You are on page 1of 30

TRIẾT HỌC

MÁC – LÊNIN

C.MÁC PH.ĂNGHEN V.I.LÊNIN


(1818 – 1883) (1820 – 1895) (1870 – 1924)
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

Giảng viên: ThS Nguyễn Mậu Minh


Trưởng bộ môn LLCT
Tel/Zalo: 0905150789
Email: mauminhqk5@gmail.com

22/05/2023 Mở đầu 2
QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP

- Số tín chỉ: 3
+ Giảng dạy: 10 buổi (3 buổi dã ngoại) 30 giờ
+ Tiểu luận: 15 giờ
- Về quy chế đánh giá học tập:
+ Thái độ chuyên cần: 15%
+ Kiểm tra thường kỳ: 10%
+ Tiểu luận (Bài tập thực hành, thực tế) 20%
+ Thi học phần 55%

22/05/2023 Mở đầu 3
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
NỘI DUNG

I Một số vấn đề chung về triết học

Sự hình thành và phát triển của triết


II học Mác - Lênin
Đối tượng, chức năng, vai trò của
III Triết học Mác - Lênin
Bản chất, ý nghĩa trong triết học do Mác
IV
và Ăngghen thực hiện, Lênin phát triển
22/05/2023 Chương 1 5
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRIẾT HỌC
1. Triết học là gì ?

- Ở phương Tây, thuật ngữ Triết


học gốc tiếng Hy Lạp
"philosophia" được cấu tạo từ 2
từ : phileo (yêu mến) và sophia
(sự thông thái).
- Ở Trung Hoa, "triết" gốc
chữ Hán có nghĩa là trí, là sự
hiểu biết, nhận thức sâu
rộng, đạo lý.
- Từ "triết học", dù ở phương Đông hay phương Tây, dù
biến đổi trong lịch sử như thế nào đều bao gồm 2 yếu tố:
+ Yếu tố nhận thức (sự hiểu biết về vũ trụ và con người, sự
giải thích hiện thực bằng hệ thống tư duy).
+ Yếu tố nhận định (đánh giá về mặt đạo lý để có thái độ và
hành động thích hợp).

22/05/2023 Chương 3 9
2. Vấn đề cơ bản của triết học. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm - hai trào lưu cơ bản trong lịch
sử triết học
Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và
tồn tại, giữa ý thức và vật chất. Nội dung vấn đề cơ bản của
triết học có 2 mặt:

22/05/2023 Chương 3 10
Mặt thứ nhất: Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có
sau, cái nào quyết định cái nào.

Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới
không ?
3. Hai phương pháp đối lập nhau trong lịch sử triết học:
phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình

Phương pháp biện chứng

Xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự liên


hệ, tương tác, vận động, phát triển

Biện chứng khách quan Biện chứng chủ quan


22/05/2023 Chương 2 12
Phương pháp siêu hình

- Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt.

- Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật trong thấy trạng
thái tĩnh mà bỏ quên mất sự vận động của những sự vật ấy.
- Chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng.
II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN

Triết học Mác-Lênin do Các Mác (Karl Marx 1818-1883) và Phriđric Ăngghen (Friedrich Engels
1820 - 1895) sáng lập vào những năm 40 của thế kỷ 19 và được V.I.Lênin (1870-1924) phát triển
vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
Những điều kiện và tiền đề khách quan cho sự ra đời của triết
học Mác là:
1. Tiền đề kinh tế - xã hội
Triết học Mác ra đời trước hết do những biến đổi sâu xa về kinh
tế, chính trị trong xã hội tư bản.
2. Tiền đề khoa học tự nhiên
Bước sang những năm 30 của thế kỷ 19, khoa học tự nhiên có
những phát triển mới. Đặc biệt 3 phát minh vĩ đại trong khoa học
tự nhiên đã có tác dụng rất lớn đối với sự ra đời của triết học
Mác.
- Thuyết tế bào chứng minh rằng tất cả cơ thể thực vật và động
vật đều do tế bào tạo thành, điều đó nói lên mối liên hệ về nguồn
gốc của tất cả các sinh vật.
- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng chứng minh rằng
tất cả các hình thức vận động của vật chất có liên hệ và chuyển
hoá lẫn nhau.
- Thuyết tiến hoá của Đắc uyn chứng minh rằng toàn bộ giới sinh
vật là sản phẩm của qúa trình phát triển lâu dài hàng bao triệu
năm.
3. Tiền đề lý luận
a) Triết học cổ điển Đức
Mác, Ăngghen một mặt phê phán những sai lầm, thiếu sót trong
triết học Hêghen, Phoiơbăc, nhưng đồng thời kế thừa những yếu
tố hợp lý trong triết học của hai ông và tất cả những tinh hoa
trong tư tưởng triết học của nhân loại để sáng lập ra chủ nghĩa
duy vật biện chứng.
b) Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, Anh
Các đại biểu xuất sắc là Xanh Ximông (Saint Simon), Phuriê
(Fourier) và Ôoen (Owen).

