You are on page 1of 43

KỸ THUẬT THU HỒI VÀ HÒAN THIỆN SẢN PHẨM

Downstream process (DSP)


Bài 1. Mở đầu

1. 3 giai đoạn của qui trình CNSH là gì?

● Quá trình thu hồi và hoàn thiện sản phẩm của quá trình công nghệ sinh học với tác nhân vi sinh vật ở
qui mô CN

● ≠ các quá trình thu hồi khác như: tách chiết các chất có hoạt tính từ động vật hay thực vật

● Qui trình công nghệ sinh học: 3 giai đoạn

2. Đặc điểm của SPSH?

● Có thể có nồng độ thấp: mg/L VD: Lên cồn, nồng độ có 12%, lên men axetic có 6% → quá trình thu
hồi sản phẩm loãng cần có bước cô đặc

● Chịu nhiệt kém: sấy nhiệt độ thấp, li tâm lạnh.... Vd: sấy phun, li tâm lạnh

Dễ bị phân hủy: dùng chất ức chế protease EDTA → Chi phí cho DSP cao

3. DSP là quá trình gì?

DSP-Downstream processing: Là quá trình sau lên men


Là bước rất quan trọng bao gồm thu hồi sản phẩm và tinh sạch có thể chiếm 80-90% chi phí của tòan
bộ quá trình
4. Các bước THHTSP?

1. Tách chất rắn


2. Tách sản phẩm
3. Tinh sạch
4. Hoàn thiện sản phẩm

● Dạng nước, bột hay cố định

● Dạng nước

– Cô đặc hay pha loãng


– Tác nhân bảo quản và ổn định
– Thanh trùng bằng lọc

● Dạng bột

– Sấy đông khô


– Sấy phun hay có lớp bảo vệ

5. Mục đích của DSP?

4 Mục đích: thu sản phẩm đạt các yêu cầu


– Hoạt tính cao
– Độ tinh sạch cao
– Hiệu suất thu hồi cao
– Chi phí thấp

6. Yếu tố ảnh hưởng đến DSP?

1. Yếu tố VSV
− Màu sắc: tạo sắc tố, loại màu/ lên dung vsv đồng màu

− Khả năng kết lắng: tách sinh khối/ vsv nổi hay chìm sẽ ảnh hướng đến kết lắng

− Kích thước TB: tách sinh khối/ vsv lớn nhỏ ảnh hưởng đến vc ly tâm

− Độ nhớt: tách sinh khối

− Thành TB: phá vỡ tế bào

2. Yếu tố lên men

− Sản phẩm phụ tạo thành: nhiều hay ít, dễ tách hay khó

− Thành phần MT: MT không sạch thì rẻ nhưng chi phí cho DSP cao

− Chất chống tạo bọt: khó tách

3. Yếu tố sản phẩm

7. Chiến lược THHTSP

❖Đơn giản hóa DSP: Phải quan tâm đến tất cả các bước trong qui trình lên men
– Chọn VSV khác (ko tạo sắc tố, nang), ít tạo sản phẩm phụ, tạo SP nồng độ cao, tạo SP phụ dễ tách, bền với
các yếu tố nhiệt độ, pH...
– Lên men tối ưu tạo ít SP phụ, tạo SP nồng độ cao
– Chọn thời điểm kết thúc tránh nhiều thành phần MT dư
– Lựa chọn MT lên men chứa ít tạp
❖Áp dụng kĩ thuật di truyền để làm dễ quá trình thu hồi
– Siêu tổng hợp protein
– Tiết ra ngoài môi trường hay tiết vào periplasm
– Biến đổi protein gắn thêm đuôi tag giúp cho quá trình tinh sạch được dễ dàng
❖Tính giá thành DSP
• Số giai đoạn

– ↑ thiết bị và ↑ giai đoạn ➔ ↑ giá thành

• Nồng độ SP ban đầu


– Càng cao càng tốt ➔ ↓ giá thành

• Độ tinh sạch và hoạt tính yêu cầu

– Hoàn thiện ↑ giá thành

• Hiệu suất thu hồi

− Càng cao càng tốt ➔ ↓ giá thành

Bài 2. Phá vỡ tế bào

Câu 1: Mục đích của việc phá vỡ tế bào

- Để thu nhận sản phẩm


- SP sinh học có thể
o Extracellular - Ngoại bào (enzym. Axit hữu cơ, dung môi hữu cơ, kháng sinh)
o Intracellular – Nội bào (Cytoplasmic) (protein tái tổ hợp)
o Periplasmic (protein tái tổ hợp)
- Vỏ TB khó tách bằng pp li tâm do
o Kích thước nhỏ
o DNA giải phóng ra làm MT nhớt
- PP phá vỡ TB đóng vai trò quan trọng cho quá trình tinh sạch tiếp theo
- Dễ thu hồi protein nội bào

Câu 2: Phân loại phương pháp phá vỡ tế bào. Yếu tố lựa chọn phương pháp phá vỡ tế
bào. Phương pháp kiểm soát hiệu quả phá vỡ

2.1. Phân loại phương pháp phá vỡ tế bào


- Lực phá vỡ:
o Cơ học
o Không cơ học

▪ Vật lý

▪ Hóa học

▪ Enzyme

2.2. Yếu tố lựa chọn phương pháp phá vỡ tế bào


Đối với qui mô lớn có thể thay đổi nhưng phụ thuộc vào:
- Khả năng TB bị phá vỡ
- Độ bền của SP (Nguy cơ bị biến tính)
- Việc khó dễ tách xác tế bào
- Tốc độ (nhanh, chậm)
- Giá thành
2.3. Phương pháp kiểm soát hiệu quả phá vỡ
- Thay đổi OD
- Thay đổi kích thước hạt
- Nồng độ protein
- Hoạt tính
- Quan sát dưới kính hiển vi

Câu 3: Cấu tạo các loại TB VSV

Loại TB Cấu tạo Hình ảnh

TB động vật - Ko có thành TB


- Màng tế bào dễ dàng bị phá vỡ dùng khuấy cơ
học

Tế bào thực Thành tế bào dày có thành phần cellulose,


vật polysaccharit

TB Nấm men –Thành TB dày, 1-2 µm


–TB càng già màng càng dày
–Động học phá vỡ TB phụ thuộc vào trạng thái sinh
lí TB
–Thành TB nấm men: 2 lớp
• Lớp trong: glucan, có thể chịu lực
• Lớp ngoài: mannan, chitin dày
• Màng tế bào: phospholipids and lipoproteins

TB nấm sợi –Lớp glucan dày bên ngoài, glucoprotein, protein và


chitin
–Dễ dàng bị phá vỡ dùng hạt thủy tinh+khuấy
–Lực bền cơ học của nấm phụ thuộc lớp chitin và
lớp glucan bên ngoài

TB Vi khuẩn –Gram dương


- Thành tế bào: peptidoglycan, acid teichoic,
polysaccharid, dày 0,02 - 0,04 µm.
- Màng sinh chất hoặc tế bào: phospholipid và
protein tương đối dễ vỡ.
- Trong một số trường hợp nhất định, polysaccharid
có thể hiện diện bên ngoài thành tế bào.
- dễ bị lysozyme phân giải

–Gram âm:
• multi-layered envelops
• peptidoglycan 2nm chịu lực
• Màng bên ngoài: protein, lipoprotein,
liposaccharide
• periplasm layers: giữa OM và Peptidoglycan
• Periplasm
- Tồn tại trong vi khuẩn gram dương nhưng mỏng
hơn đáng kể
- Quan trọng: các protein tái tổ hợp được tiết vào
- phục hồi các protein ngoại chất - sốc thẩm thấu.
Câu 4: Mô tả các phương pháp phá vỡ đồng hóa áp suất cao, nghiền bi thủy tinh và siêu
âm. Nêu rõ các yếu tố ảnh hưởng

4.1. Phương pháp đồng hóa áp suất cao

Phương pháp:
- Dịch huyền phù TB đi vào qua van với vận tốc không đổi dạng puls (xung) và bị phá vỡ bởi áp lực tức
thời. Mỗi xung van đóng và nén huyền phù tế bào vào vòng đệm bằng kim loại cứng đóng vai trò như
tường trong của buồng. Khi van mở dịch TB phá vỡ được giải phóng và chu trình lại bắt đầu.
- Có thể phá vỡ 1 lần hay vài lần
- Có thể liên tục và dùng cho qui mô lớn
- Thiết bị theo tiêu chuẩn công nghiệp (Manton-Gaulin)
Yếu tố ảnh hưởng:
- Phụ thuộc vào số lần phá vỡ
- Cấu tạo van
- Tốc độ dòng
- Nhiệt độ
- Áp suất
- TD:
o TB nấm men cần 3 lần tại áp suất 650 bar
o E. coli cần 1100-1500 bar
o Nhiệt độ thường tăng 2.2-2.4oC cho 100 bar tức là 20oC cho 800 bar
- Điện năng 0.35kW/100bar với lưu lượng 6000L/h
4.2. Phương pháp nghiền bi thủy tinh
Phương pháp
- Dịch huyền phù đi vào 1 khoang nghiền trong đó có chứa các hạt thủy tinh có đường kính 0,2-0,5 mm
- Kích thước bi tối ưu phụ thuộc vào mật độ và độ nhớt dịch huyền phù TB
- Thường 0.2–0.5 mm cho VK và 0.4–0.7 mm cho nấm men
- Nhờ lực quay và lắc mạnh, TB bị phá do lực lắc và do các bi thủy tinh va vào nhau.
- Đĩa quay tăng tốc các hạt theo hướng xuyên tâm, tạo thành các lớp với vận tốc khác nhau. Lực cắt tạo ra
phá vỡ tế bào.
- Tần suất và cường độ của va chạm trong quá trình nghiền cũng góp phần phá vỡ tế bào
- Có thể dùng cho VK, men và mốc
- Quá trình có thể liên tục nhờ 1 cái rãnh tách dịch TB sau khi phá vỡ ra khỏi các hạt thủy tinh
- Nhiệt tạo ra được lấy đi nhờ áo lạnh
- Tốc độ phá TB phụ thuộc tốc độ lắc, tốc độ dịch huyên phù TB, nồng độ TB, số lượng bi, khối lượng
riêng và kích thước bi thủy tinh và nhiệt độ
- Nồng độ TB tối ưu 30-60% trọng lượng khô
- Lưu lượng max 2000 L/h
Ưu điểm Nhược điểm

