You are on page 1of 17

BÀI 1: ĐẾM SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU

1. Tên dụng cụ, mục đích dùng, dùng cho bài nào và cấu tạo ống trộn hồng
cầu, buồng đếm
=> ống trộn hồng cầu, để hút máu và pha loãng máu theo tỉ lệ, dùng cho bài đếm
số lượng hồng cầu và tiểu cầu, cấu tạo: gồm phần bầu và ơhaafn mao quản trền
bề mặt ống có khức vạch theo tỉ lệ 0.5,1,101
- Buồng đếm dùng để đếm máu đã pha loãng, dùng cho bài đếm số lượng
hồng cầu bạch cầu tiểu cầu, cấu tạo: gồm ba bờ 2 bờ bên 1 bờ giữa, bờ giữa
có cấu tạo thấp hơn hai bờ bên một khoảng 1/10mm
2. Ý nghĩa của số liệu trên buồng đếm?
- 0.1mm = 1/10mm là chiều cao từ lá kính đến bờ giữa
- 0.0025mm^2 =1/400 là diện tích đáy của 1 ô vông con
3. Thể tích của một ô vuông con là bao nhiêu?
- 1/4000 mm^3
4. Công thức tính số lượng hồng cầu?
- N=(A*4000*200)/80=A*10^4
5. Tình huống: ví dụng một người khi đi khám có số lượng hồng cầu là 6 triệu
hãy nhận định kết quả đó
6. Tại sao chích máu phải sâu và không được cố vuốt tay nặn máu?
=> vì khi nặn máu dịch kẽ huyết tường theo máu ra ngoài làm loãng máu làm giảm
số lượng hồng cầu
7. Hồng cầu thực hiện chức năng vận chuyển gì? vận chuyển chủ yếu gì?
=> vận chuyển khí- chủ yếu o2
8. Tại sao lại phải đếm hồng cầu ở 5 ô vuông mà không phải một ô vuông sau
đó nhân lên?
=> đếm 1 ô sau đó nhân lên là nếu sai một con mà nhân 5 lên (ô) là sai 50000
9. Khi đến hồng cầu thủ công có lộn nhầm lẫn với bạch cầu không?
=> có (vì hồng cầu chiếm 99% trong huyết cầu, kích cỡ bạch cầu cũng tương tự
như hồng cầu, trừ trường hợp bạch cầu cấp)
10.Tại không sao lấy tỉ lệ 0.5/100 mà lại lấy tỉ lệ 1/200?
11.Tại sao lại bỏ đi 3-4 giọt máu đầu ở ống trộn hồng cầu nhưng lại lấy giọt
máu đầu ở tiểu cầu?
=> ở ống trộn hồng cầu bỏ 3-4 giọt máu đầu vì bỏ những giọt ko có máu, lấy giọt
máu đầu vì có nhiều tiểu cầu
12.Ưu nhược điểm đếm thủ công và bằng máy đếm tự động?
=> máy đếm tự động (ưu: nhanh và ít sự tác động của con người, nhược:ldựa
theo thể tích nên dễ gây sai sót vì kích thước hồng cầu và bạch cầu tương đương
nhau và nếu nhiều hồng cầu chồng lên nhau kích thước quá lớn chồng lên nhau
ko được tính), đếm thủ công (ưu: trong trường hợp mất điện thì phai sử dụng pp
thủ công, nhược: gây sai số rất lớn)
13.Vì sao sai số ở đếm nhầm bạch cầu lại bỏ qua và ngoại trừ trường hợp nào?
=> hồng cầu chiếm 99% huyết cầu và bạch cầu và tiểu cầu chiếm 1% (bỏ qua là do
kích thước tương đương), ngoại trừ bạch cầu cấp tính.
14.Vì sao lượng hồng cầu ở trẻ sơ sinh lại nhiều hơn ở người trưởng thành?
=> vì ở trẻ sơ sinh có nhiều cơ quan (hầu hết) tạo máu nhiều hơn người trưởng
thành
15.Vì sao không phải 101 mà là 100?
=> vì thể tích ở vạch 1 đầu tiên là dịch ko chứa máu
16.MCV bao nhiêu thì hồng cầu to nhỏ?
