You are on page 1of 3

1.

Những người nhóm máu Rh(-) khi cần truyền máu có thể: Chỉ nhận máu Rh(-)
2. Xác định nhóm máu hệ ABO bằng cách: Tất cả đều đúng.
3. Phản ứng tán huyết cấp xảy ra ngay sau truyền máu là do: Do hồng cầu người cho và huyết tương
bệnh nhân không phù hợp.
4. Kháng thể miễn dịch có thể xuất hiện ở bệnh nhân nếu:
5. Bệnh nhân này sẽ được xác định là nhóm máu Rh(-) khi có tổ hợp gen: CdE
6. Kháng nguyên Rh(D) ở hồng cầu của trẻ sơ sinh có khả năng: Phản ứng mạnh với kháng thể chống
D
7. Nhóm máu Rh(-) để chỉ người: Không có kháng nguyên D trên hồng cầu.
8. Chọn máu nào sau đây khi bệnh nhân cần truyền máu gấp: O và Rh(+)
9. Anti B trong máu A của một người thuộc loại kháng thể nào : IgM
10. Mục đích việc phát hiện kháng thể bất thường nhầm: Phát hiện kháng thể miễn dịch ở bệnh nhân đã
được truyền máu nhiều lần.
11. Người có nhóm máu D(u) cần truyền máu thì truyền: Máu của người nhóm D(u)
12. Một bệnh nhân nhóm máu A cần truyền máu, nếu không có nhóm A, lựa chọn thứ 2 là: Khối hồng cầu
O
13. Trong truyền máu hệ ABO, nguy hiểm nhất là: Do tác dụng của kháng thể tự nhiên với hồng cầu
truyền vào khác nhóm.
14. Trong truyền máu, khi nghi ngờ phản ứng tiêu huyết xảy ra, điều đầu tiên cần làm : Ngưng ngay việc
truyền máu, giữ đường truyền tĩnh mạch bằng NaCl 0.9%.
15. Một bệnh nhân nhóm máu B cần truyền máu, nếu không có nhóm B, lựa chnj thừ 2 là: Khối hồng cầu
O
16. Nguyên nhân nào dẫn đến sai lầm trông phân loại máu: Tất cả đều đúng.
17. Nhóm máu Rh(+) ở người Việt Nam có tỷ lệ: Khoảng 99.9%
18. Kháng thể tự nhiên chống A, chống B có thể phát triển hoàn thiện từ khi: Trẻ 5 tháng tuổi.
19. Khi đang chuyển máu, nghi ngờ có phản ứng tiêu huyết xảy ra, chỉ định xét nghiệm nào là không cần
thiết: Đo tốc đọ lắng máu….
20. Mục đích của nghiệm pháp Coombs trực tiếp: Tìm kháng thể miễn dịch trong huyết thanh bệnh
nhân.
21. Kháng thể tự nhiên bị hủy diệt dễ dàng ở nhiệt độ: 70ºC/ 10 phút.
22. Kháng thể chống A1 thuộc loại kháng thể nào: Tự nhiên hằng định.
23. Kháng thể gây tiêu huyết trong thiếu máu tán huyết do bất đồng giữa mẹ và con là kháng thể loại: IgG
24. Nguyên tắc chọn nhóm máu trong truyền máu lâm sàng, chọn câu sai: Nhóm máu A không truyền
cho người có nhóm máu AB.
25. Kháng thể miễn dịch hệ Rh thường là: IgG
26. Một người nhóm máu B sẽ có kháng nguyên…… trên màng hồng cầu và …..: B,A.
27. Không được truyền áu nhóm B cho: Người có nhóm máu O.
28. Hệ thống nhóm máu ABO khác với hệ thống nhóm máu RH : Tất cả câu trên đều sai.
29. Một bệnh nhân có nhóm máu AB,Rh(D) dương cần truyền máu nhưng ……: hồng cầu lắng O; Rh(D)
dương.
