You are on page 1of 83

CHƯƠNG 3.

PHÉP BIỆN CHỨNG


NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng đề chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hường lẫn nhau
giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.

Các sự vật, hiện tượng của thế giới tồn tại trong mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau. Cơ sở của
sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ đó là tính thống nhất vật chất của thế giới. các sự vât, hiện tượng phong phú trong
thế giới chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế giới duy nhất – vật chất.

Tính khách quan của mối liên hệ: sự tồn tại của các mối liên hệ bên trong sự vật, hiện tượng hay giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau là không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.
Tính phổ biến của các mối liên hệ: Các mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng trong tất cả các lĩnh vực
(tự nhiên, xã hội, tư duy), trong mọi quá trình, ở mọi thời điểm.
Tính đa dạng của mối liên hệ: Có mối liên hệ về không gian, thời gian, chung, riêng, trực tiếp, gián tiếp, tất
nhiên, ngẫu nhiên, bản chất, không bản chất, chủ yếu, thứ yếu…
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP
Mặt đối lập: các bộ phận, các thuộc tính,…,có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau nhưng cùng tồn tại khách quan
trong mỗi sự vật, hiện tượng
Các mặt đối lập trong cùng một sự vật vận động trái ngược nhau có nghĩa là chúng đấu tranh lẫn nhau. Dù vậy, chúng
không tách rời, không thủ tiêu nhau mà tồn tại cùng nhau, gắn bó hữu cơ với nhau tạo nên sự thống nhất với nhau.
Mâu thuẫn: sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong cùng một đối tượng.
Tính tương đối của sự thống nhất của các mặt đối lập biểu hiện ở tính tạm thời, tồn tại trong 1 tgian xác định rời bị phá
vỡ do sự phát triển của đấu tranh giữa các mặt đấu tập tạo thành nó và lại được thay bằng sự thống nhất mới.
Tính tuyệt đối của đấu tranh của các mặt đối lập thể hiện ở sự có mặt của nó ở tất cả các thời Kỳ tồn tại của thống
nhất.
Mâu thuẫn – nguồn gốc của sự vận động và phát triển
Mọi đối tượng đều bao gồm những mặt, khuynh hướng, lực lượng…đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn trong
chính nó; sự đấu tranh giữa các mặt đối lâp này là nguyên nhân, động lực bên trong của sự vận động và phát triển, làm
cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời.

CÁC LOẠI MÂU THUẪN VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI THỰC TIỄN
Mâu thuẫn bên ngoài: ngoại hình, Thức ăn
Mâu thuẫn bên trong: kiểu gene
Vd. C.Âu, C.Á có chế độ ăn khác nhau. dù Á ăn đảm bảo dinh dưỡng hơn Âu nhưng ngoại hình Âu vẫn cao to hơn Á.
Mâu thuẫn cơ bản: diễn ra ở tất cả các mặt và trong suốt quá trình tồn tại và p.triển của đối tượng.
Mâu thuẫn không cơ bản: diễn ra ở 1 mặt và trong 1 thời kì nhất định của đối tượng.
Mâu thuẫn chủ yếu: chỉ nổi lên hàng đầu và mang tính quyết định ở 1 giai đoạn phát triển của đối tượng chứ không
diễn ra suốt quá trình phát triển của đối tượng như mâu thuẫn cơ bản.
Mâu thuẫn thứ yếu:

Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT MÂU THUẪN

Phải thừa nhận lĩnh khách quan của mâu thuẫn trong mọi đối lượng, giải quyết mâu thuẫn phải luôn theo quy luật
khách quan.

Cần bãi đầu tư việc xem xét quá trinh phát sinh, phát triển của từng loại mâu thuẫn; xác định vị trí, vai trò và điều kiện
chuyển hóa giữa các mâu thuẫn

Giải quyết mâu thuẫn theo nguyên tác đấu tranh giữa các mặt đối lập, không điều hòa mâu thuẫn, không nóng vội hay
bảo thủ.
 Cai gì cũng có mâu thuẫn
Quy luật phủ định của phủ định :
- Phủ định biện chứng: sự phủ định làm tiền đề, tạo đkiện cho sự ptriển.
Phủ định biện chứng là sự tự phủ định.

Trong cái mới bao giờ cũng còn tồn tại cái cũ (còn hợp lý , còn phù hợp ).
Quy luật PĐ của PĐ Coi sự ptriển của sự vật, htg là do mâu thuẫn bên trong của chúng quy định. Mỗi lần PĐ là kết quả
của sự đấu tranh & Chuyển hóa giữa những mặt đối lập trong sự vật hiện tượng. Do có sự kế thừa nên PĐBC không
loại bỏ tất cả các yếu tố của sự vật, htượng cũ, mà duy trì & gìn giữ, lặp lại 1 số yếu tố của sự vật, htượng cũ sau khi
chọn lọc, cải tạo cho phù hợp.

3. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CỦA PBCDV VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI
MỚI Ở VN.
a. Nội dung của các nguyên tắc phương pháp luận bchứng duy vật.
* Nguyên tắc toàn diện.
- Phải xem xét sự tồn tại của đối tượng trong MLH
giữa các bộ phận, thuộc tính khác nhau của nó và trong MLH giữa nó với các đối tượng khác.
- Phải xem xét, đánh giá ' từng mặt , từng MLH & Phải nắm được MLH cơ bản, bản chất quy định sự vận động, phát
triển của đối tượng , không "bình quân, dàn đều" mà có trọng tâm, trọng điểm.
- Trong NCKH , nhiều đối tượng đòi hỏi phải có sự nghiên cứu liên ngành.
- Muốn cải tại đối tượng phải áp dụng đồng bộ một hệ thống các biện pháp các phương tiện để tác động làm thay đổi
các mặc, các MLH của đối tượng.
* Nguyên tắc phát triển.
- Cần đặt đối tượng trong sự vận động đi lên để không chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại mà còn dự báo được
những biểu hiện của nó trong tương lai.
- Ptriển là 1 quá trình bao gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất riêng nên cần có nhiều giải pháp
khác nhau để tương thích với những đặc điểm, tính chất khác nhau ấy của đối tượng ở từng giai đoạn cụ thể.
- Cần sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo đkiện cho nó phát triển; chống lại
quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.
- Trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ, đồng
thời phát huy các yếu tố ưu trội vừa được hình thành trong cái mới.
* Nguyên tắc lịch sử - cụ thể.
- Phải đặt đối tượng trong quá trình phát sinh, phát triển, chuyển hóa ở các hình thức biểu hiện, với những bước quanh
co, những ngẫu nhiên gây tác động lên quá trình tồn tại của đối tượng trong không gian & thời gian Cụ thể, gắn với
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nó.
- Điểm quan trọng nhất của nguyên tắc lịch sử- cụ thể là mô tả sự kiện cụ thể theo trình tự hình thành nghiêm ngặt của
nó, làm rõ MLH, sự biến đổi của chúng theo thời gian, không gian cụ thể, tránh giáo điều chung chung.
b. Sự vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật trong quá trình đổi mới ở VN.
* Vấn đề phát triển kinh tế, chính trị và văn hóa - xã hội.
- Phái triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm cải biến XH nông nghiệp lạc hậu
của nước ta. Đổi mới trong Đảng làm giương cho viổi các bộ phận khác trong hệ thống chính trị. Mở rong dân chủ phù
hợp Với các điều kiện chuyển đổi nền kinh tế.
* Việc khái quát lý luận về CNXH và con đường xây dựng CNXH ở VN.
Nhận thức lại di sản kinh điển Mác- Lênin , không thể lấy mô hình CNXH ở nước nào đó áp đặt nguyên xi cho VN. Phải
tính đến vai trò và đặc điểm của dân tộc trong lịch sử phát triển của CNXH.
* Hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.
- Cần tập trung nghiên cứu lý luận cơ bản về triết học, khám phá thêm những giá trị mới trong di sản kinh điến Mác-
Lênin, tư tưởng HCM, xây dựng những quan điểm lý luận mới do chính lịch sử và đời sống của đất nước và dân tộc VN
đặt ra
.