=> >100 hồng to (thiếu vitamin B12), < 80 hồng cầu nhỏ (thiếu máu nhược sắc)
17.Thiếu máu hồng cầu to là do đâu?
=> thiếu B12 và acid folic
18. Sai số trong đếm thủ công vì sao?
=> do nặn máu tay quá nhiều, đếm sai, lắc ống trộn không đều, sai tỉ lệ hòa
loãng( máu 0.5, macarno 101), không bỏ giọt máu đầu)
19.Sai số trong đếm máy?
=> người làm: lắc máu không đều, lắc quá mạnh gây vỡ hồng cầu, tiểu cầu ngưng
kết nếu để lâu
- * (đầu tiên cần phải xác định giới tính của người đó, nếu ko cho biết nam
hay nữ phải biện luận cả hai trường hợp, và ở đây yếu tố hồng cầu tăng nếu
nhận định là mắc bệnh sẽ không có điểm vì có thể xảy ra ở hai trường hợp
đó là bệnh lí hoặc sinh lí).
- Sử dụng kính hiển vi đúng thao tác (gạc cần, vòng xoay, quá trình sử dụng
ốc đại cấp nếu sử dụng vi cấp không tính và cho dừng thực hành)
- Đưa que chỉ vào đúng 5 ô nếu chệch một ô nhỏ không tính điểm trạm đó
- Lau các dụng cụ bằng gạc không lau bằng bông
BÀI 2: ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ ABO VÀ RH
1. Mục đích định nhóm máu ABO?
=> xác định nhóm máu người cho và người nhân cần định và tránh tai biến
2. Nguyên tắc, bước tiến hành của ABO và RH?
=> nguyên tắc: (ABO) trộn máu của người thử với giọt huyết thanh mẫu đã biết
trước kháng thể, quan sát hiện tượng ngưng kết từ đó suy ra kháng nguyên trên
màng hồng cầu. (RH) trộn máu của người cần thử với giọt huyết thanh mẫu đã
biết kháng thể kháng D quan sát hiện ngưng kết từ đó suy ra có hay không kháng
nguyên D trên màng hồng cầu.
=> tiến hành: (ABO) vệ sinh phiến kính phiến sứ đũa thủy tinh đánh dấu phiến sứ
bởi bút màu 2 vạch và 3 vạch chia thành 3 ô, nhỏ 3 giọt huyết thanh mẫu với
đường kính 5mm, đầu 2 vạch nhỏ huyết thanh mẫu anti A(xanh) đầu 3 vạch huyết
thanh mẫu antiAB (trong suốt) ô ở giữa huyết thanh mẫu antiB (vàng), sat trùng
và chích máu, nặn máu trên đầu ngón tay sử dụng đầu đũa thủy tinh lấy ba giọt
máu đầu không cần bỏ giọt máu đầu tiên. Trộn đều đầu đũa thủy tinh với b ô
huyết thanh mẫu (lưu ý: tránh để đầu đũa thủy tinh chạm vào vết chích, với
những ô huyết thanh mẫu khác nhau phải dùng đầu đũa khác nhau, đường kính
giọt máu bằng 1/3 đường kính huyết thanh mẫu) nghiên nhẹ phiến sứ tròn đều và
đợi 2 phút sau đó đọc kq. Tương tự đối vs (RH)
