You are on page 1of 7

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

THÀNH VIÊN: 1. PHẠM MINH THỨC – 9200157


2. NGUYỄN ĐÌNH THẢO NGUYÊN - 92000371
3. LÊ NGUYỄN QUỲNH HƯƠNG - 92000307

TÊN ĐỀ TÀI
HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP
THỤ - THÁP ĐỆM (PACKED TOWER)

BÁO CÁO CUỐI KÌ MÔN HỌC: KIỂM SOÁT Ô NHIỄM


KHÔNG KHÍ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN LỮ PHƯƠNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023

1
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU...............................................................................................................3
1. Xử lý bụi bằng phương pháp hấp thụ?.....................................................................3
2. Cơ sở lý thuyết.........................................................................................................3
3. Thiết bị hấp thụ khí thải...........................................................................................3
II. THÁP ĐỆM................................................................................................................. 3
1. Tháp đệm là gì?........................................................................................................3
2. Cấu tạo.....................................................................................................................3
3. Nguyên lý hoạt động................................................................................................3
4. Ưu & nhược điểm....................................................................................................4
III. MỘT SỐ LƯU Ý THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI THÁP ĐỆM..........................................4
IV. ỨNG DỤNG............................................................................................................4
V. GIẢI HẤP ĐỂ THU HỒI CÁC KHÍ ĐÃ BỊ HẤP THỤ.............................................5
VI. KẾT LUẬN..............................................................................................................5
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................5

2
I. GIỚI THIỆU
1. Xử lý bụi bằng phương pháp hấp thụ?
Xử lý khí thải bằng phương pháp hấp phụ là quá trình cho khí thải tiếp xúc với dung môi
lỏng hay dung dịch hóa chất, khí độc hại sẽ giữ lại do hòa tan hay phản ứng với hóa chất,
dung dịch.
Có hai phương thức hấp phụ chính:
 Hấp phụ vật lý: Các phần tử khí bị giữ lại trên bề mặt chất hấp phụ nhờ lực liên
kết giữa các phần tử. Quá trình này có tỏa nhiệt, độ nhiệt tỏa ra phụ thuộc vào
cường độ lực liên kết phân tử.
 Hấp phụ hóa học: Khí bị hấp phụ do có phản ứng hóa học với vật liệu hấp phụ, lực
liên kết phân tử trong trường hợp này mạnh hơn ở hấp phụ vật lý. Do vậy lượng
nhiệt tỏa ra lớn hơn, và cần năng lượng nhiều hơn.

2. Cơ sở lý thuyết
Hấp thụ là quá trình
Hiệu quả làm sạch từ 65-99% tùy theo dung dịch hấp thụ và chất hấp thụ
3. Thiết bị hấp thụ khí thải
 Tháp phun/ Tháp rỗng
 Tháp đĩa
 Tháp đệm

II. THÁP ĐỆM 


1. Tháp đệm là gì?
Tháp đệm là thiết bị hấp thụ dùng lớp vật liệu đệm làm tăng khả năng tiếp xúc với dòng
khí. Dung dịch hấp thụ được tưới đều trên bề mặt lớp đệm là các vòng rachig, vòng sứ,...
thiết bị còn có tên gọi là Scruber
2. Cấu tạo

3. Nguyên lý hoạt động


Tháp đệm được dùng để lọc hơi khí độc có lẫn rất ít bụi để tránh nghẹt lớp đệm. Tốc độ
dòng khí qua lớp đệm được cấu tạo sao cho tránh hiện tượng sặc trong lớp đệm. Trong
thực tế, người ta thường kết hợp buồng phun và tháp đệm để tiến hành lọc hơi khí độc.
Thiết bị loại này có một buồng phun ở phía trên và một tháp đệm ở phía dưới.
Khí thải đi từ dưới lên qua tháp đệm và qua buồng phun, sau đó được đưa qua một lớp
vật liệu rỗng khác để tách lại các hạt nước phun.
Vận tốc dòng khí đi qua lớp đệm trong khoảng v=1~1,5 m/s. Chiều dày lớp đệm h =
0,4~3 m. Dung dịch hấp thụ được phân phối đều trên toàn mặt cắt ngang tháp bắng vòi
phun hay ống khoan lỗ.