CHƯƠNG 4. NHẬN THỨC LUẬN

1. Một số vấn đề cơ bản của nhận thức luận


a. Mục đích, nguồn gốc và bản chất của nhận thức
- Con người nhận thức TG và nhận thức chính mình nhằm mục đích cải biến hiện thực khách quan cho phù hợp với
nhu cầu tồn tại và phát triển của bản thân mình.
- Nguồn gốc của nhận thức là toàn bộ hiện thực khách quan bao gồm giới tự nhiên - kể cả bộ não người - và xã hội.
Nhận thức của con người có được là do sự tác động của hiện thực khách quan lên các cơ quan cảm giác của con
người, được bộ não con người ghi lại và phản ánh một cách sáng tạo.
- Bản chất của nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi bộ não
con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể. (trong từng hoàn cảnh khác nhau, nhận thức phải khác nhau.
Cách nhìn nhận của mỗi người về những sự vật, hiện tượng trong mỗi thời đại, hoàn cảnh sẽ khác
nhau )
b. Chủ thể, khách thể và đối tượng của nhận thức.
- Chủ thể của nhận thức là con người. Nhận thức chỉ được thực hiện bởi những cá nhân cụ thểhiện thực. Chủ thể nhận
thức không thể là trí tuệ nhân tạo (AI) dù có khả năng lưu giữ và xử lý thông tin. Vì nhận thức là hoạt động chủ động, có
mục đích và sáng tạo của chủ thể nhận thức.
- Khách thể nhận thức là những đối tượng vật chất hay tinh thần mà hoạt động nhận thức của chủ thể hướng đến.
khách thể nhận thức không phải là toàn bộ hiện thực vật chất hay tinh thần mà chỉ là 1 bộ phận hiện thực được chủ thể
chọn để nhận Thức. Cùng một khách thể nhận thức có thể là đối tượng nghiên cứu của các khoa học khác nhau.
C. Về khả năng nhận thức của con người
Bất khả tri luận: Con người không biết và không thể biết bản chất của hiện thực vì con người chỉ thu nhận được thông
tin về đối tượng thông qua hình ảnh bị khúc xạ bởi cảm giác và kinh nghiệm của mình. Thế giới là vô cùng tận về không
gian và thời gian, còn con người là hữu hạn và chỉ mới xuất hiện gần đây. Cái mà đối tượng hiện ra cho
con người nhận thức (hiện tượng) và cái thực sự về đối tượng (vật tự nó) là khác nhau.
Hoài nghi luận: Con người đưa ra các lý thuyết khẳng định điều gì đó là chân lý nhưng theo thời gian, các lý thuyết mới
lại chỉ ra những khẳng định trước đây là sai lầm, không đúng đắn. vậy tri thức nào thực sự là chân lý? Tri thức hiện tại
có đáng tin cậy không?
Khả tri luận: Sự hoài nghi khoa học là cần thiết vì có hoài nghi mới nảy sinh vấn đề để nhận thức. Nếu con người không
nghi ngờ gì thì nó đã ngừng sự phát triển trí tuệ của mình. Hoài nghi khoa học không đối lập vs quan điểm khả tri luận.
Cơ sở triết học của khả tri luận là nguyên tắc thống nhất vật chất của TG và toàn bộ kinh nghiệm của nhận Thức khoa
học, của thực tiễn lịch sử-xã hội.
( → con người và thế giới đều là vật chất . Bộ não con người có thể hiểu được & phản ánh đưthường
d. Sự thống nhất và đa dạng các kiểu tri thức.
Tri tng thường dựa trên lẽ thông thường
Tri thức khoa học là sự khái quát những dữ kiện đáng tin cậy, thể hiện cái tất nhiên và có quy luật.
Tri thức nghệ thuật định hình mặt thẩm mỹ của mọi hoạt động con người.
2. NHẬN THỨC LUẬN DUY VẬT BIỆN CHỨNG
a. Phản ánh hiện thực khách quan - nguyên tắc nền tảng của nhận thức luận DVBC
TG này là TG vật chất, không có gì bí ẩn. Bộ não con người phản ánh hiện thực khách quan.
" Phản ánh" là khái niệm nền tảng của nhận thức luận DVBC. "Tất cả những ý niệm đều rút ra từ kinh nghiệm, chúng là
sự phản ánh của hiện thực, những sự phản ánh trung thành hoặc méo mó" (F. Engels, Anti- During). Nhận thức luận
Marxist gắn kết chặt chẽ nhận thức với thuc tiễn lich sử xã hội, xem nhận thức như là hoạt động tích cực cải tạo thực
tiễn do xã hội quy định.
→ Tất cả sự, sự việc đều dựa trên tính phản ánh.
Tất cả ~ gì con người biết được đều nhờ vào kinh nghiệm mà bộ não phản ánh.
Mỗi người đều có sự phản ánh chủ quan của riêng mình nên nhận thức mỗi người mỗi khác (phản ánh trung thực hay
méo mó sự vật sự việc → quan điểm, suy nghĩ riêng.)

b. Các giai đoạn cơ bản và biện chứng của quá trình nhận thức.
Nhận thức của con người là một quá trình, không phải Chớp mắt là biết.

Nhận thức cảm tính chưa cho biết bản chất của sv, ht. Gồm 3 cấp độ:
Cảm giác : kết quả của ap phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng khi chúng đang tác động trực
tiếp vào các giác quan của con người ( là kết quả của sự tác động của các Sự vật, hiện tương đến các giác quan (phải
có sự tác động liên tục, không gián đoạn mới tạo ra cảm giác. )
Tri giác: hình ảnh tương đổi toàn vẹn về sự vật khi sự vai đó đang trực tiếp tác động vào các giác quan. (sự vật chỉ cần
có 1 phần của nó tác động lên mình thì mình có thể nhận biết say vật đó 1 cách toàn vẹn).
Biểu tượng: hình ảnh cảm tính & tương đối hoàn chỉnh còn lưu lại trong bộ óc người về sự vật khi say vật đó không
còn trực tiếp tác động vào các giác quan ( âm thanh, mùi vị, ... mà bị não con người đã từng trải nghiệm và vẫn còn lưu
giữ cảm giác về chúng)
Nhận thức lý tính là giai đoạn phản ánh giản tiếp, trừu tượng và khái quát những thược tính, những đặc điểm bản chất
của SV, HT.
Nhận thức lý tính gồm 3 cấp độ:
- Khái niệm: kết quả của ay khái quát hóa, tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay 1 lớp sự vật.
- Phán đoán : sự khẳng định hoặc phủ định 1 đặc điểm, 1 thuộc thính nào đó của đối tượng trên cơ sở liên kết các khái
niệm lại với nhau.
- Suy lý : Phán đoán mới được hình thành trên cơ sở liên kết các phán đoán đã có.
Sự thống nhất giữa trực quan sinh động, tư duy trừu tượng và thực tiễn: Vòng khâu của nhận thức từ trực quan sinh
động đến tư duy trừu tượng đền thực tiễn, được lặp đi lặp lại nhưng sâu hơn về bản chất.

C. Quan điểm BCDV về chân lý


Chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm.
3 tính chất: tình khách quan, tinh tương đối và tính tuyệt đối, tính cụ thể.
Tính khách quan: không phụ thuộc vào suy nghĩ, ý muốn khách quan của bản thân. Điều gì đúng là do phù hợp với
hiện thực bên ngoài chứ không phụ thuộc vào ý muốn Con người. → Cái gì là chân lý thì con người không thể thay đổi
nó.

Tính tương đối và tính tuyệt đối.


Thuyết tương đối rộng của Einstein giải thích lực hấp dẫn không phải là lực tác động trực tiếp giữa các vật như Định
luật vạn vật hấp dẫn của Newton mà là kết quả của độ cong không gian và thời gian bởi vật chất và năng lượng.
Tính cụ thể: Chân lý phải cụ thể, không thể chung chung. phải có điều kiện, hoàn cảnh Cụ thể để phán xét tính đúng /
sai của sự vật, hiện tượng
3. Các hình thức, phương pháp nhận thức khoa học và đặc thù của nhận thức xã hội.
a. Các hình thức, phương pháp nhân thức khoa học
Thu thập dữ liệu khoa học - công việc đầu tiên của nhận thức/ nghiên cứu khoa học . Đặc điểm :
quan trọng nhất của dữ liệu khoa học là tới chân thực và có thể kiểm tra bằng kinh nghiệm.
b. Đặc thù của nhận thức xã hội.
1 Số quy luật xã hội không ổn định như quy luật tự nhiên, phần lớn chúng chỉ tác động ở thời kỳ lịch sử xác định và bị
Thay thế bởi các quy luật khác khi XH chuyển sang thời kỳ phát triển mới.

- Quy luật xã hội cũng có tính khách quan như quy luật tự nhiên nên con người không thể xoa bỏ quy luật xã hội. Người
ta chỉ có thể tạm thời kìm hãm hoặc phát huy sự tác động của quy luật xã hội bằng cách tạo ra những điều kiện không
thuận lợi hoặc thuận lợi cho các tác động của nó.

- Trong NC tự nhiên, chủ thể và khách thể nhận thức không trung nhau. Trong quá trình đó, con người nghiên cứu các
hiện tượng Vốn không là mình hay không là sản phẩm của hoạt động của mình. Trái lại, trong nhận thức xã hội, con
người biểu hiện vừa như chủ thể vừa như khách thể nhận thứ
- Đặc thù của nhận thức xã hội là ở chỗ nó luôn diễn ra trong bầu không khí quan hệ cá nhân của chủ thể với vấn đề
nghiên cứu. Quan hệ đó có thể hoặc thúc đẳng sự nhận thức chân thực, hoặc kìm hãm nó.
- Nhận thức XH phụ thuộc nhiều vào trạng thái tâm lý, vào giáo dục, học vấn, thậm chí vào tâm trạng và cảm xúc của
chủ thể hơn là nhận thức tự nhiên.
→ khi nghiên cứu cần hạn chế đến mức thấp nhiếu tinh Chủ quan, tăng tính khách quan.
- Các quá trình XH tự thân phức tạp hơn nhiều so với nhiều hiện tượng tự nhiên, bởi lẽ XH là thành Thức vận động
hoàn thiện & cao nhất của vật chất. Trong đời sống XH tất cả các sự kiện &hiện trứng phức tạp & đa dạng đến mức
không hề giống nhau khiến cho việc phát hiện ra tính quy luật ở đây không hề đơn giản.
c. Những nguyên tắc cơ bản của nhận thức KHXH& NV
Nguyên tắc liên hệ phổ biến & phụ thuộc lẫn nhau: hiện tượng XH nào cũng tồn tại trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau
với nhiều hiện tượng XH khác
Nguyên tắc lịch sử: NC các hiện tượng XH trong sự vận động & phát triển không ngừng gắn liền với những điều kiện
của sự xuất hiện, phát triển & chuyển hóa của nó. ( → muốn NC sự vật, sự việc phải đặt vào hoàn cảnh, quá trình lich
sử phát triển cụ thể của sự vật, sự việc đó, không thể tách biệt chúng ra khỏi hoàn cảnh của chúng ).
Nguyên tắc chân lý cụ thể: Khi NCKH XH & NV, không được xa rời thực tiễn cuộc sống sinh động, đa dạng, phức tạp;
không giáo điều, khuôn sáo.
Trong hoàn cảnh hiện nay, bản chất của các vấn đề toàn cầu và giải pháp cho các vấn đề toàn cầu phải dựa trên lập
trường toàn nhân loại.
d. Cách hiểu Duy vật lịch nay trong nhận thức Xã hội.
- Không nên coi cách hiểu DVLS như lcông cụ vạn năng cho việc nhận thức các hiện tượng XH Cụ Thể.
- Luận điểm nền tảng của cách hiểu DVLS về XH là tồn tại XH có trước & quyết định ý thức XH.
- Các nguyên tắc triết học chung là chưa đủ để nhận thức các hiện tượng XH mà phải cụ thể hóa chúng.
(đặc điểm XH quyết định ý thức xã hội:> ýthức con người ntn là dựa trên môi trường hoàn cảnh, đặc điểm của XH .
4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng nó trong sự nghiệp đổi mới ở VN hiện nay.
a. Nội dung của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
tượ