- Hiệu suất phá vỡ cao với 1 lần – Nhiệt độ tăng khi thể tích buồng tăng cần hệ
- Dùng cho nồng độ TB cao thống làm lạnh riêng
- Nhanh
- Kiểm sóat nhiệt độ dễ – Khó nâng cấp
- Thiết bị sẵn có từ qui mô PTN đến qui mô CN
– Dễ nhiễm

Yếu tố ảnh hưởng:


- Lưu lượng dòng
- Kích thước bi
- Chu kỳ
- Dung dịch làm mát
4.3. Phương pháp siêu âm
Phương pháp
- Sử dụng sóng tần số cao để phá vỡ thành và màng tế bào 20kHz/s
- Có thiết bị chuyển dao động sóng thành dao động cơ học
- PP có thể liên tục
- Ko có khả năng dùng ở qui mô lớn do đường kính tip bị giới hạn
- Rất hiệu quả (15-300W) ở qui mô nhỏ
- Ở qui mô lớn
o Nhu cầu năng lượng cao
o Ồn
o Tỏa nhiệt → đá xung quanh
o Dễ làm biến tính protein → đệm bảo vệ
Yếu tố ảnh hưởng
- Loại tip
- Nhiệt độ
- Nồng độ tế bào
- Cốc đựng dịch huyền phù TB và hình dạng cốc
- Ảnh hưởng của số chu kỳ
- Ultra turax
o Vận tốc môto
o Kích thước mẫu
o Độ nhớt
o Thời gian
o Thể tích và nồng độ mẫu
o Kích thước cốc đựng mẫu và vị tr trí đặt tip
- Lực phá vỡ
o Lực dòng chảy rối
o Lực cơ học cắt như kéó giữa rotor và stator
Chương 3: Ly tâm
Câu 1: Công thức tính tốc độ lắng dưới tác dụng lực li tâm. Các yếu tố ảnh hưởng
Yếu tố ảnh hưởng:
– Chênh lệch trọng lượng riêng (kg/m3)
– Độ nhớt của MT (Pa s)
– Kích thước hạt lắng (m)
– Tốc độ quay (vòng/s)
– Bán kính quay (m)
Câu 2: Lực li tâm tương đối (Relative centrifugal force RCF). Cách đổi từ rpm sang rcf
Lực li tâm tương đối (Relative centrifugal force RCF)
- Do các li tâm của các hãng khác nhau ko giống nhau
→ Để so sánh các loại li tâm dùng lực li tâm tương đối RCF - hay số G là tỉ lệ tốc độ lắng do do lực li
tâm /tốc độ lắng do trọng lực với r tính bằng cm
- RCF cho biết tốc độ lắng của các phần tử dưới tác dụng của lực ly tâm lớn hơn dưới tác dụng của
trọng lực bao nhiêu lần ở cùng điều kiện
- Ly tâm CN thường 300-16000 g, qui mô PTN tới 500000 g
Cách đổi rpm sang rcf

Câu 3: Năng suất lắng của thiết bị li tâm ống, li tâm đĩa
Năng suất lắng
- Khi phần tử lắng gặp thành ống li tâm, quá trình phân li còn phụ thuộc vào thời gian li tâm
- Li tâm ống liên tục, tăng thời gian lưu bằng cách giảm tốc độ đưa vào li tâm
- So sánh các li tâm có kích thước khác nhau qua thông số Σ
Các yếu tố ảnh hưởng
- Tốc độ lắng li tâm
o Độ chênh lệch trọng lượng riêng
o Độ nhớt của MT
o Kích thước hạt lắng (nấm men có thể dùng máy li tâm có RCF nhỏ, TB vi khuẩn, xác tế bào,
protein dùng máy li tâm có RCF lớn 20000 g)
o Ngoài ra còn hình dạng hạt lắng
- Ưu điểm
o Nhanh, li tâm lượng lớn dịch, liên tục
o Thời gian lưu ngắn
o Có thể thanh trùng được bằng hơi: dùng cho SP vô trùng
o Ko cần dùng hóa chất, chất trợ lọc, màng lọc
- Nhược điểm
o Chi phí ban đầu cao, chi phí bảo trì cao
o Ồn
o Tiêu thu điện năng lớn
o Phá hủy vật lý do lực xé cao
Câu 4: Mô tả thiết bị li tâm ống, li tâm đĩa và li tâm ống ngang. Ưu nhược điểm, năng suất và ứng
dụng

Loại Ly tâm ống Ly tâm đĩa Ly tâm ống ngang

RCF 13000-17000g 5000-15000 g 1500-5000g


– Rotor hình ống dài – Trong quá trình - Dùng cho sinh khối TB lớn lắng nhanh và
tạo điều kiện cho chất quay các hạt bắn có thể rửa như tinh thể kháng sinh, hay quá
trình loại nước: dùng thu sinh khối nấm sợi
huyền phù đi qua theo đĩa và tụ lại ở hay nấm men hay xử lí bùn thải
– Bơm dưới đáy và đi thành - rôto nằm ngang hình xilanh-nón 6, bên
trong lắp vít tải 5.
ngang qua rotor – Có vùng lắng cao - Vít tải và xilanh quay cùng một chiều,
– Hạt lắng bị bắn ra có thể gián đoạn nhưng với sô vòng quay khác nhau.
hay liên tục lấy - Vít tải chuyển chất lỏng theo rôto đến cửa
vách tháo 1
chất rắn ra
– Chất lỏng đã lọc trong - Vỏ bao phủ lấy rôto, có vách ngăn 2 tạo ra
– Có thể dùng để li các khoang để tháo chất lắng 7 ra khỏi
đi lên trên khoang, tháo chât lỏng 4.
tâm tế bào hay xác
– Quá trình liên tục cho tế bào - Huyền phù nạp theo ống 3 vào khoang
trong của vít tải rồi qua cửa tháo 2 vào rôto.
tới khi ống li tâm đầy - Dưới tác động cửa lực ly tâm, huyền phù
– Có thể lấy ra định phân tách và các cấu tử rắn lắng trên tường
– Quá trình li tâm dừng kì trong quá trình li
của rotor.
và Hạt lắng được định tâm: khác nhau chủ - Chất lỏng trong chảy vào ca rót, tràn qua
kì lấy đi ngưỡng rót và được tháo ra khỏi rôto.
yếu ở nguyên tắc
- Đường kính của ngưỡng tràn được điều
– Hay được dùng cho lấy ra chỉnh bởi van điều tiết
các hạt có hệ số lắng
thấp như protein kết tủa

Ưu - Lực li tâm lớn Loại - Có thể thải chất - Loại chất rắn liên tục
điểm nước tốt rắn - Dùng cho nồng độ chất rắn cao
- Dễ làm sạch - Giảm tạo bọt
- Dễ tháo - Có thể làm lạnh
ống li tâm
Nhược - Giới hạn hàm lượng - Loại nước kém - Lực li tâm thấp
điểm chất rắn - Khó làm sạch - Tạo lực rối
- Tạo bọt
- Khó thu hồi chất rắn
Ứng - Tách sinh khối sau lên men
dụng - Tách xác tế bào thu dịch protein sau quá trình phá vỡ tế bào (3000xg)
- Kết tủa protein (100000xg)
- Kết tủa phân đoạn
Chương 4: Lọc màng
Câu 1: Định nghĩa, các thông số của lọc màng
Định nghĩa
- Màng là vật liệu dùng để phân tách các chất một cách chọn lọc
- Màng có thể từ polyme, gốm, các sợi cacbon, và cơ chất kim loại xốp
- Dịch lọc qua gọi là dịch thẩm thấu (PermeateFiltrate)
- Dịch còn lại gọi là dịch cô đặc (retentateConcentrate)
- Lực đẩy qua màng (e.g., áp suất, khuyếch tán, từ trường, etc.)
- Một vài các chất (chất tan, dung môi) đi qua màng, một vài chất khác ko hay rất chậm
- Việc thẩm thấu chọn lọc là cơ sở của phương pháp lọc màng
- Các thí dụ điển hình của pp lọc màng: siêu lọc (thu hồi protein), thẩm thấu ngược (loại muối trong
nước), bốc hơi nước qua màng (tách cồn)

Các thông số của lọc màng


- Mức độ cô đặc C= CRi/CFi
– CRi -thànhphầnchất i trong dịch cô đặc
– CFi- thànhphầnchất i trong dịch trướckhilọc
- Giảm thể tích (X) = Thể tích ban đầu/Thể tích cuối
- Nếu các chất có hệ số giữ gần 100% thì mức độ cô đặc tương đương với hệ số giảm thể tích
Câu 2: Phân loại màng, kích thước và ứng dụng từng loại
Phân loại màng
- Loại porous: có lỗ, chính là tính chọn lọc của màng chủ yếu dùng cho vi lọc và siêu lọc
o Kích thước lỗ có thể từ < 10 angstroms (1 nm) đến 100 microns (105nm)
o Tuy nhiên nếu lỗ lọc nhỏ sẽ gây lực cản lớn cho quá trình lọc
o Để giải quyết vẫn đề này người ta nghĩ ra loại màng không đối xứng
- Non-porous:
o Màng dày đặc, các chất khuếch tán qua màng chủ yếu dung cho lọc nano và RO
o Tính chọn lọc là khả năng khuếch tán và hòa tan
o Thường có tốc độ lọc thấp
o Thường dùng màng ko đối xứng
Phân loại màng dựa theo kích thước lỗ lọc

