You are on page 1of 2

1.

TÍnh chất của mối liên hệ và nội dung của từng tính chất
Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú là những tính chất cơ bản của các
mối liên hệ.
KHÁCH QUAN: ĐA DẠNG: PHỔ BIẾN:
tồn tại độc lập không phụ các sự vật, hiện tượng hay một tồn tại nào cũng là một
thuộc vào ý chí của con quá trình khác nhau đều có hệ thống, hơn nửa là hệ
người; con người chỉ có thể những mối liên hệ cụ thể thống mở, tồn tại trong mối
nhận thức và vận dụng các khác nhau, giữ vị trí, vai trò liên hệ với hệ thống khác,
mối liên hệ đó trong hoạt khác nhau đối với sự tồn tại tương tác và làm biến đổi lẫn
động thực tiễn của mình. và phát triển của nó nhau.

2. Ý nghĩa phương pháp luận:


Quan điểm toàn diện:
cần phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận,
giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa
sự vật, hiện tượng đó với các sự vật, hiện tượng khác.
Quan điểm lịch sử-cụ thể.
cần phải xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tình huống phải giải
quyết khác nhau trong thực tiễn. Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ
cụ thể trong những tình huống cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng đắn và có hiệu
quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn.

3. Cơ sở khoa học của mối liên hệ phổ biến và cho 1 câu nói để khẳng định điều ấy:
Nguyên lý này được dựa trên một khẳng định trước đó của triết học Mác-Lênin là khẳng
định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật và hiện
tượng. Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau
bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống
nhất- thế giới vật chất. Engels đã nhấn mạnh điều này
Tính thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó, và tính vật chất này được chứng
minh không phải bằng ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng sự phát triển
lâu dài và khó khăn của Triết học và khoa học tự nhiên

4. Chứng minh rằng nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và nguyên lí về sự phát triển bao trùm toàn
bộ phép biện chứng duy vật".
những cơ sở quan trọng trong triết học duy vật biện chứng, giúp chúng ta hiểu về sự tương tác và
phát triển của thế giới xung quanh.

5. Cặp phạm trù:


Riêng-chung, nguyên nhân-kết quả, tất nhiên-ngẫu nhiên, nội dung-hình thức, bản chất-hiện tượng,
khả năng-hiện thực.

6. Sự vận dụng của phép biện chứng duy vật trong công cuộc đổi mới việt nam hiện nay:
Quan điểm phát triển: phải chấp nhận những Quan điểm lịch sử cụ thể: Phải tính đến từng điều
bước lùi. Lấy bước lùi ấy làm cơ sở cho sự phát kiện lịch sử cụ thể, từng địa phương, từng quốc
triển. gia…
Quy luật mâu thuẫn: xác định từng mâu thuẫn
trong xã hội. Mâu thuẫn lợi ích, cũ-mới, cái mất
đi có sự phát triển và cái nảy sinh dần thụt lùi.
Quy luật phủ định của phủ định: loại bỏ cái lạc
hậu, tiếp thu cái mới, gạt bỏ tính tự phát của nền
kinh tế thị trường (về mục đích) nhưng vẫn giữ lại
cơ chế thị trường (về bản chất) theo định hướng
xã hội c hủ nghĩa.

You might also like