Đặc điểm của lý luận


* Về nội dung
Bản thân 1 đối tượng không tồn tại 1cách biệt lập mà tồn tại theo 1 hệ thống gồm nhiều thành phần , các thành phần
đó tác động lẫn nhau, có mối quan hệ với nhau. Nhận thức các mối liên hệ là nhận Thức bản chất tất yếu của đối
tượng.
* về hình thức
* Lý luận có tính trừu tượng, khái quát, tổng hợp rất cao.
* Hoạt động lý luận có tính gián tiếp đối với đối tượng nhận thức.
lý luận > đã ở hình thức nhận thức lý tính> không gắn với sự vật hiện tượng nữa mà xa rời chúng → xa thời thực tiễn >
Cần phải gắn lý luận với thực tiễn
Thực tiễn: toàn bộ hoạt động vật chất – cảm tính, có tính luchh5 sử-xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã
hội phục vụ nhân loại tiến bộ. (là những hđ bên ngoài ý niệm của con ng)
Hđ thực tiễn có tính lịch sử: ở những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau thì hđ thiệu tiễn sẽ khác nhau. Nhưng hd thực
tiễn phải hướng về con người, nhằm phục vụ con người.
→ Sx vật chất: con người tác động lên tự nhiên nhằm biến đổi, cải tạo, làm thay đổi mt tự nhiên để phục vụ cho mục
đích, nhu cầu của mình,
--> làm trong fòng thí nghiệm để nhận thức bản chất của sự ộ, hiện tượng nhầm có thể làm biến đổi các SV, HT đó cho
phù hợp nhu cầu của mình.
→ muốn nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, không được xa rời thực tiễn. Thực tiễn là cơ sở & động lực của nhận
thức.

→ nhận thức để làm gì đó thay đổi thực tiễn, hướng tới thực tiễn.
CHƯƠNG 5. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Triết học là hệ thống lý luận chung nhất


Triết học nghiên cứu về con người:
- Nguồn gốc con người
- Bản chất con người
- Vị trí, trai trò con người
- Làm thế nào để giải phóng con người
- Giá trị, ýnghĩa cuộc sống con người.
CHƯƠNG 5. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Triết học là hệ thống lý luận chung nhất


Triết học nghiên cứu về con người:
- Nguồn gốc con người
- Bản chất con người
- Vị trí, trai trò con người
- Làm thế nào để giải phóng con người
- Giá trị, ýnghĩa cuộc sống con người.
Duy tâm: ý thức con người có trước, ýthức quyết định vật chất.
Chủ nghĩa duy tàm chủ quan: do ý thức, ý chí tâm tưởng, quyết định của con người quyết định.Chủ nghĩa duy tâm
khách quan: đó ý thức của lực lượng không phải con người quyết định ( vũ trụ, trời đất, lực lượng siêu nhiên, thần
thánh…)
b. Phương pháp tiếp cận duy vật về xã hội
CNDV gồm 2 hình thái:

- CN duy vật biện chứng ( CN Mác ) : mqh giữa con người với xã hội , với thế giới.
- CN duy vật siêu hình: chú trọng mqh của con người với đạo đức, chính trị ( không biết mqh với vật chất, không biết
vật chất trong xã hội là gì )
2. Những nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế-xã hội
a. Những tiền đề xuất phát xây dựng lý luận hình thái kinh tế-xã hội.
Trong quá trình lao động, sản xuất, Con người có nhận thức, có sự đoàn kết, hợp tác → nảy sinh sự phân chia công
việc (mối quan hệ kinh tế) → mối quan hệ đạo đức → quan hệ chính trị (hình thành tổ chức, có cấp bậc ) → quan hệ tư
duy, thẩm mỹ → quan hệ quân sự
- Sx của cải vật chất : SX ôtô, xe cộ ...
- Sx tinh thần: video giải trí ...
- Sx con người: sinh con đẻ cái > quy trình tái sản xuất của cải vật chất & tinh Thần.

→ Sx vật chất là tiền đề cơ bản của tất cả các vấn đề trong xh.
các cách tiếp cận XH:
- XH ( Phân kì) : phân theo thờigian: XH TK cổ đại, trung đại, cận đại, hiện đại
- KH (các nền văn minh) : VM công cụ sx ( XHTC đề đá, đồ đồng, đồ sắt,...) ; sự phát triển KH-KT/ kinh tế (
- XH (hình thái KÌ- XH); XH es nguyên thủy, xh chiếm hữu nô lệ , Xh phong liến, xh tư bản chủ nghĩa
Hình thái KTXH là 1 kiểu xh ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, trong đó có qh SX đặc trưng do lực
lượng sx quyết định và bản thân nó phải phù hợp với LLSX đó. các mối qhsx đó tạo thành cơ sở hạ tầng, từ đó quyết
định kiến trúc thượng tầng của xh đó.
Mối quan hệ có tính tất yếu lặp đi lặp lại → quy luật
Biện chứng giữa LLSX & QHSX-→ LLSX giữ Vai Trò quyết định. (nó cũng giữ vai trò qđ trong mọi hình thái KTXH.

LLSX: chủ thể tham gia sx vật chất & các


VD: sản xuất lúa, gạo
Sx sữa :
- NLĐ: công nhân, kỹ sư, quản lý, ban quản lý, giám đốc, kế toán, Cổ đông, bảo vệ ....
Đối tượng Lđ:
Công cụ LĐ:

Tư liệu, LĐ

Trong TLSX , quan trọng nhất là CLLĐ


Trong LLSX, người lao động là yếu tố quyết định, giữ vai tthen chốt vì nlđ là chủ thể của quá trình sx. Trong qtrình sx
người lao động có thể nhận ra những cái không phù hợp để thay đổi nó cho phù hợp với nhu cầu , phục vụ cho con
người.
Muốn thay đổi LLSX , phải thay đổi người lđ (qua giáo dục) và Công cụ LĐ ( quá trình công nghiệp hóa _ hiện đại hóa)
QH sở hữu TLSX trả lời cho câu hỏi TLSX thuộc về ai (sở hữu TLSX thuộc về người có quyền cao nhất < Chủ tịch
HĐQT )
Qhệ tổ chức, quản lý sx: tổ chức nhân sự, tổ chức các bộ phận, kết cấu của tổ Chức, (phân chia ai là người đứng đầu,
ai làm việc, quy trình sản xuất ntn , cách thức tổ chức ...)
Qhệ phân phổi sản phẩm: quá trình phân chia giá trị, mức độ thụ hưởng thành quả lđ dựa trên mức độ đóng góp trong
quá trình sx.
⇒ QHSở hữu TLSX quan trọng nhất.
Vai trò quyết định của Llsx
LLSX quyết định QHSX vì LLSX là nội dung của
qtrình sx, có tính năng động, cách mạng và thường xuyên phát triển.
- LLSX là nội dung của qtrình sx: sư vận động của LLSX. QHSX sẽ theo khuynh hướng phát triển từ thấp> cao, đơn
giản> phức tạp, có tính kế thừa, khách quan
Nguồn gốc của phát triển: sự thống nhất &đấu tranh giữa LLSX & QHSX
Cách thức của sp ptriển: sự chuyển hóa từ lượng_chất ( từ lương của QHSX> chất LLSX
Khuynh hướng của sự Ptriển XH: theo quy luật phủ định của PĐ
Nội dung quyết định hình thức ⇒ LLSX quyết định QHSX, nhưng QHSX tác động ngược lại LLSX
Nếu có hình thức Sản xuất tích cực tác động ngược lại
sở hữu TLSX : tổ chức tốt → ảnh hưởng tích cực đến lực lượng Sx.
tổ chức QL sx không phù hợp → không phát huy được khả năng, phá hỏng quy trình SX
phân phối sản phẩm ảnh hưởng đến

