You are on page 1of 45

SỰ VẬN CHUYỂN

CHẤT QUA MÀNG


TẾ BÀO
Nguyễn Thị Hồng Nhung
nguyenthihongnhung@ump.edu.vn
VẬN CHUYỂN CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO
❖Mục tiêu:

- Phân biệt các kiểu vận chuyển chất qua màng tế bào.
- Giải thích được sự vận chuyển các chất ở một số tế bào.
- Hiểu được nguyên nhân phát sinh điện thế màng và diễn
biến của điện thế hoạt động.
- Vận dụng cơ chế vận chuyển chất qua trung gian bóng
màng để giải thích một số quá trình sinh học ở người.
VẬN CHUYỂN CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

Vận chuyển các phân tử Vận chuyển qua trung


nhỏ qua màng tế bào gian bóng màng
• Tế bào hấp thu các chất dinh dưỡng (glucose,
acid amin, chất khoáng…) thải những chất cặn bã
hoặc các chất tiết ra khỏi tế bào.
• Tế bào cần phải duy trì nồng độ các ion (K+, Na+,
VẬN CHUYỂN Cl-, Ca++…) để đảm bảo cho mọi hoạt động sống
trong tế bào và trong cơ thể.
CÁC PHÂN TỬ • Tế bào cần giữ thể tích và hình dạng không đổi
NHỎ QUA bằng cách giữ mối tương quan thẩm thấu giữa tế
bào với môi trường bên ngoài.
MÀNG TẾ • Sự trao đổi chất được thực hiện qua màng
BÀO màng sinh chất của tế bào và màng của các bào
quan
• Màng có tính thấm chọn lọc – Tính thấm của
lớp phospholipid kép + Protein màng
I. Sự vận chuyển các phân tử nhỏ qua màng tế bào

Ethanol

ATP, amino acid,


Glucose 6- phosphate

Tính thấm của lớp phospholipid kép


Các kiểu vận chuyển các phân tử nhỏ qua màng tế bào

❖ Vận chuyển thụ động


Khuếch
❖ Vận chuyển tích cực
tán đơn Vận
thuần chuyển
Khuếch thụ động
tán trung
gian
Vận
chuyển
tích cực
1. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (PASSIVE TRANSPORT)

1.1. Khuếch tán

- Khuếch tán là sự chuyển động của các phân tử theo


cách thụ động, từ nơi có nồng độ cao hơn tới nơi có
nồng độ thấp hơn.

- Các phân tử nhỏ không mang điện tích có thể xuyên


qua màng theo cách này (khuếc tán đơn thuần).
1.1. Khuếch tán đơn thuần (tt)
➢ Nguyên tắc vật lý đối với một Các phân
màng “thấm” tử thuốc
nhuộm
+ Một chất khuếch tán xuống Màng

khuynh độ nồng độ của nó, cho


tới khi đạt trạng thái cân bằng.
+ Hai hay nhiều chất khuếch
tán theo cách độc lập nhau, mỗi (a) Sự khuếch tán của một chất hòa tan

chất khuếch tán xuống khuynh độ


nồng độ của riêng nó.
+ Ở trạng thái cân bằng, các
phân tử tiếp tục cử động qua lại
nhưng không có sự thay đổi thực (b) Sự khuếch tán của hai chất hòa tan

về nồng độ của một chất ở một


trong hai ngăn.
Các đặc điểm của khuếch tán đơn thuần

+ Phân tử hòa tan không bị biến đổi và không liên kết với môt
loại phân tử nào khác.
+ Các chất hòa tan được vận chuyển theo gradient nồng độ.
+ Không tiêu hao năng lượng tế bào.
+ Có thể diễn ra hai chiều tùy nồng độ chất hòa tan hai bên
màng sinh chất.
VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (tt)
❖ Sự thẩm thấu
- Sự khuếch tán của các phân tử nước qua một màng thấm chọn lọc.
Dung dịch Dung dịch ưu
nhược trương trương
+ Dung dịch có
+ Dung dịch có nồng
nồng độ chất hòa
độ chất hòa tan cao
tan thấp hơn
hơn
+ Áp suất thẩm H2O + Áp suất thẩm thấu
thấu thấp H2O
cao
+Áp suất thủy tĩnh
+ Áp suất thủy tĩnh
cao
thấp