Loại Kích thước

Vi lọc 0.02-10 µm

Siêu lọc 0.001-0.02 µm

Lọc nano 0.001-0.0001 µm

Lọc thẩm thấu ngược <0.0001 µm

Vi lọc Siêu lọc Lọc nano Lọc thẩm thấu


ngược

Microfiltration Ultrafiltration Nanofiltration Reverse osmosis


(MF) (UF) (NF) (RO)

Kích 0.02-10 µm 0.001-0.02 µm 0.001-0.0001 µm <0.0001 µm


thước

Ứng Chủ yếu dùng để lọc sinh • Các phân tử chất hòa tan • Loại các chất có • Lực đẩy là do
dụng khối vi khuẩn, kích thước có kích thước 1.0-100 nm kích thước > 0.1 chênh lệch áp
màng 0.1-10µm hay 500-500,000 daltons bị đến 1.0 suất (áp suất sử
• Do có thể loại được VSV giữ lại phụ thuộc molecular nanometer (nm) dụng và áp suất
nên còn gọi là lọc vô weight (MW) cutoff của và Trọng lượng thẩm thấu)
khuẩn→Ứng dụng rộng rãi màng phân tử > 500 • Loại các chất
trong lọc vô khuẩn cho • cutoff được coi là kích đến 1000 daltons. có kích thước <
công nghiệp dược, đồ thước phân tử của chất mà • Ví dụ: Na+, 0.1 nanometer
uống, thực phẩm, cô đặc tại đó hệ số giữ lại 90-95% Ca2+ NaCl và (nm) và
sinh khối… Xác định kích thước màng oligosaccharit molecular
glucose và weight < 500
• Động lực là chênh lệch siêu lọc
oligosaccharit daltons (thường
áp suất • Không thể kiểm tra kích loại muối: Na+,
• Màng lọc có thể đối xứng thước bằng pp bọt khí điểm • Thường dùng NaCl→đo độ
loại muối trong
hay không do kích thước lỗ quá nhỏ dẫn điện của
các sản phẩm
• Là màng duy nhất có thể • Quan sát dưới kính hiển vi thực phẩm, đồ dịch lọc)
quan sát lỗ dưới kính hiển khó và không tin cậy uống, sữa • Màng cellulose
vi điện tử acetate loại 96-
• Theo công thức R= 1- • Màng cellulose
• Bề mặt vi lọc (kích thước CF/CB khi tác dụng lực lỗ acetat loại 95% 99% muối NaCl
lỗ lọc) có thể được kiểm sẽ khép lại khi bị khô và khi muối hóa trị 2 và
tra bằng kiểm tra bọt r rất nhỏ phải dùng áp suất 40% muối hóa trị
rất lớn. 1
• Các lỗ của màng được đổ
đầy chất lỏng rồi dùng khí • PP hay sử dụng hơn cả là
thổi vào màng pp MWCO: dựa trên kích
• Khi bọt khí đầu tiên xuất thước phân tử chất đi qua
hiện, kích thước lỗ lớn màng
nhất được xác định bằng • MWCO: là phân tử lượng
máy tính của protein hình cầu mà giữ
– Có thể xác định sự phân lại 90% trên màng
bố các lỗ là các lỗ nhỏ hơn
1 kích thước xác định
– Xác định độ kín của hệ
thống lọc
– Kiểm tra định kỳ chất
lượng màng lọc
– Kiểm tra khả năng giữ
VSV với kích thước nhất
định: tất cả các lỗ có kích
thước nhỏ hơn kích thước
VSV, thường dùng
Pseudomonas diminuta
kích thước 0.3 µm

Nhược Hiện tượng khuyếch tán


điểm khí khó khăn rất hay gặp
trong các hệ thống vi lọc
lớn (không đáng kể ở hệ
thống nhỏ hơn) do sự hòa
tan khí trong các lỗ ở áp
suất cao và bị hấp phụ ở áp
suất thấp

Câu 4: Công thức tính tốc độ lọc của siêu lọc. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lọc?

• Coi sự vận chuyển qua các ống nhỏ, Tốc độ dòng


chảy J (dòng nước lọc) ngang qua giấy lọc (m3 m-2
h-1) theo mô hình Hagen-Poiseuille
• Coi các lỗ lọc có đường kính bằng nhau
• Khi vận hành tốc độ lọc phụ thuộc
- Áp suất bề mặt lọc
- Độ nhớt của chất lỏng
- Và các yếu tố liên quan bản chất màng lọc
như độ xốp, đường kính lỗ và độ dày màng
lọc
Trong thực tế:
• Tốc độ dòng chảy J chỉ phụ thuộc áp suất qua
màng khi P thấp
• Khi P cao: phụ thuộc tốc độ chảy rối của chất
lỏng mà không phụ thuộc áp suất

Câu 5: Fouling là hiện tượng gì? Cách khắc phục


Trở lực của màng thay đổi (Fouling): Hiện tượng các chất tan đọng lại trên bề mặt màng và trong các lỗ
lọc, làm giảm dòng chảy và thay đổi tính chất khả năng phân tách của màng
Cách khắc phục
- Tiền xử lí hay tối ưu hóa thiết kế hay vật liệu
o VL: Cellulose, Polypropylene, Polysulphone
▪ Giảm hấp thụ

▪ Thanh trùng được


- Dùng lọc ngang, vận hành áp suất qua màng thấp và tốc độ dòng ngang cao
- Hệ thống màng rung hay quay
- Ngăn hiện tượng bọt khí hay tạo bọt
- Tác nhân làm sạch: axit hay kiềm
Câu 6: Vật liệu màng lọc
- Organic polymers: polime hữu cơ
- Metals: kim loại
- Ceramics: gốm
- Inorganic polymers: polime vô cơ
Chi tiết vật liệu màng lọc:

Vật liệu màng dạng polime hữu cơ

Cellulose acetates (CA) Aromatic Polyamides (PA) Polysulforles (PS)

• Chủ yếu dành cho RO và UF Vật liệu màng - polyme tổng • Dùng cho UF và MF
• Ưu điểm dễ sản xuất, cung cấp thông lượng hợp • Bền với các chất oxi
cao và có đặc tính loại bỏ muối cao • Polyamide và polysulphone hóa, dung môi và nhiệt
• Nhược điểm: • Được sử dụng rộng rãi cho độ (tới 150℃)
UF • Làm sạch và sát trùng
- Phạm vi nhiệt độ hạn chế (tối đa 30 ° C),
• Khả năng chịu đựng rộng bằng
- phạm vi pH hạn chế (pH 3-6) - vấn đề để axit, kiềm,
làm sạch bằng chất tẩy rửa có khả năng clorine, H2O2
kháng clo kém như một chất khử trùng, với pH, nhiệt độ và clo
- Tính chất màng kém ở áp suất vận hành cao
- Dễ bị vi sinh vật tấn công do nguồn gốc tự
nhiên của chúng

Vật liệu màng polime vô cơ

• Có thể chịu điều kiện mạnh như tiệt trùng, sát trùng
• Bao gồm kính, kim loại, gốm, polime vô cơ
• Mật độ thấp và giá thành SX cao

Ceramics: gốm

• Được làm từ các vật liệu khoáng như thủy tinh, ôxít nhôm và ôxít zirconium
• Khả năng chống phân hủy hóa học cao, chịu được phạm vi pH và nhiệt độ rộng
• Đắt tiền và có thể giòn
• Chủ yếu được sử dụng cho vi lọc

Tiêu chí lựa chọn màng


• Khả năng tách (khả năng giữ hay chọn lọc)
• Tốc độ lọc (flux)
• Bền hóa học hay cơ học
• Giá thành
Câu 7: Phân loại và đặc điểm của các thiết bị lọc màng
Các loại thiết bị lọc màng
• Đĩa: flat plate
• Xoắn: spiral wound
• Ống to: Tubular
• Ống nhỏ: Hollow fiber
• Dạng ống trụ quay: Rotating cylinder
Đặc điểm của các thiết bị lọc màng

• Các màng phủ các khung theo kiểu kẹp


• Dễ thiết kế, dễ thaythế
Dạng đĩa
• Cần có các tấm đệm để chịu áp suất
• Các đĩa: vuông hay tròn

• Dạng đặc biệt của dạng đĩa để tăng tỉ lệ bề măt/thể


tích
Dạng xoắn
• Không có bộ phân đỡ (dạng đối xứng) với các bộ
đỡ riêng từ thủy tinh, gốm, nhựa

Dạng ống Dòng chảy rối, Dễ làm sạch và ít bị tắc


• Giống dạng ống nhưng đường kính nhỏ hơn
• Có tỉ lệ bề măt/thể tích lớn nhưng dễ bị tắc
• là các ống dạng sợi có màng cấu trúc bất đối xứng
• Các lỗ của màng thường ở bên trong
• Dòng chảy thường chảy dòng (laminar)
Ống nhỏ
• Làm sạch nhờ bơm ngược lại (ngược dòng của
dòng thấm permeate)
• Nhược điểm:
– chỉ 1 sợi hỏng phải thay toàn bộ
– Phải lọc trước để tránh tắc

• Dòng vào bên cạnh


• Màng ở trên ống trụ bên trong, dịch thẩm thấuthu
bên trong
• Trụ trong quay tốc độ >3000 rpm trộn dịch tăng sự
Dạng ống chuyển khối và ngăn tạo lớp cặn
trụ quay • Ưu điểm: – có thể hoạt động với tốc độ dòng nhỏ,
giảm chi phí bơm
• Nhược điểm:
– Tăng chi phí năng lượng cho quay ống trụ
– Không dùng cho qui mô lớn
Bài 7: Trích ly

