You are on page 1of 46

CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY

Part 1

PHAN THỊ HOÀNG ANH 1


Mục tiêu quy trình tách chiết phân lập
phytochemicals
• Phân lập hợp chất chưa biết
à Nhận danh, xác định cấu trúc sử dụng làm cơ sở dữ
liệu
• Phân lập hợp chất từ cây đã được biết cấu trúc
à Đánh giá hàm lượng, thành phần, sự phân bố trong
thực vật, hoạt tính sinh học...
• Phân lập một nhóm chất từ thực vật phục vụ nghiên
cứu hoạt tính, ứng dụng (phối chế trong thực phẩm,
dược phẩm..)

• à yêu cầu về độ tinh khiết, hàm lượng


2
re 1. A brief summary of the general methodology for studying bioactive compounds from plants. SM-SM, MAE
stedIrina
Extraction, UAE-Ultrasound
Francesca González Assisted
Mera, Daniela Estefanía González Extraction,
Falconí, Vivian Morera Córdova.ASE- Accelerated Solvent Extraction, SFE-Supercritical
3 F
TLC-Thin Layer Chromatography, HPLC-High Performance Liquid Chromatography, MS-Mass Spectrometry,
Volumen 4 / Número 4 • hFp://www.revistabionatura.com
TRÍCH LY (EXTRACTION)
Trích (chiết): là quá trình chuyển khối từ pha này sang
pha kia (vd matrix nguyên liệu à dung môi)

Các yếu tố quan trọng


• Chất cần tách
• Dung môi
• Mạng nguyên liệu 4
Cơ chế chiết truyền thống
1. Dm à bề mặt vật liệu
2. Dm khuếch tán vào bên trong mạng vật liệu
3. Chất tan hòa tan vào dm
4. Dm chứa chất tan khuếch tán đến bề mặt vật liệu
5. Dm chứa chất tan chuyển từ bề mặt à môi trường
5
Kỹ thuật trích rắn – lỏng truyền thống
1.Ngâm với dung môi (macera8on,
infusion, decoc8on, percola8on)
• Nguyên liệu được ngâm trong dung môi
chiết trong nhiều giờ hoặc nhiều ngày, có thể
kết hợp khuấy trộn và gia nhiệt.
• Quá trình kết thúc khi đạt cân bằng giữa
nồng độ hoạt chất trong dịch chiết và trong
nguyên liệu.
• Đơn giản, dễ thực hiện.
• Tiêu tốn nhiều thời gian, dung môi à mất
nhiều công tách dung môi (thường là cô loại
dung môi) có thể gây ảnh hưởng đến độ bền
sản phẩm.
6
2. Trích Soxhlet
Ưu điểm:
Nhiệt độ cao và dung môi được làm
mới thường xuyên trong khi chiết
giúp à tăng tôc độ truyển khối à
fết kiệm dung môi, có thể trích kiệt
hoạt chất.
Không cần giai đoạn lọc sau khi chiết
Nhược điểm:
Thời gian chiết dài
Không thể khuấy trộn
Không thích hợp với những hợp chất
kém bền nhiệt.
à Một số phiên bản modified bằng
cách kết hợp vi sóng, siêu âm. 7
3. Chưng cất lôi cuốn hơi nước
• Đặc biệt ứng dụng trích tinh dầu và những hợp chất dễ bay hơi
• Nguyên tắc: hơi nước đi xuyên qua lớp vật liệu và lôi theo các cấu
tử dễ bay hơi đi vào bộ phận ngưng tụ.
• Phương pháp xanh, không sử dụng dung môi
• Thiết bị rẻ tiền, dễ tìm, dễ triển khai quy mô lớn
• Không phù hợp với các chất kém bền nhiệt, dễ bị thủy phân (vd
ester), thời gian trích dài (thường 1-5h), tiêu thụ năng lượng lớn.

8
9
10
hydro-distillation.41

Vacuum can be
applied to steam
dis0lla0on to reduce
the extrac0on
temperature and
0me, thus
decreasing the
thermal degrada0on
of the target
compounds

Figure 2.9 Schematic representation of reduced pressure steam distillation apparatus.


