You are on page 1of 91

Chương 2

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN


( Dành cho khối không chuyên ngành Triết học
trình độ đào tạo Tiến sĩ, Thạc sĩ _ Các ngành
Khoa học tự nhiên, công nghệ )
NỘI DUNG BÀI HỌC
CHƯƠNG 2- TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

I. Sự ra đời của triết học


Mác- Lênin

II. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

III. Chủ nghĩa duy vật lịch sử

2
I. SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
1. Điều kiện kinh tế- xã hội
2.Tiền đề lý luận của Triết học Mác
+ Triết học cổ điển Đức
+ Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
+ CNXH không tưởng - phê phán Pháp, Anh
Tiền đề lý luận và tư tưởng trực tiếp đưa đến sự ra đời của CNML
3. Tiền đề khoa học tự nhiên

+ Thuyết tế bào
+ Thuyết tiến hoá
+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng

Cơ sở lý luận để Mác xây dựng & phát triển tư tưởng biện chứng
3
4. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình
thành và phát triển triết học Mác – Lênin

a. Giai đoạn C.Mác – Ăng-ghen

Quá trình chuyển biến tư


Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăng-
tưởng của C.Mác và Ph.Ăng-
ghen đề xuất những nguyên
ghen từ CNDT và CNDCCM
lý triết học DVBC
cách mạng sang CNDV BC

Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăng-ghen


bổ sung và phát triển những
quan điểm triết học DVBC

4
b. V.I. Lênin phát triển triết
học Mác

Giải quyết vấn đề


CNDVBC một
cách triệt để
1893 1907 1917 1924

Đấu tranh chống lại Phát triển


phái dân túy, bảo vệ CNDVBC và
và phát triển chủ CNDVLS
nghĩa Mác
5. Đối tượng và đặc điểm chủ yếu của
triết học Mác - Lênin
* Đối tượng của triết học Mác – Lênin

Triết học Mác -


Lênin nghiên cứu
những quy luật
chung nhất của
tự nhiên, lịch sử
XH loài người và
tư duy
* Đặc điểm chủ yếu của triết học Mác – Lênin

• Sự thống nhất giữa CNDV & phép biện chứng


1

2
• Sáng tạo ra CNDV lịch sử

3
• Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

• Sự thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng
4

• Thể hiện mối quan hệ giữa triết học với các


5 khoa học cụ thể
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

QL Thống nhất và đấu


tranh giữa các mặt
Nguyên lý về đối lập
MLH phổ biến Cái chung – Cái riêng
QL chuyển hóa từ Nguyên nhân – Kết quả
những sự thay đổi về Bản chất – Hiện tượng
lượng dẫn đến sự thay Tất nhiên – Ngẫu nhiên
đổi về chất và ngược lại Nội dung – Hình thức
Nguyên lý về Khả năng – Hiện thực
sự phát triển
QL Phủ định của
phủ định
1. HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

a. Nguyên lý
b. Nguyên lý về
về mối liên hệ sự phát triển
phổ biến

Ý nghĩa
Khái niệm Tính chất phương
pháp luận
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Hai nguyên lý của PBC.DV
a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

• Khái niệm: MLH dùng để chỉ sự quy định, tác động lẫn
nhau giữa các mặt, các yếu tố trong mỗi SVHT
1

• Tính chất: Tính khách quan, tính phổ


2 biến, tính đa dạng phong phú

• Ý nghĩa: Nguyên tắc toàn diện và nguyên


3 tắc cụ thể
1. HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PBCDV

a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến


* Khái niệm
MỐI LIÊN HỆ LÀ GÌ?
Mối liên hệ là khái
niệm dùng để chỉ sự Sự chuyển hóa
Sự tác động
quy định, tác động
và chuyển hoá lẫn
nhau giữa các mặt,
SỰ
các yếu tố trong mỗi THỐNG NHẤT
SVHT hoặc giữa các
SVHT với nhau, tồn
tại phổ biến trong Sự quy định
thế giới.
* TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ

• Tính khách quan: tồn


1 tại tất yếu

• Tính phổ biến: tồn tại trong


tất cả các lĩnh vực
2

• Tính đa dạng, muôn hình,


muôn vẻ: tồn tại trong những
3 đk, hoàn cảnh khác nhau
Tính đa dạng, phong phú

Tạm
Bên Chủ Tất Trực
Cơ bản thời
trong yếu nhiên tiếp
& &
& & & &
không lâu
bên thứ Ngẫu gián
cơ bản dài
ngoài yếu nhiên tiếp
v.v...
Ý nghĩa phương pháp luận
Nội dung của nguyên tắc toàn diện với những yêu cầu đối
với chủ thể nhận thức và hành động