Câu 1: Khái niệm, phân loại và ứng dụng của trích li

Khái niệm Quá trình trích li (Extraction)

● Là quá trình thu hồi 1 chất hay 1 nhóm các chất vào pha lỏng

● Dùng để phân tách, cô đặc và tinh sạch sản phẩm

● Thường là quá trình trước quá trình tinh sạch và điển hình là trước bước sắc kí
● Là bước đầu trong SX thuốc kháng sinh sau phân tách tế bào

● Ưu điểm của pp trích li: làm giảm đáng kể thể tích sản phẩm

Nguyên lý

● Dựa vào độ hòa tan khác nhau của các chất trong các dung dịch khác nhau

Phân loại
Trích li rắn lỏng
Trích li các chất có hoạt tính sinh học từ MT rắn (enzim từ canh trường lên men bề mặt), trích li các
chất có hoạt tính sinh học từ thực vật
Trích li lỏng lỏng

● Sử dụng 2 chất lỏng không trộn lẫn với nhau

● Chất muốn trích li có khả năng hòa tan khác nhau trong 2 chất lỏng này →Chất tan chuyển từ chất
lỏng này sang chất lỏng khác
– Trích ly dung môi
– Trích ly 2 pha nước

Câu 2: Trích li dung môi, Hệ số phân bố, Các yếu tố ảnh hưởng

Trích li dung môi

− Dung môi hữu cơ thường được sử dụng như chất trích li khi chất tan cần trích li bền trong dung môi
hữu cơ (VD: thuốc kháng sinh phân tử lượng thấp)

− Nhiều thuốc kháng sinh tan rất tốt trong dung môi hữu cơ và không tan trong nước

− Quá trình trích li đa cấp tách nước ra khỏi dung môi

− Dịch lên men Penicillium chứa 20-35mg/L kháng sinh

− Sau khi lọc tách sinh khối, tiến hành trích li dùng Amyl axetat hay butyl axetat

− Trích li erythromycin dùng pentyl hay amyl axetat …

Hệ số phân bố
• Hệ số phân bố phụ thuộc vào nhiều thông số: kích thước
phân tử bị trích li, pH, dạng dung môi, nhiệt độ, nồng độ và
Mw của polime (hay muối) trong các pha
– VD: Sự phụ thuộc hệ số K vào pH của penicillin G và
các chất bẩn có tính axit
– pH< 4, quá trình trích li penicillin G vào dung môi tốt
hơn các chất bẩn có tính axit CX-1

Câu 3: Trích li lỏng lỏng, Hệ số phân bố, Các yếu tố ảnh hưởng
Trích ly lỏng lỏng

● Sử dụng 2 chất lỏng không trộn lẫn với nhau

● Chất muốn trích li có khả năng hòa tan khác nhau


trong 2 chất lỏng này →Chất tan chuyển từ chất
lỏng này sang chất lỏng khác

● Dùng cho các phần tử ưa mỡ như kháng sinh

Ứng dụng:

● Chất tan và dung môi có độ bay hơi giống nhau

● Chất tan chịu nhiệt kém

● Nồng độ chất tan thấp →Các sản phẩm sinh học và


sản phẩm dược phẩm phần lớn trích li lỏng-lỏng

Hệ số phân bố (Partition coefficient) K: là sự phân chia của chất tan tại điều kiện cân bằng giữa 2 pha
lỏng

• Mong muốn K càng lớn càng tốt


• Nếu K nhỏ cần trích li nhiều và thể tích chất
trích lớn
• Kxấp xỉ = 0 không thể trích li

Các yếu tố ảnh hưởng

Yếu tố ảnh hưởng Chi tiết

Ảnh hưởng của nồng độ và • Nồng độ protein tăng → giảm K (chuyển xuống pha nặng)
kích thước protein • Kích thước phân tử protein tăng → giảm K

• Liên quan đến kỵ nước hay ưa nước


Ảnh hưởng của điện tích bề
mặt của phân tử protein VD: lysin và axit glutamic tương đối ưa nước nên sẽ phân bố trong pha
muối của hệ PEG/muối

• Khi pH thay đổi từ axit sang kiềm, protein có xu hướng giảm điện tích
dương và tăng điện tích âm nên các protein tích điện âm sẽ chuyển lên pha
nhẹ ở trên
Ảnh hưởng của pH, dạng và • Các muối hòa tan khác nhau ở các pha
nồng độ muối
• hệ số phân tách của ovalbumin có thể thay đổi lớn phụ thuộc vào pH
• Tất cả các đường đều cắt nhau tại điểm đẳng điện của protein
• hệ số phân bố phụ thuộc lớn vào dạng muối

• phân tử lượng polimer lớn sẽ làm giảm nồng độ polimer cần thiết
• Protein bị lôi kéo bới polimer kích thước nhỏ (khi nồng độ polimer, thành
phần muối, nhiệt độ và pH ko đổi)
Ảnh hưởng của khối lượng • Protein có kích thước phân tử nhỏ và các axit amin ít bị ảnh hưởng bởi
phân tử polimer kích thước polimer hơn protein có kích thước phân tử lớn
• TD: hệ số phân bố của 1 số protein tăng khi MM của dextran tăng và
giảm khi MM của PEG tăng nhưng có ảnh hưởng ít tới cytochrom C (MW
16 000)

Ảnh hưởng của nồng độ Một số tác giả tìm thấy quá trình tách tốt hơn khi nồng độ polimer cao (độ
polimer nhớt polimer cao hơn), tuy nhiên độ tan của protein có thể bị ảnh hưởng

Ảnh –Gắn ligand (thụ thể) đặc biệt đến 1 trong các polime
hưởng –PEG thường được chọn để kết hợp do biết rõ cấu trúc, đơn giản và hiệu
của thụ quả biến đổi hóa học
thể
Tăng khả năng –Thường biến đổi gốc OH của PEG thành hợp chất halogen, sulfonnate
chọn lọc của quá este hay dẫn xuất epoxide
trình trích li Ảnh hưởng của thụ thể
protein mong
–Thụ thể có thể là các thuốc nhuộm hoạt hóa: Gibacron blue, Procion red,
muốn
Procion yellow được sử dụng nhiều trong phân tách bằng ái lực nhiều
protein
–Thuốc nhuộm hoạt động như chất kìm hãm cạnh tranh cơ chất, coenzym
hay chất hoạt hóa của nhiều protein

Thu hồi protein ở –Thêm muối vào pha trên (có nhiều thụ thể-polime) tạo 2 pha và trích li
protein vào pha dưới

dạng tự do –Cách khác: thêm chất hoạt hóa hòa tan vào để cạnh tranh với thụ thể đang
hòa tan protein → protein sẽ tách ra khỏi liên kết ligand-polime và chuyển
vào pha dưới`

• Hệ 2 pha PEG /muối dễ tạo 2 pha ở nhiệt độ cao


Ảnh hưởng của nhiệt độ
• Hệ 2 pha PEG/Dextran dễ tạo 2 pha ở nhiệt độ thấp

Câu 4: Phương pháp và thiết bị trích li

Phương pháp trích li


• Phương pháp trích li gián đoạn
– 1 bậc
– Nhiều bậc
• Phương pháp trích li liên tục
– Cùng dòng
– Ngược dòng
– Chéo dòng

Phương pháp trích ly

Một bậc (single Dùng phễu trích


contact) ly

Trích li
gián đoạn
Nhiều bậc Trích li vài lần
(multiple trong các phễu
contact) riêng biệt

Trích li liên Cùng dòng


tục (Co-current)
Ngược dòng
(Counter-
current)

Dòng ngược dòng thích hợp hơn vì gradien nồng độ chất tan (động lực)
lớn hơn

Chéo dòng
(Cross-current)

Thiết bị trích li
• Cột trích li lắc cơ học- cột đĩa kiểu pitton
• Trích li li tâm – loại Podbielniak được sử dụng rộng rãi để thu hồi kháng sinh

Dạng thiết bị trích li Đặc tính chung

Cột đĩa kiểu pitton Công suất cao, linh hoạt, dùng cho chất lỏng chứa chất rắn và hỗn hợp có xu
hướng tạo huyền phù
• Đặc tính quan trọng nhất: có khả năng dùng cho chất lỏng có chứa chất rắn
lơ lửng và hỗn hợp dễ huyền phù hóa
• Quá trình phân tách được thực hiện bằng đĩa chuyển động hay rung
• Cột chứa các đĩa có đục lỗ chuyển động theo phương thẳng đứng
• Biên độ chuyển động 3-50 mm
• Tần số chuyển động thay đổi đến 1000 lần/ min
• 2 chất lỏng ko trộn lẫn vào nhau chảy ngược chiều và tiếp xúc liên tục do sự
chênh lệch về trọng lượng riêng
• Chất lỏng nặng đi từ dưới lên, chất lỏng nhẹ từ trên xuống
• Thiết bị chế tạo dễ
• Tăng hiệu quả chuyển khối thấp do thiết bị thúc đẩy sự khuấy trộn

Thời gian tiếp xúc ngắn, tiết kiệm diện tích, dùng cho nguyên liệu dễ tạo
huyền phù và hệ thống chất lỏng chênh lệch trọng lượng riêng ít
• Trong công nghiệp SX thuốc kháng sinh, dịch lên men phần lớn dễ huyền
phù hóa
Trích li li tâm • Ưu điểm của li tâm loại này: có khả năng tránh huyền phù hóa và tách các
pha lỏng với chênh lệch trong lượng riếng nhỏ (0.01 g/cm3)
• Chứa vài ống hình trụ đục lỗ quay xung quanh trục
• Lực li tâm làm cho 2 pha chuyển theo bán kính về 2 phía ngược nhau (pha
nặng chuyển động về mặt ngoài còn pha nhẹ về phía trụ quay)

