huyết chỉ
xuất hiện khi glucose máu <45-50mg/dL. Hạ đường huyết phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như tuổi, giới, nguyên nhân, cơ địa.
- Điều hòa đường huyết:
+ Hệ thống làm tăng đường huyết: GH, T3-T4, glucagon, cortisol,
catecholamin, thần kinh giao cảm.
+ Hệ thống làm giảm đường huyết: insulin, thần kinh phó giao cảm.
- Diễn biến của đường trong cơ thể:
(+): kích thích
Ăn → Glucose máu tăng → Hệ thống làm giảm đường huyết:
chuyển glucose thành glycogen ở gan

Glucose máu giảm


Hệ thống làm tăng đường huyết:
chuyển glycogen thành glucose
và tân tạo đường ở gan
Điều hòa đường huyết
- Đặc điểm sử dụng đường của cơ thể: cơ thể tiêu thụ đường với mục đích
chính là để tạo năng lượng, tốc độ sử dụng là 2mg/kg/phút. Mô não là một mô
tiêu thụ đường rất đặc biệt, có 4 đặc điểm sử dụng đường của mô não:
+ Hấp thu đường không cần insulin.
+ Hầu như chỉ sử dụng đường để tạo năng lượng mà không sử dụng các
dạng sinh năng khác.
+ Chỉ chuyển hóa đường theo con đường hiếu khí.
+ Tiêu thụ 50% lượng đường có trong máu và mỗi ngày phải cung cấp cho
mô não 100g glucose.
2. Nguyên tắc
Tiêm insulin vào tĩnh mạch rìa tai của thỏ, insulin sẽ gây hạ đường huyết
làm thỏ xuất hiện những triệu chứng của hạ đường huyết.
3. Thực nghiệm
Các chỉ tiêu yêu cầu quan sát: quan sát trước khi tiêm insulin, sau khi tiêm
insulin (2 giai đoạn) và sau khi tiêm glucose 30%.
1. Tri giác: Tỉnh/lơ mơ/hôn mê
2. Niêm mạc: Hồng hào/tím tái/nhợt nhạt
3. Tai thỏ: Vểnh/cụp

34
Bạch Thái Dương YC 45

Ấm/lạnh
4. Định hướng âm thanh: chính xác/ không đáp ứng.
5. Đồng tử: ?mm
6. Vận động: nhanh nhẹn, linh hoạt/chậm chạp, lờ đờ/nằm yên.
7. Đáp ứng với kích thích: nhanh nhậy, chính xác/chậm chạp, kém chính xác/không
đáp ứng.
8. Trương lực cơ: Cứng/chắc/mềm nhão
9. Tính háu ăn: Ăn không?
Ăn gì?
10. Nhịp tim: ?lần/phút, đều không?
11. Hô hấp: ?lần/phút, đều không?
12. Đường huyết: ?mg/dL.

Các bước tiến hành:


Định lượng đường huyết lần 1 → Tiêm insulin1 → Định lượng đường huyết lần
2 → Glucose 30%

