You are on page 1of 62

KHOA Y

BỘ MÔN SINH LÝ

VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT


QUA MÀNG TẾ BÀO

Lecturer: TRAN CHAU MY THANH


Email: trancmythanh@dtu.edu.vn
Time: 120 mins

SINH LÝ 1 – PGY 251 1


NỘI DUNG BÀI HỌC

1. ĐẠI CƯƠNG

2. CẤU TRÚC CỦA MÀNG TẾ BÀO

3. CHỨC NĂNG CỦA MÀNG TẾ BÀO

4. VẬN CHUYỂN CÁC VẬT CHẤT


QUA MÀNG TẾ BÀO

2
1. Mô tả được các thành phần cấu trúc
và chức năng cơ bản của màng tế bào.

2. Trình bày được các hình thức vận


chuyển vật chất qua màng tế bào.

3. So sánh được hai hình thức vận


chuyển chủ động và thụ động qua màng
tế bào.

3
1. ĐẠI CƯƠNG

4
1. ĐẠI CƯƠNG

Tế bào được cấu tạo 4 phần cơ bản:


Màng tế bào, dịch tế bào, các bào quan ( bao gồm
cả nhân) và các thể vùi.

Tế bào có chức năng chủ yếu là:


!Tiếp nhận, xử lý và truyền thông tin.
!Vận chuyển vật chất qua màng tế bào.
!Tiêu hóa và tổng hợp chất.
!Sinh năng lượng.

5
1. ĐẠI CƯƠNG

Các hình thức vận chuyển vật chất


qua màng tế bào:

"Vận chuyển thụ động: Không tiêu tốn năng lượng.

"Vận chuyển chủ động: Cần tiêu tốn năng lượng.

"Vận chuyển bằng các túi.

6
2. CẤU TRÚC CỦA MÀNG TẾ BÀO

7
2. CẤU TRÚC CỦA MÀNG TẾ BÀO
Phospholipid
LIPID
Cholesterol

Xuyên màng
PROTEIN
Ngoại vi

Glycoprotein
Lớp áo
GLUCID Glycolipid Glycocalyx

Proteoglycan
8
2. CẤU TRÚC CỦA MÀNG TẾ BÀO
LIPID
# Phospholipid (75% thành phần Lipid của màng)

9
2. CẤU TRÚC CỦA MÀNG TẾ BÀO
LIPID
# Cholesterol (20% thành phần Lipid của màng)

Đầu ưa nước: gốc hydroxyl


Đuôi kỵ nước: nhân steroid (tan trong mỡ)
$ Tăng tính vững chắc, giảm tính mềm dẻo màng tế bào

10
2. CẤU TRÚC CỦA MÀNG TẾ BÀO
LIPID
# Glycolipid (5% thành phần Lipid của màng)

Glucid + lipid màng tế bào % Glycolipid


11
2. CẤU TRÚC CỦA MÀNG TẾ BÀO
PROTEIN

12
2. CẤU TRÚC CỦA MÀNG TẾ BÀO
PROTEIN

Chức năng của protein màng:


! Các kênh
! Chất vận chuyển
! Các receptor
! Các enzyme
! Các neo khung xương tế bào
! Các dấu nhận dạng tế bào (Marker)

13
2. CẤU TRÚC CỦA MÀNG TẾ BÀO
GLUCID
Glucid + protein màng % Glycoprotein
Glucid + lipid kép % Glycolipid
MTB có lớp vỏ glucid lỏng lẻo gọi là glycocalyx.
Chức năng:
- Tích điện âm.
- Các tế bào gắn với nhau tạo thành mô.
- Thụ thể gắn với các hormone.
- Tham gia phản ứng miễn dịch.
14
3. CHỨC NĂNG CỦA MÀNG TẾ BÀO

Tham gia hoạt


Phân cách môi
động tiêu hóa và
trường
bài tiết TB
Chức năng
màng TB

Vận chuyển các


Trao đổi thông tin chất qua màng
TB

Miễn dịch

15
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

Nồng độ các
chất ở nội bào
và ngoại bào

16
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

HÌNH THỨC VẬN CHUYỂN QUA MÀNG TẾ BÀO

VẬN CHUYỂN VẬN CHUYỂN VẬN CHUYỂN


THỤ ĐỘNG CHỦ ĐỘNG BẰNG TÚI

Khuếch tán đơn VC chủ động HT HT


thuần nguyên phát nhập bào thải bào

Khuếch tán VC chủ động Thực bào


thuận hóa thứ phát

Khuếch tán
nước và thẩm Ẩm bào
thấu
17
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán đơn thuần (Simple diffusion)
Chất khuếch tán