Bài 8: Quá trình hấp phụ và kết tủa protein

1. Quá trình kết tủa protein

● Là một quá trình tinh sạch bước đầu

● Ưu điểm: rẻ, thiết bị đơn giản, có thể thực hiện liên tục, có thể bảo quản được lâu

● Mục đích: cô đặc và đôi khi tinh sạch 1 phần

Tính tan của protein:


Ảnh hưởng của muối đến tính tan của protein

❖ Salting in

− Nồng độ ion tăng làm tăng tính tan của protein

− Các ion chắn các điện tích và cho phép protein gấp nếp tạo cấu trúc (fold)

❖ Salting out

− Các ion cạnh tranh với nước để liên kết với các protein. Khi nồng độ muối cao protein sẽ kết tủa

❖ Hiện tượng Salting-in


− Phân tử protein không tan nếu không có muối tại pI nhưng nếu thêm ít muối trở nên tan
(euglobulin)

− Một số protein lại tan trong nước cũng như trong dịch có nồng độ muối cao (albumin)

❖ Hiện tượng salting-out

− Các ion cạnh tranh với nước để liên kết với các protein. Khi nồng độ muối cao protein sẽ kết tủa

Ứng dụng salting out để kết tủa protein

● Là pp phổ biến

− Để thu hồi protein từ hỗn hợp protein

− Để thu hồi protein từ dịch ngoại bào

● Cách dùng:

− Dùng muối vô cơ (sulfat amon, sulphat natri....)

− Dùng dung môi hữu cơ: axeton, etanol

Kết tủa phân đoạn

− Thêm amoni sunfat đến điểm mà protein của đạt kết tủa.

− Ly tâm để viên các protein không mong muốn. Protein quan tâm là phần nổi phía trên.
− Thêm amoni sulfat bổ sung vào phần nổi phía trên để kết tủa protein quan tâm.

− Ly tâm để thu được protein quan tâm trong thức ăn viên. Protein dễ hòa tan hơn sẽ vẫn còn trong
phần nổi phía trên.
Ảnh hưởng của dung môi đến tính tan của protein

− Tăng tính kỵ nước của các pr, tăng sự kết tủa

Dung môi kết tủa


• Ethanol
• Axeton
• Methanol
• i-propanol
• Dioxan
• 2-mesoxyethanol
• Nhiệt độ dưới 10oC tránh biến tính protein
• PEG với nồng độ thấp hơn
Tại sao kết tủa pr lại có thể tinh sạch và cô đặc một phần của pr?
Vì dựa vào tính tan chọn lọc của pr khác nhau

2. Quá trình hấp phụ

Phương pháp hấp phụ


ĐN: Là quá trình cô đặc các chất khí hay lỏng trên bề mặt của chất rắn. Có tính lựa chọn cao nhưng
thường năng suất thấp hơn trích li
Ứng dụng trong CNSH: hấp phụ các chất tan từ trong dịch sau lên men
Phần tử hấp phụ

− Thể tích trống 30-50%

− Kích thước lỗ

Quá trình hấp phụ phụ thuộc vào thể tích trống, diện tích tiếp xúc
Bản chất của chất hấp phụ
− Vật liệu xốp – Diện tích bề mặt/khối lượng lớn– kích thước, hình dạng và điện tích giữ 1 số các hạt
trong các lỗ

− Tốc độ chuyển khối phụ thuộc vào thể tích trống trong các lỗ

− Dạng viên (đường kính 50μm - 12 mm)

− Thường nhồi trong cột

Dạng hấp phụ

● Vật lí

− Kết quả của lực giữa các phân tử gây nên liên kết của 1 vài chất đến chất hấp phụ

− Thuận nghịch do nhiệt (hơi, khí nóng, lò)

− Gắn vào lớp ngoài của vật liệu hấp phụ

● Hóa học

− Trao đổi ion, ái lực

Năng lực hấp phụ: lượng chất tan hấp phụ lớn nhất/đơn vị chất hấp phụ • Phụ thuộc vào: – Tính chất chất hấp
phụ: loại nhóm chức, số lượng nhóm chức, tính chất bề mặt – Tính chất chất lỏng: pH, nhiệt độ, chất tan,
nồng độ ion
Ứng dụng

● Trong sắc kí dựa vào khả năng hấp phụ và nhả hấp phụ chọn lọc để tinh sạch sản phẩm

● Dạng quan trọng nhất của vận hành cột hấp phụ cho CNSH là Fixed-bed adsorption và stirred tank
adsorption
Cột hấp phụ • Là cột hình trụ, cao có đường vào cho SP, đệm rửa giải, đệm tái sinh • 2 dạng hệ thống giữ
chất hấp phụ – 1 loạt các lưới và sàng lọc: các sàng lọc lớp cao hơn có lỗ nhỏ hơn để chặn các hạt hấp phụ và
mỗi lớp phia dưới có độ chắc cao hơn – Loại hệ thống các hạt ceramic
Fixed bed
• Fixed bed adsorption: thường dùng hơn cả Ưu điểm: – Dễ làm sạch và bảo trì Nhược điểm: – Chuyển khối
chậm Có thể cải thiện: dùng màng, hạt không lỗ – Bị nén bởi áp suất
Stirred tank
Ưu điểm – Chuyển khối nhanh – Dùng cho chất lỏng có chứa cặn (sẽ làm tắc trong fixed bed) – Có thể xử lí
thể tích dịch lớn hơn trong khoảng thời gian ngắn hơn Nhược điểm: Chất hấp phụ ít hơn Xử lý phức tạp hơn
do yêu cầu sự khuấy trộn và tách rắn lỏng
Chu trình hấp phụ

Bài 9: SẮC KÝ

Câu1. Khái niệm về sắc ký:

- Sắc ký là phương pháp phân tách, phân ly, phân tích các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa
2 pha động và tĩnh.
- Cụ thể hơn là quá trình tách liên tục từng vi phần hỗn hợp các chất do sự phân bố không đồng đều của
chúng giữa pha tĩnh và pha động khi cho pha động đi xuyên qua pha tĩnh.

Câu 2. Phân loại sắc ký theo cơ chế tách

- Có 4 loại: + Sắc ký hấp phụ.


+ Sắc ký phân bố.
+ Sắc ký trao đổi ion.
+ Sắc ký rây phân tử.

Câu 3. Sắc ký lọc gel:

a, Nguyên tắc:
- Là sắc ký cột
- Dựa vào sự khác nhau của kích thước phân tử của các hợp chất
b, Các loại gel và tính chất
- Có 3 loại gel: Gel mềm, gel cứng, gel nửa cứng. Các gel này được tạo thành từ dextran, polyacrylamide
hoặc polyme thiên nhiên hay tổng hợp khác
Tính chất
Gel mềm Gel cứng Gel nửa cứng
- Là những hợp chất cao - Thường là silicagel hay thủy tinh - Được chế tạo bằng phương pháp
phân tử có số liên kết ngang xốp với lỗ xốp có kích thước xác trùng hợp.
không đáng kể. định, thực chất những vật liệu này - Phổ biến nhất là sản phẩm đồng
- Tỉ số V /V (là tỉ số thể không phải gel
T n trùng hợp của styrol và divinylbenzen
tích dung môi bên trong và - Hệ số thể tích không lớn (0.8-1.1) hay sản phẩn đồng trùng hợp của
bên ngoài gel) = 3. vinylaxetat
- Được dùng trong sắc ký cao áp.
- Khi trưởng, thể tích tăng - Hệ số thể tích không lớn (0.8-1.2)
đáng kể. - Khi trưởng thể tích tăng không nhiều
- Dùng để tách các hợp chất (1.2-1.8 lần)
có khối lượng phân tử thấp. - Loại sắc ký gel nửa cứng còn được
gọi là sắc ký xuyên thấu
c, Tính chất pha động:
- Pha động là dung môi chạy trong quá trình thực hiện sắc kí.
- Yêu cầu pha động:
+ Các dung môi dùng trong sắc ký gel phải hòa tan được các cấu tử trong hỗn hợp cần tách.
+ Thấm ướt trên bề mặt gel nhưng không bị gel hấp phụ.
d, Ứng dụng:
- Dùng để loại muối và phân đoạn.
Loại muối Phân đoạn
- Tách nhóm - Sử dụng hạt gel có kích thước tương ứng để tách
protein mong muốn
- Sử dụng tách muối khỏi protein
- Vmẫu = 1-3% Vt
- Protein thu được trong thể tích trống
- pHđệm = 2-10
- Sử dụng gel Sephadex G-25, Bio-gel-P6
- Kích thước gel lớn thì tốc độ dòng lớn nhưng hiệu
- Sử dụng cột mini (VD: Bio-Spin-6)
quả tách không cao.