3. Giải thích và biện luận kết quả cho các nhóm máu?
=> A(+): huyết thanh mẫu antiA có chứa kháng thể kháng A có hiện tượng ngưng
kết. Suy ra có kháng nguyên A. Ô huyết thanh mẫu antiB có chứa kháng thể kháng
B không có hiện tượng ngưng kết suy ra không có kháng nguyên B. ô huyết thanh
mẫu anti AB chứa kháng thể kháng A và kháng thể kháng B có hiện tượng ngưng
kết vì kháng thể kháng A gặp kháng nguyên A vậy chứng tỏ kháng nguyên trên
hồng cầu là có kháng nguyên A không có kháng nguyên B -> nhóm máu A
O(+): ô huyết thanh mẫu anti A có chứa kháng thể kháng A khồng có hiện tượng
ngưng kết -> không có kháng nguyên A, ô huyết thanh mẫu anti B có chứa khangs
thể kháng B không có hiện tượng ngưng kết -> không có kháng nguyên B, ô huyết
thanh mẫu antiAB có chứa kháng thể kháng A và kháng thể kháng B không có
hiện tượng ngưng kết vì kháng thể kháng A không gặp kháng nguyên A và kháng
B không gặp kháng nguyên B=> trên màng hồng cầu không có kháng nguyên A và
kháng nguyên B vậy nhóm máu là nhóm máu O
AB(+): ô huyết thanh mẫu anti A có chứa kháng thể kháng A có hiện tượng ngưng
kết suy ra có kháng nguyên A, ô huyết thanh mẫu anti B có chứa kháng thể kháng
B có hiện tượng ngưng kết suy ra có kháng nguyên B, ô huyết thanh mẫu anti AB
có chứa kháng thể kháng thể kháng A và kháng thể kháng B có hiện tượng ngưng
kết vì kháng thể kháng A gặp kháng nguyên A và kháng thể kháng B gặp kháng
nguyên B vậy nhóm máu là nhóm máu AB
RH(+): ô huyết thanh mẫu antiD có chứa kháng thể kháng D cso hiện tượng ngưng
kết suy ra có kháng nguyên D trên màng hồng cầu vậy nhóm máu là RH+
4. Vì sao huyết thanh mẫu thường được sử dụng trên lâm sàng?
=> vì đơn giản, độ chính xác cao và có thể làm được thủ công
5. Phân biệt các loại huyết thanh mẫu?
=> dựa vào màu sắc và nhãn
6. Chỉ cần sử dụng anti A và antiB có thể phân loại nhóm máu đk?
-> đúng vì: huyết thanh mẫu anti-a chứa kháng thể kháng a làm ngưng kết kháng
nguyên a và không làm ngưng kết kháng nguyên b, huyết thanh mẫu anti-b chứa
kháng thể kháng b làm ngưng kết kháng nguyênb và không làm ngưng kết kháng
nguyen a. mà trong máu chỉ có kháng nguyên a và kháng nguyên b nên có thể
phân loại nhóm máu
7. Dùng anti AB để làm gì?
=> khẳng định lại nhóm máu, kiểm tra lại lần nữa
8. Vì sao chồng (+) không thể lấy vợ (-)?
=> lan sinh 1, sinh con ra không bị tai biến, vì rh- ( không có kháng nguyên D) mà
đứa con thường thì rh+( kháng nguyên D). Khi sinh con , người mẹ sẽ kích thích cơ
thể người mẹ sx kháng thể kháng D.
=> nếu sinh con t2 trong thời gian gần, trong cơ thể mẹ vẫn còn kháng thể kháng
D sẽ làm ngưng kêt vs KN D của con và gây tai biến

9. Tại sao truyền máu khác nhóm một số TH vẫn được ( 1 lượng rất ít)
=> lượng rất ít (<200ml), truyền chậm, truyền cách 1-2 tháng
10.Đầu 2 vạch và đầu 3 vạch dùng để làm gì?
=> để nhận biết đầu 2 vach là ô HTM anti-A và đầu 3 vạch là ô HTM anti-AB
11. Phương pháp hồng cầu mẫu và huyết thanh mẫu là gì?
=> huyết thanh mẫu: dùng huyết thanh mẫu đã biết được kháng thể …... trộn vs
máu người thử. qsat sự ngưng kết để biết KN. Suy ra nhóm máu.
=> hồng cầu mẫu ( ngược): dùng hồng cầu mẫu đã biết kháng nguyên …. trộn vs
máu người thử. Qsat ngưng kết. Suy ra kháng thể.
12.Ưu nhược điểm hồng cầu mẫu và huyết thanh mẫu?