Nhận thức Biết phân Từ việc rút ra


sự vật trong loại từng MLH bản chất
MLH giữa MLH, xem
của sự vật, ta Cần tránh
lại đặt MLH
các yếu tố, xét có bản chất đó
phiến diện
các mặt của trọng tâm, trong tổng thể siêu hình
chính SV và trọng điểm, các MLH của và chiết
trong sự tác làm nổi bật SV xem xét
cụ thể trong trung,
động giữa cái cơ bản từng giai ngụy biện
SV đó với nhất của đoạn lịch sử
các SV khác SVHT cụ thể
* Ý nghĩa phương pháp luận
- Quan điểm toàn diện
Tất cả
các mặt, Khâu
trung gian
các yếu
SVHT
tố
Gián tiếp

Đặt vào
Cả quá trình
các MQH

- Quan điểm lịch sử - cụ thể


Đúng không gian
và thời gian
SVHT Xem xét
Tính chất đặc thù
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Hai nguyên lý của PBC.DV
a. Nguyên lý về sự phát triển

• Khái niệm: MLH dùng để chỉ quá trình vận


1 động của sự vật theo khuynh hướng đi lên

• Tính chất: Tính khách quan, tính phổ


2 biến, tính đa dạng phong phú

• Ý nghĩa: Nguyên tắc phát triển và


3 nguyên tắc lịch sử cụ thể
b. Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển

Phát triển là một phạm


trù triết học dùng để chỉ
quá trình vận động của
sự vật theo khuynh
hướng đi lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn.
* TÍNH CHẤT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN

• Tính khách quan: tự than


1 vận động, phát triển

• Tính kế thừa: SVHT mới ra đời,


lưu giữ và phát huy những giá trị
2 tích cực của SVHT cũ

• Tính phổ biến: diễn ra trong tất cả


3 các lĩnh vực TN, XH & TD

• Tính đa dạng, muôn hình, muôn vẻ:


phát triển trong những KG, TG khác nhau,
4 chịu sự tác động nhiều yếu tố
Quan
điểm
phát
triển
2.CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Quy luật là mối


liên hệ khách quan,
bản chất, tất yếu,
phổ biến trong quá
trình vận động và
phát triển của
SVHT
QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

QL thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập


( QL Mâu thuẫn)

QL chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành


những sự thay đổi về chất và ngược lại

QL phủ định của phủ định


II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2.Các quy luật cơ bản của PBCDV
a. QL thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
• Vị trí QL: Vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và
1 phát triển. QL này là hạt nhân của PBC DV
• Khái niệm: mâu thuẫn, mặt đối lập, sự thống nhất, sự đấu tranh giữa
2 hai mặt đối lập

• Tính chất của mâu thuẫn:Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa
3 dạng phong phú

• Sự chuyển hóa của mâu thuẫn


4

• Ý nghĩa: Mâu thuẫn là tất yếu, có phương pháp giải quyết mâu
5 thuẫn phù hợp, không được điều hòa mâu thuẫn
* Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập ( QL mâu thuẫn )

Là một trong ba quy luật


cơ bản của PBC duy vật

Là hạt nhân của PBC, vạch


ra nguồn gốc và động lực của
sự phát triển.
* Khái niệm
- Mâu thuẫn dùng để chỉ
MLH thống nhất, đấu
tranh và chuyển hóa giữa
các mặt đối lập của mỗi
SVHT hoặc giữa các
SVHT với nhau.
- Nhân tố tạo thành mâu
thuẫn là mặt đối lập
Tất cả các SVHT trên thế giới
đều chứa đựng những mặt trái
ngược nhau
vMặt đối lập của mỗi SVHT

Giới tự nhiên vô cơ Trong xã hội

•Bóc lột – Bị bóc lột


•Lực hút – Lực đẩy •Cái cũ – Cái mới
•Nhân nguyên tử -
Điện tử
CÁC MẶT
Giới tự nhiên ĐỐI LẬP
hữu cơ Trong tư duy