30. Kháng thể tự nhiên hệ nhóm máu hồng cầu xuất hiện khi nào: Ngay sau khi sinh.
31. Kháng thể tự nhiên nhóm máu ABO hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ nào: 4ºC
32. Hệ thống nhóm máu Rh di truyền như thế nào: B và C đúng.
33. Một người được coi là nhóm máu Rh(+) khi trên màng hồng cầu có hiện diện: Kháng nguyên D
34. Ở Việt Nam, tỷ lệ Rh(-) là : 0.01%
35. Bệnh thiếu máu, tan máu sơ sinh xảy ra khi: Mẹ Rh(D) âm, con Rh(D) dương.
36. Một người có nhóm máu A trong máu sẽ có kháng thể : Anti B
37. Kháng thể nhóm máu Rh chỉ xuất hiện: A và B đúng.
38. Khi định nhóm máu cho trẻ sơ sinh, tốt nhất nên dùng phương pháp: Dùng huyết thanh mẫu để phát
hiện kháng nguyên trên hồng cầu.
39. Nhóm máu AB không truyền cho người nhóm máu A,B,O vì : Nhóm máu AB hồng cầu có cả kháng
nguyên A và B.
40. Nguyên tắc cơ bản trong truyền máu:Cả A và B đúng.
41. Chọn phát biểu sai về chọn nhóm máu trong truyền máu lâm sàng:Nhóm máu O không có kháng
nguyên, có thể nhận máu các nhóm khác.
42. Thuốc thử để xác định nhóm máu Rh là: Anti D
43. Phụ nữ có nhóm máu Rh(-) thì:Có con như những người phụ nữ khác.
44. Khi bệnh nhân nhóm máu O cần truyền khối hồng cầu lắng thì khối hồng cầu lắng đó phải thuộc nhóm
máu gì: O
45. Khi truyền túi máu nhóm O cho bệnh nhân có nhóm máu A, thì : Có thể truyền với số lượng ít
46. Nhiệt độ bảo quản khối tiêu cẩu được điều chế từ máu toàn phần: 20ºC - 24ºC
47. Số lượng tiểu cầu tối thiểu có trong 1 đơn vị khối tiểu cầu pool điều chế từ nhiều người cho là: 140 x
109 TC.
48. Số lượng tiểu cầu tối thiểu có trong 1 đơn vị khối tiểu cầu gan tách từ một người cho với thể tích trên
250ml là : 300x 109 TC.
49. Bệnh nhân mắc ban xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch nặng với số lượng tiêu cầu 7x 10 3/ mm3 thì
…..: Cả ba điều đúng
50. 1 đơn vị tủa lạnh có thể tích bao nhiêu : 30ml
51. Liều lượng truyền tủa lạnh là bao nhiêu::<10ml/ kg cân nặng
52. Thời gian truyền tủa lạnh : Khoảng 4 giờ.
53. Bệnh nhân bị rắn cắn, chế phẩm cần truyền là : Huyết tương tươi.
54. Số lượng bạch cầu hạt trong một đơn vị khối tiểu cầu, chọn câu đúng:109 /L
55. Trong khối bạch cầu hạt chứa thành phần nào sau đây, chọn câu sai:Hồng cầu.
56. Khối bạch cầu hạt được tách từ người cho bằng: Máy tách tế bào tự động.
57. Truyền nhóm máu Rh(+) cho người nhận mang nhóm máu Rh(-) trong trường hợp, chọn câu sai: Bác
sĩ, người phát máu, người nhà….
58. Khối hồng cầu và huyết tương giữ nhiệt độ ở nhiệt độ bao nhiêu: 2ºC- 6ºC
59. Các xét nghiệm cần thiết, quan trọng nhất trước khi truyền máu là , chọn câu sai:Công thức máu.
60. Khâu phát máu trong quy trình trước truyền máu bao gồm, chọn câu sai: Kiểm tre sinh hiệu bệnh
nhân trước truyền máu.