Nhờ năng lượng


chuyển động nhiệt

Ngăn Ngăn
nồng độ nồng độ
cao thấp hơn
Mức độ khuếch tán được xác định bởi:
" Số lượng chất được vận chuyển
" Tốc độ chuyển động nhiệt

" Số lượng các kênh protein trong màng tế bào


18
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán đơn thuần (Simple diffusion)

Khuếch tán qua lớp lipid kép Khuếch tán qua các kênh protein
Chất có bản chất là Lipid. Các phân tử có kích thước nhỏ,
O2, CO2, acid béo, vitamin tan không tan trong lipid như các ion
trong dầu A, D, E, K, Alcool... Na+, K+, Ca2+, Cl-, HCO3- và urê.
Tốc độ khuếch tán tỷ lệ thuận với Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào
khả năng tan trong lipid của các kích thước, hình dạng và điện tích
phân tử đó. dọc theo bề mặt trong của kênh. 19
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán đơn thuần (Simple diffusion)
Các ion không thấm qua lớp lipid kép vì:
& Các ion tích điện % gắn với phân tử nước
% kích thước to hơn.
& Điện tích (+) bị giữ lại trên màng; điện tích (-) bị
đẩy ra.

Kênh protein có 2 đặc tính:


& Kênh protein có tính thấm chọn lọc cao.
& Cổng của kênh protein và sự đóng, mở các kênh
do điện thế hoặc chất kết nối.
20
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán đơn thuần (Simple diffusion)

21
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán đơn thuần (Simple diffusion)

22
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán thuận hoá (facilitated diffusion)

Khuếch tán tăng cường


Khuếch tán làm dễ
Khuếch tán qua trung gian

23
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán thuận hoá (facilitated diffusion)

"Là sự khuếch tán nhờ vai trò của chất mang.


"Chất khuếch tán: chất hữu cơ không tan trong lipid
và có kích thước phân tử lớn (Glucose, acid amin).
"Tốc độ khuếch tán phụ thuộc sự chênh lệch nồng
độ và số lượng của các chất vận chuyển đặc hiệu.

24
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán thuận hoá (facilitated diffusion)

25
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán thuận hoá (facilitated diffusion)

+ Insulin kích thích tốc độ khuếch tán của glucose


gấp 10 - 20 lần.
% Cơ chế điều hòa sử dụng glucose.
+ Có thể vận chuyển các monosaccharid khác như
Galactose, mantose, xylose, arabinose.

26
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán thuận hoá (facilitated diffusion)

Vận chuyển glucose qua màng tế bào


1- Dịch ngoại bào 2- màng bào tương 3- bào tương
4- protein xuyên màng 5- gradient nồng độ (1)(2)(3) 27
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán nước và thẩm thấu (osmosis)

28
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán nước và thẩm thấu (osmosis)

29
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán nước và thẩm thấu (osmosis)
Màng bán
thấm
Dung dịch A
Dung (nồng độ a)
môi [a]<[b]

Dung dịch B
(nồng độ b)

Nước
Chất tan

30
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán nước và thẩm thấu (osmosis)
Dung môi sẽ chuyển từ a sang b. Đó là sự thẩm
thấu ® thực chất là một quá trình khuếch tán
của các phân tử dung môi
ASTT: áp lực cần tác dụng lên dung dịch B để
ngăn cản sự di chuyển của các phân tử dung môi
từ dung dịch A xuyên qua màng bán thấm đến
dung dịch B.
31
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Khuếch tán nước và thẩm thấu (osmosis)
Theo luật Van’t Hoff: ASTT thể hiện qua công thức:
P = RTC
R: Hằng số khí lý tưởng
T: Nhiệt độ tuyệt đối
C: Nồng độ thẩm thấu (do số hạt chất tan
trong 1 thể tích)
% Giá trị ASTT tùy thuộc vào số hạt chất tan, do đó
đơn vị nồng độ số hạt thẩm thấu là osmol
Nước sẽ di chuyển từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp
% nơi có áp suất thẩm thấu cao để đạt đến sự cân
bằng áp lực thẩm thấu. 32
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán thực

# Tính thấm của màng đối với chất khuếch tán

# Sự chênh lệch nồng độ hai bên màng

# Sự chênh lệch áp suất qua màng

# Sự chênh lệch điện thế ở hai bên màng

33
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán thực
& Tính thấm của màng đối với chất khuếch tán

Yếu tố ảnh hưởng đến tính thấm của màng là:


- Độ dày của màng
- Độ hòa tan trong lipid của chất khuếch tán
- Số lượng kênh protein của màng
- Nhiệt độ
- Khối lượng phân tử của chất khuếch tán
Hệ số khuếch tán D = P x A
P là tính thấm của màng; A là diện tích toàn bộ
màng thấm
34
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán thực
& Sự chênh lệch nồng độ hai bên màng

Tốc độ khuếch tán thực tỷ lệ với sự chênh lệch


nồng độ chất qua màng:
Net diffusion = D x (Co – Ci)
Co là nồng độ ngoài màng;
Ci là nồng độ trong màng.