+ huyết thanh mẫu:
Ưu điểm: rẻ, tiện lợi, làm thủ công được, đơn giản, độ chính xác cao
Nhược điểm:
13. Chồng (-) lấy vợ (+) được hay không?
=> được, bth
14. Một số yếu tố sai lệch làm đọc KQ sai?
=> 1. hồng cầu bị biến chất, máu bị nhiễm trùng
2. kháng nguyên chất lượng yếu
3. hiện tượng ko đảm bảo, các HTM hết hạn sử dụng
4. đọc nhầm tên bệnh nhân, đọc sai kết quả,sai sót khi lấy máu, thời gian đọc
kết quả ko đúng ( đúng là phải 2p).
15. Tại sao không dùng 1 lọ htm để nhận biết mà dùng 3 lọ?
=> vì trong mỗi lọ HTM thì chỉ có một loại kháng thể khác nhau nên không đủ để
nhận diện hết 2 lại kháng nguyên
16. Tại sao pp HỒng cầu mẫu lại ít được sử dụng?
17.=> vì đây là pp ngược, cần máy móc, phức tạp, cần phải bảo quản hồng cầu
để không bị vỡ ( vì HC khi đưa ra ngoài cơ thẻe thì dễ vỡ), không định được
nhóm máu của trẻ sơ sinh ( vì kháng thể của trẻ sơ sinh chỉ có từ tháng thứ
2 nên không thể dùng pp hcm
18. Định nhóm RH, Hồng cẫu mẫu không được sử dụng?
=> vì những người rh- không có kháng thể kháng rh nên không dùng pp hồng cầu
mẫu được
19. Người RH(-) được truyền máu bởi người RH + không? Vì sao?
=> lần đầu truyền máu, ko gây tai biến nhưng cơ thể người RH- sẽ sản xuất kháng
thể kháng D và nếu truyền máu trong lần tiếp theo mà trong vòng 2-4 tháng thì sẽ
gây tai biến trong việc truyền máu. Nhưng sau 2-4 tháng thì có thể nhận được với
lượng ít vì bạch cầu lympo đã chết
20. Khi nặng máu quá tỉ lệ 1/3 thì dùng nước muối sinh lý hay huyết thanh
mẫu?
=> đều có thể dùng HTM và dd muối sinh lý để hòa loãng máu cho đúng tỉ lệ.
Nhưng nên dùng nước muối sinh lý cho nó rẻ hơn
BÀI 4: ĐỊNH CÔNG THỨC BẠCH CẦU
1. Nguyên tắc sử dụng kính hiển vi quang học?
=> dàn mỏng máu trên phiến kính, Nhuộm giemsa
Dựa vào hình dạng, kích thước của bạch cầu
Dựa vào hình dạng nhân
Cách bắt màu của nhận và của bào tương. Để tìm ra loại bạch cầu
Đếm đủ 100 bạch cầu rồi định tỉ lệ % của từng loại
2. Nguyên tắc đếm để định công thức bạch cầu?
=> đếm ở đuôi, theo đường zích zắc, đếm đủ 100 bạch cầu
3. Các bước thực hành kỹ thuật làm tiêu bản kính phết?
=> - chọn 2 phiến kính khô và sạch, cạnh trơn lán, khoogn dầu mỡ
- Sát trùng chích máu ngón tay ( bỏ giọt máu đầu) nặn máu ra d=3mm, đặt
giọt máu cỡ ¼ phiến kính thứ 1
- phiến kính thứ 2, cạnh trơn thẳng, không sức mẻ
4. Tiêu chuẩn làm tiêu bản kính phết?
=> máu được dàn mỏng đều vì hồng cầu ít bạch cầu nhiều nhìn dễ hơn, không
được gợn sóng để đếm rõ và kĩ hơn tránh việc bạch cầu chồng lên nhau
Và phải có đuôi để đếm
5. Tác dụng của dầu soi kính, cồn tuyệt đối (98% metanol), thuốc nhuộm
Giemsa (xanh metylen + đỏ eosin)
=> dầu: để soi vật kính 100, cồn tuyết đối: lau sạch vật kính 100 và cố định tiêu
bản kính phết, giemsa: nhuồm màu tiêu bản
6. Công thức bạch cầu thường (%)?
=> bạch cầu hạt trung tính 60-70%, mono3-8%, lympho20-25%, acid2-4%,base0.5-
1%
7. Nhận dạng bạch cầu để chạy trạm? (để ý tiêu bản kính phết mặt trái mặt
phải)
8. Tại sao thuốc nhuộm giemsa phải cố định 15-20'?
=> để nhuộm bào tương và nhân của bạch cầu rõ hơn
=> thành phần thuốc nhuộm giemsa gồm acid đỏ eosin base màu xanh metylen
9. Mục đích định công thức bạch cầu?
=> định tỉ lệ phần trăm giữa các loại bạch cầu ở trong máu ngoại vi
10.Vì sao đếm theo đường ziczac?