2. Biện chứng giữa CSHT và KTTT


CSHT là tổng hợp những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu ktế của 1 XH nhất định.
Cơ cấu ktế nhiều thành phần dựa trên chế độ đa loại hình sở hữu của nước ta hiện nay.
Kết cấu cơ sở hạ tầng gồm có: QHSX tàn dư, QHSX thống trị, QHSX mầm mống.
- QH SX tàn dư: QHSX trong xã hội cũ còn sót lại
- QHSX thống trị:
- QHSX mầm mống: QHSX còn non yếu nhưng có thể trở thành xu hướng trong xh mới ở tương lai
→ QHSX thống trị Chiếm vai trò chủ đạo. Nó chỉ rõ bản chất XH là gì, XH đó đang trong giai đoạn ptriển nào.
Khái niệm kiến trúc thượng tầng
Là toàn bộ kết cấu các hình thái ý thức XH cùng với các thiết chế chính trị - XH tương ứng , được hình thành trên 1
CSHT ktế nhất định
Kết cấu KTTT' gồm có các hình thái ý thức XH : chính trị, pháp quyền, tôn giáo... + Các thiết chế chính trị - XH tương
ứng
Hình thái ý thức XH: là các quan niệm, quan điểm, tư tưởng của XH. Là tình cảm, nguyện vọng, ý chí của XH. ( chính
trị, pháp quyền, tôn giáo, văn học, đạo đức, triết học, thẩm mỹ, giáo dục, khoa học
- ý thức chính trị thể hiện qua các quan điểm chính trị, tình cảm, niềm tin, mong muốn chính trị.
- ý thức pháp quyền thể hiện qua quan điểm
pháp quyền, pháp luận, được thể hiện ở văn bản pháp luận, hiến pháp ...
- ý thức tôn giáo: quan điểm tôn giáo được thể hiện ở các giáo lý, kinh sách ; tình cảm ,niềm tin của các tín đồ, tăng ni,
linh mục...
→ trong đó , mỗi thời kì sẽcó hình thái ý thức XH giữ vai trò quyết định trong thời kỳ đó. Tuy nhiên, theo quan điểm triết
học Mác, ổ VN, ý thức chính trị giữ vai trò quyết định (thiết chế tương ứng là bộ máy nhà nước.)
Trong xHéo giai cấp,
Các thiết chế CT -XH là CSVC-KT và tổ chức người tương ứng với 1 hình thái ý thức XH.
(2). Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Vị trí quy luật


Đây là một trong hai quy luật cơ bản của sự vận động phát triển lịch sử xã hội
Nội dung quy luật
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt cơ bản của xã hội, tác động biện chứng, trong đó cơ sở hạ tầng
quyết định kiến trúc thượng tầng còn kiến trúc thượng tầng tác động trở lại CSHT
Thực chất của quy luật
Sự hình thành, vận động và phát triển các quan điểm tư tưởng cùng với những thể chế chính trị xã hội tương ứng xét
đến cùng phụ thuộc vào quá trình sản xuất và tái sản xuất các quan hệ kinh tế
CSHT: là kinh tế- xã hội
KITT: mqh về chính trị, tôn giáo, văn học, giáo dục, đạo đức, thẫm mỹ ...
→ Trong 1 xh, kinh tế giữ vai trò quyết đđịnh
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Vì sao quyết định
- Từ quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần
- Từ tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định tính tất yếu chính trị - xã hội
Nội dung quyết định
- Quyết định sự ra đời của KTTT Quyết định cơ cấu TTT
- Quyết định tính chất của KTTT
- Quyết định sự vận động phát triển của KTTT
* Trong QHSX, QH sở hữu TLSX giữ vai trò quyết định. QH sở hữu TLSX thuộc về ai thì người đó
nắm trong tay bộ máy nhà nước.

Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

Vì sao tác động trở lại


Do tính độc lập tương đối của KTTT, tính năng động, sáng tạo của ý thức, tinh thần
Do vai trò sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức - thể chế
Nội dung tác động trở lại
Củng cố, hoàn thiện và bảo vệ CSHT sinh ra nó,
thực chất là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị
Ngăn chặn CSHT mới, xoá bỏ tàn dư CSHT cũ
Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế ( làm cho sở hữu trở nên mạnh hơn ).

Phương thức tác động trở lại


Tác động theo hai chiều: nếu cùng chiều với quy luật kinh thì thúc đẩy xã hội phát triển, hoặc ngược lại
Kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò lớn nhất do phản ánh trực tiếp CSHT, là biểu hiện tập trung của kinh tế

vd: giai cấp vô sản ( cộng sản) → sở hữu TLSX chung /toàn dân. Giai cấp VS đại diện cho lợi ích của toàn thể người
lao động, toàn thể nhân dân, dân tộc ⇒ Hệ tư tưởng CN M- Ln
C. Biện chứng về sự vận động và phát triển của xã hội

(3) Sự phát triển của các HT KT-XH là một QT lịch sử - tự nhiên


LS ph.triển XH loài người không phải do một LL siêu nhiên hay một cá nhân nào đó tạo ra mà LS hoạt động của CN
tuân theo các QLKQ của XH:
- Đó là LS ph.triển của nền SXVC; còn sự phtriển của nền SXVC là do sự ph.triển của LLSX gây ra. LLSX kéo theo sự
biến đổi của các QHSX, làm các PTSX kế tiếp nhau ra đời.
- PTSX thay đổi > cấu trúc XH thay đổi (CSHT + KTTT..) > HT KT-XH thay đổi từ thấp đến cao - xu hướng ph.triển
chung của XH loài TRIỂN;
- Song, do sự chi phối của điều kiện tự nhiên, văn hoá, CT, do tình hình quốc tế chi phối mà LS ph.triển từng quốc gia,
dân tộc rất đa dạng; thậm chí có thể bỏ qua một vài HT KT-XH nào đó. Việc bỏ qua ấy cũng phải được diễn ra theo một
q.trình LS-TN, chứ không từ ý muốn chủ quan của CN.

TÍNH QUY LUẬT CỦA VIỆC "BỎ QUA" MỘT HAY VÀI HTKTXH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN
Xu hướng chung, cơ bản của toàn bộ lịch sử xã hội loài người là phát triển tuần tự qua các HTKTXH...
Tính đặc thù của sự phát triển bỏ qua một hay vài HTKTXH: Do đặc điểm về lịch sử, về không gian, thời gian có quốc
gia phát triển bỏ qua một hay vài HTKTXH
* Do quy luật phát triển không đều
* Do giao lưu hợp tác quốc tế...
Bản chất của sự phát triển rút ngắn
Rút ngắn các giai đoạn, bước đi của nền văn minh loài người, cốt lõi là sự tăng trưởng nhảy vọt của LLSX
> Tiến trình lịch sử - tự nhiên bao hàm cả phát triển tuần tự và phát triển “bỏ qua”...

3. Giá trị khoa học, cách mạng của học thuyết hình thái KT-XH và sự nhận thức về con đường đi lên CNXH ở
Việt Nam
a. Giá trị khoa học, cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
- Ý nghĩa
+ Về mặt triết học, tạo ra một bước ngoặt cách mạng trong nhận thức XH, khắc phục sự thống trị lâu đời của CNDT-
SH-TB, mở ra một cách nhìn DV-BC-KH về lịch sử.

+ Về mặt khoa học, mang lại cho các ngành KHXH một cơ sở TGQDV đúng đắn, một PPLBC hiệu quả để nghiên cứu
các hiện tượng XH vô cùng phức tạp, góp phần đưa KHXH đi vào “đường ray khoa học”.
+ Về mặt chính trị, là cơ sở lý luận để cho các Đảng Cộng sản,... hoạch định đường lối cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới
– XH XHCN.
- Vai trò phương pháp luận
+ Không được xuất phát từ ý thức, tư tưởng để lý
giải hiện tượng đời sống XH mà phải tìm thấy cơ sở sâu xa của chúng từ trong PTSX, phải thấy được rằng một XH mới
chỉ chiến thắng XH cũ khi nó tạo ra một PTSX mới mang lại một năng suất lao động cao hơn.
+ Muốn thấu hiểu XH phải phân tích mọi mặt đời sống XH và quan hệ giữa chúng; Muốn cải tạo XH cũ, xây dựng XH
mới phải tiến hành đồng bộ trên tất cả các mặt đời sống XH, trong đó xây dựng LLSX có ý nghĩa quyết định.
+ Muốn hiểu đúng sự VĐ, PT của XH phải tìm thấy các quy luật khách quan chi phối XH; Muốn cải tạo XH phải hiểu
đúng và làm theo quy luật XH
+ Muốn thấy được con đường phát triển của một quốc gia, dân tộc phải hiểu đúng quy luật chung, đồng thời phải tìm
hiểu điều kiện cụ thể của từng quốc gia, dân tộc.
→ Học thuyết HT KT-XH là cơ sở triết học đặc biệt quan trọng để xác lập lí luận về con đường đi lên CNXH
b. Lí luận của CN ML về con đường đi lên CNXH
- Dự báo của Mác-Ăngghen về CMVS và con đường đi lên CNXH
- Sự phát triển của Lênin về con đường đi lên CNXH
- Mác đã vận dụng LL HTKT-XH vào phân tích XH TBCN, vạch ra QL v.động, ph.triển của nó, từ đó Người dự báo sự ra
đời HTKT-XH CSCN, mà giai đoạn đầu của nó là CNXH.
+ Cuộc cách mạng VS mang tính dân tộc, xảy ra đồng thời ở các nước văn minh.
+ Sự giúp đỡ của GC vô sản các nước tiên tiến cho phép các nước lạc hậu quá độ “rút ngắn”lên CNXH.

- Lênin đã vận dụng LL HTKT-XH vào phân tích XH TBCN ở giai đọan ĐQCN, phát hiện ra quy luật phát triển không
đồng đều về kinh tế và chính trị; từ đó Người đưa ra dự đoán về sự nổ ra cách mạng VS ở nước Nga; và vạch ra 2 con
đường cơ bản quá độ lên CNXH.
+ Quá độ trực tiếp đối với các nước TBCN phát triển.
+ Quá độ gián tiếp đối với các nước lạc hậu, kém phát triển. Chính sách “kinh tế mới” ở Nga.

C.Mác, Ph.Ăngghen: “CNCS không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là
một lý tưởng mà hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi CNCS là một phong trào hiện thực, nó xoá bỏ trang thái hiện
nay. Những điều kiện của phong trào ấy là kết quả của những điều kiện đang tồn tại”

V.I Lênin: “Chúng ta không hề coi lý luận của C.Mác như một cái gì đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại,
chúng ta tin rằng, lý luận đó chỉ đặt nền mống cho một môn khoa học mà những người XHCN phải phát triển hơn nữa
về mọi mặt, nếu họ không muốn trở thành lạc hậu với cuộc sống

Ở VN trong nhiều năm qua, LL về CNXH không được bo sung, phát triển cho phù hợp với thực tiễn mà lại được hiểu và
vận dụng một cách máy móc, giáo điều

Lịch sử đã chứng minh rằng: không phải nước nào cũng tuần tự trải qua các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử. Việc
bỏ qua một hình thái nào đó ngoài việc do các yếu tố bên trong quyết định, còn phải tuỳ thuộc vào điều kiện khách
quan bên ngoài nữa.