Câu 4. Sắc ký ái lực:

a, Bản chất:
- Dựa trên tương tác sinh học đặc trưng như Kháng nguyên - Kháng thể, enzyme - cơ chất, chất nhận - chất
gắn để tách hỗn hợp các chất.
b, Thành phần cấu tạo hệ sắc ký:
- Bao gồm: Chất mang (Matrix) gắn với spacer rồi gắn với phối tử (ligand), sau đó phối tử (ligand) có ái lực
với protein mục tiêu.
+ Chất mang (Matrix): Là nơi để gắn phối tử, không hòa tan, trơ về mặt hóa học và vật lý, cấu trúc
đồng nhất (Ví dụ: Xenlullose, agarose, agarose liên kết ngang, ....)
+ Spacer arm: Sử dụng để cải thiện khả năng gắn giữa phối tử và phân tử đích
+ Phối tử (ligand): Phân tử liên kết chắc chắn với một hoặc một nhóm phân tử đích cụ thể

Câu 5. Sắc ký trao đổi ion

a, Nguyên tắc:
- Bản chất là sắc ký lỏng rắn
- Dựa vào phản ứng trao đổi ion giữa các thành phần trong pha động và chất trao đổi ion nạp sẵn trong cột
sắc ký.
b, Các dạng sắc ký trao đổi ion
- Có 2 dạng: Sắc ký trao đổi anion và sắc ký trao đổi cation
Sắc ký trao đổi anion Sắc ký trao đổi cation
- Sử dụng nhựa trao đổi ion tích điện dương - Sử dụng nhựa trao đổi ion tích điện âm có ái lực với các
có ái lực với các phân tử điện tích bề mặt âm phân tử điện tích bề mặt dương tổng thể.
tổng thể. - Khi thực hiện sắc ký trao đổi cation, thường các phân tử
- Khi thực hiện sắc ký trao đổi anion, thường cần tách tích điện dương ở pH dưới điểm đẳng điện của
các phân tử cần tách tích điện âm ở pH trên chúng.
điểm đẳng điện của chúng.
c, Nhựa trao đổi ion và tính chất:
- Nhựa trao đổi (còn được gọi là ionit) là những đại phân tử axit hoặc bazơ không tan trong nước và dung
môi, chứa trên mạng lưới những ion linh động, có khả năng trao đổi theo đương lượng và thuận nghịch với
các ion cùng .
Dựa vào dấu điện tích của các ion trao đổi
Cationit Anionit Ionit lưỡng tính
- Ionit có khả năng trao đổi cation - Ionit có khả năng trao đổi anion- Có thể trao đổi cả ion
- Phản ứng trao đổi cationit: Ion - Phản ứng trao đổi anionit: Ion linh mang điện tích âm lẫn ion
linh động mang điện tích dương, động mang điện tích âm, ion cố định mang điện tích dương.
ion cố định của mạng lưới (-) của mạng lưới (+)
2R-Na+ (Rắn) + CaCl2 (Dung 2RCl (Rắn) + Na2SO4 (Dung dịch) ↔
dịch) ↔ R2-Ca++ (Rắn) + 2NaCl R2-SO4 (Rắn) + 2NaCl (Dung dịch)
(Dung dịch)
- (Cl-) thường là ion trao đổi hay linh
- Công thức chung: RH, RNa, động.
R2Na, R2Mg.
- Công thức chung: ROH, RCl, R2CO3,
R2SO4.

- Gồm 3 nhóm: Zeolit, đất sét, glauconit. Trong đó nhóm Zeolit là nhóm quan
trọng nhất.
- Nhóm zeolit chúng có mnagj lưới tinh thể không gian với khoảng cách giữa
măt stinh thể khá lớn (3-7x10-10m). Ion linh động trong mạng tinh thể là ion kim
loại kiềm hoặc kiềm thổ nên trao đổi với các cation.
Thiên - Chủ yếu: Na[Si2AlO6].H2O; Na2[Si3Al2O10].2H2O; ...
nhiên
- Mạng tinh thể có khả năng trương nở trong dung dịch kém, độ di động của các
ion linh động kém. Ion của dung dịch có kích thước lớn không qua được mạng
lưới để gắn ion linh động, do đó zeolit trao đổi chủ yếu trên bề mặt.
- Alumosilicat tổng hợp có khả năng trao đổi ion, độ bền cơ học, độ bền nhiệt,
độ bền hóa học cao hơn alumosilicat tự nhiên.
Ionit
- Các nhóm ionit vô cơ tổng hợp thường được dùng để lọc nước như sau: Nhóm

permutit có CT chung là MP, trong đó M có thể là Na +, K+, Ca2+, ..., P là mạng
cơ Tổng alumosilicat; nhóm Zeolit có CT chung là MeO.Al2O3.n.SiO2 trong đó Me có thể
hợp là Na+, K+, Ca2+, ...
- Gồm các chất hữu cơ như: Xenlullose, lông thú, than bùn, than nâu.
Thiên - Chúng có độ bền cơ học, hóa học và khả năng trao đổi thấp.
nhiên
- Là nhóm ionit quan trọng nhất, là những phân tử hữu cơ khổng lồ không tan
trong nhơcs và dung môi hữu cơ, chứa trên mạng nhiều nhóm phân cực.
- Cationit chứa nhóm chức axit: -SO3H, -SO3Na, - PO3H2, -Al2O3H2, .. bộ khung
Ionit có nhóm chức chứa điện tích âm. Điện tích âm của bộ khung được bù bằng điện
hữu tích dương của ion trái dấu nên về tổng thể cationit trung hòa về điện.

Tổng - Anionit chứa nhóm bazo amoni: -NR3+ (bậc 4), -NR2H+ (bậc 3), -NRH2+ (bậc
hợp 2), NH3+ (bậc 1), piridin hoặc bazơ hữu cơ khác. Ion trái dấu linh động tích điện
âm. Các anionit là sản phâm rtrùng hợp hay ngưng tụ của các hợp chất amin
khác nhau nhưu phenylendiamin, ... với formaldehyde.
Phân
loại - Trên mạng lưới có những nhóm chức có khả năng tạo phức với 1 số loại ion
ionit nào đó: ionit cacboxylic có nhóm COOH- nối trực tiếp với nhân benzen có khả
rắn năng trao đổi chọn lọc với Zn, Co, Ni và những ion này bị giữ trên ionit dưới
theo Ionit dạng phức.
các có
- Ionit trùng hợp dựa trên cơ sở styren DVB với nhóm chức imino-axetat R-CH2-
nhóm nhóm NH-CH2-COOH
có tạo - Ionit trên cơ sở polystyren với nhóm chức -C6H4-PO(OH)2 là cationit axit, trao
cùng phức đổi chọn lọc với kim loại chuyển tiếp và ion kim loại nặng, phản ứng xảy ra ở
bản pH>4.
chất
- Trên mạng lưới không gian của ionit lưỡng tính vừa chứa nhóm chứa axit, vừa
chứa nhóm chức bazo nên nó có khả năng trao đổi cả cation lẫn anion
Ionit
lưỡng - Được tổng hợp bằng 2 phương pháp: Ngưng tụ và trùng hợp.
tính
- Ionit chứa trên mạng lưới cao phân tử của nó, phân tử hoặc nhóm phân tử có
khả năng trao đổi điện tử với các ion trong dung dịch mà nó tiếp xúc trong dung
dịch gọi là ionit redox.
- Hệ oxi hóa khử thường là Fe3+/Fe2+, Sn4+/Sn2+, Cu2+/CuO.
- Ionit redox có thể được tái sinh bằng các chất oxi hóa hoặc chất khử mạnh hơn,
Ionit ví dụ sulfit, ... Khả năng trao đổi màng của ionit redox được biểu diễn bằng số
redox mili tương lượng gam của 1 chất oxi hóa (hoặc khử), bị khử (hoặc bị oxi hóa)
bởi 1g ionit sạch và khô.
- Là những chất hữu cơ có tính axit hoặc bazo, không tan trong nước nhưng tan
trong các dung môi hữu cơ và có khả năng trao đổi các ion linh động của chúng
với các ion của dung dịch chất điện li. Các dung môi hay dùng để pha loãng là:
Ionit dầu hảo, toluen, ...
đặc Ionit - Được dùng nhiều trong hóa học phóng xạ hoặc được dùng để tách các cặp
biệt lỏng nguyên tố (Ni-Co) hoặc để tách các axit hữu cơ có tính chất giống nhau.
- Là loại vật liệu có nhiều tính chất đặc biệt. Màng được tổng hợp từ các vật liệu
cao phân tử làm chất liên kết, trên đó có gắn có nhóm chức trao đổi ion.
- Tùy theo cách đưa nhóm trao đổi ion vào:
+ Màng đồng thể là việc đưa nhóm trao đổi ion vào mạch cao phân tử bằng
phản ứng hóa học, liên kết giữa các nhóm trao đổi ion và mạng là liên kết hóa
học.
Màng + Màng dị thể là việc đưa nhóm trao đổi ion vào mạch cao phân tử bằng lực cơ
trao học, thông thường được trộn hoặc nén, liên kết giữa các nhóm trao đổi ion và
đổi mạng là lực liên kết dính cơ học.
ion
- Màng cationit chỉ cho cationit đi qua và màng anionit chỉ cho anionit đi qua.
d, Cách lựa chọn nhựa và dung dịch đệm:
* Cách lựa chọn nhựa trao đổi ion
- Dựa vào độ bền của protein
+ Nếu bền ở pH < pI → Dùng cationit

+ Nều bền ở pH > pI → Dùng anionit


- Dựa vào kích thước phân tử protein
+ < 10kDa thì sử dụng nhựa có kích thước lỗ nhỏ
+ 10kDa đến 100kDa thì sử dụng loại tương đương sepharose
- Tính chọn lọc của nhựa trao đổi ion: tính chọn lọc biểu hiện ở ái lực của nhựa với các ion. Nhựa có thể trao
đổi với ion này trong dung dịch dễ dàng hơn ion kia. Ái lực tương đối của các ion với nhữa có thể sắp xếp
thành dãy đối với từng loại nhựa
Nhựa sulfon Nhựa có chứa nhóm cacbõnylic, aminoaxetat
- Trong dung dịch loãng ở nhiệt độ - Các loại nhữa này có nhóm chức có khả năng tạo
thường thì ái lực của cation với nhựa phức với các cation kim loại. Sự phụ thuộc cùng chiều
tăng khi điện tích của cation tăng: của ái lực của nhựa với các cation kim loại theo độ bền
của phức các nhóm chức với ion kim loại:
Na+ < Ca2+ < Al3+
H+ > Ca2+ > Mg2+ > Li+ > Na+ > K+ > Rb+
- Với các cation có cùng điện tích thì
ái lực trao đổi tăng khi bán kính của - Đối với các ionit nhóm chữa aminoaxetat:
các ion tăng: Fe2+ > Mn2+ > Ca2+ > Mg2+ > Ba2+ >
Li+ < H+ < Na+ < NH4+ < K+
Sn2+ ≥ Li+ ≥ Na+ > K+
Mg2+ < Ca2+ < Sn2+ < Ba2+
- Đối với anionit bazo mạnh:
F- < OH- < Cl- < NO3- < Br- < I- < SO42-
- Đối với anionit bazo yếu:
F- < Br- < I- < NO3- < SO42- < OH-
* Lựa chọn đệm
- Đối với anionit (DEAE) dùng: Tris, Imidazole, pyridine.
- Đối với cationit (CM) dùng: Axetat, citrat, phosphat
- pH của đệm:
+ Với cationit: pH = pI - 1
+ Với anionit: pH = pI + 1
- Sử dụng muối: NaCl và KCl