•Đồng hóa – Dị hóa


•Tổng hợp – Phân giải
•Biến dị - Di truyền
•Đúng - sai
•Phân tích – Tổng hợp
- Sự thống nhất của các mặt đối lập
tính quy định lẫn nhau giữa hai mặt đối lập,
trong đó, sự tồn tại của mặt đối lập này là điều
kiện cho sự tồn tại của mặt đối lập kia
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập

khuynh hướng bài trừ,


phủ định nhau và phát
triển theo xu hướng
ngược nhau giữa hai
mặt đối lập.
“Ranh giới”: Tận cùng nỗ lực giữa sự
sống và cái chết
Bên kia ranh giới là sự sống - cái chết. Khắc nghiệt, lạnh lùng. Bên này ranh
giới là sự cống hiến, nỗ lực của những y bác sỹ đang dành giật từng hơi
thở...
* Tính chất chung của mâu thuẫn:

Tính khách quan: Mâu thuẫn hình thành do


tính tất yếu KQ của sự phát triển

Tính phổ biến: Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả


các lĩnh vực TN-XH-TD

Tính đa dạng và phong phú: Trong những điều kiện


lịch sử khác nhau, có nhiều loại mâu thuẫn có vai trò,
vị trí khác nhau…
Quan hệ Mâu thuẫn cơ bản
giữa các
SHVT Mâu thuẫn không cơ bản

Vai trò của Mâu thuẫn chủ yếu


Phân mâu thuẫn
Mâu thuẫn thứ yếu
loại
mâu Quan hệ Mâu thuẫn bên trong
giữa các mặt
thuẫn ĐL
Mâu thuẫn bên ngoài

Tính chất
Mâu thuẫn đối kháng
của lợi ích
quan hệ
GC Mâu thuẫn không đối kháng
* Sự chuyển hóa của mâu thuẫn
Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập
diễn ra phức tạp, phong phú, đa
dạng tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều
kiện cụ thể

Sự chuyển hóa của mâu thuẫn là


một quá trình

V.I.Lênin: “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa


các mặt đối lập”
* Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Khẳng định sự tồn tại của mâu thuẫn là


Quy tất yếu khách quan trong tự nhiên, XH
luật và tư duy
thống
nhất Phân biệt vị trí các loại mâu thuẫn
và đấu khác nhau để có phương pháp giải
quyết phù hợp
tranh
giữa
các mặt Không được điều hòa mâu thuẫn, mà
đối lập phải giải quyết mâu thuẫn vì đó là nguồn
gốc và động lực cho sự phát triển
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2.Các quy luật cơ bản của PBCDV
b. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

1
• Vị trí QL: Vạch ra cách thức của sự phát triển.

2
• Khái niệm: Khái niệm CHẤT, Khái niệm LƯỢNG

3
• Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

• Ý nghĩa phương pháp luận


4
b. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
* Vị trí quy luật

Quy luật này vạch ra


CÁCH THỨC của
sự phát triển của SVHT

Sự vận động và phát triển của báo chí hiện đại


trong môi trường hội tụ truyền thông
b. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
*Khái niệm chất, lượng

Chất
là gì?

Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy


định của SVHT, là sự thống nhất hữu cơ
của những thuộc tính cấu thành SVHT đó,
phân biệt nó với SVHT khác

+ Là chất lỏng, trong suốt, Không màu, không mùi,


có khả năng hoà tan, sôi ở nhiệt độ 100oC, được cấu
tạo bởi nguyên tử Hidro và ôxi,...
b. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
*Khái niệm chất, lượng

Lượng là gì?

Lượng là khái niệm chỉ tính


quy định KQ của SVHT về
mặt quy mô, trình độ phát
triển, biểu thị bằng con số các
Mỗi phân tử “nước” được cấu
yếu tố, các thuộc tính cấu tạo từ 02 nguyên tử Hyđro và
thành nó 01 nguyên tử Oxy.
* Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

SỰ VẬT
HIỆN TƯỢNG

thay đổi
LƯỢNG CHẤT
Tác động

Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất


Sự tác động trở lại của chất đối với lượng
* Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất

Lượng khí thải của 01 chiếc ôtô Lượng khí thải của hàng triệu chiếc
không đủ để làm ô nhiễm môi ôtô sẽ làm ô nhiễm môi trường
trường không khí không khí
* Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất

ĐỘ ĐIỂM BƯỚC NHẢY


NÚT

Giới hạn tại đó với Quá trình thay


Khoảng giới hạn đổi về chất của
những sự thay đổi
trong đó có sự sự vật diễn ra
của lượng trực tiếp
thống nhất giữa tại điểm nút.
dẫn đến những thay
chất và lượng
đổi về chất.
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển,
đồng thời, đó cũng là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới

Bước nhảy toàn bộ:


Làm cho tất cả các mặt,
Căn cứ vào bộ phận, yếu tố,.. của
BƯỚC quy mô và SVHT thay đổi.
NHẢY nhịp độ của
Bước nhảy cục bộ: Chỉ làm
bước nhảy thay đổi một số mặt, yếu tố,
bộ phận của SVHT

Căn cứ vào thời


gian của sự Bước nhảy tức thời: Làm chất của SVHT biến đổi
nhanh chóng ở tất cả các bộ phận của nó
thay đổi về chất
và dựa trên cơ Bước nhảy dần dần: Quá trình thay đổi về chất diễn ra
chế của sự thay bằng cách tích lũy dần những yếu tố của chất mới và loại
đổi đó bỏ dần các yếu tố của chất cũ. Trường hợp này SVHT biến
đổi chậm hơn
Sự tác động của chất đối với lượng
Khi chất mới ra đời có sự tác động trở lại lượng của
sự vật. Chất mới tác động tới lượng của SVHT trên
nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô,
trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của
SVHT
§ Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải coi
trọng cả hai phương diện chất và lượng, tạo nên sự
1 nhận thức toàn diện của sự vật.

§ Khắc phục tư tưởng nôn nóng ( tả khuynh ) và tư


tưởng bảo thủ (hữu khuynh ) trong nhận thức và
2 hành động thực tiễn .

3
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2.Các quy luật cơ bản của PBCDV
c. Quy luật phủ định của phủ định
• Vị trí QL: Vạch ra khuynh hướng của sự phát triển.
1

2
• Khái niệm:phủ định, phủ định biện chứng

• Nội dung phủ định của phủ định


3

• Ý nghĩa phương pháp luận


4
c. Quy luật phủ định của phủ định
* Vị trí của quy luật

Chỉ ra khuynh hướng ( đi


lên), hình thức (xoáy ốc), kết
quả (SVHT mới ra đời từ
SVHT cũ) phát triển của
chúng
*Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng

là sự thay thế một SVHT này bởi


Phủ Định một SVHT khác

Chấm dứt sự phát triển

Tiền đề cho sự phát triển

- Phủ định biện chứng: là sự phủ định làm tiền đề, tạo điều kiện
cho sự phát triển
- PĐBC làm cho SVHT mới ra đời thay thế SVHT cũ, là yếu tố
liên kết giữa SVHT mới và SVHT cũ
Đặc điểm của phủ định biện chứng

Tính Tính đa
Tính kế Tính phổ dạng
khách
quan thừa biến phong phú

SVHT tự phủ Loại bỏ những Diễn ra trong Thể hiện ở nội


định mình do yếu tố không lĩnh vực tự dung, hình
nguyên nhân phù hợp, cải tạo
thức của phủ
những yếu tố nhiên, XH và
bên trong nó
phù hợp tư duy định
gây ra
Khuynh hướng phát triển theo đường
xoắn ốc:
Sự phát triển hình như
diễn lại những giai đoạn
đã qua nhưng dưới một
hình thức khác ở trình độ
cao hơn,sư phát triển có
thể nói là theo đường
xoắn ốc,chứ không theo
đường thẳng.

Ý NGHĨA Xoắn Ốc THỜI NGUYÊN THỦY:


Các xoắn ốc tượng trưng cho người mẹ như
một nhân vật trung tâm, theo đó tất cả mọi thứ,
hoặc là tiến tới hoặc đi theo hướng của mình.
Nó cũng phản ánh tình hình của một giai đoạn
phát triển. Một ý nghĩa khác là có một sự khởi
đầu và kết thúc.
• QL phủ định của phủ định phản ánh MLH, sự kế thừa qua
các khâu trung gian giữa cái bị phủ định và cái phủ định; do
có tính kế thừa nên PĐBC không phải là sự phủ định sạch trơn
mà điều kiện cho sự phát triển; lưu giữ những mặt tích cực của
giai đoạn trước, lặp lại trên cơ sở cao hơn