Reproduced from N.-S. Kim and D.-S. Lee, J. Chromatogr. A, 2002,
982, 31 with permission from Elsevier.
11
Các yếu tố ảnh hưởng
1. Nguyên liệu
- Đặc điểm tự nhiên và thành phần nguyên liệu. Hàm lượng hoạt
chất trong nguyên liệu tùy thuộc độ trưởng thành, giống, điều
kiện trồng trọt, khí hậu, thổ nhưỡng và khác nhau tùy vào bộ phận
thu hái
- Quá trình fền xử lý trước khi chiết: Kích thước nguyên liệu, độ
ẩm, độ đồng nhất, độ xốp
- Vị trí của hoạt chất trong nguyên liệu
2. Chất cần tách:
- Nhóm chất, ~nh chất hóa lý (vd độ tan, ~nh acid, base, độ bền
nhiệt, ánh sáng, pH..
3. Dung môi:
- Tính chất hóa lý dung môi (vd độ phân cực, khả năng hòa tan,
nhiệt độ sôi, độ nhớt, ~nh dễ cháy), độc ~nh, ~nh kinh tế
4. Nhiệt độ, thời gian, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu, sự khuấy trộn
12
13
Phân loại (theo FDA: US Food and Administration) dựa
trên độc tính dung môi
• Nhóm 1: Dm có độ độc cao: benzene, carbon tetrachloride, 1,2-
dichloroethane, 1,1-dichloroethane, 1,1,1-trichloroethane à có
thể dùng cho mục đích phân ~ch, nhưng cấm dùng trong công
nghiệp thực phẩm, dược phẩm
• Nhóm 2: dung môi được phép dùng cho một số mục đích, với
hàm lượng vết cho phép từ 50-3880 ppm tùy dm: acetonitrile,
chloroform, hexane, methanol, toluene, methyl ethyl ketone,
dichloromethane, cyclohexane..à nên giới hạn sử dụng trong
dược, thực phẩm
• Nhóm 3: được xem là có độc ~nh thấp với con người, có thể sử
dụng cho công nghiệp dược phẩm : acetone, ethanol, ethyl
acetate, 1-propanol, 2-propanol, propyl acetate, acid acefc..

14
4. Trích ly có sự hỗ trợ của siêu âm
Ultrasound assisted extraction
• Nguyên tắc: Các pha nén giãn kế fếp do siêu âm truyền trong
dung dịch tạo các vùng áp suất âm đẩy các phân tử giãn ra. Khi
khoảng cách vượt quá lực tương tác giữa chúng, liên kết liên
phân tử bị phá vỡ, tạo các lổ trống trong lòng dung dịch
(cavitafon) à các bong bóng khí.
• Khi kích thước đạt tới hạn, bong bóng vỡ ra trong pha nén gây sự
tăng nhiệt độ, áp suất cục bộ (có thể đạt 5000oK, 500 atm)

15
16
17
• Các bong bóng nằm gần bề mặt nguyên liệu, khi vỡ, nhiệt, áp suất
tức thời cao gây phá vỡ thành tế bào à giải phóng hoạt chất
• Ưu điểm: nhanh hơn, fêu tốn ít năng lượng và dung môi hơn, hiệu
suất trích cao hơn phương pháp truyền thống

18
19
Các thông số quan trọng:
• Tần số sóng: thường 20kHz-50kHz. Tần số cao, cavitation
bubble khó tạo thành hơn.
• Cường độ sóng: cường độ cao, bong bóng khí vỡ ra càng mạnh
• Dung môi: Dung môi độ nhớt cao hoặc sức căng bề mặt cao
bong bóng khí khó tạo thành hơn à cần cường độ sóng cao
• Nhiệt độ: thường hiệu quả trích ly tăng khi tăng nhiệt độ, tuy
nhiên hiệu quả giảm khi gần với nhiệt độ sôi của dung môi

20
Ứng dụng
Siêu âm hiện nay đã được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp,
với ứng dụng đa dạng: cắt, ức chế enzyme, vi sinh vật, đồng hóa,
nhũ hóa, lọc, kết tinh, làm lạnh, làm khô, nấu, loại khí, loại bọt,
oxy hóa, trích chiết.
Phương pháp trích chiết có sự hỗ trợ của siêu âm đã được sử
dụng hiệu quả trích ly các hoạt chất trong thực vật: flavonoid,
polyphenol, chất kháng oxy hóa, hương liệu, chất tạo mùi, dầu
thực vật..

