You are on page 1of 36

• Nắm được các khái niệm cơ bản

của quá trình khuếch tán và hoà


tan
• Nắm được nội dung cơ bản của
ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH KHUẾCH các định luật Fick về khuếch tán
TÁN VÀ HOÀ TAN Mục tiêu: • Mô tả được một số mô hình
khuếch tán tiêu biểu ứng dụng
I trong dược học
• Hiểu được các khái niệm và mô
tả được các mô hình giải phóng
thuốc quan trọng trong ngành
Dược

TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHUẾCH TÁN VÀ HOÀ TAN


TRONG DƯỢC HỌC
Quá trình khuếch tán và hoà tan nghiên cứu:

Quá trình giải phòng thuốc: Sự khuếch tán, hoà


tan của thuốc từ các dạng bào chế
Giới thiệu một số định nghĩa
Quá trình khuếch tán của khí, hơi ẩm và các tạp
chất qua lại giữa vỏ chứa của bình/lọ/hộp thuốc
hoá lý dùng cho ngành Dược
Quá trình xâm nhập của phân tử thuốc vào các
tế bào sống

Hấp thu và thải trừ của thuốc


Quá trình khuếch tán?
Quá trình khuếch tán?
Sự di chuyển của các phân tử từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ
thấp
Sự truyền vật chất qua màng ngăn rắn có thể diễn ra bởi:

Quá trình thẩm thấu phân tử đơn thuần hoặc


Di chuyển qua các khe/kênh

Dược động học

Hấp thu
Phân bố
Chuyển hoá
Thải trừ
Sự thẩm thấu qua màng

Siêu lọc và thẩm tích


Siêu lọc và thẩm tích
• Siêu lọc: sử dụng lực và/màng siêu lọc để tách các hạt keo và đại phân Thẩm tích: Quá trình phân tách dựa trên tốc độ truyền không đồng đều (kích thước) của chất
tử tan và dung môi qua màng vi mô, được thực hiện theo chế độ hàng loạt hoặc liên tục.
• Áp suất thủy lực được sử dụng để ép dung môi qua màng, trong khi
màng vi mô ngăn cản sự đi qua của các phân tử chất tan lớn
Siêu lọc và thẩm tích

Lọc máu và chạy thận nhân tạo


KHUẾCH TÁN

I. KHUẾCH TÁN
- Khuếch tán là quá trình mà các phân tử,
ion, nguyên tử…. trộn lẫn vào nhau thông
qua kết quả của chuyển động nhiệt ngẫu
nhiên của phân tử kết hợp với lực định
hướng. I. KHUẾCH TÁN
- Các lực định hướng: Chênh lệch nhiệt độ,
điện thế, ấp suất…
A B
KHUẾCH TÁN II. ĐỘNG HỌC QÚA
TRÌNH KHUẾCH TÁN
Quá trình khuếch tán của phân tử thuốc qua các môi trường không gian
phụ thuộc vào khả năng hoà tan của phân tử đó vào màng tế bào khối Định luật Fick I
Quá trình di chuyển của một phân tử chất qua một khe phủ đầy dung Thông lượng khuếch tán J:
môi của tế bào bị chi phối bởi kích thước của phân tử đó và cấu trúc, - J nhằm đánh giá định lượng tốc độ của
hình dạng của khe quá trình khuếch tán. J được tính bằng
Khuếch tán hay thẩm thấu qua lớp polymer với nhiều nhánh và kênh: lượng chất khuyếch tán (M) đi qua một
đơn vị diện tích (S) trong một đơn vị thời
phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của phân tử khuếch tán. gian (t).