Màng thấm chọn lọc


❖ Sự thẩm thấu (tt)

+ Dung dịch đẳng trương (2 dung dịch có cùng nồng độ chất hòa tan): Nước
di chuyển với tốc độ bằng nhau theo hai hướng
✓Trường hợp có nhiều chất hòa tan trong dung dịch nhược trương:
Hướng dòng nước thực sự trong sự thẩm thấu được xác định bởi sự
sai biệt về nồng độ của các chất hòa tan tổng cộng
❖ Sự thẩm thấu (tt)
✓ Ở tế bào động vật
Trong dung dịch
đẳng trương: Trong dung dịch ưu
Trong dung dịch nhược trương: tế bào nhăn
thể tích tế bào
trương: tế bào thu nước nheo vì mất nước
không thay đổi
→ phình to → vỡ
Ở tế bào thực vật
Trong dung dịch ưu trương: Trong dung dịch
tế bào mất nước → co Trong dung dịch đẳng nhược trương: tế bào
nguyên sinh → chết trương: cây héo rũ trương nước → cây
- phản co nguyên sinh? khỏe mạnh
1.2. Khuếch tán trung gian (Khuếch tán được làm dễ)
Sự khuếch tán dễ là quá trình giúp một phân tử qua màng dễ hơn,
xuống một khuynh độ nồng độ (cơ chế thụ động) nhờ protein màng :
+ Protein tải (protein vận chuyển): B
+ Protein kênh: A
(A) (B)
❖ Protein kênh
- Cho các chất hòa tan có kích thước và điện tích phù hợp đi qua (?)
- Theo cơ chế vận chuyển thụ động

❖ Aquaporin
▪ Aquaporin chỉ cho phép phân tử nước đi qua
(?), với tốc độ cao hơn qua màng phospholipid.
▪ Đặc biệt nhiều ở tế bào có nhu cầu vận chuyển
nước cao (VD: TB biểu mô thận).
▪ Rối loạn chức năng Aquaporin gây bệnh phù
não, đái tháo nhạt…
❖ Đặc điểm của Protein tải (Protein vận chuyển)
+ Vận chuyển các chất: đường, amino acid, nucleoside
+ Có vị trí liên kết với chất cần vận chuyển
+ Có biểu hiện hiệu ứng bão hòa
+ Theo cơ chế vận chuyển thụ động (protein tải thụ động)
+ Có thể xảy ra theo hai chiều thuận nghịch

Glucose Tế bào gan

Glycogen

Glucose

Sự vận chuyển glucose qua


Sự vận chuyển glucose qua màng tế
màng tế bào gan
bào hồng cầu người
✓ Các kiểu khuếch tán trung gian nhờ protein tải

(1) Đơn chuyển: (uniport)


(2) Đối vận chuyển: (antiport)
(3) Đồng vận chuyển: (symport)

(1) (2) (3)


2. VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC
❖ Đặc điểm
- Có sự tham gia của protein vận chuyển (protein v/c tích cực)
- Vận chuyển các phân tử hay ion qua màng ngược với khuynh độ hóa
học hay điện tích
- Cần năng lượng
- Cơ chất được vận chuyển qua màng theo một hướng nhất định tùy
từng loại tế bào.
- Có 2 kiểu vận chuyển tích cực:
+ Vận chuyển tích cực nhờ sự thủy phân ATP “vận chuyển tích cực
nguyên phát”.
+ Vận chuyển tích cực nhờ sự chênh lệch nồng độ ion “vận chuyển tích
cực thứ phát”.
2.1. Vận chuyển tích cực nhờ sự thủy phân ATP
- Năng lượng được cung cấp bởi sự thủy phân ATP
- Bơm ion (ion pumps): bơm H+, bơm Ca++, Na+-K+ATPase.
➢ Bảng so sánh nồng độ một số ion trong và ngoài tế bào