61. Tai biến sớm sau khi truyền máu là: Phản ứng dị ứng.
62. Tai biến muộn sau khi truyền máu là:Nhiễm virut viêm gan B.
63. Các bệnh nhân cần được sàng lọc từ mẫu máu của người cho: HIV, HBV, HCV, KST sốt rét, giang
mai.
64. Nhóm máu Duffy có đặc điểm : Có các kiểu hình khác nhau.
65. Các chế phẩm máu từ máu toàn phần được sản xuất bằng cách: Ly tâm phân lớp hoặc tách bằng
máy tách thành phần máu tự động.
66. Huyết tương tươi đông lạnh được chỉ định để: Bù yếu tố đông máu.
67. Sản phẩm tiểu cầu đậm đặc không có đặc điểm sau: Lưu trữ ở nhiệt độ 20-24ºC.
68. Hồng cầu đông lạnh phù hợp tất cả những điều sau, ngoài trừ: Dùng cho bệnh nhân bị thiếu hụt IgA.
69. Một đơn vị máu toàn phần gồm: Hai phần ( Huyết tương và tế bào máu).
70. Nhiệt độ bảo quản máu toàn phần: 2-6ºC.
71. Tủa lạnh yếu tố VIII được dự trữ ở nhiệt độ: -35ºC.
72. Trong truyền máu cần phát hiện:c Kháng thể miễn dịch hiện diện trong huyết thanh.
73. Tủa lạnh được sản xuất trực tiếp từ: Huyết tương tươi đông lạnh.
74. Huyết tương tươi đông lạnh được điều chế từ: Máu toàn phần lấy trong 6h.
75. Huyết tương đông lạnh là huyết tương không có các yếu tố V, VIII, Fibrinogen: Sai.
76. Tủa lạnh giàu yếu tố VIII bảo quản được trong: 2 năm.
77. Nguyên tắc cơ bản của truyền máu hiện đại là: Chỉ sử dụng chế phẩm máu mà người bệnh cần.
78. Điều chế 10- 25 ml tủa lạnh cần bao nhiêu đơn vị máu: 250ml .
79. Một đơn vị máu toàn phần có thể tích. Chọn câu sai: 100ml.
80. Chị định sử dụng của máu toàn phần: Bệnh nhân thiếu máu mức độ nặng
81. Huyết tương tươi đông lạnh được dùng trong những trường hợp nào sau đây: Tất cả các ý trên.
82. Khối hồng cầu rửa: Chỉ định cho bệnh nhân không dung nạp được với các thành phần …..
83. Tủa lạnh được sử dụng để điều trị các bệnh sau, ngoại trừ: Hemophillia B
84. Thời gian bảo quản khối hồng cầu có dung dịch bảo quản SAGM là: 35 ngày.
85. Thời gian bảo quản của máu toàn phần: 24- 35 ngày.
86. Tiêu chuẩn của huyết tương tươi đông lạnh: Tất cả đúng.
87. Thời gian tối đa để điều chế huyết tương tươi đông lạnh: 18 giờ.
88. Ở nhiệt độ nào huyết tương tươi đông lạnh bảo quản được 2 năm: -35ºC.
89. Thành phần của huyết tương tươi đông lạnh:Yếu tố đông máu không bền vững: V, VIII.
90. Khuyết điểm của huyết tương tươi đông lạnh : Tất cả các ý trên.
91. Chế phẩm huyết tương bao gồm: Tất cả đều đúng.
92. Chỉ định truyền chế phẩm khối bạch cầu hạt trong trường hợp sau: Số lượng bạch cầu hạt trung tính
dưới 0.5 x 109 /L….
93. Tủa lạnh được điều chế từ: Tách từ phần tủa hình thành trong quá trình tan đông huyết tương
tươi đông lạnh.

You might also like