c) Kinh tế chính trị học Anh


Adam Smith và Đavid Ricardo
III . ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG,
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN
1. Khái niệm Triết học Mác - Lênin

Triết học Mác-Lênin nghiên


cứu những quy luật chung
nhất của sự vận động và phát
triển của tự nhiên, xã hội và
tư duy.

22/05/2023 Chương 1 21
2. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác-Lênin

- Triết học Mác-Lênin nghiên cứu những quy luật chung nhất
của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Triết học Mác-Lênin là khoa học về thế giới quan và phương
pháp luận chung của tất cả các khoa học.
3. Chức năng của triết học Mác -Lênin
- Trang bị thế giới quan duy vật biện chứng: Giúp con người nhận
thức đúng đắn tự nhiên, xã hội, con người.
- Trang bị phương pháp luận biện chứng duy vật: Khách quan,
toàn diện, lịch sử cụ thể, phát triển…
4. Vai trò của Triết học Mác – Lênin
trong đời sống xã hội
- “Là một chủ nghĩa duy vật triết
học hoàn bị” và “là một công cụ
nhận thức vĩ đại”, triết học Mác-
Lênin là cơ sở triết học của một
thế giới quan khoa học, là nhân
tố định hướng cho hoạt động
nhận thức và hoạt động thực
tiễn, là nguyên tắc xuất phát của
phương pháp luận.
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn,
chúng ta cần tránh cả hai thái cực sai lầm:

+ Xem thường triết học sẽ sa vào tình trạng mò mẫm,


dễ bằng lòng với những biện pháp cụ thể nhất thời, đi
đến chỗ mất phương hướng, thiếu nhìn xa trông rộng,
thiếu chủ động và sáng tạo trong công tác.

+ Tuyệt đối hóa vai trò của triết học sẽ sa vào chủ
nghĩa giáo điều, áp dụng một cách máy móc những
nguyên lý, những quy luật vào từng trường hợp
riêng mà không tính đến tình hình cụ thể trong
từng trường hợp riêng và kết quả là dễ bị vấp váp,
thất bại.
22/05/2023
Chương 1 25
IV. BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA
BƯỚC NGOẶT CÁCH MẠNG TRONG TRIẾT HỌC DO MÁC
VÀ ĂNGGHEN THỰC HIỆN, LÊNIN PHÁT TRIỂN
“Sự xuất hiện chủ nghĩa Mác là một bước ngoặt quan trọng trong
lịch sử tư tưởng xã hội”
1. Triết học Mác từ khi xuất hiện đến nay đã trở thành lý luận
cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong
cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
2. Lần đầu tiên trong lịch sử, triết học Mác đã chỉ ra một cách
đúng đắn và đầy đủ vai trò của hoạt động thực tiễn đối với
nhận thức và đối với sự phát triển của xã hội.
3. Một cống hiến vĩ đại của Mác và Ăngghen là ở chỗ hai ông đã
tạo ra hình thức cao của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật
biện chứng và hình thức cao của phép biện chứng là phép biện
chứng duy vật.
4. Việc tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là biểu hiện vĩ đại nhất
của bước ngoặt cách mạng trong triết học do Mác, Ăngghen
thực hiện.
5. Triết học Mác-Lênin có sự thống nhất giữa tính đảng, tính giai
cấp với tính khoa học.
6. Triết học Mác có tính sáng tạo.
KẾT LUẬN

You might also like