Ion Trong tế bào Ngoài tế bào


(mM) (mM)
K+ 140 5
Na+ 5-15 145
Ca++ 0.0001 2.5 - 5
Cl- 4 110
Bơm Na+-K+ (Na+ -K+ pump) hay Na+ -K+ ATPase
2.2. Vận chuyển tích cực nhờ sự chênh lệch nồng độ ion
Năng lượng từ sự chênh lệch nồng độ Na+ hai bên màng vận chuyển
tích cực (đường, amino acid, một số ion)

Vận chuyển tích cực glucose Vận chuyển tích cực Ca2+ và H+ nhờ
nhờ chênh lệch nồng độ Na+ chênh lệch nồng độ Na+
Vận chuyển glucose qua màng tế bào biểu mô ruột
❖Ở ruột non
Glucose (lòng ruột)

?
Tế bào biểu mô ruột

Máu ?
KÊNH ION & ĐIỆN THẾ MÀNG
➢ Đặc điểm của kênh ion:
- Sự vận chuyển qua kênh ion cực kỳ nhanh
-Chọn lọc ion (Na+, K+, Cl-, Ca++)
-Cho phép những ion đặc biệt khuếch tán nhanh chóng xuống
khuynh độ điện hóa
-Không mở thường xuyên: “cổng”.
-Ý nghĩa đối với tế bào thần kinh (neuron) trong việc nhận và truyền
tín hiệu.
Các loại cổng của
kênh ion
+ Cổng điện thế: thay đổi
điện tích qua màng →
kênh mở
+ Cổng hóa học : chất
dẫn truyền thần kinh
hoặc những phân tử tín
hiệu khác → kênh mở.
+ Cổng áp lực: lực cơ
học → kênh mở
➢ Đặc điểm của kênh ion (tt)
- Có 2 lực làm khuếch tán các ion qua màng:
+ Chênh lệch nồng độ ion Chênh lệch điện hóa học
+ Chênh lệch điện tích (electrochemical gradient)
Kênh K+: không cổng (nhiều, “rò rỉ”) & Kênh Na+: không cổng (ít) kênh
cổng điện thế có cổng điện thế
❖ Điện thế màng
- Tất cả các tế bào đều có điện
thế màng - phân cực màng -điện
thế nghỉ (neuron + Tb cơ)
Điện thế màng :
- 50mV → -100mV
Vi điện cực

Sự khác nhau về điện tích giữa hai


bên màng
ĐIỆN THẾ MÀNG
Điện thế nghỉ

Nhận xét:
- Bơm Na+-K+:?
- Kênh K+ không cổng: ?
- Kênh Na+ không cổng:?
Điện thế hoạt động
- Điện thế hoạt động xuất hiện khi màng tế bào bị một kích thích →
thay đổi điện tích → thay đổi lớn về điện thế màng, tế bào hưng phấn
(không còn trạng thái nghỉ).
- Do hoạt động của các kênh ion có cổng
- Xảy ra ở tế bào cơ, tế bào thần kinh, một số tế bào tiết
- Ở tế bào thần kinh còn gọi là xung thần kinh.
- Màng tế bào thấm mạnh Na+, không thấm K+
- Các bước chính: Nhận kích thích và khử cực (?) → tái phân cực (?)
Pha 1: Điện thế nghỉ

Kênh Na+ Kênh K cổng


+

cổng đện thế điện thế

Các kênh cổng điện


thế đều …?…..
Nhận kích thích và khử cực
Pha 2 : Khử cực dưới ngưỡng Kênh K+ cổng điện
thế ……?…..

Kênh Na+
Kênh Na+
cổng điện
cổng điện
thế …?…
thế …?…
Pha 3: Khử cực Kênh K+ cổng điện
thế ……?…..

Kênh Na+ cổng điện


thế …?….
Pha 4: Tái phân cực
Kênh K+ cổng điện
thế ……?…..

