You are on page 1of 99

VẬN CHUYỂN CHẤT QUA

MÀNG TẾ BÀO

Nguyễn Thị Hồng Nhung


nguyenthihongnhung@ump.edu.vn
VẬN CHUYỂN CHẤT QUA
MÀNG TẾ BÀO
❖Mục tiêu:
- Phân biệt các kiểu vận chuyển chất qua màng tế bào.
- Giải thích được sự vận chuyển các chất ở một số tế
bào.
- Hiểu được điện thế màng.
Tài liệu cần chuẩn bị trước

Sinh viên đọc Chương 3, bài 11 - “Sự vận


chuyển các chất qua màng tế bào” trong tài liệu
“Sinh học tế bào và di truyền học”.
1. Để vận chuyển tích cực
một chất nào đó qua màng,
tối thiểu tế bào cần có gì?
2. Dung dịch nước muối sinh
lý ở người là dung dịch có
suất thẩm thấu như thế nào
so với tế bào ở người?
3. Tế bào phụ trách tiết insulin
của tuyến tuỵ thực hiện việc
tiết insulin bằng cách nào?
VẬN CHUYỂN CHẤT QUA
MÀNG TẾ BÀO

- Vận chuyển các phân tử nhỏ qua màng.


-Vận chuyển qua trung gian bóng màng.
VẬN CHUYỂN CHẤT QUA
MÀNG TẾ BÀO
I. Đặc điểm chung:
- Tế bào hấp thu các chất dinh dưỡng (glucose, acid
amin, chất khoáng…) thải những chất cặn bã hoặc
các chất tiết ra khỏi tế bào.
- Tế bào cần phải duy trì nồng độ các ion (K+, Na+,
Cl-, Ca++…) để đảm bảo cho mọi hoạt động sống
trong tế bào và trong cơ thể.
- Tế bào cần giữ thể tích và hình dạng không đổi
bằng cách giữ mối tương quan thẩm thấu giữa tế
bào với môi trường bên ngoài.
I. Sự vận chuyển các phân
tử nhỏ qua màng tế bào
I. Đặc điểm chung: (tt)
- Sự trao đổi chất được thực hiện qua màng màng sinh
chất của tế bào và màng của các bào quan.
- Màng có tính thấm chọn lọc?
I. Sự vận chuyển các phân tử
nhỏ qua màng tế bào
I. Đặc điểm chung: (tt)

Tính thấm của lớp phospholipid kép


I. Sự vận chuyển các phân tử nhỏ
qua màng tế bào (tt)

❖ Vận chuyển thụ động


Khuếch
❖ Vận chuyển tích cực tán đơn Vận
thuần chuyển
Khuếch thụ động
tán trung
gian

Vận
chuyển
tích cực

Các hình thức vận chuyển qua


màng
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG
(PASSIVE TRANSPORT)

1.1. Sự khuếch tán: (khuếch tán đơn thuần)


- Khuếch tán là sự chuyển động của các phân tử
theo cách thụ động, từ nơi có nồng độ cao hơn tới
nơi có nồng độ thấp hơn.
- Các phân tử ……………………có thể xuyên qua
màng theo cách này.
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

➢ Nguyên tắc vật lý (đối với một màng “thấm”)


+ Một chất khuếch tán xuống khuynh độ nồng
độ của nó, cho tới khi đạt trạng thái cân bằng.
+ Hai hay nhiều chất khuếch tán theo cách độc
lập nhau, mỗi chất khuếch tán xuống khuynh độ
nồng độ của riêng nó.
+ Ở trạng thái cân bằng, các phân tử tiếp tục cử
động qua lại nhưng không có sự thay đổi thực về
nồng độ của một chất ở một trong hai ngăn.
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