=> vì tránh bỏ sót tránh lặp lại
11.Vì sao phải đếm đủ 100 bạch cầu?
=> vì để tính tỉ lệ % từng loại bạch cầu ở máu ngoại vi
BÀI 5: ĐO ĐIỆN TÂM ĐỒ
1. Nguyên lý điện cực tâm đồ? Tr23
=> khi tim hoạt động sẽ sinh ra dòng điện. Dòng điện này lan truyền khắp thế và
được các điện cực dẫn vào máy điện tim sau đó được khuếch đại dòng điện này
sẽ chuyển động các bút ghi và ghi lại đồ thị hoạt động của dòng điện tim
2. Các loại điện cực? (mắc vào tay chân, thành ngực, (dán trên da)
=> màu đỏ tay phải, màu vàng tay trái màu xanh lá chân trái
=> điện cực màu đỏ gắn vào gian sườn số 4, cạnh xương ức bên phải
Điện cực màu vàng gắn vào gian sườn số 4, cạnh xương ức bên trái
Điện cực màu nâu(4) giao điểm giữa gian sườn 5 và đường trung đòn trái
Điện cực xanh lá(3) trung điểm của điện cực số 2 và số 4
Điện cực đen(5) giao điểm giữa đương nách trước tría và đường đi ngang qua
điện cực 4
Điện cực (6) màu tím giao điểm giứa đường nách giữa tría với đường đi ngang qua
v4
3. Kem dẫn điện có tác dụng gì?
=> giảm điện trở tại điểm tiếp xúc
4. Có thể thay thế kem dẫn điện bằng gì?
=> nước muối sinh lí 0,9% hoặc cồn
5. Giường bệnh nhân nằm thường được làm bằng gì? Vì sao?
=> gỗ hoặc nệm cách điện để tránh làm nhiễu điện tâm đồ
6. Chuyển đạo là gì?
=> là hình ảnh của điện tâm đồ ghi được khi đặt hai điện cực của máy ghi vào hai
điểm bất kì nào đó trên cơ thể
7. Khi đặt 2 điện cực vào hai điểm bất kì nào đó trên cơ thể thì có bao nhiêu
chuyển đạo?
=> bình thường có vô số chuyển đạo nhưng người ta thường đo 12 chuyển đọa
thông dụng
8. Chuyển đạo mẫu còn gọi là chuyển đạo gì? Là loại điện cực gì? Có bao nhiêu
chuyển đọa mẫu? Cách mắc?
=> chuyển đạo mẫu có tên gọi là chuyển đạo song cực các chi hoặc chuyển đạo
song cực ngoại biên
Là loại điện cực thăm dò
Có 3 loại chuyển đạo mẫu DI,II,III
Cách mắc DI là điện cực thăm dò (tay p,t), DII điện cực thăm dò (tay p chân t), DIII
điện cực thăm dò (tay t chân t)
9. Ở chuyển đạo đơn cực các chi tăng cường, chuyển đạo song cực ngoại
biên, chuyển đạo trước tim vị trí so với tim? Có bao nhiêu loại điện cực?
Điện cực thăm dò điện cực trung tính mắc vào đâu? Có bao nhiêu chuyển
đọa đơn cực các chi tăng cường? Cách mắc và màu sắc các dây? Tên gọi
khác của chuyển đạo đơn cực các chi tăng cường?