Câu 6. Lý thuyết đĩa của quá trình sắc ký

- Lý thuyết đĩa là phần nào đó của cột mà ở đó cân bằng được thiết lập. Hay nói cách khác: Phần nhỏ của cột
được gọi là đĩa lý thuyết khi đặt được sự cân bằng của chất cần phân tích.
- Cách xác định số đĩa lý thuyết:
N = 16 x (tr/w)2 = 5.54 x (tr/w1/2)2
Trong đó:
+ N: Số đĩa
+ tr: Thời gian lưu (s)
+ W: Độ rộng pic
+ W1/2 : Độ rộng trung bình tương ứng chiều cao h/2 của pic.
- Cách xác định số đĩa lý thuyết hiệu lực:
+ Đĩa lý thuyết tính đến thười gian chết (không lưu giữ). Khi đó thời gian lưu thu gọn: tr - tm = tr'
+ Số đĩa lý thuyết hiệu lực: Nef = 16 x (tr/w)2 x 1/w2 = 16 x (tr')2 x 1/w2 (*)
tr' = tm x k'
+ Thay vào PT (*) ta có: Nef = N x k'2 / (1+k')2
+ Chiều cao đĩa lý thuyết hiệu lực được tính: Hef = L/Nef = H x (1+k')2 /k'2
+ Như vậy: k' = tr'/tm.
Câu 7. Độ phân giải

a, Khái niệm:
- Độ phân giải cho biết mức độ tách các cấu tử khỏi nhau trong 1 phép sắc ký. 2 cấu tử A và B được tách
khỏi nhau càng triệt để, độ phân giải càng cao. Độ phân giải được đánh giá qua đại lượng: thời gian lưu, độ
rộng của pic.
b, Cách làm tăng độ phân giải:
- Dựa trên sự thay đổi cấu trúc cột: Tăng chiều dài cột hoặc sử dụng chất nhồi có kích thước hạt nhỏ hơn,
đồng đều hơn hoặc thay đổi pha tĩnh hoặc giảm đường kính cột.
- Dựa trên cách vận hành cột :Tối ưu hóa tốc độ pha động haowjc giảm nhiệt độ cột (CG) hoặc thay đổi thành
phần pha động (LC).
Câu 8. Lý thuyết động học - PT Van-Deemter:

a, Lý thuyết động học


- Ý nghĩa của lý thuyết động học: Lý thuyết đĩa là phần nào đó của cột mà ở đó đạt được sự cân bằng của
chất cần phần tích (đây có thể coi là điều kiện lý tưởng trong quá trình). Vì trong lý thuyết đĩa vẫn còn thiếu
sót nên lý thuyết động học đã ra đời và bổ sung thêm cho hoàn chỉnh, đầy đủ hơn. Các đặc trưng của lý
thuyết đĩa vẫn được giữ nguyên trong lý thuyết động học chỉ khác lý thuyết động học dựa vào mối liên quan
của chiều cao tương đương của lý thuyết đĩa với các yếu tố động học như quá trình khuếch tán, sự chậm thiết
lập cân bằng và tính không đồng đều của quá trình.
b, Phương trình Van-Deemter
- PT: H = A + B/U + CU
Trong đó:
+ A, B, C là hằng số; U là vận tốc pha động
+ Hằng số A liên quan tới tác dụng của khuếch tán xoáy, mà khuếch tán
xoáy phụ thuộc kích thước hạt hấp phụ và mật độ nhồi cột
+ Hằng số B liên quan với hệ số khuếch tán của phân tử trong pha động và có chịu ảnh hưởng của tác
dụng khuếch tán dọc cột.
+ Hằng số C đặc trưng cho quá trình hấp phụ và giải hấp phụ, quá trình chuyển khối và một số yếu tố
khác.
+ Đường cong tổng hợp biểu diễn sự phụ thuộc của H với tốc độ dòng pha
động có dạng một hyperbol. Với tốc độ dòng không lớn, chiều cao của đĩa lý thuyết trước hết giảm, sau đó
lại tăng. Vì hiệu quả của cột càng cao khi chiều cao của đĩa lý thuyết càng bé, ứng với cực tiểu của đường
cong.

Bài 10: HẤP PHỤ

a, Khái niệm
- Là dạng sắc ký mà trong đó pha động dạng chất lỏng hay chất khí được hấp phụ trên bề mặt của pha tĩnh
rắn. Sự cân bằng giữa pha tĩnh và pha động là cơ sở để tách các chất tan.
b, Nguyên tắc:
- Sự cạnh tranh của các thành phần các chất tan trên vị trí chất hấp phụ.
- Gắn kết trên bề mặt chất hấp phụ nhờ liên kết hidro hay lực Van-Der-Waals.
- Tách ra được là nhừo lực gắn kết khác nhau của chất tan với pha tĩnh (ái lực khác nhau của các chất tan đối
với chất hấp phụ rắn).
c, Cơ sở lý thuyết
- Lý thuyết cân bằng hấp phụ: Hiện tượng hấp phụ - phản hấp phụ của các chất khi dòng pha chuyển động
qua pha tĩnh lặp đi lặp lại là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tách sắc ký. Trong đó hỗn hợp các chất tan
trong dung dịch đi qua cột sắc ký chứa pha tĩnh, được hấp phụ lên cột và được tách ra khỏi cột bằng dung
môi rửa giải. Phản ứng hấp phụ:
C + S ↔ CS K = [CS]/([C].[S])

Trong đó:
+ C: Chất tan
+ S: Chất hấp phụ
+ CS: Chất tan được hấp phụ
+ K: Hằng số cân bằng
d, Định luật Langmuir
- Ở điều kiện nhiệt độ không đổi định luật mô tả sự phụ thuộc của lượng chất bị hấp phụ lên pha tĩnh với
nồng độ dung dịch (áp suất riêng phần) đối với chất khí gọi là định luật hấp phụ đơn phân tử đẳng nhiệt
Langmuir
[CS] = [CS]max x [C] x 1/(K+[C])
Trong đó:
+ [CS]: Nồng độ chất tan bị hấp phụ lên pha tĩnh lúc đạt cân bằng
+ [CS]max : Nồng độ chất tan cực đại bị hấp phụ lên chất hấp phụ
+ K: Hằng số cân bằng
+ [C]: Nồng độ của chất tan trong dung dịch không được hấp phụ
- Miền Henry, phụ thuộc tuyến tính:
+ Miền nồng độ của chất hấp phụ theo định luật hấp phụ tuyến tính được gọi là miền Henry.
+ Cơ chế của hiện tượng hấp phụ, trao đổi chất giữa 2 pha động và tĩnh có thể khác nhau nhưng sự
hấp phụ- phản hấp phụ tuân theo định luật hấp phụ Langmuir hoặc định luận Henry. Khi [S] lớn hơn nhiều so
với [C] thì
K = [CS]/[C]
e, Các chất hấp phụ và tính chất
- Chất hấp phụ là những chất có nhiều lỗ xốp, có diện tích bề mặt lớn và có thể hấp phụ các chất lên trên bề
mặt.
- Các chất hấp phụ lý tưởng cần có tính chất:
+ Không tan trong pha động
+ Trơ với chất tan
+ Không màu
+ Có kích thước hạt phù hợp để có tốc độ dòng chảy phù hợp
- Các chất hấp phụ thường gặp
Silicagel Kieselghur (Diatommit, đá trầm tích silic, bột Than hoạt tính không phân
trắng mịn 1-200nm) cực
(GF254, H, N, ..)
- Có CT hóa học là - Diatomit là hỗn hợp chất khoáng nhiều cấu Do diện tích bề mặt lớn
SiO2.nH2O-, là axit silixic tử, trong đó chiếm nhièu nhất là hydrosilicat. (1000-1700m2/g) nên tương
thuộc loại chất hấp phụ đặc Diatomit được chế biến từ xác của Diatomei - tác mạnh với các chất phân
thù. Sự hấp phụ các chất một loại vi sinh vật đơn bào, sống ở biển, tích, thường dùng để phân
trên bề mặt silicagel do xuất thuộc lớp vi tảo. Khi chất xác cửa chúng chìm tích các khí nhẹ.
hiện các liên kết hidro giữa xuống đáy, tụ tập thành lớp dày, tạo thành
phân tử với các chất nghiên mỏ. Thành tế bào của chúng chứa chủ yếu
cứu và bề mặt các hạt SiO2. Nguyên liệu thô khai thác từ mỏ
silicagel với nhóm -SiOH. diatomit được rửa, làm sạch để tách hết các
Nếu liên kết hidro xuất hiện tạp chất. Sau đó nguyên liệu sạch được nung
càng nhiều thì các phân tử ở nhiệt độ 800 độ C, nghiền nhỏ để phân loại
bị giữ vào các hạt chất hấp sản phẩm. Kích thước phổ biến của hạt
phụ càng mạnh. diatomit vào khoảng 2-10µm.
f, Các dạng sắc ký hấp phụ:
- Có 2 dạng: Sắc ký cột, sắc kí lớp mỏng
- Nguyên tắc: dựa trên sự phân bố của các chất giữa 2 pha: pha tĩnh là chất hấp phụ được rải rộng
trên phiến kính tạo thành một lớp mỏng và pha động là một dung môi thích hợp. Khi dung môi di
chuyển sẽ làm chuyển dịch các thành phần trong mẫu thử. Sau khi dung môi chạy xong, để bay hơi
hết dung môi trên sắc ký đồ rồi hiện màu trong sắc ký giấy.
Sắc
ký lớp - Trong những điều kiện nhất định (dung môi, nhiệt độ...) mỗi chất được đặc trưng bởi một trị số
mỏng nhất định gọi là hệ số Rf:
Rf = A/B
Trong đó
+ A : là khoảng cách di chuyển của chất phân tách.
+ B : là khoảng cách di chuyển của dung môi.