II. ĐỘNG HỌC QÚA TRÌNH KHUẾCH TÁN II. ĐỘNG HỌC QÚA TRÌNH KHUẾCH TÁN
Định luật Fick I
Công thức 2
Tốc độ khuếch tán tỷ lệ với sự chênh lệch nồng độ. Do đó, phương trình Fick I có thể viết thành

Dấu âm: quá trình khuếch tán tỷ lệ nghịch với sự gia tăng nồng độ

Sự khuếch tán diễn ra theo hướng làm giảm nồng độ của chất khuếch tán

Hệ số khuếch tán D không nhất thiết luôn là 1 hằng số


2
J : Thông lượng khuếch tán (g/cm .sec)
M: Lượng chất khuếch tán qua (g)
2
S: Diện tích khuếch tán qua (cm )
D bị ảnh hưởng bời nồng độ, nhiệt độ, áp suất, bản chất dung môi, bản chất hoá học của chất khuếch tán
t: Thời gian (giây, s)
2 2
D: hệ số khuếch tán của thuốc qua cm /giây (cm /s)
dC/ dx:biến thiên nồng độ D được hiểu là hệ số khuếch tán hơn là hằng số khuếch tán
C: nồng độ (g/cm3)
X: khoảng cách theo cm của qúa trình di chuyển vuông góc tới bề mặt vách ngăn
Định luật Fick II

II. ĐỘNG HỌC QÚA TRÌNH KHUẾCH TÁN


Định luật Fick II
Ví dụ một vật liệu có các kích thước là dx, dy, dz
II. ĐỘNG
HỌC QÚA
TRÌNH
KHUẾCH
TÁN
từ sự cân bằng của các phân tử nhỏ khuếch tán đến và đi

• Quá trình khuếch tán hằng định (trạng thái dừng): Bài tập
Quá trình khuếch tán diễn ra tăng dần cho đến trạng thái dừng
Tốc độ khuếch tán không thay đổi theo thời gian. Ví dụ qúa trình
khuyếch tán của khí qua màng mỏng Quá trình khuếch tán của vật liệu A qua màng B ở trạng
thái ổn định với nồng độ A ở các vị trí 10 và 20 mm
dưới bề mặt thấm lần lượt là 1.5 và 1 kg/m3. Hãy tính
dòng khuếch tán A qua B biết hệ số khuếch tán là
2x10^-10 m2/s
Bài tập Bài tập

Khuếch tán thuốc

HỆ PHÂN TÁN
Môi trường
MỤC TIÊU HỌC TẬP Hệ Phân Tán

1. Trình bày được khái niệm, đặc điểm và cấu tạo của các hệ phân tán keo, hỗn
dịch và nhũ tương.
• Hệ phân tán = Môi trường + chất phân tán
2. Giải thích được tính chất và phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến độ
bền của hệ phân tán keo, hỗn dịch, nhũ tương. Chất phân tán
3. Trình bày được phương pháp điều chế và tinh chế các hệ phân tán keo, hỗn
dịch nhũ tương.
4. Nêu được một số ứng dụng của hệ phân tán trong dược học.

CÁC HỆ PHÂN TÁN CÁC HỆ PHÂN TÁN

Pha nội: Tập hợp các tiểu phân nhỏ


Hệ đồng thể: Dung dịch, hệ phân tán phân tử Tập hợp các tiểu phân nhỏ phân tán trong môi trường liên tục
Hệ dị thể: Có bề mặt phân cách pha Pha ngoại: Có bề mặt phân cách pha
Môi trường liên tục chứa các tiểu phân phân tán
Hỗn dịch, nhũ tương, vi nhũ tương, hệ keo hoặc hệ hỗn hợp, micell
Bề mặt riêng: Chỉ có ở hệ dị thể, là tổng diện tích bề mặt phân cách pha
Các loại hệ dị thể
trên 1 đơn vị khối lượng hay thể tích pha
Hệ phân tán đơn: Sương, khói, hỗn dịch, nhũ tương
Hệ phân tán kép: Nhũ tương kép, hỗn nhũ tương
CÁC HỆ PHÂN TÁN CÁC HỆ PHÂN TÁN