Các phân tử
thuốc nhuộm Màng

(a) Sự khuếch tán của một chất hòa tan

(b) Sự khuếch tán của hai chất hòa tan

Nguyên tắc của sự vận chuyển thụ động


1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)
Các đặc điểm của khuếch tán:
+ Phân tử hòa tan không bị biến đổi và không liên
kết với môt loại phân tử nào khác.
+ Các chất hòa tan được vận chuyển theo gradient
nồng độ.
+ Không tiêu hao năng lượng tế bào.
+ Có thể diễn ra hai chiều tùy nồng độ chất hòa tan
hai bên màng sinh chất.
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

❖ Sự thẩm thấu
-Sự khuếch tán của các phân tử nước qua
một màng thấm chọn lọc.
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)
Dung dịch Dung dịch
❖ Sự thẩm thấu nhược ưu trương
trương

+ Dung dịch có nồng độ


chất hòa tan cao → dung
dịch ưu trương
+ Dung dịch có nồng độ
chất hòa tan thấp hơn →
dung dịch nhược trương
P thẩm thấu thấp Màng thấm P thẩm thấu cao
chọn lọc
P thủy tĩnh cao H2O P thủy tĩnh thấp
Dung dịch nhược trương Dung dịch ưu trương
+ Dung dịch đẳng trương: Nước di chuyển với tốc độ bằng
nhau theo hai hướng
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

❖ Sự thẩm thấu: (tt)


✓ Trường hợp có nhiều chất hòa tan trong dung dịch
nhược trương:
Hướng dòng nước thực sự trong sự thẩm thấu
được xác định bởi sự sai biệt về nồng độ của các
chất hòa tan tổng cộng
❖ Ảnh hưởng của sự thẩm thấu lên sự cân bằng nước

Ở tế bào động vật:


Trong dung dịch nhược trương: tế bào thu
nước → phình to → vỡ
❖ Ảnh hưởng của sự thẩm thấu lên sự cân bằng nước

Ở tế bào động vật:


Trong dung dịch đẳng trương: thể tích tế bào
không thay đổi
❖ Ảnh hưởng của sự thẩm thấu lên sự cân bằng nước

Ở tế bào động vật:


Trong dung dịch ưu trương: tế bào nhăn nheo vì mất
nước
❖ Ảnh hưởng của sự thẩm thấu lên sự cân bằng nước

Ở tế bào thực vật:


Trong dung dịch nhược trương: tế bào trương
nước → cây khỏe mạnh
❖ Ảnh hưởng của sự thẩm thấu lên sự cân bằng nước

Ở tế bào thực vật:


Trong dung dịch đẳng trương: cây héo rũ
❖ Ảnh hưởng của sự thẩm thấu lên sự cân bằng nước

Ở tế bào thực vật:


Trong dung dịch ưu trương: tế bào mất nước →
co nguyên sinh → chết
- phản co nguyên sinh?
Trùng đế giày, amip sống trong môi trường nước ngọt
(ao, hồ)?

- Không bào chứa đầy dung dịch giàu chất tan (tác
nhân gây ra thẩm thấu) để hấp thụ nước dư.
- Tế bào sẽ bơm chủ động các chất tan đó vào bào
tương trước khi thải nước từ không bào ra khỏi tế
bào
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch tán trung gian: (facilitated diffusion)


Sự khuếch tán dễ là quá trình giúp một phân tử qua
màng dễ hơn, xuống một khuynh độ nồng độ (cơ
chế thụ động) nhờ protein màng :
+ protein tải (protein vận chuyển - carrier
protein)
+ protein kênh (channel protein)
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch tán trung gian: (tt)


(A) (B)

Protein kênh (A) và protein vận chuyển (B)


1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch tán trung gian: (tt)