Đảng ta chỉ rõ: “Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa từ một nước vốn là thuộc địa nửa
phong kiến, LLSX còn rất thấp”.
Đặc điểm này thể hiện hai đặc trưng cơ bản:
- Một là, LLSX rất thấp quy định tính tất yếu kinh tế- xã hội của nước ta chưa đầy đủ, chưa chín muồi trong sự phát
triển tự nhiên nội tại của nó.
- Hai là, còn tồn đọng nhiều tàn dư quan hệ xã hội; ý thức, tưtưởng, tâm lý do chế độ thực dân phong kiến cũ để lại.
Đây là những trở ngại chính trong bước chuyển tiếp lịch sử từ một xã hội kém phát triển sang một xã hội hiện đại, phát
triển.

Điều cần lưu ý: có thể bỏ qua chế độ tư bản quá độ lên CNXH, nhưng không thể bỏ qua việc chuẩn bị tiền đề cần thiết
nhất là tiền đề về kinh tế cho sự quá độ ấy. Do đó, trong giai đoạn này, việc phát triển nhất định các nhân tố TBCN trong
TKQĐ là một tất yếu khách quan.
c. Vấn đề đi lên CNXH ở VN hiện nay
* Những quan điểm phương pháp luận xuất phát để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

- Coi trọng vai trò, bản chất của nhà nước Việt Nam XHCN, thể hiện đầy đủ quyền lực và nguyện vọng của nhân dân.
Thiết lập nền dân chủ XHCN, quyền lực của nhân dân được khẳng định và được thể hiện bằng luật pháp mang tính
công khai, bình đẳng, dân chủ, tiến bộ.
- "Thực hiện những biến đổi mang tính cách mạng trên cả ba lĩnh vực: LLSX, QHSX và KTTT, trong đó việc phát triển
LLSX phải được coi là yếu tố then chốt, quyết định đối với các lĩnh vực còn lại...
Phù hợp với LLSX phải từng bước thiết lập QHSX xã hội chủ nghĩa từ thấp lên cao. Cần chú ý tới việc đa dạng các
hình thức sở hữu. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, trong đó lấy phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ
yếu.

- Tiến hành cuộc cách mạng XHCN trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng, trongđó cần lưu ý yếu tố con người. Phải coi con
người vừa là mục tiêu, vừa là động lực để xây dựng xã hội mới.
CNH,HĐH và thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Xây dựng QHSX phù hợp, tiến bộ trên cơ sở trình độ phát triển của LLSX
- Xây dựng hệ thống chính trị và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam bảo đảm quyền lực nhà nước là của “ nhân
dân và trách nhiệm giữa nhà nước và công dân
Giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc và xây dựng, bổ sung những giá trị mới nhằm thúc đẩy sự
nghiệp đổi mới đất nước và phát triển con người Việt Nam
CHƯƠNG 7. Ý THỨC XÃ HỘI
I. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm và kết cấu của tồn tại xã hội
Khái niệm: Tồn tại XH là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của XH.
Angghen: Vấn đề cơ bản của triết học là mối qh giữa tư duy và tồn tại,
Tồn tại: khách quan là vật chất xh, chủ quan> ý thức
⇒ Tồn tại xH là vật chất xã hội, trong đó gồm có điều kiện vật chất để xã hội đó tồn tại, và sinh hoạt vật chất.
Kết cấu của TTXH: Phương thức sx → điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý → dân số và mật độ dân số ⇒ các yếu tố
này tác động qua lại lẫn nhau.

2. Khái niệm và kết cấu của ý thức XH


- ý thức XH là mặt tinh thần của đời sống XH
- Những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống ...
- Nảy sinh từ tồn tại XH và phản ánh tồn tại XH trong những giai đoạn phát triển XH nhất định.
→ Từ các hoạt động XH -> nảy sinh những quan điểm, tư tưởng , → lặp lại nhiều tạo thành thói quen → truyền thống.

Ý THỨC XÃ HỘI vs. Ý THỨC CÁ NHÂN


Giống: Cả ý thức xã hội và ý thức cá nhân đều phản ánh tồn tại xã hội
Khác:
YTXH là ý thức của những tập đoàn ngời, của toàn thể cộng đồng có cùng lợi ích, nhu cầu.
YTCN là ý thức của những con người riêng biệt, cụ thể.
YTXH Phản ánh và thể hiện quan điểm, tư tưởng, tình cảm phổ biến của một cộng đồng, một tập đoàn xã hội, một thời
đại nhất định.
YTCN Phản ánh và thể hiện quan điểm, tư tưởng, tình cảm phổ biến của cá nhân.
* Kết cấu của ý thức XH
- Căn cứ nội dung & lĩnh vực phản ánh: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức
tôn giáo, ý thức thảm mỹ.
- Theo trình độ phản ánh của ý thức: Ý thức lý luận ←→ YTXH thông thường ⇒ Hệ tư tưởng ←→ Tâm lý XH
ÝTXH dựa trên cấp độ nhận thức:
- NT Thông thường / kinh nghiệm : nhận thức các đặc điểm vật lý bên ngoài của sự vật, htượng ( ăn táo nhận thức sự
chua ngọt, màu, giòn mềm ... ; vướng nước nhận thức sự nóng, lạnh...)
- NT khoa học / lý luận : nhật thức về đặc điểm, bản chất bên trong , tính quy luật của sự vật, hiện tượng (
Ý thức thông thường: Là toàn bộ những tri thức, những quan niệm của con ngời hinh thành một cách trực tiếp trong
thực tiễn hàng ngày, cha đợc hệ thống hoá, khái quát hoá
Đặc điểm:
Trình độ thấp.
Phản ánh trực tiếp.
Chủ yếu bằng kinh nghiệm
Vai trò:Tác động thiết thực trong thực tiền ldss, giao tiếp và dán tranh xã hội
YTXH thông thường → Tâm lý xã hội: Là toàn bộ những hiện tượng như t/c, tâm trạng, cảm xúc và tập quán... của con
ngời được hình thành tự phát, phản ánh trực tiếp sự biến động của điều kiện, hoàn cảnh sống hàng ngày

-Yếu tố tri tuệ đan xen yếu tố tình cảm.
- Dễ “lây lan”, kích thích h/đ con người 1 cách nhanh chóng.
-Tồn tại dai dăng, chậm biến đổi....

YTXH thong thường → Ý thức lý luận: là những quan điểm từ tổng được khai quát hoá, hệ thống hoá thành các học
thuyết XI và được trình bay dưới dạng các khái niệm, phạm trù, quy luật

Đặc điểm YTLL:


- Trình do cao
- Khái quát hóa, trừu tượng là
- Biểu hiện thông qua các khái niệm, phạm trù, quy luật
CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI

- Ý thức chính trị


- Ý thức pháp quyền
- Ý thức đạo đức
- Ý thức khoa học
- Ý thức tôn giáo
- Ý thức thẩm mỹ.
1. Ý thức chính trị
Khái niệm
Ý thức chính trị là sự phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia,
cũng nh thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước
Đặc trưng của ý thức chính trị: là thể hiện trực tiếp và tập trung nhất ở lợi ích cơ bản của giai cấp
2. Ý thức pháp quyền
Khái niệm
ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền
và nghĩa vụ của nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân, về tính hợp pháp và không hợp pháp của hành vì con
người trong xã hội
Đặc trưng ý thức pháp quyền phản ảnh trực tiếp các quan hệ kinh tế của xã hội, trớc hết là các quan hệ sản xuất đợc
thể hiện trong hệ thống pháp luật
3. Ý thức đạo đức
Khái niệm
ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương thiện, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng... và
những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội
Đặc trưng: ý thức đạo đức phản ánh tồn tại xã hội dưới dạng các quy tắc điều chỉnh hành vi của con người một cách tự
nguyện, tự giác bằng niền tin cá nhân, bằng truyền thống và sức mạnh của đạo đức luân lý xã hội

4. Ý thức khoa học


Khái niệm
ý thức khoa học là hệ thống tri thức phản ánh chân thực dới dạng lôgíc trừu tượng về thế giới đã đợc kiểm nghiệm qua
thực tiễn

Ngày nay, tri thức khoa học đợc kết tinh trong mọi nhân tố của lực LLSX - trong đối tượng lao động, kỹ thuật, quá trình
công nghệ; khoa học cho phép hoàn thiện các phơng pháp sản xuất, hoàn thiện việc quản lý kinh tế

5. Ý thức thẩm mỹ
Khái niệm
ý thức thẩm mỹ là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con ngời trong quan hệ với nhu cầu th- ưởng thức và sáng tạo cái
đẹp
Trong các hinh thức hoạt động thưởng thức và sáng tạo cái đẹp thì nghệ thuật là hình thức biểu hiện cao nhất của ý
thức thẩm mỹ
6. Ý thức tôn giáo
Khái niệm
ý thức tôn giáo là hệ thống những quan điểm, tu ưởng, tín điều tôn giáo và tâm lý tôn giáo phản ảnh một cách hoang
đồng và xuyên tạc thế giới hiện thực khách quan
Là một hình thái ý thức xã hội mang tính chất liêu cực. Nó thực hiện chức năng đến bù hung trong một xã hội cần đến
sự đến từ hư ảo

2. Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội


Hồ Chí Minh: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mạng nhất là chủ
nghĩa Mác-Lênin”
Karl Marx (1818-1883)
F.Anngels (1820-1895)
VI.Lênin (1870-1924)

I. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI


3. Tính giai cấp của ý thức xã hội

Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định: Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội mang giai cấp sâu sắc tính
Nguyên nhân? - Do địa vị kinh tế- xã hội quy định
Những tư tưởng thống trị không phải là cái gì khác mà chỉ là biểu hiện tinh thần của những quan hệ vật chất thống trị

Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định: Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội mang tính giai cấp sâu sắc
Biểu hiện
- Tâm lý xã hội: Mỗi GC có tâm trạng, tình cảm, thói quen khác nhau.
- Hệ tư tưởng: của GC thống trị là YTXH của các GC khác trong XH.