21
22
23
Solvent-free ultrasound assisted extrac8on of b-
carotene from carrots

Sunflower oil
24
25
26
Trích ly có sự hỗ trợ của vi sóng
(Microwave-assisted extraction)
• Microwave là sóng điện từ với dải tần số 0.3-300 GHz (tần số
các microwave gia dụng và công nghiệp thường là 2450 MHz).

27
• Sự gia nhiệt bởi vi sóng dựa trên sự tác dụng trực tiếp trên
phân tử vật liệu thông qua 2 cơ chế: truyền dẫn ion và quay
lưỡng cực.

28
Vi sóng tác động trực fếp phân tử lưỡng cực, ion theo 2 cơ chế:
• Sự quay lưỡng cực: các lưỡng cực quay theo chiều dao động của
điện trường. Khi điện trường giảm, lưỡng cực quay về trạng thái vô
trật tự. Tần số 2450 MHz à chu kỳ 4.9*109 /s à nhiệt tăng nhanh.
• Truyền dẫn ion: sự di chuyển do điện dẫn của ion khi có điện
trường áp vào. Lực cản của dung dịch và sự va chạm giữa các phân
tử do hướng của ion thay đổi liên tục theo sự thay đổi chiều điện
trường tạo nên lực ma sát và làm tăng nhanh nhiệt của hệ.

29
à tác dụng vi sóng phụ thuộc sự phân cực của dung môi. Dung
môi không phân cực như hexane được gọi là dung môi
“microwave-transparent”
à vi sóng có ~nh chọn lọc do chỉ tác dụng lên phân tử phân cực
Hằng số điện môi (e’)một số dung môi thông dụng trong vi sóng

Chuyển động nhanh của lưỡng cực, ion dưới tác dụng của vi sóng
cũng giúp phá vỡ những lk hydro yếu, hỗ trợ sự khuếch tán.
30
Trích ly thực vật với vi sóng
• Sự gia nhiệt từ bên trong và đồng thời trên toàn hệ
• Nước bên trong tế bào được gia nhiệt, bay hơi có thể gây phá vỡ
thành tế bào giúp tăng tốc độ và hiệu quả trích ly.
à rút ngắn thời gian trích đáng kể, giảm lượng dung môi, hiệu quả
trích tốt hơn pp truyền thống

31
32
Lựa chọn dung môi
Dung môi: hằng số điện môi của dm ảnh hưởng lớn lên hiệu quả
và độ chọn lọc của quá trình trích.
Thường chọn dm phân cực (vd methanol, ethanol..).
Một số trường hợp sử dụng hỗn hợp dm phân cực và kém phân
cực (vd H2O + dung môi hữu cơ),à giữ nhiệt độ hỗn hợp không
quá cao.
Nguyên liệu hấp thu mạnh vi sóng (vd hàm ẩm lớn), có thể sử
dụng dm kém phân cực. Nguyên liệu được gia nhiệt tách hoạt
chất trong dm ở nhiệt độ thấp à thích hợp chất kém bền nhiệt.
à Sự gia nhiệt nhanh à thời gian chiết thường bằng phút, giây.

33
• solvent-free microwave extracfon (SFME): kết hợp vi sóng và
chưng chất lôi cuốn hơi nước, ứng dụng tách fnh dầu.

35
• Chất lỏng ion (ionic liquid) cũng là dm được ứng dụng nhiều
trong trích ly bằng vi sóng.