=> chuyển đạo đơn cực cctc chuyển đạo song cực ngoại biên: xa tim; chuyển đạo
trước tim: gần tim
Có 1 điện cực thăm dò, 1 điện cực trung tính
Điện cực thăm dò mắc vào tay chân, điện cực trugn tính là tâm nối hai chi còn lại
Có 3 chuyển đạo đơn cực các chi tăng cường aVR aVL aVF
Cách mắc aVR (đỏ) điện cực thăm dò (tay p) aVL (vàng) điện cực thăm dò (tay t)
aVF điện cực thăm dò (chân trái)
Tên gọi khác là chuyển đạo đơn cực ngoại biên tăng cường
10.Ở chuyển đạo trước tim có bao nhiêu điện cực? Điện cực thăm dò, cực
trung tính mắc ở đâu? Có bao nhiêu chuyển đạo trước tim? Cách mắc? Màu
sắc các dây?
=> có 2 điện cực là điện cực tham dò và điện cực trung tính
Điện cực thăm dò mắc ở vùng ngực trước tim, điện cực trung tính là tâm nối ba
chi tay phải tay trái chân traí
Có 6 chuyển đạo trước tim V1-6
Cách mắc V1 (đỏ) gian sườn số 4, cạnh cương ức bên phải
V2(vàng) gian sường số 4, canh xương ức bên trái
V4(nâu) giao điểm giữa trung đòn trái và khoảng gian sường số 5
V3(xanh lá) trung điểm v2 và v4
V5(đen) giao điểm của đường nách trước trái và đường qua v4
V6(tím) giao điểm của đường nách giữa trái và đường qua v4
11.Lức đo điện cực bệnh nhân chảy nhiều mồ hôi gây nên gì?
=> nhiễu sóng điện tâm đồ, điện cực gần như bong ra điện tâm đồ không đọc
được gây nên điện tâm đồ hình răng cưa
12.Khi đo điện tâm đồ cần chuẩn bị thao tác cho bệnh nhân như thế nào?
=> cần nghỉ ngơi 5-10' truosc khi đo không nên hút thuốc, uống trà café, rượu
trước khi đo động siên để bệnh nhân yên tâm khỏi lo lắng bệnh nhân mang quần
áo rộng rãi tháo tư trang vật dụng bằng kim loại nằm nhắm mặt thoải mái relax,
nên dùng máy điều hòa để bệnh nhân khỏi điều nhiệt(mồ hôi) bệnh nhân bị kích
động hoặc trẻ em khóc qua zữ zội chích cho phát an thần
13.Test điện thế là gì? (loại nào thường được sử dụng)
=> là cơ sở để người đọc điện tim xác định điện thế của sóng, loại N thường được
sử dụng (test N chuẩn)
14.Ở test N vận tốc? 1 ô nhỏ bằng bao nhiêu mV? Có bao nhiêu ô nhỏ?
=> vạn tốc 10mm/mV, 1 ô nhỏ = 0,1mV(1/10), có 10 ô nhỏ
15.Test 2N vận tốc? 1 ô nhỏ bằng bao nhiêu mV? Có bao nhiêu ô nhỏ?
=> vận tốc 20mm/mV, 1 ô nhỏ là =0,05mV(1/20), có 20 ô nhỏ
16.Test N/2 vận tốc? 1 ô nhỏ bằng bao nhiêu mV? Có bao nhiêu ô nhỏ?
=> vận tốc 5mm/mV, 1 ô nhỏ =0.2mV(1/5), có 5 ô nhỏ
17.Khi nào chuyển từ N thành 2N? Và ngược lại?
=> khi biên độ sóng quá thấp cần phóng to , khuếch đại ngược lại
18.Test điện thế được điều chỉnh theo đại lượng nào? Đồng hay nghịch biến?
=> theo biên độ sóng(N, 2N, N/2) nghịch biến
Theo tốc độ giấy 12,5; 25;50 mm/s, đồng biến
19.Các chuyển đọa trước tim có biên độ sóng như thế nào, cần chuyển test
điện thế như thế nào để đọc dễ hơn?