II. MỐI QUAN HỆ BC GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI


1. Tồn tại XH quyết định YTXH
2. Tính độc lập tương đối của YTHX

1. Tồn tại xã hội quyết định thức xã hội

TTXH quyết định ý thức xã hội như thế nào?


- TTXH quyết định YTXH về nguồn gốc, nội dung, tính chất và sự vận động, biến đổi
- Vê nguồn gốc: YTXH nảy sinh từ TTXH, phản ánh TTXH, do tồn tại xã hội quyết định
- Về nội dung và tính chất: YTXH là cái đi phản ánh TTXH. TTXH thế nào thx YTXH có nội dung và tính chất ấy
- Về sự vận động biến đổi: Khi TTXH thay đổi, đặc biệt là PTSX thay đổi thì sớm hay muộn YTXH cũng thay đổi theo
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Vì YTXH là cái đi phản ánh thường phản ánh không kịp sự vận động, phát triển của TTXH, YTXH thường mất đi chậm
hơn sau khi TTXH sinh ra nó đã mất đi
Nguyên nhân YTXH thường lạc hậu hơn TTXH
- Sự biến đổi của tồn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp.
- Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã
hội.
- Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong xã hội
b. Ý thức xh có tính vượt trước so với tồn tại xh
Nếu YTXH có tính vượt trước so với TTXH thì nó vẫn không trái với nguyên lý TTXH quyết định YTXH. Vì Bản chất của
YTXH là cái đi phản ánh TTXH nhưng không phản ánh một cách máy móc, mà là sự phản ánh sáng tạo. Tính vượt
trước của YTXH tư tưởng khoa học tiên tiến
c. YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của mình
YTXH của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những tư tưởng
của thế hệ trước đó.
Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp.
d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
YTXH được biểu hiện dưới những hình thái khác nhau, mỗi hành thái ý thức xã hội phản ánh những mặt khác nhau của
TTXH.
Vị trí, vai trò của mỗi hình thái ý thức xã hội là khác nhau ở mỗi thời đại, mỗi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
e. Ý thức xã hội tác động trở lại đối với tồn tại xã hội
Thông qua hoạt động thực tiễn ( chính là hoạt động vật chất).
Theo hai chiều hướng : tích cực & tiêu cực. Tích cực khí YTXH phản ánh đúng đắn TTXH , ngược lại, nếu YTXH phản
ánh không đúng đắn TTXH → tiêu cực.
3. Ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng
- Cải tạo, phát triển xã hội phải dựa trên cơ sở tồn tại xã hội. → Tồn tại xh giữ vai trò quyết định.
- Chống tư tưởng chủ quan, duy ý chí, rập khuôn, máy móc
- Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, do các đặc điểm kinh tế-xã hội chi phối cần phải chú ý đến công tác tư tưởng

Chương 8. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

1. Khái lược các quan điểm triết học về con người trong lịch sử
a. Quan niệm con người trong triết học phương Đông
* Quan niệm về con người trong triết học Ấn Độ cổ đại.
Tư tưởng về con người trong Kinh Upanishad.
Khái niệm
"shad" nghĩa là "ngồi"; "upa" nghĩa là "gần"; "ni" có nghĩa là "trang nghiêm"

Nguồn gốc .
Nó kế thừa, bình chú, chú giải kinh Veda về mặt triết học. Upanishad còn được gọi là Vedanta (= phần sau cùng của
Veda, hay nghĩa lý cao nhất của Veda)

Thời gian
Do nhiều nhà tiên tri, hiền triết Ấn Độ soạn vào khoảng thế kỷ VIII TCN – thế kỷ VTCN
Kết cấu
Upanishad có tới hơn 200 bản. Trong đó, có 13 bản Upanishad cổ nhất liên quan đến truyền thống Veda

• Upanishad: con người bao gồm thể xác và linh hồn.


- Linh hồn sống của con người (Atman) là sự biểu hiện, đồng thời cũng là một bộ phận của “tinh thần tối cao”
(Brahman).
- Thể xác của con người là cái “vỏ bọc” của linh hồn, là nơi trú ngụ tạm thời của linh hồn bất tử.

Brahman - Thực tại vũ trụ tối cao

• Atman là một thực thể nội tại trong mỗi cá nhân. Hơi thở là nguồn sống vật chất thì Atman là hơi thở siêu nhiên, là
nguồn sống thiêng liêng. Atman là thực thể làm cho con người vượt lên trên vạn vật.
• Atman không phải là lý trí, tình cảm và giác quan, nhưng Atman là nguồn cội của các sinh hoạt tinh thần ấy. Không có
Atman, tất cả sinh
hoạt tinh thần và thể chất đều chấm dứt. Nhưng ngay khi cả sinh hoạt tinh thần và thể chất chấm dứt thì Atman vẫn tồn
tại bất diệt.

Duy nhất Brahman là thật. Mọi thứ khác đều là ảo ảnh (Maya).
Atman là thành phần của Brahman trong con người.

• Upanishad chia nhận thức con người thành hai trình độ hiểu biết: trình độ hạ trí (aparya vidya) và trình độ thượng trí
(parân - vidya) hay “Minh giác siêu việt”.

Aparâ - vidya ( Trình độ hạ trí)


- Cái biết có tính chất luận lý, thành phần, hữu hạn, nguồn gốc phát sinh mọi sai lầm → Tri thức này vẫn chịu sự chi
phối của chu ki sinh tử

Para - vidva ( Trình độ thượng trí)

Nhận thức sâu sắc toàn diện về bản chất thực sự của các hiện tượng, vượt qua thế giới thường biến để đạt đến tri
thức về một thực tại tuyệt đối, duy nhất, bất diệt = nhận thức về Brahman

Tri thức này không phải do giác quan hay suy luận đem lại mà là một trí thức trực giác do công phu thiền định, thực
nghiệm tâm linh khởi phát.

Đây là cái biết thực sự có thể giải thoát con người khỏi vòng sinh tử

- Chỉ đạt đến trình độ thượng trí ta mới có thể nhận thức ra được bản chất đằng sau các hiện tượng, vượt qua thế giới
thường biến để nhận thức một thực tại chân thật, tuyệt đối, duy nhất, bất diệt .
→ Học càng cao nhận thức sai lầm càng lớn do có những nhận định, thành kiến

• Phái Lokayata: con người cũng như vạn vật được tạo thành từ bốn yếu tố vật chất (đất, nước, lửa, gió) có linh hồn;
linh hồn chỉ là một thuộc tính của thể xác mà thôi.

+ Lokayata hay còn gọi là triết học Charvaka ( tiếng Phạn: - ), hoặc là triết học duy vật khoái lạc.

+ Lokayata là “ học thuyết nhân dân” hay “hay quan niệm của những người thường dẫn” hoặc là sự khẳng định rằng
“chỉ có thế giới này tồn tại” bởi trường phái triết học này phổ biến rộng rãi trong nhân dân ( Loka- thế giới và ayata- phổ
biến)
- Luận điểm của Lokayata về mối quan hệ giữa Atman (linh hồn) và thể xác được gọi là Deha- Veda. (Deha là thân thể,
thể xác).
- Họ cho rằng thân thể có trí khôn mới là Atman”. " Lý trí chỉ có ở nơi nào có thân thể và nó không bao giờ được tìm
thấy nếu không có thân thể”.
, ý thức đã nảy sinh từ vật chất khi vật chất có một liên kết đặc biệt là thân thể.
- Phê phán những quan niệm về đấng sáng tạo tối cao kiếp trước, kiếp sau, luân hồi, quả báo, nghiệp, thiên đường và
địa ngục, sự siêu thoát của linh hồn... là những điều bịa đặt, hoang đường lừa gạt nhân dân (đạo Balamon).

- Phê phán những học thuyết tuyên truyền cho sự tu luyện khổ hạnh, ép xác để đạt được sự thanh khiết linh ‘hồn (phái
Jaina)

- Theo họ mọi lạc thú trong cuộc sống hiện thực là thiên đường, mọi đau khổ, áp bức, bất bình đẳng là địa ngục, mọi
người hãy sống, hoạt động, hưởng thụ cuộc sống hiện thực với những niềm vui hạnh phúc và những cay đắng gian
truân của nó.