❖ Protein kênh:
- Cho các chất hòa tan có kích thước và điện
tích phù hợp đi qua
- Theo cơ chế vận chuyển thụ động
Aquaporin Aquaporin chỉ cho phép phân tử
nước đi qua, với tốc độ cao hơn
qua màng phospholipid.
– Đặc biệt nhiều ở tế bào có
nhu cầu vận chuyển nước
cao (VD: TB biểu mô thận).
– Rối loạn chức năng
Aquaporin gây bệnh phù não,
đái tháo nhạt…
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)
1.2. Sự khuếch tán trung gian: (tt)
❖ Proteintải: (protein vận chuyển – carrier protein)
+ Vận chuyển các chất: đường, amino acid,
nucleosides
+ Có vị trí liên kết với chất cần vận chuyển.
+ Có biểu hiện hiệu ứng bão hòa
+ Theo cơ chế vận chuyển thụ động (protein tải thụ
động)
+ Có thể xảy ra theo hai chiều thuận nghịch
Hiệu ứng bão hòa
Giới hạn về
tốc độ vận
chuyển khi
tăng nồng độ
chất tan?

So sánh động học của khuếch tán đơn thuần


và khuếch tán qua trung gian protein.
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch tán trung gian: (tt)


❖ Protein
tải: (protein vận chuyển – carrier protein)
+Biến đổi hình thể (A)
+ Quay (B)
+ Con thoi (C).
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch tán trung gian: (tt)


❖ Protein tải: (protein vận chuyển – carrier protein)

(1) Protein ở trạng thái sẵn


sàng
(2) Protein nhận phân tử
chất hòa tan ở vị trí
chuyên biệt
(3) Protein đưa phân tử
chất hòa tan qua màng
(4) Protein trở lại trạng thái
sẵn sàng, bắt đầu chu
trình vận chuyển mới Các kiểu khuếch tán trung gian
nhờ protein tải
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch tán trung gian:


❖ Protein tải: (protein vận chuyển – carrier protein)
Ví dụ: sự vận chuyển glucose qua màng tế
bào hồng cầu người
D-Glucose
+ Huyết tương tế bào
hồng cầu nhờ Glucose
permease.
+ D-hexose permease
+ Biến đổi hình thể
Sự khuếch tán trung gian glucose vào
tế bào hồng cầu
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)

1.2. Sự khuếch trung gian:


❖ Protein tải: (protein vận chuyển – carrier protein)
Ví dụ: sự vận chuyển glucose qua màng tế
bào gan

Glucose Tế bào gan

Glycogen

Glucose
❖ Protein tải: (protein vận chuyển – carrier protein)

(1) Đơn chuyển: (uniport)


(2) Đối vận chuyển: (antiport)
(3) Đồng vận chuyển: (symport)

(1) (2) (3)


❖ Protein tải: (protein vận chuyển – carrier protein)

Đối vận chuyển: (antiport)


❖ Protein tải: (protein vận chuyển – carrier protein)

Đồng vận chuyển: (symport)


2. VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC
(ACTIVE TRANSPORT)

2.1. Đặc điểm:


- Có sự tham gia của protein vận chuyển (protein
v/c tích cực)
- Vận chuyển các phân tử hay ion qua màng
ngược với khuynh độ hóa học hay điện hóa.
- Cần năng lượng
- Cơ chất được vận chuyển qua màng theo một
hướng nhất định tùy từng loại tế bào
2. VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC
(ACTIVE TRANSPORT)

2.1. Đặc điểm:


Có 2 kiểu vận chuyển tích cực:
+ Vận chuyển tích cực nhờ sự thủy phân ATP:
(vận chuyển nguyên phát).
+ Vận chuyển tích cực nhờ sự chênh lệch nồng
độ ion (vận chuyển thứ phát).
2. VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC (tt)

❖ Vận chuyển tích cực nhờ sự thủy phân ATP


- Năng lượng được cung cấp bởi sự thủy phân ATP
- Bơm ion (ion pumps): bơm H+, bơm Ca++, bơm Na+-K+..