=> cao, chồng lên nhau khó đánh giá, cần chuyển test điện thế từ N->N/2
20.Vận tốc giấy 25, 50, 12,5mm/s là gì ? Khoảng cách giữa 2 mốc đánh dấu là
bao nhiêu? 1 ô nhỏ bằng bao nhiêu giấy
=> 25mm/s là khoảng cách giữa 2 mốc đánh dấu là 25 ô trong 1s , 1 ô nhỏ bằng
1/25(0.04s)
50mm/s là khoảng cách giữa hai mốc đánh dấu là 50 ô, 1 ô nhỏ bằng 1/50 (0.02s),
12.5mm/s là khoảng cách giữa hai mốc đánh dấu là 12.5 ô nhỏ, 1 ô nhỏ bằng
1/12.5(0.08s)
21. Khi nào thì chuyển 25mm/s thành 50mm/s?
=> khi các biê độ sóng quá gần nhau( tim đập nhanh)
22.Ý nghĩa của điều chỉnh test điện thế? Vận tốc giấy chạy?
=> xác địn đúng tần số tim, xác định đúng thời gian của sóng điện tim
Vận tốc giấy được điều chỉnh theo tần số tim (nhịp tim quá nhanh hay quá chậm)
đó điều chỉnh đồng biến
23.Khi mắc nhầm điện cực ở tay phải và chân trái thì chuyển đạo ngoại biên
thay đổi như thế nào?
=> D1 D3 có thể đảo vị trí cho nhau, D2 cso biên độ sóng bị đảo ngược, aVR aVF
cso thể đảo ngược cho nhau aVL không thay đổi.
24.Khi mắc nhầm điện cực ở tay phải và tay trái thì chuyển đọa ngoại biên thay
đổi như thế nào?
=> D2 D3 có thể đảo vị trí cho nhau, D1 các sóng bị đảo ngược, aVL có thể đảo với
aVR, aVF không change
25.Khi mắc nhầm điện cực ở tay phải và chân trái thì chuyển đạo trước tim
thay đổi như thế nào?
=> không thay đổi vì là điện cực trung tính nên khi mắc nhầm cũng không thay đổi
biên độ sóng
26.Mắc nhầm điện cực ở tay phải và tay trái thì chuyển đạo trước tim thay đổi
như thế nào?
=> vì là điện cực trung tính nên khi mắc nhầm cũng không thay đổi các biên độ
sóng

BÀI 6: GHI ĐỒ THỊ HOẠT ĐỘNG TIM ẾCH KÍCH THÍCH DÂY THẦN KINH X - GÂY
NGOẠI TÂM THU VÀ PHÂN TÍCH CÁC NÚT TỰ ĐỘNG CỦA TIM
1. Dây X là gì?
=> là dây thần kinh phó giao cảm
2. Dụng cụ để mổ ếch?
=> bộ đồ mổ (kéo to, kéo nhỏ, panh, kẹp, dùi phá tủy, khăn lau ếch, bảng mổ ếch,
chỉ buộc)
3. Nêu cách tiến hành mổ ếch
- cầm bắt ếch(chừa 2 mắt, ngón út giữa hai chân ếch, giữa vs áp út để ở bụng, cái
và trỏ cầm ở hai bên chi trên)
-lau (bụng, ngực lưng)
- phá tủy để bất động ếch
- bộc lộ tim ếch
- bộc lộ dây thần kinh X
- ghi đồ thị hoạt động tim bình thường
- kích thích dây X
4. ghi đồ thị tim ếch bình thường? Mục đích đồ thị chứng minh điều gì?
=> chứng minh một chu kì tim có 3 giai đoạn (theo thực hành) tâm nhĩ thu, tâm
thất thu, tâm trương toàn bộ (theo lí thuyết) đổ đầy thất,tâm thất co, tâm thất
giãn.

4. Xác định điểm chọc tủy ếch?


=> khớp giữa hộp sọ và đốt sống thứ nhất
-theo hình tam giác đều
5. Làm thế nào gây được ngoại tâm thu?
=> kích thích vào cơ thất hoặc mỏm tim vào giai đoạn tim giãn

6.
- Đây là hình gì? Giải thích hiện tượng? mô tả hiện tượng xảy ra?