36
Ứng dụng vi sóng trong trích ly
• Ưu điểm: giảm thời gian trích (từ vài s đến khoảng 30 phút),
giảm lượng dung môi (thường 5-10 lần so với pp trích truyền
thống), hiệu quả trích, độ chọn lọc cao với một số nhóm chất,
chi phí đầu tư thấp.
• Tuy nhiên sự gia nhiệt nhanh có thể gây phân hủy các hợp
chất kém bền nhiệt. Ngoài ra, vi sóng không hiệu quả trong
một số trường hợp dm hoặc hoạt chất cần trích kém phân
cực. Bức xạ do vi sóng đôi khi có thể thúc đẩy các phản ứng
hóa học làm thay đổi cấu trúc hợp chất.
• MAE được sử dụng rộng rãi trích ly hợp chất tự nhiên ở trong
phòng thí nghiệm, tuy nhiên ứng dụng vi sóng trong CN vẫn
còn hạn chế.

37
Published on 24 May 2013 on http://pubs.rsc.org | doi:10.1039/9781849737579-001
4.5.1.2 Vacuum Microwave-assisted Extraction (VMAE)
Vacuum microwave-assisted extraction (VMAE) is MAE in a vacuum system
as presented in Figure 4.6.58 The boiling point of the extraction solvent under
vacuum is lower than at ambient pressure. Thus, the solvent can be kept boiling

Figure 4.6 Vacuum microwave extraction (VMAE) apparatus, reproduced with


permission from J.-X. Wang et al., J. Chromatogr. A, 2008, 1198–1199, 45.

38
Microwave-assisted Extraction 131

cooler
Published on 24 May 2013 on http://pubs.rsc.org | doi:10.1039/9781849737579-00113

Vegetal matrix Microwave


controller

Valve

Distillation
flask

Electrical
Heater

Figure 4.7 Focused microwave Soxhlet extraction (FMASE) apparatus, reproduced


with permission from J. L. Luque-Garcıa and M. D. Luque de Castro,
Talanta, 2004, 64, 571. 39
40
Published on 24 May 201

Cooler

Magnetron Microwave oven

Vessel

Focused microwave Transducer

Figure 4.8 Ultrasound microwave-assisted extraction (UMAE) apparatus, reproduced


with permission from Y. Chen et al., Int. J. Biol. Macromol., 2010, 46, 429.
41
Extraction of non-volatile phenonlic compounds from sea
buckthorn (Hippophae rhamnoides L.) berries by Pressure
Solvent-free Microwave Extraction method

42
43
44
Câu hỏi trắc nghiệm
• Câu 1: Đặc điểm nào đúng với chưng cất Soxhlet
A. Thực hiện ở nhiệt độ sôi của nước
B. Dung môi được tuần hoàn liên tục qua mẫu
C. Chủ yếu ứng dụng trích hợp chất dễ bay hơi
D. Nguyên liệu fếp xúc trực fếp với nguồn nhiệt
• Câu 2: Đặc điểm nào đúng với chưng cất lôi cuốn hơi nước
A. Sử dụng chủ yếu cho các hợp chất có nhiệt độ sôi cao hơi
nước
B. Nhiệt độ bay hơi không vượt quá nhiệt độ sôi của nước
C. Phương pháp gián fếp không hiệu quả bằng phương pháp
chưng cách thủy
D. Hỗn hợp fnh dầu - nước sau khi phân tách sẽ được ly tâm để
tách fnh dầu 45
• Câu 3: phát biểu nào đúng với siêu âm
A. Là sóng điện từ
B. Con người có thể cảm nhận sóng siêu âm
C. Có thể truyền qua mọi môi trường
D. Tần số trong vùng từ 16-20 MHz

• Câu 4: Phát biểu nào đúng với trích ly có sự hỗ trợ vi


sóng
A. Vi sóng có thể gây cắt liên kết trong phân tử
B. Vi sóng có thể gây dịch chuyển điện tử
C. Vi sóng có thể gây biến dạng liên kết
D. Vi sóng có thể là xoay phân tử
46

You might also like