3
Cường độ tưới dung dịch hấp thụ μ = 1,5 ~ 4 kg/kg kk. Trở lực của tháp cho dòng khí
thải p = 60 x (h/0,4) kg/m2.

4. Ưu & nhược điểm


 Ưu điểm
- Có bề mặt tiếp xúc pha lớn, hiệu suất cao
- Cấu tạo đơn giản
- Trở lực trong tháp không quá lớn
- Giới hạn làm việc tương đối rộng
 Nhược điểm
 Khó làm ướt đều đệm
 Nếu tháp quá cao thì chất lỏng không phân bố đều
 Kém ổn định do sự phân bố các pha theo tiết diện tháp không đều
 Tháp đệm khó chế tạo được kích thước lớn ở quy mô công nghiệp

III. MỘT SỐ LƯU Ý THIẾT BỊ XỬ LÝ BỤI THÁP ĐỆM


 Chiều cao và số đơn vị truyền khối
 Lựa chọn thiết bị: Các tháp đệm được ưa chuộng đối với những hệ thống lắp đặt
nhỏ, bảo dưỡng ăn mòn, các chất lỏng tạo bọt cao, tỉ lệ lỏng/khí (L/G) cao và yêu
cầu độ giảm áp thấp
 Lựa chọn dung môi hấp thụ: Nước và các dung dịch nước thường được sử dụng
cho các thiết bị hấp thụ trong lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm không khí. Việc lựa chọn
một dung dịch thích hợp sẽ dựa trên cơ sở chính là độ hòa tan của chất khí cần
được hấp thụ trong chất lỏng lựa chọn là cao nhất có thể. Chất lỏng hấp thụ đòi hỏi
phải thỏa mãn các tính chất như không bay hơi, rẻ tiền, không ăn mòn thiết bị, ổn
định, không tạo bọt, không nhớt và không cháy
 Các số liệu về sự cân bằng của hệ lỏng - khí: cho phép xác định tỉ lệ pha lỏng cần
thiết để hoàn tất việc khử chất hòa tan hoặc để quá trình đạt được hiệu quả kinh tế
cao 
 Tỉ lệ pha lỏng, pha khí (L/G) 
 Đường kính tháp và độ giảm áp

IV.ỨNG DỤNG
Xử lý các khí thải ô nhiễm
Xử lý khí thải với lưu lượng phát thải lớn
Xử lý các khí SOx, HCl, H2S, HF, Cl2, NOx, axeton,…
Hiệu quả xử lý khí thải cao
 Xử lý SO2 và các hợp chất lưu huỳnh

4
- PP hấp thụ bằng nước: SO2 + H20 -> H+ + HSO3-
- Hấp thụ SO2 bằng huyền phù CaCO3
- Hấp thụ SO2 bằng huyền phù oxit hydroxit magiê
- Phương pháp SO2 bằng pp oxit kẽm
- …
 Xử lý H2S
- PP Cacbonat
- PP photphat
- PP kiềm-asen
- PP kiềm hydroquinone - kiềm
- …
 Xử lý CS2, COS và mercaptan (RSH)
 Hấp thụ các oxit nito
- Hấp thụ các oxit nito bằng nước
- Hấp thụ các oxit nito bằng kiềmm

V. GIẢI HẤP ĐỂ THU HỒI CÁC KHÍ ĐÃ BỊ HẤP THỤ


Đây là quá trình ngược lại của quá trình hấp thụ. 

5
VI.KẾT LUẬN
Khí thải từ các nhà máy, xưởng sản xuất hay khí đốt từ các loại chất thải có chứa rất
nhiều các thành phần độc hại như khí CO, H S, HCL, SO , HF, tro, bụi…
2 2

Các loại khí độc này gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như đời sống của con
người, gây ô nhiễm trầm trọng bầu khí quyển, làm ảnh hưởng đến năng suất vật nuôi, cây
trồng.
Việc đầu tư và trang bị cho nhà máy, xưởng sản xuất một hệ thống xử lý khí thải như
tháp hấp thụ xử lý khí thải là điều cần thiết và bắt buộc. Để đảm bảo khí thải ra môi
trường đáp ứng được tiêu chuẩn cho phép và không gây ô nhiễm môi trường không khí.

6
TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like