35
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán thực
# Sự chênh lệch áp suất qua màng
Tốc độ khuếch tán thực tỷ lệ thuận với chênh lệch
áp suất hai bên màng.
- Áp suất thuỷ tĩnh
- Áp suất thẩm thấu

36
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
# Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán thực
# Sự chênh lệch điện thế ở hai bên màng
Sự chênh lệch điện thế hai bên màng % bậc thang điện thế.
Cl- = Cl-
P (-)
Cl- Điện tích
Nồng độ Cl-
A B
Vùng điện tích (-) sang phía điện tích (+)
(Chênh lệch nồng độ ngược chiều với chênh lệch điện thế)
Khuếch tán chênh lệch nồng độ = khuếch tán chênh lệch điện thế
=> Cân bằng Donnan.
37
Bảng so sánh:
Khuếch tán đơn giản và khuếch tán thuận hóa
Khuếch tán đơn giản Khuếch tán thuận
hóa
Qua lớp lipid kép Qua kênh protein
Hình thức

Chất
khuếch tán

Đặc điểm

Tốc độ vận
chuyển 38
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
* Khái niệm:
"Xảy ra theo hướng ngược gradient điện hóa học:
ngược bậc thang nồng độ, áp suất, điện thế.
"Cần chất mang.
"Cần tiêu thụ năng lượng (ATP)
®Nguồn gốc năng lượng sử dụng

Hai loại VC chủ động là:


oVC chủ động nguyên phát
oVC chủ động thứ phát.

39
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
# Vận chuyển chủ động nguyên phát
"Nguồn gốc năng lượng: thủy phân ATP hoặc một
vài hợp chất Phosphate giàu năng lượng khác.

"Chất được vận chuyển: Các ion như: Na+, K+,


Ca++, H+, Cl-, I-,...

"Bao gồm:
Bơm Na+-K+-ATPase
Bơm Ca++
Vận chuyển chủ động nguyên phát ion H+
40
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
# Vận chuyển chủ động nguyên phát

41
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
# Vận chuyển chủ động nguyên phát
Bơm Na+-K+-ATPase:
"Bơm hiện diện ở tất cả tế bào trong cơ thể.
"Chất mang: Một protein mang 2 phân tử protein
hình cầu α và β
" Có 3 đặc điểm:
! Có 3 vị trí receptor gắn với Na+ ở phía
trong TB.
! Có 2 vị trí receptor gắn với K+ ở phía
ngoài TB.
! Phần phía trong gần receptor của Na+ có
men ATPase hoạt động. 42
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
# Vận chuyển chủ động nguyên phát
Bơm Na+-K+-ATPase:
- Hoạt động:
3 Na+ từ trong ra ngoài tế bào và 2 K+ từ
ngoài vào trong tế bào.
® Kết quả này là do năng lượng cung cấp từ ATP
làm thay đổi cấu hình chất mang.

43
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
# Vận chuyển chủ động nguyên phát

44
Hoạt động của bơm Na+/ K+
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
# Vận chuyển chủ động nguyên phát
Bơm Na+-K+-ATPase:
Chức năng:
Bơm có vai trò duy trì nồng độ Na+ và K+ khác nhau
hai bên màng: [Nao+] > [Nai+], [Ki+] > [Ko+].
Do đó, giúp:
&Điều hòa thể tích tế bào (quan trọng nhất)
&Tác nhân tạo ra điện thế màng.

45
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
# Vận chuyển chủ động nguyên phát

Sự chênh lệch về nồng độ các ion trong và


ngoài màng tế bào 46
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
# Vận chuyển chủ động nguyên phát
Vận chuyển chủ động nguyên phát các ion khác:
#Bơm Ca++ (ở tế bào cơ) Duy trì nồng độ Ca++ thấp
trong tế bào (< 0,1 µmol/L).
#Vận chuyển chủ động nguyên phát ion H+ ở 2 nơi
trong cơ thể:
!TB thành của dạ dày ® Bài tiết H+ để tạo HCl
trong dịch vị.
!Ống thận ® Bài tiết H+ ® điều hòa [H+] trong
máu.