* Triết học Phật giáo


Quan niệm về con người
Con người: một pháp đặc biệt của vạn pháp, do nhân duyên hợp thành
(Pháp: mọi thứ có thuộc tính để phân biệt nó với các thứ khác đều là pháp.)
Hình tướng - rupa (phần thân): do sắc tạo thành. Sắc gồm có địa, thủy, hỏa, phong.
Trong cơ thể người:
Địa: xưởng, thịt, những thứ có thuộc tính cứng trong cơ thể.
Thủy : máu, huyết
Hỏa: nhiệt độ cơ thể
Phong: hơi thở

Tâm thức- nama (phần tâm): gồm có thụ, tưởng, hành, thức
Con người là sự tạo thành của ngũ uẩn

Quá trình hợp, tan của ngũ uẩn do nhân duyên tác động tạo ra sự sinh thành, diệt vong của mỗi con người.
Quá trình này biến đổi không ngừng theo luật nhân quả nên mọi sinh vật cũng tồn tại khoảnh khắc trong dòng biến ảo
vô thường, không có cái tôi cố định. Con người cũng như vạn pháp khác của vũ trụ phải tuân thủ: sinh, trụ, dị, diệt và
thực chất là giả hợp của ngũ uẩn, do vậy con người cũng chỉ là giả - “Vô ngã”.
→ Theo quan niệm này, cái gì tồn tại vĩnh hằng mới là thật, còn những thứ có thể biến mất đều là giả ⇒ Con người có
phần thân và tâm, khi con người chết đi, thân xác cũng chết đi nên con người cũng là giả.

⇒ Con người: thân → nghiệp → Luân hồi

Luân hồi là nói đến vạn pháp trong tam giới luôn luân chuyển không ngừng theo chu kỳ: Thành - trụ - hoại - không (sinh
- trụ - dị - diệt hoặc sinh -
lão - bệnh - tử).
Nghiệp báo – Luân hồi

Kamma = Nghiệp
* Phật đã nói: “ý muốn (cetana) chính là nghiệp"
- Nghiệp = hành động. Bất kỳ hành động có chủ tâm (dù tốt hay xấu), thuộc về tinh thần, lời nói hay thân thể (Thân,
khẩu, ý) đều được xem là nghiệp
→ Nghiệp tạo ra là do tâm vọng động, tâm vọng động hay tâm thanh tịnh sẽ quyết định nghiệp xấu hay tốt, quả dữ hay
lành.
• Sự vô minh (avijja) (không hiểu biết bản chất của vạn pháp) là nguyên nhân chính của Kamma.
Khổ đế: thực trạng của nỗi khổ, con người thi sinh ra có 8 nỗi khổ (bát khổ)
BÁT KHỔ (TÁM ĐIỀU KHỎ)

1.Bị sanh đẻ
ở trong thai-bào như giam trong lao ngục, khi lọt lòng mẹ, xuống không khí lạnh, thống khổ như gió rét cắt thân thể

2. Già yếu
Sức giảm yếu, hình dung đổi, tinh thần suy kém, trí nhớ đối lẫn, bước đi lụm cụm, người ta không ưa gần.

3. Đau đớn
Bốn đại không điều hòa, ê ẩm đau nhức, ăn ngủ không đặng, ngồi, nằm chẳng yên, thuốc men không hiệu nghiệm

4. Chết
Gân xương như rút giựt nhức nhối, nghiệt cảnh ác tưởng đều hiện ra, hồn vía kinh khủng, lo sợ vô cùng

5. Cầu chẳng đặng


Với những danh, lợi, phước, thọ, đến cả sự này, việc nọ mà người ta tham muốn mưu cầu, nhưng không mấy khi toại
nguyện được như ý.

6. Yêu biệt ly
Đang cùng sum họp một nhà hạnh phúc với nhau, mà bỗng nhiên xảy ra sanh ly tử biệt

7. Thủ ghét gặp


Giữa đôi bên thù oán, cố muốn tránh mà lại cứ gặp nhau, chẳng khác nào như đinh đóng vào mắt

8. Ngũ uẩn hằng chứa


Thân tâm dần dần dời biến đổi tiêu mòn, như ngọn lửa càng chày to càng tắt dần
Nguyên nhân của nỗi khổ : Tam độc hoặc phiền não : Tham, sân, si

si (con gà) :


Hành: những ham muốn
Thức: ý thức
Danh sắc:
Lục nhập: 6 giác quan ( 6 đường vào: mắt, tai, mũi, lưỡi,xác:
Thọ:
ti:
Phật giáo: cuộc sống trần thế của con người chỉ là sống gửi , đầy khổ ải. Con người phải hướng tới cuộc sống Vĩnh
cửu của mình_ niết bàn.
Đối tượng giải thoát và cứu rỗi của Phật giáo: tất cả chúng sinh. Tất cả đều có thể giải thoát, có thể
thành Phật. Bản thân Phật không phải là vị thánh thần mà là một con người đã giải thoát.

Giải thoát chính là trạng thái đã đoạn trừ được nhữ ràng buộc trần thế, những đau khổ, phiền não do “vô min “tham
dục” gây ra bằng con đường Tam học/bát chính đạo Giải thoát = Niết bàn

Giải thoát và Niết bàn (Nibbana)


*Nho giáo:
Khổng Tử: con người là sản phẩm sự kết hợp giữa âm dương, trời đất
Bản chất con người do thiên mệnh chi phối. Con
người phải hiểu, sợ và làm theo thiên mệnh
Đức nhân là giá trị cao nhất của con người, đặc biệt là người quân tur
→ “Thiên mệnh chi vị tính, suất tính chi vị đạo, tu đạo chi vị giáo"
→ Tính tương cận, tập tượng viễn

Mạnh tử: "Nhân chi sư tính bản thiện" (Bản tính con người là thiện , con người có lòng thương cảm, cảm thông khi gặp
những người bị khó khăn ).
Tuân Tử (313-238TCN): "Nhân chi tính ác, kỳ thiện giã ngụy dã" ( Bản tính của người thác, những điều thiện là do con
người đặt ra. )

Đông Trọng Thư: Cuộc đời con người được quyết định bởi thiên mệnh
- Thiên nhân hợp nhất
- Thiên nhân tương cảm
- Thiên nhân tương ứng
- Thiên nhân tương giao
- Vương quyền thần thụ

Đạo gia: CN sinh ra từ Đạo (tự nhiên), do đó CN


phải sống vô vi (hợp với tự nhiên), không nên tranh đoạt, biết xa lánh đời để trở về với tự nhiên (Lão Tử)
Mặc gia cho rằng, không có thiên mệnh chỉ có thiên ý, cho nên con người không có số mệnh; muốn sống tốt con người
phải sống hợp với thiên ý tức, phải yêu nhau mà không phân biệt sang hèn.

- Nếu thuận theo ý Trời, CN sẽ được giàu sang, trường thọ, & ngược lại.
- Nếu nỗ lực làm việc, tiết kiệm, CN sẽ no đủ, & ngược lại.
- Con người phải thực hành kiêm ái, thượng đồng, thượng hiền,...

Pháp gia: CN sinh ra vốn đã có sẵn lòng tham dục, tư lợi; mọi quan hệ xã hội đều được xây dựng trên cơ sở tính toán
lợi ích cá nhân. Vì thế, kẻ thống trị phải căn cứ vào tâm lý tránh hại, cầu lợi, vị kỷ của CN mà định ra pháp luật (để
thưởng phạt) nhằm duy trì trật tự xã hội.

Âm dương gia: CN được tạo thành âm dương /


ngũ thành....

Nhận xét: Triết học Trung Quốc bàn nhiều về số phận, nguồn gốc, tâm, tính, tình... của CN, tức bàn đến các phẩm chất
tinh thần. Dù có sự xung đột giữa quan điểm duy tâm và duy vật nhưng quan niệm duy tâm về CN là quan điểm chủ
đạo, nó đã ảnh hưởng lớn đến nhận thức và hành động của người Phương Đông.

b. Quan niệm về con người trong triết học phương Tây


Thời kỳ trung cổ: Thiên chúa giáo:
Con người là sản phẩm sáng tạo của thượng đế. CN mắc tội tổ tông nên tội lỗi chất chồng; CN phải bằng lòng với cuộc
sống tạm bợ trên trần gian để đạt được hạnh phúc vĩnh cửu trên thiên đàng sau khi
* Thời phục hưng - cận đại
Đề cao trí tuệ, tự do, bình đẳng của CN; Cố tìm hiểu để giải thoát CN khỏi sự ràng buộc của lòng tin tôn giáo; Nhấn
mạnh tính cách cá nhân, coi trọng mặt sinh học...
> Bêcơn: CN là sản phẩm của tự nhiên, có sức mạnh nằm trong tri thức khoa học;
> Hốpxơ: CN là một thể thống nhất giữa cái tự nhiên và xã hội có bản tính là ích kỷ, hướng đến lợi ích (nhu cầu) riêng;
do đó CN luôn gây ra cái ác.
, Rútxô: CN có bản tính là tự do & lịch sử nhân loại do chính kết quả hoạt động của CN tạo ra.
, Điđơrô: CN là thể thống nhất giữa thể xác (khí quan vật chất của linh hồn) và linh hồn (toàn bộ các hiện tượng tâm lý
- ý thức, phụ thuộc vào thể xác).
Triết học phục hưng: Con người là một thực thể có trí tuệ
Hêghen: CN là hiện thân của Ý niệm tuyệt đối; Lịch sử nhân loại là kết quả hành động của những CN theo đuổi mục
đích & khai thác lợi ích của riêng mình; Lao động đã góp phần hình thành CN; CN luôn thuộc một giai tầng nhất định;
CN vừa là chủ thể của lịch sử vừa là kết quả của qua trình phát triển lịch sử, nhưng lịch sử nhân loại lại không phụ
thuộc vào lợi ích & mục đích của CN dù đó là vĩ nhân.
Phoiơbắc: CN là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên; Giới tự nhiên là “thân thể vô cơ” của CN; Đời sống của CN phụ
thuộc vào giới tự nhiên; chính giới tự nhiên đã ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, tình cảm của CN, làm cho người này
khác người kia; CN vừa mang tính cá nhân vừa mang tính cộng đồng, có bản tính sáng tạo & yêu nhau; bản chất CN
nằm trong tình yêu.
Triết học cổ điển Đức
Feuerbach cho rằng: Con người con người là kết quả của sự phát triển tự nhiên. Con người và tự nhiên là thống nhất
không có sự tách rời
Hêghen cho rằng hiện thân của con người là ý niệm tuyệt đối.
* Thời hiện đại
Các quan niệm về CN đều đề cao nhân tố tinh thần như bản năng, vô thức, tình cảm; tuyệt đối hóa tính cá nhân; khá bị
quan nhận định về tương lai nhân lọai; chúng thể hiện trong trào lưu nhân bản phi lý tính
- Phân tâm học: Bản năng tính dục là cái cơ bản quy định mọi hành động của CN.
- Chủ nghĩa hiện sinh: Chỉ có cá nhân CN mới hiểu được sự tồn tại của mình, chỉ có cá nhân mới “hiện sinh”, CN cần
thoát ra khỏi sự ràng buộc của xã hội, của những cá nhân khác để thể hiện giá trị hiện sinh của mình...
a. Con người và bản chất con người
Bản tính tự nhiên của CN?
- Con người là bộ phận của giới tự nhiên đồng thời giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”.
* Con người là một thực thể sinh vật
- CN là kết quả tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, sống dựa vào giới tự nhiên,
- CN có các đặc điểm sinh học, trải qua các giai đoạn phát triển sinh học:
- Trong CN tồn tại mặt sinh học, bị chi phối bởi các quy luật sinh học;
- Để phát triển bình thường như một sinh thể
trong cộng đồng nhân loại, CN phải được thỏa mãn những nhu cầu sinh học.
* Con người là một thực thể xã hội
Lao động là cơ sở ra đời, tồn tại và phát triển của CN & xã hội loài người
- Lao động chi phối sự hình thành các đặc điểm xã hội của CN, tạo ra các quan hệ xã hội để CN tồn tại,
− Lao động là cơ sở cho sự xuất hiện và tác động của các quy luật xã hội;