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY


VI TÍNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẦM MỀM MICROSOFT
* Ý nghĩa phương pháp luận:
Khẳng định tính KQ, tính phổ biến, tính đa
dạng phong phú của QL trong TN-XH-TD

QUY
Khắc phục tư tưởng hữu khuynh và tả
LUẬT
khuynh trong nhận thức và hành động
PHỦ thực tiễn
ĐỊNH
CỦA PHỦ
ĐỊNH
Có thái độ tích cực ủng hộ cái mới,
đấu tranh cho cái mới, cái tiến bộ
II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
3. Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV

Ý nghĩa PPL

Quan hệ BC của cặp


phạm trù

Khái niệm
III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

1 Học thuyết hình thái kinh tế - XH

2 Biện chứng giữa Lực lượng sản xuất (LLSX) và


Quan hệ sản xuất (QHSX)

3 Biện chứng giữa Cơ sở hạ tầng (CSHT) và


Kiến trúc thượng tầng ( KTTT)

Biện chứng giữa Tồn tại xã hội (TTXH) và Ý


4 thức xã hội (YTXH)

5 Tiến bộ xã hội
III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
1.Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội

• Phạm trù HTKT- XH


1

• Sự phát triển của các HTKT-XH là một


2 quá trình lịch sử tự nhiên

• Ý nghĩa của học thuyết HTKT - XH


3
*Phạm trù hình thái HTKT-XH:

HTKT-XH là một phạm trù


cơ bản của CNDVLS dùng để
chỉ XH ở từng nấc thang lịch
KTTT
sử nhất định, với một kiểu
QHSX đặc trưng cho XH đó, QHSX
phù hợp với một trình độ nhất
định của LLSX và một KTTT
tương ứng được xây dựng LLSX
trên những QHSX đặc trưng
ấy
HTKT-XH = XH CỤ THỂ
Quá trình lịch sử tự nhiên của các HTKT-XH

Sự vận động & HTKT-XH


phát triển của XH Tiến trình lịch sử xã CSCN ra đời là
do các quy luật hội loài người là kết tất yếu khách quan
khách quan quả của sự thống nhất của lịch sử XH
chi phối giữa logic và lịch sử,
bao hàm cả sự phát
triển tuần tự đối với
lịch sử và sự phát
triển “bỏ qua” một
hoặc vài KTHK-XH
•Ý nghĩa của học thuyết HTKT - XH

Khi giải thích các hiện tượng trong đời sống


XH, phải xuất phát từ thực trạng phát triển của
nền sản xuất XH

Xuất phát từ QHSX hiện thực của XH để tiến hành


phân tích các phương diện khác nhau của đời sống
XH và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng.

Nghiên cứu các quy luật, vận động XH để giải


quyết đúng đắn và có hiệu quả những vấn đề của
đời sống XH.

C. Mác: HTKT-XH chính là hòn đá tảng cho mọi nghiên cứu về XH


Học thuyết HTKT- XH

Là cơ sở khoa học cho việc xác


định con đường phát triển của
Việt Nam

Là cơ sở lý luận, phương pháp


luận khoa học trong quán triệt
quan điểm đường lối của ĐCSVN
Là cơ sở lý luận, phương pháp
luận KH và CM trong đấu tranh
bác bỏ những quan điểm thù
địch, sai trái, phiến diện về XH.
C. Mác: HTKT-XH chính là hòn đá tảng cho mọi nghiên cứu về XH
III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
2. Biện chứng giữa LLSX và QHSX

• Khái niệm: LLSX, QHSX


1

• QL về sự phù hợp của QHSX với trình


2 độ của LLSX

• Ý nghĩa của Quy luật


3
•Khái niệm: LLSX, QHSX
* LLSX là mối quan hệ giữa con người và giới tự
Nhiên trong quá trình sản xuất

Thể lực,
Người lao động trí lực,
Kinh nghiệm

Lực lượng Có sẵn


sản xuất
Đối tượng
lao động Nguyên liệu
Tư liệu sản xuất

Tư liệu Công cụ LĐ
Lao động

Tư liệu khác
TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Tính chất cá nhân


TÍNH CHẤT hoặc tính chất xã hội trong việc
CỦA LLSX
sử dụng tư liệu sản xuất

Trình độ của công cụ lao động

Trình độ tổ chức lao động xã hội


TRÌNH ĐỘ Trình độ ứng dụng KH vào sản xuất
CỦA LLSX
Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng NLĐ
Trình độ phân công lao động xã hội
* QHSX là quan hệ giữa người và người trong quá
trình sản xuất và tái sản xuất xã hội