Hệ keo
Hỗn dịch
Nhũ tương

HỆ KEO

Cấu trúc micelle hệ keo


Khái niệm
HỆ KEO • Hệ phân tán của các tiểu phân rắn có kích thước nhỏ hơn 10-6cm (10-7<TP<10-5) trong môi trường lỏng
• Có cấu trúc đặc biệt, cấu trúc micelle
Phân loại hệ keo
• Keo thân dịch: Phân tử lớn, thân pha ngoại
• Keo sơ dịch: Không bị solvat hóa hoặc rất yếu
• Keo lưỡng thân: Cấu trúc phân tử phần dầu và phần thân nước.
HỆ KEO HỆ KEO

CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

Tính chất quang học:


Khuếch tán ánh sáng
Hấp thụ ánh sáng
Phản xạ ánh sáng
HỆ KEO
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO

• Chuyển động Brown


• Khuếch tán: Định luật Fick
• Áp suất thẩm thấu: Nhỏ hơn nhiều so với dung dịch
• Sự sa lắng: Phương trình Stock

HỆ KEO HỆ KEO
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO
Cấu tạo tiểu phân keo
Tính chất điện động
Điện di
• Nhân rắn tích điện
Điện thẩm
• Ion hấp phụ trên bề mặt
Thế chảy
Thế sa lắng • lớp Ion sát bề mặt rắn
Tích điện micell • Ion linh động ở lớp ngoài
Al(OH)3 -> OH-, Al3+
HỆ KEO
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO
TÍNH CHẤT ĐIỆN
Tích điện?
• Sự hoà tan các ion từ bề mặt
• Sự phân ly của các phân tử bề mặt
• Sự hấp phụ các ion từ dung dịch lên bề mặt rắn

HỆ KEO
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO
TÍNH CHẤT ĐIỆN

lớp điện tích kép có hai lớp


Lớp dày đặc nằm giữa mặt phẳng điện cực và mặt phẳng tiếp cận cực đại (lớp này là lớp Helmholtz hay là lớp bên
trong).
Lớp khuyếch tán trải rộng từ mặt phẳng tiếp cận cực đại vào sâu trong dung dịch.
Thuyết Helmholtz: * Lớp điện tích kép có cấu tạo như một tụ điện phẳng gồm hai mặt phẳng đặt song song tích điện trái dấu Bề mặt trượt: Nằm giữa lớp HP và lớp KT
HỆ KEO
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO
TÍNH CHẤT ĐIỆN
Bài Tập
Viết công thức cấu tạo của hệ keo khi:
• AgNO3 + KI (Dư)
• AgNO3 (Dư) + KI

• (Gợi ý, phản ứng tạo ra AgI kết tủa)


• Ví dụ công thức:

Độ bền tập hợp


Độ bền vững về động học của hệ keo
Giữ nguyên kích thước, không kết tụ các tiểu phân • AgNO3 (Dư) + KI
Phá vỡ độ bền tập hợp
Keo tụ

Bài Tập Bài Tập


Viết công thức cấu tạo của hệ keo khi:
• AgNO3 + KI (Dư) • AgNO3 (Dư) + KI
• AgNO3 (Dư) + KI

{[mAgI]nAg+(n-x)NO3-}xNO3
Bài Tập SỰ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO
Viết công thức cấu tạo của hệ keo khi:
• AgNO3 + KI (Dư) Tương tác giữa các hạt keo
• Lực hút giữa hai tiểu phân: Lực Vander Waals

{[mAgI]mI-(m-y)NO3-}yK+
• Lực đẩy: Lực tương tác tĩnh điện

• Lực tương tác giữa các tiểu phân: tổng các lực tương tác của các tiểu phân
xung quanh

• Động năng chuyển động Brown, làm giảm khoảng cách

SỰ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO SỰ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO


SỰ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO
NHŨ TƯƠNG

Nhũ tương là gì?


Hệ phân tán của các chất lỏng không
NHŨ TƯƠNG đồng tan
Kích thước từ vài micromet đến vài
nanomet
HỖN DỊCH
HỖN DỊCH
Thành phần hỗn dịch thuốc:
• Pha rắn (dược chất) và pha lỏng (thường là nước và hỗn hợp dung
môi thân nước)
• Chất gây thấm
• Chất tăng độ nhớt
• Tạo điện thế
• Chất bảo quản nấm mốc, vi khuẩn
• Chất khác: pH, đẳng trương, mùi vị, màu ...