➢ Bảng so sánh nồng độ một số ion trong và ngoài tế bào


Các nhóm bơm của tế bào
Có ba nhóm bơm là P, V, ABC
Bơm nhóm P
- Có vùng gắn ATP
- Tất cả các bơm nhóm P đều được phosphoryl hóa trong
suốt chu trình.
Ví dụ: Na+/K+ ATPase, Ca2+ATPase, H+ ATPase
Bơm nhóm V
Duy trì pH acid trong không bào thực vật, lysosome và các
endosome trong tế bào động vật (bơm H+ từ bào tương vào
bào quan theo hướng ngược với gradient điện hóa H+ ).
Bơm ABC (siêu họ ABC)

- Gồm vài trăm protein vận chuyển khác nhau được tìm thấy
ở vi khuẩn và bào quan của nhiều loại tế bào.
- Chúng có thể vận chuyển đường, amino acid,
phospholipid, peptide, polysaccharide và protein.
Bơm ABC (tt)
Ở tế bào vi khuẩn
- permease thuộc siêu họ ABC.
- protein ABC giúp tế bào hấp thu chất dinh dưỡng ngược
với gradient nồng độ. (dùng năng lượng từ sự thủy phân
ATP để vận chuyển chuyên biệt các amino acid, đường,
vitamin, peptide vào tế bào).
VD: Histidine permease của E.coli sử dụng ATP để đưa
histidine vào tế bào.
Bơm ABC (tt)
Ở tế bào động vật
- 50 protein ABC khác nhau (gan, ruột và thận), bơm các
thuốc kỵ nước, độc tố tự nhiên hoặc sinh ra do quá trình
trao đổi chất của tế bào ra khỏi tế bào vào đờm, khoang
ruột, niệu đạo.
- Protein MDR (multidrug resistance – MDR)- Sự biểu hiện
quá mức MDR ở những tế bào ung thư tế bào ung thư
kháng lại hóa chất trong hóa trị điều trị ung thư ung
thư kháng thuốc.
Bơm Na+-K+ (Na+ -K+ pump) hay Na+ -K+ ATPase

Hệ vận chuyển tích cực Na+ - K+- ATPase


Bơm Ca++ (Ca++ pump) hay Ca++ ATPase
Bơm H+-ATPase ở lysosome và không bào

Để môi trường bào quan được acid hóa, việc bơm proton
phải kết hợp với vận chuyển anion (Cl-) cùng hướng.

+ Ở không bào thực vật và lysosome, môi trường acid


được hình thành nhờ Bơm H+-ATPase (nhóm V) kết hợp
với kênh Cl-, vận chuyển Cl- cùng chiều với H+.
Mô tả thí nghiệm về hoạt động tạo môi trường acid
trong bào quan của bơm H+-ATPase nhóm V
Bơm H+/K+ ATPase ở tế bào thành dạ dày

+ Tế bào (có chức năng tiết acid) có các bơm vận


chuyển cation ngược chiều H+, ví dụ các tế bào thành dạ
dày có bơm H+/K+-ATPase (nhóm P) vận chuyển 1 H+ ra
và 1 K+ vào tế bào, tạo môi trường acid bên trong khoang
dạ dày.
❖ Vận chuyển tích cực nhờ sự chênh lệch
nồng độ ion

Năng lượng từ sự
chênh lệch nồng độ
Na+ hai bên màng
vận chuyển tích cực
(đường, amino acid,
một số ion)

Vận chuyển tích cực glucose ở tế bào biểu


mô ruột
❖ Vận chuyển tích cực nhờ sự chênh lệch
nồng độ ion: (tt)

Đối vận chuyển


Hệ vận chuyển tích cực glucose và acid
amin vào tế bào biểu mô ruột

❖Ở ruột non:
Glucose
(lòng ruột) Tế bào biểu máu
acid amin
mô ruột
Hệ vận chuyển tích cực glucose vào tế bào
biểu mô ruột
➢ Vận chuyển glucose:

Vận chuyển glucose qua màng tế bào


biểu mô ruột
➢ Vận chuyển acid min:

- Có 5 loại protein vận chuyển acid amin. Mỗi loại


vận chuyển một nhóm acid amin có quan hệ nhau về
mặt cấu trúc.
- Cần tiêu tồn năng lượng và theo cơ chế tương tự
vận chuyển glucose qua màng tế bào biểu mô.
- Để vận chuyển 1 acid amin vào tế bào cần 3 phân
tử ATP.
KÊNH ION & ĐIỆN THẾ MÀNG
➢ Đặc điểm của kênh ion:
- Sự vận chuyển qua kênh ion cực kỳ nhanh
-Chọn lọc ion (Na+, K+, Cl-, Ca++)
-Cho phép những ion đặc biệt khuếch tán nhanh chóng
xuống khuynh độ điện hóa
-Không mở thường xuyên: “cổng”.
-Ý nghĩa đối với tế bào thần kinh (neuron) trong việc
nhận và truyền tín hiệu.
➢ Đặc điểm của kênh ion (tt)

+ Cổng điện thế: thay đổi điện tích qua màng →


kênh mở
+ Cổng hóa học : chất dẫn truyền thần kinh hoặc
những phân tử tín hiệu khác → kênh mở.
+ Cổng áp lực: lực cơ học → kênh mở
Hoạt động của các kênh ion không cổng

Các kênh ion không cổng (non-gated, leak channel) giữ vai
trò chính trong việc hình thành điện thế nghỉ ở tế bào động
vật. Ví dụ: kênh K+ (leak, gated)
Hoạt động của kênh ion cổng điện thế

- Sự thay đổi điện thế thay đổi gradient điện hóa của
nhiều loại ion, (nhất là những kênh có cổng điện thế),
khiến chúng mở hoặc đóng trong khoảng vài mili giây,
làm cho dòng điện được lan truyền nhanh từ vùng này
sang vùng khác của màng tế bào Dẫn truyền tín
hiệu điện trên tế bào thần kinh, tế bào cơ (Loại tín hiệu
điện này không chỉ có ở động vật mà còn có ở động vật
nguyên sinh và thực vật).
Hoạt động của kênh ion cổng điện thế (tt)

- Sự thay đổi điện thế màng sẽ làm thay đổi số lượng


kênh ở trạng thái mở.
- Trạng thái đóng mở của các kênh ion cũng chính là
nguyên nhân làm thay đổi điện thế màng. Sự kiểm soát
điện thế màng có tính chu kỳ: từ các kênh ion → điện
thế màng → các kênh ion.
Hoạt động của các kênh cổng hóa học
Hoạt động của kênh ion cổng áp lực (mechanically
gated)

Các tế bào lông thính giác trong tai có các kênh cổng áp
lực.
Sự rung động của âm thanh kênh mở ra, các ion tràn
vào tế bào lông, tạo ra một tín hiệu điện dẫn truyền từ
tế bào lông thần kinh thính giác não.
❖ Vai trò của bơm Na+- K+ATPase

Kiểm soát, giữ


ổn định thể tích
tế bào
KÊNH ION – ĐIỆN THẾ MÀNG

➢ Điện thế màng:


- Tất cả các tế bào
đều có điện thế màng
- phân cực màng
điện thế nghỉ
(neuron + Tb cơ)
Điện thế màng :
- 50mV → -100mV
Sự khác nhau về điện tích giữa hai
bên màng
ĐIỆN THẾ MÀNG
KÊNH ION & ĐIỆN THẾ MÀNG

➢ Đặc điểm của kênh ion (tt)


- Có 2 lực làm khuếch tán các ion qua màng:
+ Chênh lệch nồng độ ion Chênh lệch điện
hóa học
+ Chênh lệch điện tích (electrochemical
gradient)
ĐIỆN THẾ NGHỈ
Sự khuếch tán của một số ion qua màng
Kênh K+: không Kênh Na+: kênh
cổng (nhiều= “rò rỉ”) có cổng điện thế
+ có cổng

- + -+
- + - + -+
- +

- + - + - +
- + - + - +

K+ Na+
Điện thế màng: -60mV; +30mV
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