QH tổ QH sở
chức hữu TLSX
quản lý SX

QH phân phối
sản phẩm XH
Quy luật về sự phù hợp của QHSX với
trình độ của LLSX

1 3

LLSX và QHSX là hai thành tố QHSX luôn có khả năng tác động
cơ bản cấu thành nên PTSX, ngược trở lại, đối với việc bảo tồn,
chúng tồn tại trong MQH thống khai thác, sử dụng và phát triển
nhất, ràng buộc lẫn nhau.
LLSX

4
2

LLSX đóng vai trò quyết Mối quan hệ giữa LLSX và


định đối với QHSX QHSX là mối quan hệ thống
nhất của hai mặt đối lập
QL về sự phù hợp của QHSX với trình độ của LLSX

Lực lượng Quan hệ


sản xuất sản xuất

Phương
Nội dung thức sản Hình thức
vật chất xuất xã hội
Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX

LLSX quyết định QHSX


( QHSX phụ thuộc vào trình độ phát
triển của LLSX)

PHÙ HỢP -
TÍCH CỰC
QHSX có khả năng tác động trở
lại sự vận động phát triển của
LLSX
KHÔNG PHÙ
HỢP - TIÊU CỰC
Vai trò tác động trở lại của
QHSX đối với LLSX

Thúc đẩy LLSX


Phù hợp LLSX phát triển
QH
SX
Không Kìm hãm LLSX
LLSX phát triển
phù hợp

Mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển


hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn
- Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX là mối
quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa
thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.

Lực lượng Phá vỡ sự Nảy sinh


sản xuất thống nhất mâu thuẩn
phát triển giữa LLSX giữa LLSX
và QHSX và QHSX

QHSX thay đổi để phù


hợp hơn với trình độ
phát triển của LLSX
* Ý nghĩa trong đời sống xã hội

• Sự tác động của quy luật


này tạo ra nguồn gốc và
động lực cơ bản nhất đối
với sự vận động, phát
triển của PTSX, nền sản
xuất vật chất; là sự vận
động, phát triển của toàn
bộ đời sống xã hội
III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
3. Biện chứng giữa CSHT và KTTT

• Khái niệm: CSHT, KTTT


1

2
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng (CSHT)
và kiến trúc thượng tầng (KTTT)
3.1. Khái niệm CSHT, KTTT
* CSHT
CSHT dùng Giữ địa vị QHSX
để chỉ toàn bộ chi phối tàn dư
những QHSX
hợp thành cơ cấu QHSX QHSX
kinh tế của xã hội thống mầm
nhất định trong trị mống
lịch sử
* KTTT để chỉ toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, những thiết
chế XH tương ứng cùng với những quan hệ nội tại hình thành
trên một CSHT nhất định

Hình thái ý thức XH: hình


thái ý thức chính trị, pháp
Kiến quyền, …
trúc
thượng
tầng Thiết chế chính trị - XH
tương ứng: nhà nước, chính
đảng, giáo hội, …

Trong XH có đối kháng GC, KTTT mang tính chất đối kháng
Bộ phận có quyền lực mạnh mẽ nhất trong KTTT của XH có đối
kháng giai cấp là NHÀ NƯỚC
Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT của xã
hội
Đóng vai trò
quyết định
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
CƠ SỞ HẠ TẦNG
Tác động lại

Phương diện kinh tế Phương diện chính trị - xã hội


* Vai trò quyết định của CSHT đối với
KTTT

CSHT quyết CSHT hình thành


định nội dung, Khi CSHT
nên KTTT tương thay đổi,
sự vận động, ứng, quyết định KTTT cũng
phát triển của tính chất của thay đổi theo
KTTT KTTT

CƠ SỞ HẠ TẦNG KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG


Quyết định
CƠ SỞ HẠ TẦNG KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
THIẾT CHẾ Nhà Nước (KTTT)
có tác động mạnh mẽ
CHÍNH TRỊ-XH nhất và trực tiếp nhất
tới CSHT của XH.