Polymer Dược
Mục tiêu học tập Polymer
• “Polymer" bắt nguồn từ tiếng hy lạp cổ:
• “poly” = “nhiều”
• “mer” trong “meros” = “thành phần”

Polymer là hợp chất có phân tử lượng lớn được tạo thành do các liên kết lặp đi lặp lại
của nhiều đoạn phân tử nhỏ (monomer). Các polymer có thể liên kết với nhau tạo
thành các phân tử macromolecule có cấu trúc phức tạp mang các nhóm thế ở các vị trí
khác nhau

Polymer Phân loại polymer


• Homopolymer: polymer được tạo thành do các liên kết lặp đi lặp lại Theo nguồn gốc:
của nhiều đoạn phân tử nhỏ giống nhau …..-[A-A-A-A-A-A]-……. Polymer tự nhiên:
• Copolymer: polymer được tạo thành do các liên kết lặp đi lặp lại của Proteins: collagen, Albumin…
nhiều đoạn phân tử nhỏ khác nhau …..-[A-B-A-B-A-B]-…….
Carbohydrates: cellulose, glycogen…
DNA, RNA
Polymer tổng hợp:
Polyesters, polyamides….
Phân loại polymer Phân loại polymer
Theo phản ứng tổng hợp:
Theo độ bền sinh học: Polymer cộng hợp:
Polymer phân huỷ được bởi tác nhân sinh học: polyesters, proteins… Các phân tử monomer liên kết với nhau theo phản ứng cộng,
Polymer không phân huỷ được bởi tác nhân sinh học: silicones, ethyl không mất đi các phân tử, nguyên tử: Alkene monomers
cellulose

Polymer dung hợp:


Các phân tử monomer liên kết với nhau theo phản ứng cộng tách,
mất đi một phân tử thường là nước: Polyesters, polyamides….

Ứng dụng trong bào chế Ứng dụng trong bào chế
• Chất kết dính (binder) trong viên nén • Chất che đậy mùi vị trong viên nén (vd bao film) hoặc viên kiểm soát
giải phóng dược chất (giải phóng kéo dài)
Các đặc tính của polymer Các đặc tính của polymer
Tính chất hoá học

• => Liên quan đến độ ổn định và một số lý tính của polymer

Các đặc tính của polymer Các đặc tính của polymer
Phân tử lượng trung bình Trạng thái tồn tại của polymer
Các đặc tính của polymer Các đặc tính của polymer
Trạng thái tồn tại của polymer Trương nở hòa tan polymer

Trương nở Hoà tan

Các đặc tính của polymer Các đặc tính của polymer
Trương nở hòa tan polymer Tính thấm và hấp phụ
Tính chất của dung dịch polymer Tính chất của dung dịch polymer
Độ nhớt của dung dich polymer

Độ nhớt của dung dich polyme


Sự chuyển thể sol-gel.
Áp suất thẩm thấu của dung dịch polyme.
Cân bằng màng Donnan.
Tính chất khác

Tính chất của dung dịch polymer Tính chất của dung dịch polymer
Sự chuyển thể sol-gel Sự chuyển thể sol-gel
Tính chất của dung dịch polymer Tính chất của dung dịch polymer
Áp suất thẩm thấu của dung dịch polymer Cân bằng màng Donnan