- Điện thế hoạt động xuất hiện khi màng tế bào bị


một kích thích dẫn đến sự thay đổi lớn về điện thế
màng, tế bào hưng phấn (không còn trạng thái nghỉ).
- Do hoạt động của các kênh ion điện thế.
- Xảy ra ở tế bào cơ, tế bào thần kinh, một số tế bào
tiết.
- Ở tế bào thần kinh còn gọi là xung thần kinh.
- Màng tế bào thấm mạnh Na+, không thấm K+
- Các bước chính: Nhận kích thích và Khử cực → tái
phân cực
ĐIỆN THẾ MÀNG
• Pha 1: Điện thế nghỉ

Kênh Na+ Kênh K+ có


có cổng cổng

Các kênh có cổng


điện thế đều …?…..
Nhận kích thích và khử cực
• Pha 2 : Khử cực dưới ngưỡng
Kênh K+ cổng điện thế
……?…..

Kênh Na+ Kênh Na+


cổng điện cổng điện
thế …?… thế …?…
• Pha 3: Khử cực Kênh K+ cổng điện
thế ……?…..

Kênh Na+ cổng


điện thế …?…
• Pha 4: Tái phân cực
Kênh K+ cổng điện
thế ……?…..

Kênh Na+
cổng điện thế
…?…. nhưng
bất hoạt
• Pha 5: Quá khử cực
Kênh K+ cổng điện
thế ……?…..

Kênh Na+ cổng điện thế


………?.
• Quay lại pha 1 (điện thế nghỉ)
Các kênh Na+ và K+ có cổng điện thế đều …?….
Trơ tuyệt Trơ tương
đối đối
II. Sự vận chuyển qua trung gian bóng màng

1. Xuất bào: (exocytosis)


Bước 1: Bóng vận
chuyển (từ bộ Golgi)
chứa các đại phân tử →
màng sinh chất
Bước 2: Bóng vận
chuyển dung hợp với
màng sinh chất → các
đại phân tử được phóng
thích ra ngoài Hiện tượng xuất bào
Xuất bào không được điều hòa:
-Sự xuất bào diễn ra liên tục, cung cấp lipid và protein
mới cho màng sinh chất, tăng diện tích màng để các tế
bào lớn lên trước khi phân chia.
-Xuất bào cũng đưa các protein đến bề mặt tế bào để
phóng thích ra bên ngoài, quá trình này còn gọi là tiết.
Một số protein đính lên bề mặt tế bào, trở thành các
protein ngoại vi của màng sinh chất; các protein khác
khuếch tán vào dịch ngoại bào để nuôi dưỡng hoặc để
làm tín hiệu cho tế bào khác.
Xuất bào được điều hòa:
- Chỉ có ở các tế bào tiết chuyên hóa; các tế bào này sản xuất
rất nhiều các sản phẩm như hormone, chất nhầy hoặc
enzyme thủy phân được trữ trong các túi tiết, sau đó được
tiết ra ngoài.
Ý nghĩa của xuất bào (exocytosis)

Tế bào tiết giải phóng


chất tiết.
Bù đắp phần diện tích
màng bị mất do hiện
tượng nhập bào.
2. Nhập bào (endocytosis)

- Thực bào (A)


- Ẩm bào (B)
- Nhập bào
qua trung gian
thụ thể (C)
(A) (B) (C)

Các kiểu nhập bào


2.1. Thực bào (phagocytosis)

-Diễn ra ở các tế bào (A) Neutrophil (B) Đại thực


đã chuyên hóa (chẳng thực bào vi bào thực bào
khuẩn
hạn đại thực bào). Tế hồng cầu già
bào hấp thụ các thành
phần lớn như vi sinh
vật và mảnh vụn tế bào
nhờ các bóng vận
chuyển lớn gọi là thể
thực bào (phagosome)
có đường kính >250
nm.
2.1. Thực bào: (tt)

Ý nghĩa:

- Amib: lấy thức ăn


- Động vật có vú:
Bạch cầu trung tính + đại thực bào: tiêu hủy vi
khuẩn + lọai tế bào già chết
2.2. Ẩm bào (pinocytosis)

-Khi tế bào “nuốt” các giọt


chất lỏng chứa những chất
hòa tan có kích thước siêu vi.
(Ở động vật nguyên sinh: ẩm
bào không có khả năng phân
biệt, chọn lọc các chất đưa
vào tế bào.
(Ở tế bào động vật đa bào,
ẩm bào gọi là nhập bào qua Ẩm bào
trung gian thụ thể).
SỰ VẬN CHUYỂN NỘI BÀO QUA TRUNG
GIAN BÓNG MÀNG
- Sự nảy chồi và hòa nhập màng giữa:
Màng sinh chất hệ thống nội màng
Bóng vận chuyển

-Nhập bào + xuất bào.