35
Bạch Thái Dương YC 45

Giai đoạn báo động

Giai đoạn toàn phát

36
Bạch Thái Dương YC 45

MỘT SỐ YẾU TỐ


ẢNH HƯỞNG LÊN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
1. Đại cương
Cơ chế lọc cầu thận là do sự chênh lệch các áp suất.
Áp suất (AS) lọc là hiệu của áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận với tổng
các áp suất keo của máu mao mạch và áp suất thủy tĩnh của nang Bowman.
AS lọc = AS máu - AS keo - AS Bowman
10mmHg = 60mmHg - 32mmHg - 18mmHg
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc tại cầu thận: các áp suất tại cầu
thận, thần kinh giao cảm quanh thận, một số thuốc (adrenalin, noradrenalin,
thromboxan…).
Fs ảnh hưởng đến GFR
− Từ 75-160 mmHg: Autoregulation
TD ngăn ngừa  P máu đột ngột ảnh hưởng GFR
− >160 mmHg: Lợi tiểu do huyết áp
− <75 mmHg:  GFR, 40-50 mmHg → vô niệu
− Chấy gây co mạch: TKGC, Epi-, Norepi-, TX A2
2. Nguyên tắc
Đặt thông niệu quản 2 bên trên chó để xác định lượng nước tiểu trong
điều kiện huyết áp bình thường. Khảo sát ảnh hưởng của hạ huyết áp và tác dụng
của thuốc adrenaline và furosemide trên sự bài tiết nước tiểu trên chó.
3. Thực nghiệm
Thí nghiệm 1 Nhận xét
Khi huyết áp bình Khi HA bình thường (120mmHg), V nước tiểu bình thường (12 giọt/phút),
thường tương đương 864ml/ngày
Giải thích
Khi huyết áp thay đổi khoảng 75-160mmHg thì thận sẽ tự điều chỉnh lưu
lượng lọc giúp GFR ít thay đổi.
Đây tính tự điều hòa lưu lượng máu trong thận (autoregulation). Tính
điều hòa quan trọng này do nó ngăn ngừa sự thay đổi của áp suất máu đột ngột
ảnh hưởng đến tốc độ lọc của cầu thận .
Thí nghiệm 2 Nhận xét
Sau tiêm adrenalin HA tăng cao >160mmHg, không có nước tiểu (0 giọt/phút)
liều cao Giải thích
Adrenalin là thuốc cường giao cảm nên khi tiêm vào đã gắn lên receptor
1 trên tim làm tăng hoạt động của tim , gắn lên receptor 1 trên mạch làm co
mạch→ tăng huyết áp.
Do liều adrenalin cao, kích thích giao cảm với cường độ mạnh, co cả tiểu
động mạch vào và ra, gây ngừng lọc tạm thời, vô niệu.

37
Bạch Thái Dương YC 45

Thí nghiệm 3 Nhận xét


Sau test Lasix HA bình thường, sau tiêm Furosemide thể tích nước tiểu tăng (18 giọt/phút).
(Furosemide) Giải thích
Lasix (Furosemide) là thuốc ức chế tái hấp thu natri ở nhánh lên của quai
henle, làm giảm tính ưu trương của dịch kẽ tủy thận, nên làm giảm tái hấp thu
nước ở cả nhánh xuống của quai henle và ống góp và đồng thời tạo ra một lượng
dịch lớn đi tới ống lượn xa, vượt khả năng tái hấp thu natri và nước ở ống lượn xa,
gây lợi tiểu mạnh.
Thí nghiệm 4 Nhận xét
Khi huyết áp giảm HA <75mmHg, thể tích nước tiểu giảm (6 giọt/phút)
<75mmHg Giải thích
AS lọc = AS máu - AS keo - AS Bowman
Áp suất máu giảm đáng kể nhưng vẫn lớn hơn tổng của áp suất keo máu
và áp suất bao Bowman nên thể tích nước tiểu giảm (thiểu niệu)
Thí nghiệm 5 Nhận xét
Khi huyết áp giảm HA <50mmHg, thể tích nước tiểu bằng 0
<50mmHg Giải thích
AS lọc = AS màu - AS keo - AS Bowman
Áp suất máu <50 mmHg, nhỏ hơn tổng của áp suất keo máu và áp suất bao
Bowman nên không có hiện tượng lọc tại cầu thận, không có nước tiểu được
tạo ra (vô niệu ).

38
Bạch Thái Dương YC 45

TÁC DỤNG CỦA HCG TRÊN BUỒNG TRỨNG


1. Đại cương
HCG là một hormon do tế bào lá nuôi nhau thai bài tiết. HCG có cấu trúc và
chức năng rất giống LH (glycoprotein), tương đồng về trình tự amino acid, có thụ
thể (receptor) như nhau, vì thế có hoạt tính sinh học trong các thí nghiệm rất giống
nhau. HCG có khả năng thay thế LH để kích thích rụng trứng và duy trì đời sống
hoàng thể.
2. Nguyên tắc
Dùng HCG tiêm vào máu của con thỏ cái, nó kích thích các nang trứng
của thỏ phát triển tới chín. Quan sát và ghi nhận kết quả sau 24-48h.
Lưu ý: ở thỏ cái bình thường, nang trứng chỉ chín khi có sự giao cấu hoặc
nhìn và nghe tiếng thỏ đực.
MÔ TẢ BUỒNG TRỨNG
Kích thước dài # 7mm
dày 2-3 mm
Màu sắc màu hồng
Bề mặt trơn láng
Nhận định kết quả
1. Kích thước:
To gấp 2 - 3 lần so với bình thường.
2. Màu sắc:
Sung huyết, xuất huyết màu đỏ sẫm
3. Bề mặt:
Ghồ ghề do các nang trứng chín to nổi lên và vỡ khi phóng noãn.

