You are on page 1of 21

Nội dung ôn tập phần thầy Toàn môn Đại cương SHPT-TB

Bài Vận chuyển ion và phân tử nhỏ


1. Nhận diện được các chất thấm qua hoặc không thấm qua được màng sinh chất.
 Rào chắn: kiểm soát các chất đi qua
 Chỉ số ít chất khí và chất tan phân tử nhỏ, không tích điện có khả
năng khuếch tán qua lớp kép phospholipid
 Các phân tử phân cực (glucose và các đường khác) không dễ dàng
(khó) thấm qua màng
 Các phân tử không phân cực có thể hoà tan trong lớp kép lipid và
nhanh chóng thấm qua màng
 Ống dẫn:
 Hầu như tất cả các ion và phân tử nhỏ qua màng tế bào được điều
phối bởi các protein xuyên màng.
 Các protein xuyên màng đóng vai trò như kênh dẫn, bơm để vận
chuyển các phân tử nhỏ và ion qua khoang kỵ nước của màng
2. Nêu 3 đặc điểm của vận chuyển thụ động. Kể tên và nêu đặc điểm của các kiểu
vận chuyển thụ động.
Trả lời :
2.1 Nêu đặc điểm:
 Là sự khếch tán của một chất qua màng mà không cần tiêu tốn năng lượng
 Sự khuếch tán của các chất tan xuôi theo chiều gradient nồng độ, từ nơi có
nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
 Mỗi chất khuếch tán xuôi theo chiều gradient nồng độ riêng của nó, không
chịu tác động bởi sự khác biệt nồng độ của những chất khác
2.2 Kể tên và nêu đặc điểm
 Khuếch tán đơn giản:
 Tốc độ khuếch tán qua màng phụ thuộc:
 gradient nồng độ: càng lớn, càng nhanh (tỉ lệ thuận)
 độ kỵ nước: được xác định bằng hệ số K, hệ số càng lớn thì càng
nhanh
 kích thước của nó: càng nhỏ càng dễ
 Khếch tán tăng cường
 Vận chuyển các chất xuôi chiều gradient nồng độ không tiêu tốn năng
lượng
 Gia tăng sự vận chuyển nước và các chất tan ưa nước bằng cách cung cấp
đường đi hiệu quả qua màng, nhưng không làm thay đổi hướng vận
chuyển
 2 loại protein tham gia
 Protein kênh:
 Cung cấp hành lang thuận lợi cho phép phân tử, ion đặc hiệu hoặc
các phân tử nhỏ ưa nước đi qua
 Có kênh ion: có tính chọn lọc với ion được vận chuyển, như là cổng
để đáp ứng lại các kích thích điện hoặc kích thích hoá học
 Protein mang :
 Giữ phan tửu hành khách và thay đổi hình dạng để vận chuyển các
phân tử hành khách qua màng
 Chỉ vận chuyển đặc hiệu với một số chất

3. Sự thẩm thấu là gì? Hiểu được hiện tượng tính trương của một dung dịch đối với
tế bào.
 Sự thẩm thấu: sự khuếch tán của nước qua màng có tính thấm chọn lọc:
Nước khuếch tán từ nơi có nồng độ chất tan thấp tới nơi có nồng độ chất tan
cao cho đến khi nồng độ chất tan ở 2 phía màng bằng nhau.
 Tính trương của dung dịch:
 Đẳng trương: lượng nước ra và vào trong tế bào cân bằng nên thể tích tb
bình thường
 Ưu trương: tb mất nước vào môi trường: tb teo lại , có thể chết
 Nhược trương: nước vào tb nhanh hơn đi ra tb: tb phình lên và có thể vỡ
4. Nêu đặc điểm của vận chuyển chủ động.
 Là sự vận chuyển của một chất qua màng cần tiêu tốn năng lượng
 Các chất tan được vận chuyển ngược chiều gradient nồng độ, từ nơi có nồng
độ thấp đến nơi có nồng độ cao hơn.
 Giúp tb duy trì nồng độ bên trong các chất tan khác biệt với nồng độ các chất
đó ngoài môi trường.
 Các loại protein vận chuyển là protein mang:
 Bơm ATP: vận chuyển chủ động sơ cấp
 Thể vận chuyển: vận chuyển chủ động thứ cấp
5. Nêu đặc điểm và mô tả quá trình hoạt động của Bơm Na+¿¿/ K +¿ ¿ATPase.
+¿¿ +¿ ¿
 Vận chuyển 3ion Na ra ngoài và 2 ion K vào trong tế bào mỗi khi thuỷ
phân một phân tử ATP -> tạo ra điện thế màng tb, mặt trong màng tb tích điện
âm.
 Mô tả quá trình
(1) Na+¿¿ trong tbc gắn vớ bơm protein. Ái lực của bơm với Na+¿¿ cao khi ở
dạng này
(2) Sự gắn kết của Na+¿¿ vào bơm protein kích thích quá trình phosphoryl hoá
bơm protein nhờ ATP
(3) Sự phosphoryl hoá làm protein thay đổi hình dạng của bơm protein dẫn tới
giảm ái lực với Na+¿¿ và đẩy Na+¿¿ ra ngoài
(4) Hình dạng mới của bơm protein có ái lực cao với K +¿ ¿ ở phía ngoài tb và
khơi mào cho sự giải phóng nhóm phosphat
(5) Mất nhóm phosphat làm phục hồi lại dạng ban đầu của protein, có ái lực
kém với K +¿ ¿ được giải phóng ra, ái lực của bơm protein với Na+¿¿ lại cao và
chu trình lặp lại.
6. Thể nào là thể đồng chuyển/nghịch chuyển? Mỗi loại cho 1 ví dụ (tên và hoạt
động).
 Thể đồng chuyển: hai chất đi cùng chiều nhau:

 Thể nghịch chuyển: hai chất đi nhược chiều:

Bài Truyền tín hiệu và thụ thể


1. Vẽ sơ đồ tổng quát quá trình truyền tín hiệu tế bào.
2. Nêu đặc điểm chung của thụ thể màng tế bào và thụ thể nội bào.
 Thụ thể màng tế bào:

 Thụ thể nội bào:


3. Mô tả bằng lời hoặc hình vẽ hoạt động của thụ thể bắt cặp protein G và thụ thể
tyrosine kinase.

(1) Phân tử tín hiệu đến thụ thể bắt cặp G-protein → thụ thể được hoạt hoá
(2) G-protein (bất hoạt) đến thụ thể đã được hoạt hoá thực hiện chuyển GDP
thành GTP → G-protein hoạt hoá
(3) G-protein hoạt hoá tách khỏi thụ thể đến enzym bất hoạt → enzym hoạt
hoá để đáp ứng tế bào.
(4) G-protein tách khỏi enzym và giải phóng 1 Pi thông qua quá trình chuyển
từ GTP thành GDP.

Thụ thể Tyrosin kinase

(1) Phân tử tín hiệu đến vị trí liên kết để liên kết với thụ thể Tyrosin kinase
(dạng đơn phân-bất hoạt)
(2) Các thụ thể liên kết với nhau tạo thành dạng phức kép
(3) Vùng Tyrosine kinase hoạt hoá chuyển thành hoạt hoá hoàn toàn thông qua
quá trình phosphoryl hoá để chuyển ATP thành ADP
(4) Các protein truyền tin đến gắn vào tyrosine kinase để hoạt hoá → đáp ứng
thế bào
4. Kể tên các chất truyền tin thứ hai hay gặp. Protein kinase và phosphatase có hoạt
động gì, vai trò của chúng?
 Chất truyền tin thứ hai:
 AMP vòng (cAMP)
 Được chuyển hoá từ ATP nhờ Adenylyl cyclase như một đáp ứng với tín
hiệu ngoại bào
 Nhiều phân tử tín hiệu kích hoạt sự hình thành cAMP
 cAMP thường hoạt hoá protein kinase A
 Ca2+¿ ¿
 Nồng độCa2+¿ ¿ trong tế bào chất thấp thường rất thấp nhờ các bơm ATP
liên tục vận chuyển ra khỏi tế bào hoặc vào lưới nội chất

 Protein kinase và protein phosphatase:


 Protein kinase là enzyme xúc tác cho quá trình chuyển phosphoryl từ ATP
lên protein. Phosphat là một nhóm chức năng có thể hoạt hóa hoặc bất hoạt
protein. Do đó, protein kinase có thể điều hòa hoạt động của protein theo
hai cách:
 Kích hoạt protein: Khi phosphoryl hóa, protein có thể thay đổi cấu trúc
hoặc chức năng, khiến nó hoạt động tích cực hơn. Ví dụ, protein kinase
đóng vai trò kích hoạt các enzyme, kênh ion, và các thụ thể.
 Bất hoạt protein: Khi phosphoryl hóa, protein có thể bị bất hoạt, khiến nó
không thể hoạt động. Ví dụ, protein kinase đóng vai trò bất hoạt các
enzyme, kênh ion, và các thụ thể.
 Protein phosphatase là enzyme xúc tác cho quá trình loại bỏ phosphoryl
khỏi protein. Do đó, protein phosphatase có vai trò ngược lại với protein
kinase, đó là điều hòa hoạt động của protein theo hai cách:
 Bất hoạt protein: Khi loại bỏ phosphoryl, protein có thể trở về trạng thái
ban đầu, khiến nó không hoạt động tích cực. Ví dụ, protein phosphatase
đóng vai trò bất hoạt các enzyme, kênh ion, và các thụ thể.
 Kích hoạt protein: Khi loại bỏ phosphoryl, protein có thể thay đổi cấu
trúc hoặc chức năng, khiến nó hoạt động tích cực hơn. Ví dụ, protein
phosphatase đóng vai trò kích hoạt các enzyme, kênh ion, và các thụ thể.

5. Mô tả bằng lời hoặc hình vẽ hoạt động của cAMP khi thụ thể bắt cặp protein G
được kích hoạt.
6. Hiểu được logic của con đường truyền tín hiệu, tính đặc hiệu của tín hiệu và sự
phối hợp các con đường.
Bài Năng lượng tế bào
1. Khái niệm dị hóa, đồng hóa?

2. Hoạt động của ATP

3. Khái niệm, cấu tạo và cơ chế hoạt động của enzyme


4. Khái niệm hô hấp hiếu khí, kỵ khí, lên men.

5. Vẽ tóm tắt sơ đồ quá trình hô hấp hiếu khí với đầu vào glucose. Viết phương trình
tổng quát của mỗi bước trong sơ đồ.

Đường phân: 1 glucose → 2 Pyruvate+ 2 ATP+ NADH


Bước đệm (Pyruvate thành Acetyl CoA): 1 Pyruvate → 1 NADH +1 Acety CoA
Chu trình Acid Citric: 1 Acetyl CoA → 1 ATP+3 NADH +1 FAD H 2
6. Quang hợp là gì? Diễn ra ở đâu (sinh vật nào, cơ quan nào, bào quan nào)? Vẽ sơ
đồ tổng quát quá trình quang hợp.
 Quang hợp diễn ra ở tất cả các sinh vật quang tự dưỡng, bao gồm thực vật, tảo
và một số vi khuẩn. Ở thực vật, quang hợp diễn ra trong lá, tại các tế bào chứa
lục lạp. Lục lạp là bào quan chuyên biệt cho quá trình quang hợp, chứa các sắc
tố quang hợp như diệp lục, carotenoid và phycobilin.
Quá trình quang hợp được chia thành hai giai đoạn chính:
 Giai đoạn sáng: Diễn ra ở thylakoid, sử dụng năng lượng ánh sáng để tạo
ra ATP và NADPH.
 Giai đoạn tối: Diễn ra ở stroma, sử dụng ATP và NADPH để tạo ra chất
hữu cơ từ CO2 và H2O.
Trong giai đoạn sáng, ánh sáng mặt trời được hấp thụ bởi các sắc tố quang hợp,
kích thích các điện tử di chuyển từ các phân tử chất mang điện tử đến một chất
nhận điện tử cuối cùng. Quá trình này giải phóng năng lượng, được sử dụng để
tổng hợp ATP và NADPH.
Trong giai đoạn tối, ATP và NADPH được sử dụng để cố định CO2 thành chất hữu
cơ. Quá trình này xảy ra theo một chuỗi các phản ứng hóa học, được gọi là chu
trình Calvin.
Bài Liên kết tế bào
1. Khái niệm
2. Chức năng

3. Phân loại

4. Cậu tạo chung (nêu ngắn gọn): đa số là liên kết chặt và liên kết neo
 Protein xuyên màng: kết dính tb-tb (CAM) hay tb-chất nền ngoại bào ( thụ thể
kết dính)
 Protein nội bào: Adaptor hoạt động như cầu nối
 Các sợi của bọ khung tế bào: vi sợi hoặc sợi trung gian
 Lk tb- chất nền ngoại bào: Protein
 Protein xuyên màng: các phân tử kết dính tb