Kênh Na+ cổng điện thế


…?….nhưng bất hoạt
Pha 5: Quá phân cực
Kênh K+ cổng điện
thế ……?…..

Kênh Na+ cổng điện thế


………?.
• Quay lại pha 1 (điện thế nghỉ)
Các kênh Na+ và K+ có cổng điện thế đều …?….
Vai trò của bơm Na+-K+
(1) Kiểm soát, giữ ổn định thể
tích tế bào.
(2) …….
(3) …….
(4) …….
II. Sự vận chuyển qua trung gian bóng màng

1. Xuất bào: (exocytosis)

Bước 1: Bóng vận chuyển (từ


bộ Golgi) chứa các đại phân tử
→ màng sinh chất
Bước 2: Bóng vận chuyển dung
hợp với màng sinh chất → các
đại phân tử được phóng thích ra
ngoài
Hiện tượng xuất bào
2. Nhập bào (endocytosis)

- Thực bào (A)


- Ẩm bào (B)
- Nhập bào qua trung
gian thụ thể (C)

(A) (B) (C)

Các kiểu nhập bào


2.1. Thực bào (phagocytosis)
- Thức ăn là các vật thể lớn có kích
thước hiển vi và có hình dạng nhất định (A) Neutrophil (B) Đại thực
(BCTT) thực bào (Monocyte)
như: vi khuẩn, các hạt thức ăn rắn, các bào vi khuẩn
thực bào hồng
tế bào nhỏ… cầu già

- Diễn ra ở các tế bào đã chuyên hóa


(chẳng hạn đại thực bào, BCTT).
Màng sinh chất → chân giả hướng về
phía hạt thức ăn → túi thực bào
(phagosome) →....(1).........→ .....(2).....
→ tiêu hóa
Ý nghĩa của thực bào

- Amib: lấy thức ăn


- Động vật có vú:
Bạch cầu trung tính + đại thực bào: tiêu hủy vi khuẩn + lọai tế
bào già chết
2.2. Ẩm bào (pinocytosis)

-Khi tế bào “nuốt” các giọt chất lỏng


chứa những chất hòa tan có kích
thước siêu vi.
(Ở động vật nguyên sinh: ẩm bào
không có khả năng phân biệt, chọn
lọc các chất đưa vào tế bào.
(Ở tế bào động vật đa bào, ẩm bào
gọi là nhập bào qua trung gian thụ
thể). Ẩm bào
2.3. Nhập bào qua trung gian thụ thể
(receptor – mediated endocytosis)
❖ Sự thu nhận hạt LDL vào tế bào động vật
- Cholesterol không tan và được Cấu trúc hạt LDL
vận chuyển trong dòng máu nhờ
gắn với phức hợp protein gọi là
lipoprotein
- Hàm lượng LDL (Low-Density
Lipoprotein) cao thường gây xơ
vữa động mạch.
Sự thu nhận hạt LDL vào tế bào động vật (tt)

- Có tính chuyên biệt cao


-Màng lõm vào trong và được phủ bởi mạng
lưới clathrin- lõm áo, tại đây những đại phân tử
được gắn kết với những thụ thể trên bề mặt tế
bào → Bóng vận chuyển được bao phủ bởi mắc
lưới clathrin- túi áo (clathrin - coated vescicle)
→ thể nội bào sớm (early endosome) → Sự hình thành bóng vận
lysosome + quay trở lại màng sinh chất chuyển được bao phủ bởi
mắc lưới clathrin
Hình dạng của phân tử Thành phần của bóng vận
clathrin chuyển có phủ clathrin
Sự hấp thu cholesterol (LDL) của tế bào động vật (tt)

Bệnh tăng
cholesterol máu có
tính chất gia đình
(DT trội – NST
thường).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Sinh học và di truyền, 2022, NXB Đại
Học Quốc Gia TP.HCM.
2. Bruce Alberts và cộng sự , Molecular biology of the cell, 5th,
Garland Science.
3. Campbell et al (2014). Biology. 10th, Pearson.

You might also like