→ Có sự tương quan chặt chẽ giữa Rf và hệ số phân bố của chúng trong 2 pha dung môi. Chất nào
càng ít tan trong pha tĩnh (nước) và tan nhiều trong pha động (dung môi hữu cơ) thì tốc độ di
chuyển càng nhanh, có nghĩa là Rf lớn. Ngược lại, chất nào càng tan nhiều trong pha tĩnh và tan ít
trong pha động thì tốc độ di chuyển càng chậm, Rf càng nhỏ.

- Là phương pháp sắc ký phân tách và định lượng sinh chất dưới áp suất cao, giúp
giảm đáng kể thời gian và hiệu quả, chất lượng phân tích. 
- Các hạt của pha tĩnh hoặc hỗ trợ được phủ bằng pha tĩnh lỏng có thể lấp đầy toàn
bộ thể tích bên trong ống hoặc tập trung dọc theo thành ống phía trong để tạo một
đường dẫn mở, không giới hạn cho pha động phần giữa của ống (cột hình ống mở). 
- Sự khác biệt về tốc độ di chuyển qua môi trường được tính theo thời gian lưu khác
nhau của mẫu.
- Trong sắc ký cột cổ điển, người ta thường dùng các cột thủy tinh đường kính 1 - 
5cm dài 30 – 100cm để nhồi pha tĩnh. Chất nhồi cột có kích thước từ 15 - 300µm.
Kích thước hạt càng lớn, dung môi qua cột càng dễ dàng nhưng hiệu năng tách kém.
Với vật liệu nhồi cột là Silica gel dùng cho sắc ký cột, người ta thường phân ra làm 3
Sắc kí loại là loại mịn (15 - 40µm), loại vừa (40 - 63µm) và loại thô (63 - 200µm). Lượng
cột mẫu nạp lên cột thay đổi tùy theo tính chất phức tạp của mẫu và khả năng tách của
hệ thống. Tỉ lệ mẫu / pha tĩnh thường là 1/30 – 1/100 hay hơn. Trong 1 vài kỹ thuật,
tỉ lệ này có thể tăng tới 1/10. Cột sẽ được triển khai bằng dung môi thích hợp. Dung
môi có các chất được tách ra sẽ đi ra khỏi cột và được hứng thành từng phân đoạn,
bằng tay hay bằng bộ phận hứng phân đoạn. Các phân đoạn được kiểm tra bằng sắc
ký lớp mỏng và những phân đoạn giống nhau được gộp chung, loại dung môi để thu
được chất tinh khiết. Trong trường hợp sắc ký cột khô hay cột ngược, các băng chất
được tách ra không được rửa giải ra khỏi cột mà được cắt thành các “khoang” và giải
hấp bằng dung môi để thu các chất.
Bài 11: KẾT TỦA

1, Kết tủa - Kết tinh

a, Khái niệm:
- Kết tủa là quá trình quan trọng để tinh sạch các chất sinh học (như protein, axit nucleic…). Kết tủa được
dựa trên quá trình phân tách sinh học chủ yếu bao gồm tách chọn lọc thành phần các chất tan trong hỗn hợp
các chất tạo thành dạng không tan bằng phương pháp vật lý hoặc hóa lý tương ứng. Sau đó thành phần các
chất không tan được tách ra khỏi thành phần các chất tan bằng phương pháp tách pha rắn-lỏng.
- Kết tinh (tinh thể hóa) là dạng đặc biệt của quá trình kết tủa, khi mà các chất rắn không tan thu được ở dạng
tinh thể. Sự hình thành các tinh thể diễn ra rất chậm, ở điều kiện kiểm soát nghiêm ngặt và vì vậy quá trình
kết tinh cần được tiến hành trong điều kiện tối ưu. Ngược lại, một quá trình kết tủa thông thường không cần
kiểm soát chặt chẽ và vật liệu rắn thu được là dạng vô định hình về bản chất.
b, Mục đích:
- Xác định cấu trúc protein.
- Hiểu được sự liên kết của protein với các cấu tử/ cơ chất / thuốc.
- Hiểu được cơ chế xúc tác enzym của protein.
- Xác định vị trí đúng của nguyên tử trong phân tử protein.
- Xác định cấu trúc tia X.

2, Sơ đồ quá trình kết tủa:

- Pha loãng protein với đệm thích hợp theo tỉ lệ thích hợp → Từ từ cho các tác nhân kết tủa → Ly tâm thu kết
tủa → Hòa lại kết protein vào đệm thích hợp.

3, Các tác nhân kết tủa và điều kiện kết tủa

- Các phân tử sinh học có thể kết tủa bằng cách:


+ Làm lạnh.
+ Điều chỉnh pH.
+ Bổ sung dung môi như Acetone, Ethanol.
+ Bổ sung muối phá vỡ vỏ hydrat: (NH4)2SO4, Na2SO4.
+ Bổ sung muối urê, Guanidin hydrochloride.
+ Tác nhân kết tủa miễn dịch.
4, Cơ chế kết tủa bằng muối

- Các loại muối sunphat làm bộc lộ phần kỵ nước trên phân tử protein bằng cách lấy đi lớp nước cấu trúc.
Khi đó, gốc kỵ ước trên phân tử protein có thể tương tác với gốc kỵ nước khác và dẫn đến sự kết tụ và tạo kết
tủa.
- Các loại muối khác có thể làm giảm tính tan của protein bằng cách chiếm vị trí các nhóm tích điện mà
thường giữ vai trò làm cho protein tan trong dung dịch. Khi điện tích trên phân tử protein bị mất đi thì các
phân tử dễ tương tác với nhau, kết tụ rồi kết tủa.

5+6+7+8+9, Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tan của protein:

- Phụ thuộc vào 4 yếu tố: Nhiệt độ, nồng độ muối, pH, dung môi hữu cơ.
- Nhiệt độ có thể gây biến tính protein.
- Khi Tính tan của protein A nhạy với nhiệt độ thấp hơn so
Nhiệt với protein B thì để tách 2 loại protein A và B, cần giảm
độ nhiệt độ. Ở nhiệt độ thấp, Protein A đã bị kết tủa, còn
protein B thì vẫn ở pha dung dịch. Nếu chỉ làm lạnh thì
chưa đủ, cần kết hợp với dung môi, các muối kết tủa. Khi
đó có tác động đồng thời tới tính tan của protein.

- Khi nồng độ muối cao, lớp vỏ nước bao bọc xung quanh
protein bị phá vỡ, khi đó các gốc kị nước trên phân từ
protein sẽ tương tác với các gốc kị nước khác và dẫn đến
sự kết tụ protein.
- Tính tan của protein tăng lên khi bổ sung muối vào dung
Nồng
dịch và sau đó giảm dần khi nồng độ đạt đến một giá trị
độ
muối làm kết tủa
- PT biểu diễn tính tan phụ thuộc vào nồng độ muối (PT
Cohn):
lnS = β-Ks.Cs
Trong đó:
+ S: Tính tan của protein
+ β: Hằng số, tính tan của protein khi lực ion bằng 0 và
phụ thuộc vào nhiệt độ, pH, loại protein.
+ Ks: Hằng số (M-1), không phụ thuộc nhiệt độ, pH nhưng
phụ thuộc loại protein và loại muối
+ Cs: Nồng độ muối M (g/l)
- Tại điểm đẳng điện pI, các protein không mang điện, khi
đó lực đẩy tĩnh điện giữa các protein bị triệt tiêu --> Các
protein rất dễ kết tụ lại với nhau, tại điểm này thì tính tan
của protein là thấp nhất.
pH - Có thể tách 2 protein A, B nhờ các giá trị đẳng điện khác
nhau. Khi chất này kết tủa thì chất kia vẫn nằm trong pha
dung dịch. Do tính tan khác biệt không đủ lớn nếu chỉ
dùng sự thay đổi pH.
- Tăng hiệu quả bằng cách bổ sung muối.
- Khi bổ sung dung môi hữu cơ, thì dung môi hữu cơ có
thể gây kết tụ protein là do làm giảm hằng số điện môi của
môi trường, làm tăng lực hút tĩnh điện giữa các protein
Dung
môi hoặc làm các protein tương tác, liên hợp lại với nhau để
hữu cơ tạo kết tụ.
- PT biểu diễn tính tan của protein trong dung môi:
ln(S/Sw) = A/RT . (1/ew - 1/e)
Trong đó:
+ S: Tính tan của protein trong dung môi (g/l)
+ Sw: Tính tan của protein trong nước (g/l)
+ A: Hằng số
+ e: Hằng số điện môi của dung môi (ethanol, e =
24.3)
+ ew: Hằng số điện môi của nước (ew = 78.3)

You might also like