You are on page 1of 28

SINH LÝ HỌC MÁU –

NHÓM MÁU & TRUYỀN MÁU


THỜI LƯỢNG GIẢNG DẠY: 2 TIẾT
GIẢNG VIÊN: THS.BS. HỒ HOÀNG YẾN
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

ĐẠI CƯƠNG

SINH LÝ HỒNG CẦU

SINH LÝ BẠCH CẦU

SINH LÝ TIỂU CẦU

NHÓM MÁU VÀ TRUYỀN MÁU

SINH LÝ CẦM MÁU


NHÓM MÁU VÀ
TRUYỀN MÁU
NÊU ĐẶC ĐIỂM, CÁCH PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN
TẮC TRUYỀN MÁU CỦA HỆ THỐNG NHÓM MÁU
ABO & HỆ THỐNG NHÓM MÁU RH?
1. Khái niệm:
• TN của Landsteiner 1900.
• Trộn máu của các cá thể, thấy:
– 2 loại máu hòa đều
– Có hiện tượng ngưng kết HC: HC bị nhăn nhúm.
• Giải thích: do có KN trên màng HC và KT trong huyết
tương chống nhau.
• 1901: 3 nhóm máu A, B, O
• Người ta tìm ra nhiều loại KN có trên màng HC và
phân ra các hệ thống nhóm máu, trong đó 2 hai hệ
quan trọng là hệ ABO và RH.
2. Hệ thống nhóm máu ABO

• Một người không thể cùng mang KN và KT tương


ứng.

• Một người có thể mang 1KN, 2KN hoặc không có KN


nào  4 nhóm máu.

• Tên nhóm máu gọi theo tên kháng nguyên có trên


màng hồng cầu.
2. Hệ thống nhóm máu ABO

Nhóm
máu Nhóm A Nhóm B Nhóm AB Nhóm O

Không có
Kháng Kháng Kháng
Hồng cầu kháng nguyên
nguyên A nguyên B nguyên A, B
A và B

Huyết
tương Không có
Anti B Anti A Anti A, B
(Kháng Anti A , B
thể)
Người Việt Nam
Nhóm máu (%, thập kỷ 90)

O 45,08
A 21,14
B 28,38
AB 5,44
* Xác định nhóm máu:
Ngưng kết giữa kháng nguyên và kháng thể.
+ Phương pháp huyết thanh mẫu (pp Bert- Vincent): Trộn
huyết thanh mẫu đã biết trước kháng thể với máu người thử.
+ Phương pháp hồng cầu mẫu (pp Simonin): Trộn hồng cầu
mẫu đã biết rõ kháng nguyên với huyết tương hoặc huyết
thanh người thử.
* Truyền máu:

- Để tránh tai biến trong truyền máu, nguyên tắc là:

Không thể cho kháng nguyên và kháng thể tương


ứng gặp nhau trong trong máu người nhận.

Như vậy phải truyền máu cùng nhóm.


• Có thể truyền máu khác nhóm nhưng với điều kiện là:

Không để kháng nguyên người cho bị ngưng kết bởi


kháng thể trong huyết tương của người nhận.

• Nguyên tắc:

– Truyền chậm

– Truyền ít, <250ml


Nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu A, B và AB.
Nhóm máu AB nhận được các nhóm máu khác.
- Hiện nay là truyền máu từng phần như truyền
riêng khối hồng cầu, khối tiểu cầu, huyết tương, yếu
tố đông máu…

* Hậu quả của truyền nhầm nhóm máu là:

- các triệu chứng của tai biến truyền máu ở mức độ


nhẹ, vừa và nặng.
 Phản ứng nhẹ: Thường biểu hiện ở phát ban, mẩn
ngứa, mề đay ở da,…

 Phản ứng trung bình: Lo lắng, mệt, đỏ da, rét run, mề


đay, sốt, mạch nhanh, đau đầu,…

 Phản ứng nặng, nguy hiểm tính mạng người bệnh: Sốt
cao, đau ngực, đau đầu, đau lưng, khó thở, buồn nôn,
nôn, huyết áp hạ, mạch nhanh, đái huyết sắc tố, chảy
máu không cầm nơi vết thương hở, rối loạn tri giác,…
3. Hệ thống nhóm máu Rh

• TN của Landsteiner và Wiener, 1940:

– Lấy HC khỉ Macacus Rhesus truyền cho Thỏ nhiều lần.

– Thỏ sinh kháng thể chống HC khỉ.

• Lấy huyết thanh thỏ kháng HC khỉ + máu người

 85% ngưng kết, 15% không ngưng kết.


3. Hệ thống nhóm máu Rh
• Có 6 loại KN: C, D, E, c, d, e trên màng HC.
• Chỉ có D tính KN mạnh.
• Người có KN D  Rh+
• Người không có KN D  Rh-
– Người Phi đen, Rh+ chiếm 100%
– Người Việt Nam, Rh (+) chiếm 99,93%.
– Người châu Âu, Rh+ chiếm 85%
* KT kháng Rh:

• Xuất hiện theo kiểu miễn dịch: khi người Rh- nhận
máu Rh+, sau 2-4w sẽ sinh KT kháng Rh.

• Nồng độ KT đạt tối đa sau 2-4 tháng và duy trì


suốt đời.
* Tai biến liên quan nhóm máu Rh:

1. Trong sản khoa:

• Mẹ Rh- + Bố Rh+  Con Rh+

• Rh+ máu con kích thích Mẹ sinh KT kháng Rh

• KT kháng Rh làm tan HC con  đẻ non, con vàng da


tan máu, sẩy thai…
* Tai biến liên quan nhóm máu Rh:
2. Trong truyền máu:
Chú ý: người truyền máu nhiều lần có tiền sử thai sản.
• Rh+  Rh+ : Bình thường
• Rh-  Rh+ : Bình thường
• Rh+  Rh- : Lần 1: không tai biến
Lần 2: tai biến
https://www.youtube.com/watch?v=T7JXHlwVRBc&t=321s
1. Hệ thống nhóm máu ABO?

2. Quy tắc truyền máu theo hệ thống nhóm máu ABO?

3. Hệ thống nhóm máu Rh?

4. Ứng dụng lâm sàng của nhóm máu Rh?

You might also like