CN là một sinh thể biết lao động; qua lao động bản chất xã hội của CN được hình thành và thể hiện
Trong CN tồn tại mặt xã hội, CN bị chi phối bởi các quy luật xã hội;
Để phát triển bình thường như một cá nhân trong xã hội, CN phải được thỏa mãn những nhu cầu xã hội.

Bản tính xã hội của con người?


Xét từ giác độ nguồn gốc hình thành loài người: Nhân tố lao động
Xét từ giác độ tồn tại và phát triển loài người: Các nhân tố xã hội và các quy luật xh
Angghen: “Điểm khác biệt căn bản giữa XH loài người với XH loài vật là ở chỗ: loài vật may mắn lắm chỉ hái lượm trong
khi con người lại sản xuất”.
Con người là một thực thể sinh học - xã hội

Trong CN, mặt (cái) sinh học & mặt (cái) xã hội thống nhất tạo nên cái vật chất để từ đó hình thành nên cái tinh thần
(đời sống tâm lý - ý thức)
- CN là một sinh thể xã hội có đời sống tâm lý - ý thức, bị chi phối bởi các quy luật tâm lý - ý thức;
- CN mang các đặc điểm tâm lý - ý thức, phải trải qua các giai đoạn phát triển tâm lý - ý thức,
- Để phát triển bình thường như một sinh thể xã hội có ý thức, CN phải được thỏa mãn những nhu cầu tâm lý - ý thức
(tinh thần).
Trong CN, các mặt, các nhu cầu thống nhất với nhau, trong đó:
» Mặt sinh học là cơ sở tự nhiên tất yếu của CN; mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt CN với loài vật;
- Nhu cầu sinh học được xã hội hóa; nhu cầu xã hội gắn liền với nhu cầu sinh học; nhu cầu tinh thần được hình thành,
nảy nở trên cơ sở nhu cầu vật chất.
Trong CN, các nhóm quy luật, các mối quan hệ tồn tại, tác động đan xen vào nhau, trong đó:
- Quy luật xã hội giữ vai trò chi phối quy luật sinh học & quy luật tâm lý - ý thức, chúng là cơ sở hợp thành bản chất CN.
Quan hệ xã hội bao trùm và chi phối mọi quan hệ của CN; vì vậy, tính xã hội là tính chất cơ bản tạo nên tính người của
CN.
* Con người là chủ thể của lịch sử
Con người là sản phẩm của lịch sử (giới tự nhiên & xã hội), đồng thời là chủ thể của lịch sử.
Sự khác nhau giữa loài vật và loài người trong việc tạo ra lịch sử của mình
- Loài vật tạo ra lịch sử một cách vô thức
- Loài người luôn tạo ra lịch sử một cách có ý thức
Vai trò của hoạt động lao động sản xuất
- Vừa là điều kiện cho sự tồn tại của CN & xã hội loài người.
- Vừa là phương thức để biến đổi tòan bộ đời sống của CN và bộ mặt của xã hội .

Trên cơ sở nắm bắt các quy luật (tự nhiên & xã hội), thông qua hoạt động thực tiễn, CN đã sáng tạo lại tự nhiên theo
quy luật tự nhiên, cải tạo xã hội theo quy luật xã hội:
- Giới tự nhiên thứ 2 & xã hội loài người là sản phẩm được sáng tạo bởi CN, dành cho CN; chúng càng ngày càng
mang tính người.
- Mỗi sự vận động tiến lên của lịch sử ứng với sự vận động biến đổi của CN theo hướng tích cực.
- CN ngày càng tiếp nhận hòan cảnh một cách tích cực; và ngày càng tác động tích cực lên hoàn cảnh.
Sự thống nhất giữa hai phương diện tự nhiên & xã hội của con người
Hai phương diện: "Tự nhiên" và "Xã hội" của con người: động vật, dù cao cấp nhất cũng chỉ thuần túy tồn tại theo bản
tính tự nhiên, còn con người ngoài phương diện tồn tại tự nhiên còn có phương diện KT, VH, XH của nó
Bản chất của con người
Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Xuất phát từ sự tồn tại con người cụ thể, Mác coi:
“Bản chất con người không phải cái gì trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất
con người là tổng hoà các quan hệ xã hội” ( “Luận cương về Phoiơbắc” _ C.Mác)
Là tổng hòa các quan hệ xã hội, bản chất CN mang tính lịch sử, và là cái chung, sâu sắc nhất trong CN:
- Mọi quan hệ xã hội (quá khứ, hiện tại, cả tương lai) mà trước hết là các quan hệ sản xuất đều góp phần hình thành
nên bản chất CN.
- Bản chất CN không bất biến, nó sẽ thay đổi khi các quan hệ xã hội (mà CN tồn tại) biến đổi.
- Thông qua mặt sinh học, mặt xã hội được biểu hiện đạ dạng trong mỗi CN cụ thể (cá nhân sống trong cộng đồng xã
hội).
- Bản chất CN không phải là cái bất biến, duy nhất mà là cái lịch sử, chung và sâu sắc nhất.
b. Hiện tượng tha hoá và giải phóng con người

* Hiện tượng tha hoá


Phạm trù “tha hoá”
- Hêghen: Tha hoá “ý niệm tuyệt đối”
- Phoiobắc: Tha hoá “tôn giáo”
- Mác: Tha hoá “con người” = “tha hóa lao động” II. “Tha hóa CN” là CN không còn là chính mình mà trở thành cái tồn
tại khác, đối lập với mình
- Sản phẩm lao động do người lao động làm ra lẽ ra phải thuộc về họ, nhưng do chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản
xuất mà sản phẩm ấy không thuộc về họ, thuộc về người chủ tư liệu sản xuất;
- Hoạt động lao động sản xuất làm hoàn thiện CN, nhưng dưới chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, nó làm cho
người lao động bị phát triển què quặt.
- Thể xác của người lao động là thuộc về họ, nhưng dưới chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nó không thuộc về
người lao động nữa.
- Chế độ tư hữu vừa là kết quả của sự tha hóa lao động, vừa là nguyên nhân duy trì sự tồn tại của nó.
- Chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đã tạo ra tiền đề để khắc phục tha hoá lao động, tức giải phóng CN.
- Giai cấp vô sản công nghiệp là lực lượng xoá bỏ sự tha hoá lao động để giải phóng mình và giải phóng toàn nhân
loại.
- Xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ sở hữu XHCN (thống nhất sở hữu xã hội với sở hữu cá
nhân) là xây dựng xã hội mà trong đó, sự phát triển tự do & tòan diện của mỗi người là điều kiện để phát triển tự do,
tòan diện cho mọi người.
- Muốn có CNXH trước hết phải có CN xã hội chủ nghĩa; Chỉ dưới chủ nghĩa xã hội, CN mới thật sự được giải phóng và
sống như một con người lao động, mới khắc phục được sự tha hoá “con người” (“tha hóa lao động”)

* Giải phóng con người - mục đích cuối cùng của triết học Mác- Lênin:
- "...Kim chỉ nam chủ yếu phải định hướng cho chúng ta trong việc lựa chọn nghề nghiệp là phúc lợi của loài người, là
sự hoàn thiện của chính chúng ta..., kinh nghiệm ca ngợi những ai đem lại hạnh phúc cho một số lượng người nhiều
nhất là người hạnh phúc nhất; bản thân tôn giáo dạy chúng ta rằng cái lý tưởng mà mọi người hướng tới đã hy sinh
bản thân mình cho nhân loại, vậy ai dám bác bỏ những lời dạy bảo đó” (C.Mác – “Những suy tư của một chàng trai
trong việc lựa chọn nghề nghiệp")].
- “Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức”; “Xã hội không thể nào giải phóng cho mình được,
nếu không giải phóng cho mỗi cá nhân riêng biệt”; “Bất kỳ sự giải phóng nào cũng bao hàm ở chỗ là nó trả CN, những
quan hệ của CN về với bản thân CN”, “là giải phóng người lao động thoát khỏi lao động bị tha hoá" [C.Mác].

You might also like