Bài Chu trình tế bào nhân thực


1. Diễn biến chu trình tế bào: 2 giai đoạn
2. Diễn biến và ý nghĩa của nguyên phân
3. Điểm kiểm soát chu trình tế bào
4. So sánh nguyên phân và giảm phân
Giống nhau:
 Đều là quá trình phân bào của tế bào
 Có kỳ trung gian trước khi bắt đầu phân bào: nhân đôi AND
 Kỳ đầu các giai đoạn đều có xoắn lại và tập trung thành hàng ở phiến giữa
của tế bào
 Kỳ sau: đều có sự di chuyển NST về 2 cực tế bào
 Kỳ cuối: 1tb thành 2tb
5. Ý nghĩa của giảm phân
Bài Tế bào ung thư

1. Giải thích được sự phát sinh: lý thuyết về mất cân bằng chức năng của tumor-
suppressor gene và proto-oncogene, epigenetics (di truyền ngoại gen), telomere và
CSC (tế bào gốc ung thư).
 Mất cân bằng chức năng của tumor-suppressor và proto-oncogene
 Gen ức chế khối u (tumor-suppressor gene) là các gen đóng vai trò ức chế
sự tăng trưởng và phân chia tế bào, tham gia sửa chữa DNA hoặc kích hoạt
quá trình chết theo chương trình. Khi gen này bị đột biến hoặc mất đi, sẽ
dẫn đến sự tăng trưởng và phân chia tế bào không kiểm soát được mà không
chết theo chương trình.
 Gen tiền ung thư (proto-oncogene) là các gen đóng vai trò kích thích sự
tăng trưởng và phân chia tế bào. Khi gen này bị đột biến nó có thể trở thành
gen ung thư, sẽ dẫn đến sự tăng trưởng và phân chia tế bào không kiểm soát
được.
 Có nhiều cách khác nhau để mất cân bằng chức năng của các gen này, bao
gồm:
 Đột biến gen là sự thay đổi trong trình tự DNA của gen. Đột biến gen có
thể xảy ra do tiếp xúc với bức xạ ion hóa(bức xạ từ tia X, tia gamma
hoặc tia vũ trụ.), hóa chất gây ung thư (benzen, asen hoặc aflatoxin) hoặc
các yếu tố môi trường khác(tiếp xúc với khói thuốc lá, nhiễm virus hoặc
chế độ ăn uống không lành mạnh) → yếu tố quan trọng nhất.
 Mất chức năng gen là sự mất đi của gen do đột biến, có thể dẫn đến mất
cân bằng chức năng của các gen ức chế khối u và gen khởi phát khối u.
Xảy ra do các yếu tố sau: xóa đoạn hoặc mất đoạn, Chuyển vị là sự trao
đổi đoạn DNA giữa hai gen khác nhau, Thay thế là sự thay đổi một cặp
bazơ trong DNA
 Tương tác gen cũng có thể dẫn đến mất cân bằng chức năng của các gen
ức chế khối u và gen khởi phát khối u. Tương tác gen là sự tương tác
giữa các gen khác nhau, có thể dẫn đến thay đổi chức năng của gen.
 Ví dụ: Trong ung thư da, tiếp xúc với tia UV có thể gây ra đột biến gen p53,
một gen ức chế khối u.
 Epigenetics (di truyền ngoại gen)
 Biến đổi ngoại di truyền là những thay đổi có liên quan về mặt chức năng
đối với hệ gen, làm ảnh hưởng đến quá trình biểu hiện gen mà không thay
đổi trình tự nucleotide.
 Các thay đổi epigenetic có thể xảy ra do các yếu tố môi trường, chẳng hạn
như chế độ ăn uống, lối sống hoặc tiếp xúc với hóa chất gây ung thư.
 Di truyền ngoại gen đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển ung
thư. Các thay đổi epigenetic có thể dẫn đến sự tăng cường biểu hiện của các
gen khởi phát khối u và giảm biểu hiện của các gen ức chế khối u, dẫn đến
sự tăng trưởng và phân chia tế bào không kiểm soát được.
 Có nhiều cách khác nhau để di truyền ngoại gen xảy ra trong ung thư, bao
gồm:
 Methylation là sự gắn thêm của các nhóm methyl vào DNA. Methylation
có thể làm giảm biểu hiện của gen → ảnh hưởng phiên mã
 Histone modification là sự thay đổi cấu trúc của histone, các protein
đóng vai trò đóng gói DNA. Histone modification có thể làm thay đổi