=> đây là hình kích thích dây X
- Mô tả hiện tượng tim đập chậm rồi ngừng đập
- Dây X là dây thần kinh phó giao cảm tiết ra acetylcholin ức chế nút xoang
giảm dẫn truyền(làm chậm nhịp tim)
7. Đây là hình gì? Mục đích chứng mình điều gì? Dấu hiệu nhận biết?

- Đây là hình gây ngoại tâm thu ECG


- Chứng minh tính trơ có chu kỳ của tim
- Dấu hiệu nhận biết là hình dạng thay đổi, xuất hiện sớm, có khoảng nghỉ
bù, có một nhát bóp phụ: đặc điểm là mất một nhịp
8. So sánh hệ thống dẫn truyền tim ếch và tim người?
9. Vì sao xoang tĩnh mạch ở ếch cũng co bóp? Nút buộc thứ nhất ở đâu? Hiện
tượng sau khi buộc nút thứ nhất và giải thích?
- Vì nút remark nằm ở giữa xoang tĩnh mạch
- nằm ở giữa xoang tĩnh mạch và tâm nhĩ
- Xoang tĩnh mạch: đập bình thường, tâm nhĩ tâm thất: ngừng đập
=> do nút remark năm ở xoang tĩnh mạch nên vẫn phát nhịp bình thường, nhĩ thất
ngừng đập do sợ chỉ ngăn cản sự dẫn truyền từ nút remark đến nhĩ thất
10.Buộc nút thứ 2 ở đâu? Hiện tượng giải thích?
- Giữa tâm nhĩ tâm thất
- Hiện tượng xoang tĩnh mạch đập như cũ, tâm nhỉ: ngừng đập, tâm thất:
đập trở lại nhưng châm hơn xoang tĩnh mạch
=> xoang tĩnh mạch vẫn đập bình thường: ở tim nút remark (tương tự nút xoang)
đóng vai trò chủ nhịp cộng với việc nằm trên xoang tĩnh mạch nên xoang tĩnh
mạch vẫn đập bình thường
- Nút ludwig bình thường là ức chế nút bidder khi buộc nút thứ 2 thì sự ức
chế bị cắt đi nút ludwig không tự phát xonag nên tâm nhĩ không đập
- nút bidder nằm tâm thất có khả năng tự phát xung độc lập nên tâm thất
đập chậm
11.Thế nào là dòng điện kích thích dây X? Để gây ngoại tâm thu cần làm như
thế nào? Định nghĩa ngoại tâm thu?
=> là dòng điện khi kích thích vào vùng chi có hiện tượng co giật cơ
=> dùng dòng điện cảm ứng kích thích tâm thất của tim ếch vào các giai đoạn khác
nhau(tâm thất thu là tim không đáp ứng với kích thích, tâm trương là đáp ứng với
kích thích tạo nên một nhát bóp phụ) ( trơ)
=> là một nhịp sớm( nhát bóp phụ) phát xung từ một điểm ngoài nút xoang
12. Khi chọc tủy ếch có hiện tượng gì? Why?
=> ếch duỗi thẳng các chi liệt vận động
- Tủy chạy dọc bên trong xương sống (chứa dây thần kinh liên hệ từ não và
toàn bộ cơ thể )
- tủy còn giữ chức năng của phản xạ: nếu phá tuy thì đường dẫn truyền
thông tin lên não đứt=> não không chỉ huy được sự phản xạ
13.Chứng minh nút xoang là nút chủ nhịp?
- Là nút có tính tự động và phát xung lớn nhất khoảng từ 60-100 lần/phút
14.Chứng minh bộ phận của hệ thống dẫn truyền đều có khả năng tự động
phát xung? Tần số phát xung giảm dần từ trên xuống?
15.Vì sao ko phải là dây giao cảm mà là dây X?
=> vì để chứng minh vai trò của hệ thần kinh tự động
16. Day X làm giảm tần số tim?
=> tiết ra acetylcholyn( nằm ở cúc tận cùng dây X) làm ức chês tần số phát xung
nút xoang; không ảnh hưởng đến lực co bóp của tim
17.Hệ giao cảnh ảnh hưởng gì đến tần số tim và lực co bóp?
=> hệ giao cảm tiết norepinephrin tăng tần số tim tăng lực co bóp

You might also like