Tác dụng Cch cực Tác dụng Dêu cực

PHÙ HỢP KHÔNG PHÙ HỢP

Thúc đẩy kinh Kìm hãm


tế phát triển sự phát triển
* Ý nghĩa của MQH biện chứng giữa
CSHT & KTTT
Là điều kiện tất yếu chống lại CNDT chủ quan, tránh
khuynh hướng tuyệt đối vai trò của ý thức tinh thần, các
thiết chế tương ứng

Điều kiện để phát huy


văn hóa tinh thần, các
thiết chế XH; đồng
thời phát huy nhân tố
con người.
III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
4. Biện chứng giữa TTXH và YTXH

• Khái niệm: TTXH, YTXH


1

• Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH


2 và YTXH

• Ý nghĩa phương pháp luận


3
4. Biện chứng giữa TTXH và YTXH
a. Khái niệm TTXH-YTXH
Tồn tại xã hội là toàn bộ những
quan hệ vật chất và những điều
kiện sinh hoạt VC trong đời
sống XH
TTXH ẢNH HƯỞNG BỞI 3 NHÂN TỐ

Phương Điều kiện Hoàn cảnh


thức sản
xuất dân số địa lý
a. Khái niệm TTXH-YTXH
* Ý thức xã hội

Phương diện sinh hoạt


.nh thần của XH

Giai đoạn
Nảy sinh từ tồn tại XH phát triển
nhất định
Phản ánh tồn tại XH
• Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã
hội cũng mang tính giai cấp.

Giai cấp khác nhau


Tính ý thức khác nhau
giai cấp
của
ý thức
Tư tưởng thống trị là
xã hội tư tưởng của giai cấp
thống trị
b. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH

TỒN TẠI Quyết định Ý THỨC


XÃ HỘI XÃ HỘI

vTTXH như thế nào thì YTXH cũng phản ánh như thế.
Nội dung biểu hiện của YTXH bắt nguồn từ trong
TTXH, do TTXH quy định
vTTXH biến đổi YTXH tất yếu cũng biến đổi
vTTXH quyết định YTXH thông qua các khâu trung gian
b. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH

Tính độc lập tương đối của


ý thức XH

YTXH thường lạc YTXH có khả năng


hậu so với TTXH tác động trở lại
tồn tại XH
YTXH có _nh kế
thừa trong sự
phát triển của nó
YTXH có thể Sự tác động qua lại
vượt trước giữa các hình thái
TTXH YTXH trong sự phát
triển của chúng
4. Biện chứng giữa TTXH và YTXH
c. Ý nghĩa phương pháp luận

§ Đề cao tính quyết định


của nhân tố vật chất trong
nhận thức và hoạt động
thực tiễn Sản xuất vật chất

§ Phát huy nhân tố chủ


quan của con người

QL Cung cầu trong sản xuất và


lưu thông hàng hóa
III. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
5. Tiến bộ xã hội

• Khái niệm: Tiến bộ XH


1

• Một số quan niệm về tiến bộ XH


2 trong lịch sử triết học.

• Quy luật Tiến bộ xã hội theo quan


3 điểm của triết học Mác - Lênin
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Karl Marx: Theses On Feuerback.
http://www.Marxist.s.org/archive/marx/works/1845/these/index.
htm
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các
bộ môn khoa học Mác – Lênin , Tư tưởng Hồ Chí Minh : Giáo
trình Triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2003
3. Nguyễn Duy Thông, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Văn Nghĩa: Tìm
hiểu chủ nghĩa duy vật biện chứng ,Nxb. Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1979 .
4. A.G. Xpirkin:Triết học xã hội, Nxb. Tuyên huấn, Hà Nội, 1989
5. Trần Đức Thảo: Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện
chứng, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004
6. Hồ Sĩ Qúy: “Con người là trung tâm: Sự khác biệt giữa hai quan
điểm tiêu biểu”, Tạp chí Triết học, số 11, 2002
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Làm rõ các khái niệm: Phép biện chứng, mâu thuẫn,
mặt đối lập, chất – lượng – độ, phủ định của phủ định;
cái riêng – cái chung, nhân – quả, hình thức – nội dung,
bản chất – hiện tượng, khả năng – hiện thực; hình thái
kinh tế - xã hội, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất,
cơ sở hạ tầng – kiến trúc thượng tầng, tồn tại xã hội – ý
thức xã hội
2. Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện
chứng
3. Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
4. Ý kiến của học viên về triết học Mác và thời đại ngày
nay.
KẾT THÚC CHƯƠNG 2
CHÚC CÁC ANH/CHỊ HỌC VIÊN
THẬT NHIỀU SỨC KHỎE!

You might also like