cách DNA được biểu hiện → ảnh hưởng phiên mã
 ncRNA là các RNA không mã hóa protein: đột biến ncRNAs làm thay
đổi trình tự nucleotide, làm thay đổi trong biểu hiện gen → ảnh hưởng
dịch mã
 Ví dụ về di truyền ngoại gen trong ung thư: Trong ung thư đại trực tràng,
chế độ ăn uống nhiều chất béo bão hòa có thể gây ra sự thay đổi cấu trúc
của histone, dẫn đến tăng biểu hiện của gen APC, một gen ức chế khối u.
 Di truyền ngoại gen là một cơ chế quan trọng góp phần vào sự phát sinh
ung thư. Các nhà khoa học đang nghiên cứu các cách để sử dụng di truyền
ngoại gen để điều trị ung thư.
 Sự mất cân bằng của telomere
 Telomere là vùng các trình tự lặp lại ở mỗi đầu NST, bảo vệ phần cuối của
NST khỏi tổn thương AND hoặc sự hợp nhất với các NST lân cận.Khi
telomere bị rút ngắn, nhiễm sắc thể có thể bị tổn thương và dẫn đến chết tế
bào. Thông thường, sau các lần phân bào thì các đoạn telomere sẽ ngắn dần.
 Emzym telomere duy trì độ dài của các telomere thường tăng biểu hiện
trong ung thư
 Có hai cách chính để telomere bị kéo dài trong tế bào ung thư:
 Telomerase là một enzyme có chức năng kéo dài telomere. Telomerase
hoạt động mạnh mẽ trong tế bào ung thư, giúp telomere không bị rút
ngắn.
 Mất chức năng của các gen ức chế telomerase, chẳng hạn như gen p53.
Gen p53 đóng vai trò kiểm soát sự hoạt động của telomerase. Khi gen
p53 bị mất chức năng, telomerase có thể hoạt động quá mức, dẫn đến
telomere bị kéo dài.
 Telomere bị kéo dài trong tế bào ung thư có một số lợi ích sau:
 Tế bào ung thư có thể phân chia nhiều lần hơn mà không bị chết.
 Tế bào ung thư có thể trốn tránh sự chết tế bào theo chương trình
(apoptosis).
 Tế bào ung thư có thể di căn đến các cơ quan khác trong cơ thể.
 Telomere bị kéo dài là một trong những đặc điểm phổ biến của tế bào ung
thư. Telomere bị kéo dài giúp tế bào ung thư tồn tại và phát triển, là một
trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự tiến triển của ung thư.
 Sự mất cân bằng CSC
 Tế bào gốc ung thư có đặc điểm giống tế bào gốc bình thường, đặc biệt là
khả năng self-renewal. CSC được coi là nguyên do của việc kháng hoá trị
và tái phát trong bệnh lý ung thư.
 Tế bào gốc ung thư (CSC) là một loại tế bào ung thư đặc biệt có khả năng
sinh sản vô hạn và biệt hóa thành các tế bào khác nhau của khối u. CSC là
một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự tiến triển của ung thư.
 Sự mất cân bằng CSC là một tình trạng trong đó số lượng CSC trong khối u
tăng lên. Sự mất cân bằng CSC có thể dẫn đến các đặc điểm sau:
 Khối u phát triển nhanh hơn và xâm lấn hơn.
 Khối u có khả năng kháng lại các phương pháp điều trị.
 Khối u có khả năng di căn cao hơn.
 Các yếu tố gây ra mất cân bằng CSC. Có nhiều cách khác nhau để sự mất
cân bằng CSC xảy ra.: các đột biến gen có khả năng tự tái tạo và phát triển
CSC
 Ví dụ về sự mất cân bằng CSC: trong ung thư vú, đột biến gen TP53 có thể
dẫn đến sự tăng cường biểu hiện của gen MYC, một gen thúc đẩy sự phát
triển của CSC.
 Kết luận: Sự mất cân bằng CSC là một quá trình phức tạp liên quan đến
nhiều yếu tố. Các đột biến gen, mất chức năng gen và tương tác gen có thể
dẫn đến sự mất cân bằng CSC, là một trong những yếu tố quan trọng góp
phần vào sự tiến triển của ung thư.Sự mất cân bằng CSC là một quá trìn

You might also like