47
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
# Vận chuyển chủ động thứ phát
VC chủ động thứ phát
glucose, acid amin, các ion

Đồng vận chuyển thuận Đồng vận chuyển nghịch

48
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
# Vận chuyển chủ động thứ phát
"Năng lượng tích lũy do sự chênh lệch bậc thang
nồng độ của ion Na+ ở hai bên màng tế bào.
"Các chất được vận chuyển đồng thời với Na+.
"Các chất được vận chuyển: glucose, galactose
và các acid amin.
"Sự chênh lệch về nồng độ Na+ hai bên màng
càng lớn thì sự vận chuyển chủ động thứ phát
xảy ra càng nhanh.

49
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
# Vận chuyển chủ động thứ phát

50
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.2. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG
# Vận chuyển chủ động nguyên phát
Ứng dụng:
! Bệnh đái tháo đường: sự thu nhận và sử dụng.
Glucose ở cơ và tế bào mỡ giảm do thiếu chất tải
là insulin.
! Suy tim: dùng thuốc trợ tim ouabain hay digitalis
do ức chế bơm Na+,K+ - ATPase.
! Viêm loét dạ dày: dùng omeprazole vì ức chế bơm
proton.

51
Bảng so sánh:
Vận chuyển chủ động nguyên phát và thứ phát

Thứ phát
Nguyên phát
Đồng VC thuận Đồng VC nghịch

Đặc điểm

Chất
được VC

Ví dụ

52
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

4.3. VẬN CHUYỂN QUA MỘT LỚP TẾ BÀO


#Lớp tế bào
Biểu mô ruột
Biểu mô ống thận
Biểu mô tuyến ngoại tiết
Biểu mô túi mật
Màng đám rối mạch mạc não

#Cơ chế vận chuyển


- Vận chuyển tích cực qua màng vào tế bào.
- Vận chuyển thụ động vào màng kia.

53
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

4.3. VẬN CHUYỂN QUA MỘT LỚP TẾ BÀO

54
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

4.4. VẬN CHUYỂN BẰNG TÚI

"Vận chuyển các phân tử kích thước lớn qua MTB.

"Quá trình vận chuyển cần năng lượng.

"Là một dạng đặc biệt của vận chuyển chủ động.

"Có 2 hiện tượng là: nhập bào và xuất bào.

55
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.4. VẬN CHUYỂN BẰNG TÚI
# Hiện tượng nhập bào
"MTB tạo chân giả ôm lấy
vật thể bên ngoài tế bào
và vùi vật thể này vào
trong lòng bào tương tạo
túi thực bào.
"Bạch cầu trung tính và
đại thực bào đóng vai trò
quan trọng.
"Giúp đưa vi khuẩn và các
Hiện tượng thực bào
mảnh vụn tế bào vào bên
(phagocytosis)
trong các tế bào thực bào.
56
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.4. VẬN CHUYỂN BẰNG TÚI
# Hiện tượng nhập bào
" Dịch ngoại bào và các phân
tử hòa tan ở phía ngoài tế
bào được đưa vào bên trong
tế bào.

" Thấy ở mọi loại tế bào của


cơ thể.

" Thực hiện qua sự lõm vào


của màng tế bào tạo túi ẩm
bào, mang các hạt dịch vào
lòng bào tương.

Hiện tượng ẩm bào


(pinocytosis)
57
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.4. VẬN CHUYỂN BẰNG TÚI
# Hiện tượng xuất bào

58
4. VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
4.3. VẬN CHUYỂN BẰNG TÚI
# Hiện tượng xuất bào

"Túi tiết được tạo thành trong lòng bào


tương, tiến tới hòa nhập màng của túi vào
màng tế bào để đưa các thành phần bên
trong túi ra dịch ngoại bào.
Ví dụ: tế bào tuyến tiêu hóa tiết enzym; tế
bào nội tiết bài tiết hormon; tế bào thần kinh
bài tiết chất dẫn truyền thần kinh.
59
#Màng tế bào được cấu tạo bởi các thành phần
là protein, glucid, lipid, chủ yếu là protein và lipid.
#Màng tế bào có chức năng: phân cách môi
trường; trao đổi thông tin; tạo điện thế; vận
chuyển vật chất qua màng tế bào; tham gia hoạt
động tiêu hóa và bài tiết tế bào.

60
#Các hình thức vận chuyển vật chất qua màng TB:
Vận chuyển thụ động: khuếch tán đơn giản; khuếch
tán qua trung gian; khuếch tán nước và thẩm thấu.
Vận chuyển chủ động: nguyên phát và thứ phát.
Vận chuyển bằng túi: nhập bào và thải bào.
Xem video Vận chuyển qua Màng tế bào.mp4

61
62

You might also like