Giải thích
HCG có tác dụng giống LH, mà LH phối hợp với FSH làm phát triển nang
trứng đến chín và gây rụng trứng. Cơ chế phóng noãn do dưới tác dụng của LH,
nang trứng bắt đầu tăng bài tiết progesteron. Chính progesteron sẽ gây phóng
noãn kết thúc giai đoạn tăng sinh.

39
Bạch Thái Dương YC 45

DUỖI CỨNG MẤT NÃO


1. Đại cương
Trương lực cơ bản chất là một phản xạ tủy, nhưng phản xạ này chịu ảnh
hưởng điều hòa của các phần khác của hệ thần kinh trung ương như tiểu não, vỏ
não, cấu trúc lưới ...
Hành não: nhân tiền đình → tăng trương lực cơ.
Não giữa: nhân đỏ, các xung thần kinh phát ra từ nhân đỏ → giảm trương
lực cơ→ cơ thể hoạt động mềm mại.
Khi làm đứt con đường dẫn truyền từ nhân đỏ ở não giữa với tủy sống →
nhân tiền đình thoát khỏi ảnh hưởng của nhân đỏ → tác dụng làm tăng trương
lực cơ của nó được phát huy, ta sẽ quan sát được một tư thế đặc biệt của con vật
→ hiện tượng duỗi cứng mất não.
2. Nguyên tắc
Cắt ngang qua não thỏ giữa nhân đỏ và nhân tiền đình làm mất tác dụng
của nhân đỏ gây hiện tượng duỗi cứng mất não.
Nhân đỏ và bó - Nhân đỏ nằm ở trung não.
nhân đỏ-tủy - Bó nhân đỏ-tủy: xuất phát từ nhân đỏ bắt chéo sang bên đối diện, rồi đi thẳng
xuống tận cùng ở sừng trước tủy sống đối bên.
- Chức năng: ức chế nơron vận động alpha của tủy làm giảm trương lực cơ.
- Tổn thương nhân đỏ hoặc bó nhân đỏ-tủy: trương lực toàn bộ các cơ tăng rất
mạnh, đặc biệt là trương lực các cơ kháng trọng trường (cơ duỗi).
Nhân tiền − Nhân tiền đình nằm ở hành não.
đình và bó − Bó tiền đình-tủy: xuất phát từ nhân tiền đình đi thẳng xuống tận cùng ở sừng
tiền đình-tủy trước tủy sống cùng bên.
− Chức năng: kích thích nơron vận động alpha của tủy làm tăng trương lực cơ.
− Tổn thương nhân tiền đình hoặc bó tiền đình-tủy: trương lực toàn bộ các cơ
giảm, đặc biệt là trương lực các cơ kháng trọng trường (cơ duỗi).
5 biểu hiện Đầu ngữa tối đa
− Lưng ưỡn cong
− Đuôi duỗi về phía lưng
− Tứ chi duỗi thẳng
− Trương lực cơ cứng (cơ duỗi)

40
Bạch Thái Dương YC 45

CHỨC NĂNG TIỂU NÃO


1. Đại cương
Tiểu não xét về mặt tiến hóa có phần là tiểu não cổ, tiểu não cũ và tiểu não
mới.
Động vật bậc cao mới có tiểu não mới. Tiểu não chi phối cùng bên và có ba
chức năng
+ Tiểu não cổ và cũ: kiểm soát và điều chỉnh các vận động không có ý
thức (phản xạ tư thế và chính thế)
+ Tiểu não mới kiểm soát và điều chỉnh các vận động có ý thức
+ Kiểm soát và điều chỉnh các phản xạ thực vật.
Tiểu não của cóc (ếch) rất ít phát triển, không có tiểu não mới. Nó chỉ là
một đường nhỏ ở bờ trước hành não, làm nhiệm vụ giữ tư thế và thăng bằng
cho cơ thể con vật. Mất tiểu não, xuất hiện những rối loạn về tư thế và thăng
bằng ở con vật rất rõ ràng.
2. Nguyên tắc
Phá một bên tiểu não cóc làm mất tác dụng của tiểu não gây nhưng biểu
hiện bất thường trên con vật.

41

You might also like