Tính chất của dung dịch polymer


Tính chất khác
Bài tập
Dùng polymer làm vật liệu bao màng mỏng

• Ứng dụng: Màng mỏng polyme có vai trò bảo vệ (tăng độ ổn định,
tránh tương tác), kiểm soát tốc độ giải phóng thuốc theo cơ chế
khuếch tán, thẩm thấu
• Chế tạo: sử dụng dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương polyme tùy theo
đặc tính phân cự của polymer và dung môi phù hợp.
• Thành phần màng: Polyme, chất hóa dẻo, chất nhũ hóa, chất ổn
định, chất rắn vô cơ làm đục. Chất hóa dẻo thường dùng: riacetin,
triethyl citrat, polyethylene glycol, glyceryl monostearat,…
VD: Công thức màng tan ở ruột chứa polymer không tan trong môi
trường acid của dạ dày, tan trong môi trường kiềm ở ruột:
Polyme Chất dẻo hóa Talc Nhũ tương chống Nước
Eudragit L30D (Triethyl citrate) tạo bọt
1000 gam 30 gam 70 gam 2 gam 898 gam

Dùng polymer tạo vỏ vi nang


Dùng polymer tạo màng bán thấm để bao viên giải phóng kéo dài Vi nang là các tiểu phân nhỏ được bao một lớp vỏ để có thể chứa một
theo cơ chế bơm thẩm thấu nhân hoặc nhiều nhân.
• Nguyên tắc bào chế: PP chế tạo:
Dược chất được trộn với các tá dược tan trong nước rồi đem dập viên. Đông tụ polymer:
Sau đó viên nén được bao màng polymer có đặc tính như một màng VD: Ở pH 6-8, gelatin tích điện (+), gôm Arabic tích điện (-). Ở nồng độ
thẩm thấu. Dùng tia laser khoan tạo lỗ thủng nhỏ trên màng. cao, 2 polyme TTTĐ tạo kết tủa trên bề mặt tiểu phân tạo vỏ vi nang
Sau khi uống thuốc, nước trong đường tiêu hóa sẽ thẩm thấu qua Trùng hợp:
màng, hòa tan dược chất và tá dược trong viên. Nồng độ chất tan Vỏ vi nang được tạo ra do phản ứng trên bề mặt phân cách pha D/N
trong viên tạo ra áp suất thẩm thấu đẩy thuốc ra ngoài qua lỗ của hoặc N/D của hệ phân tán giữa các monomer tan trong dầu và tan
màng bao trong nước.
Trường hợp phản ứng polyme hóa xảy ra trong 1 pha, polymer tạo
• Polyme thường dùng: cellulose acetat, ethyl cellulose, polyacrylic,... thành kết tủa tạo vỏ vi nang trên bề mặt tiểu phân(thường áp dụng với
Đường và muối vô cơ dễ tan thường được dùng làm chất tạo áp hỗn dịch)
suất thẩm thấu trong viên (có thể trên 30atm) VD: Alkyldiamin (tan trong nước) cho phản ứng với chất tan trong dầu
tạo vỏ vi nang là polyamid
Ứng dụng trong bào chế Dùng làm vật liệu tạo cốt chứa dược chất
• Các polymer tan trong nước khi dùng tạo cốt thân nước, nước
• Dung dịch thuốc: polymer làm tăng dộ nhớt, kiểm soát độ chảy sẽ thấm vào trong cốt hình thành gel sánh nhớt. Dược chất trong
cốt giải phóng có kiểm soát nhờ khuếch tán chậm qua gel
polymer
• Các polymer không tan trong nước khi dùng tạo cốt sơ nước
chứa dược chất, dược chất sẽ được giải phóng theo cơ chế
khuếch tán, thẩm lọc qua lỗ xốp của cốt polymer.
Các vật liệu Polyme tạo cốt thường dùng :
- Tạo cốt khuếch tán qua lỗ xốp: polyethylene, polyvinyl acetat, polyvinylclorid
- Tạo cốt hòa tan, trương nở và khuếch tán: nhựa Epoxy
- Tạo cốt thân nước khuếch tán qua gel: carboxymethyl cellulose, natri
carboxymethylcellulose, hydroxycarboxymethyl cellulose
- Tạo cốt nhựa trao đổi ion: Amberlit, Dowex
- Tạo cốt sáp thủy phân, hòa tan mòn dần: glyeryl palmitostearat, beeswas,
glycowax, castorwax, nhôm monostearat, sáp carnauba, glyceryl monostearat