-BVC nảy chồi và hòa nhập màng
-Đào thải, hấp thu thất và tái cấu trúc màng tế bào
Bóng vận chuyển
- Có tính chọn lọc
-Nảy chồi + hòa nhập màng
-Được phủ áo (clathrin, COPI, COPII)
+ Clathrin: từ MSC, Bộ Golgi (mặt trans) → thể nội
bào muộn
+ COPI: nảy ra từ Golgi
+ COPII: nảy ra từ LNSC
-Cần có protein dung hợp (v-SNRAE) và t-SNARE
(trên màng đích).
• Lưới nội sinh chất → Golgi:
Bóng COPII.
• Vận chuyển lùi: Bóng COPI.
▪ Golgi → Lưới nội sinh chất
▪ Giữa các phiến Golgi
Sự vận chuyển các enzyme hòa tan
từ trans-Golgi và bề mặt tế bào đến lysosome
Nhập bào qua trung gian thụ thể
(receptor – mediated endocytosis)
Sự thu nhận hạt LDL vào tế bào động vật
- Cholesterol không tan và Cấu trúc hạt LDL
được vận chuyển trong
dòng máu nhờ gắn với
phức hợp protein gọi là
lipoprotein
- Hàm lượng LDL (Low-
Density Lipoprotein) cao
thường gây xơ vữa động
mạch.
Sự thu nhận hạt LDL vào tế bào động vật
- Có tính chuyên biệt cao
-Màng lõm vào trong và được phủ bởi
mạng lưới clathrin- lõm áo, tại đây những
đại phân tử được gắn kết với những thụ
thể trên bề mặt tế bào → Bóng vận
chuyển được bao phủ bởi mắc lưới
clathrin- túi áo (clathrin - coated vescicle).
Sự hình thành bóng
-Bóng vận chuyển được bao phủ bởi vận chuyển được bao
mắc lưới clathrin (clathrin - coated phủ bởi mắc lưới
clathrin
vescicle) → thể nội bào sơ khai (early
endosome) → lysosome + quay trở lại
màng sinh chất
Sự thu nhận hạt LDL vào tế bào động vật

Thành phần của


bóng vận chuyển có
Hình dạng
phủ clathrin
của phân tử
clathrin
Sự hấp thu cholesterol (LDL) của tế bào động vật
❖ Sự thu nhận các hạt LDL vào tế bào
Bệnh tăng cholesterol máu có tính chất gia đình
(DT trội – NST thường).
- LDL receptor được mã hóa bởi gen LDLR nằm
trên NST số 19 và phối tử (ligand) của thụ thể LDL
là apolipoprotein B-100 mã hóa bởi gene APOB
nằm trên NST số 2.
- Thường gặp các trường hợp: (1) không có thụ
thể; (2) có thụ thể nhưng thụ thể lại bị mất chức
năng; (3) apolipoprotein B-100 bị biến đổi nên ái
lực kém với thụ thể LDL.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thị Hồng Nhung, Sinh học tế bào và di truyền
học, 2018, Bộ môn Sinh học Đại Học Y Dược TP.HCM,
Nhà xuất bản Y Học.
[2] Albert et al., Molecular biology of the cell, 5th ed.
[3] Jane B. Reece et al., Campbell Biology, 10th ed,
Benjamin Cummings, 2013
[4] Lodish et al., Molecular cell biology, 6th ed.
THANK YOU!

You might also like