Ứng dụng trong bào chế Ứng dụng trong bào chế
• Thuốc bán rắn: tá dược quan trọng trong bào chế gel, thuốc mỡ…
HOÁ LÝ DƯỢC

Sắp xếp các acid sau theo tính acid giảm dần

1. CH3CH2CH2-COOH, FCH2COOH, CH3COOH, Cl3C-COOH


OH COOH COOH

2. NO2
3. O O
F
OH OH
F
1
2

F O O

OH OH
4
3

HOÁ LÝ DƯỢC HOÁ LÝ DƯỢC


Bài ôn tập 1

1. Tính pH của dung dịch CH3COOH 2.5 M, biết pKa = 4.75


4. Tính pH của 100 mL dung dịch CH3COONa 1 M, biết pKa = 4.75
5. Tính pH của dung dịch trên khi thêm vào 100 mL dung dịch HCl 0.05 M 2. Tính pH của 50 mL dung dịch CH3COOH 2.5 M khi thêm vào 50 mL dung dịch acid HCl 1M.
pKa (CH3COOH) = 4.75; pKa (HCL) = -6.3

3. Cho vào 10 mL dung dịch HCOOH (1M) 10 mL dung dịch NaOH 1M. Tính pH của dung dịch.
pKa (HCOOH) = 3.75
HOÁ LÝ DƯỢC HOÁ LÝ DƯỢC

7. Viết công thức keo hình thành do phản ứng:


6. Một dung dịch acid yếu đo được các giá trị độ dẫn điện riêng (k) ở các
nồng độ khác nhau như sau AgNO3 (dư) + HCl
C = 0.01 M, K = 168
C = 0.02 M, K = 277
C = 0.03 M, K = 389
C = 0.1 M, K = 523
C = 0.5 M, K = 721
λ∞ = 452
a. Tính giá trị độ điện li α ở mỗi nồng độ.
b. Tính hằng số điện li của dung dịch acid trên

HOÁ LÝ DƯỢC HOÁ LÝ DƯỢC


HOÁ LÝ DƯỢC HOÁ LÝ DƯỢC

N:+9O+!"'E,F.+G.H/0+1+P.I&!"'I/+2+P.Q&!"'Q/
NR*.H+SO&IT+UF.+E,V=
!"#$%&'()*+(,-.,/0+1+234567+89:;<=*;+9,*+>.?#'@@/++ &QT+9,W(+(,:=+HI:
!"#$%&'()*+(,-.,/0+1+645AA+89:;<=*;+9,*+BC?#'@@/5
.T+UX+=*;+
(D.,+!"#$%'E,F.+G.H+(I./0+J-+KLM
!"'E,F.+G.H/0+1+YP.I&!"'BC#?/+?+P.I&!"'Z./[+2+YP.Q&!"'>.#?/[

!"'E,F.+G.H/0+1+Y'6<#/+'645AA/+?+'6<#/+'L/[+2+Y'6<#/+'234567/+?+'6<#/+'L/[
&&&&&&&&&&1+#457+89:;+1+'#457/+'756%A/+1+6LA534+\]+

!"'E,F.+G.H/0+1+.5^5K+

K0+1+Y'26LA534+\]/+<+Y_'#+=*;/+'$A57%4+\]+=*;26`26/a[+1+5446`

Test
Câu 1:(3d) Trình bày mô hình cấu tạo của tiểu phân keo? Lấy ví dụ nhân keo tích điện âm và nhân keo tích điện dương
Câu 2 (2d): Viết công thức keo hình thành do phản ứng:
FeCl3 + NaOH(dư)
Câu 3: (2d)

Câu 4:(3d) tính giá trị HLB của phân tử Oleic acid. Công thức phân tử: CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH Nhóm ưa nước: -COOH, có giá trị HLB là
2.1. Nhóm kị nước: CH3; CH2, CH có giá trị HLB đều là -0.475 Câu 4: Pin Pb được tạo thành bởi hai phản ứng sau: E (V)

Viết phương trình phản ứng của pin được tạo thành và tính E của pin

You might also like