You are on page 1of 135

Chương 1

KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC


VÀ TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

1
I. Triết học và vai trò của Triết học
1. Triết học (TH)
a. Thời cổ đại?
b. Triết học ngày nay?
c. Triết học Mác - Lênin?

2
a. Thời cổ đại
◼ Theo tiếng Hy Lạp: TH là “yêu thích
sự thông thái”;
◼ Theo tiếng Trung Quốc: TH là “tài và
trí”;
◼ “Nhà TH là nhà thông thái”.

3
“ Triết học là khoa học của mọi
khoa học”

4
b. Đối tượng TH ngày nay
TH là hệ thống những tri thức
chung nhất về thế giới và vai trò của
con người trong thế giới đó.
c. Đối tượng của TH Mác - Lênin
Triết học Mác – Lênin là hệ thống
những quy luật chung nhất về sự vận
động của thế giới.

5
2. Nguồn gốc của TH
Gồm 2 nguồn gốc:
* Nguồn gốc nhận thức;
* Nguồn gốc xã hội.

6
* Nguồn gốc nhận thức
Do sự phân công lao động giữa LĐ
trí óc và LĐ chân tay.

* Nguồn gốc xã hội


Giai cấp xuất hiện, cần có lý luận
để bảo vệ lợi ích GC.

7
3. Vấn đề cơ bản của TH
◼ Là mối quan hệ giữa VẬT CHẤT và Ý
THỨC.
◼ Gồm 2 mặt:
- Mặt thứ 1: Giữa VC và YT cái nào có
trước, cái nào có sau, cái nào quyết
định?;
- Mặt thứ 2: Con người có khả năng
nhận thức TG được hay không?.
8
* Giải quyết vấn đề cơ bản của TH
xuất hiện 2 trường phái TH lớn
(1). Chủ nghĩa duy vật;
(2). Chủ nghĩa duy tâm.

9
- Chủ nghĩa duy vật (CNDV):
+ VC có trước, YT có sau, VC quyết định YT;
+ Con người có khả năng nhận thức được TG.
- Chủ nghĩa duy tâm (CNDT):
+ YT có trước, VC có sau, YT quyết định VC;
+ Con người không có khả năng nhận thức
trực tiếp TG mà phải thông qua những đấng
siêu tự nhiên (thần linh, chúa trời,…)

10
4. Phương pháp nghiên cứu TH
Gồm 2 phương pháp cơ bản:
* Phương pháp biện chứng (PPBC);
* Phương pháp siêu hình (PPSH).

11
* Phương pháp siêu hình
Nhận thức, đánh giá sự vật, hiện
tượng trong trạng thái tách rời, cô lập,
không phát triển.
* Phương pháp biện chứng
Nhận thức đánh giá sự vật, hiện
tương trong mối liên hệ, tác động qua
lại, phát triển.

12
5. Vai trò của TH
TH có 2 vai trò:
a. Thế giới quan;
b. Phương pháp luận.

13
a. Thế giới quan (TGQ)
Quan niệm đúng đắn về TG.

b. Phương pháp luận (PPL)


Phương pháp hành động đúng
đắn.

14
II. VẬT CHẤT – Ý THỨC
1. Vật chất
a. Quan niệm về VC trước CNMLN;
b. Định nghĩa VC của CNMLN.

15
a. Quan điểm về VC trước CNMLN
* CNDT: YT có trước, VC có sau, YT
quyết định VC.
VD: “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần
tuyệt đối”,….
* CNDV: VC có trước, YT có sau, VC
quyết định YT.
VD: “Nước”, “lửa”, “không khí”,
“nguyên tử”,…
16
b. Định nghĩa VC của CNMLN
* Hoàn cảnh lịch sử:
-Cuộc CMKHKT cuối TK 19 đầu TK 20 với
sự ra đời của hàng loạt những phát minh
(tia X, hiện tượng phóng xạ, điện tử,…).
-Một điều mới được phát hiện ra: nguyên
tử không nhỏ nhất, mà nguyên tử vẫn có
thể phân chia thành điện tử.
-> Khủng hoảng về KH và TH trên
thế giới.
17
* Định nghĩa VC của Lênin
VC là một phạm trù TH dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh lại và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác.

18
c. Ý nghĩa định nghĩa VC
◼ Đã khắc phục được khủng hoảng trong
nhận thức, mở ra hướng nghiên cứu về
thế giới (TG) cho các nhà TH và KH;
◼ Khẳng định lập trường DV của CNMLN
trong thời đại mới;
◼ VC là một khái niệm rộng đến vô cùng,
vô tận hiện nay và mai sau không có
định nghĩa nào vượt qua được.

19
II. Ý thức
1. Định nghĩa
YT là sự phản ánh TGKQ vào bộ não
của con người một cách năng động,
sáng tạo.

20
2. Nguồn gốc YT
◼ Gồm 2 nguồn gốc:
* Nguồn gốc tự nhiên;
* Nguồn gốc xã hội.

21
* Nguồn gốc tự nhiên
◼ Gồm
- Thế giới khách quan;
- Bộ não người.
* Nguồn gốc XH
◼Gồm:
+ Lao động;
+ Ngôn ngữ.
22
3. Bản chất của YT
Ý thức là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan.

23
III. Mối quan hệ biện chứng giữa
VC và YT
1. Vai trò quyết định của VC đối với YT;
2. Vai trò tác động ngược trở lại của YT
đối với VC.

24
1. VC quyết định YT
◼ Thế giới quan
VC có trước, YT có sau, VC quyết
định.
◼ Phương pháp luận
Mọi suy nghĩ và hành động đều
phải xuất phát từ thực tế khách
quan.

25
2. YT tác động ngược trở lại VC
◼ Thế giới quan
+ YT đúng -> hành động đúng: thúc
đẩy sự phát triển;
+ YT sai -> hành động sai: kìm hãm
sự phát triển.
◼ Phương pháp luận

Rèn luyện YT bằng cách nâng cao


nhận thức để có YT đúng.
26
Chương 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

27
I. Phép biện chứng duy vật (PBCDV)
1. Định nghĩa:
- PBCDV là dựa trên quan điểm DV, giải
thích DV về thế giới;
-PBCDV thừa nhận PBC khách quan (KQ)
có trước, PBC chủ quan (CQ) có sau, là cái
phản ánh PBC KQ.
+ PBC KQ: diễn ra trong tự nhiên (TN) và
xã hội (XH);
+ PBC CQ: diễn ra trong tư duy (TD) của
con người. 28
2. Thực chất PBCDV
◼ PBCDV vạch ra những quy luật chung
về mối liên hệ phổ biến của sự vận
động của TN, XH, TD;
◼ PBCDV phản ánh thế giới hiện thực
vào bộ não của con người.

29
3. Nội dung của PBCDV
◼ PBCDV gồm:
a. 2 nguyên lý;
b. 3 quy luật;
c. 6 cặp phạm trù.

30
a. Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV
(1). Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến;
(2). Nguyên lý về sự phát triển.

31
(1). Nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến
* Nguyên lý:
Là luận điểm xuất phát cơ bản cho
một lý thuyết hay một học thuyết.
* Liên hệ phổ biến:
Là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa
các SV, HT trong thế giới (TG) tạo ra sự
biến đổi của TG.

32
* Nội dung nguyên lý:

◼ Các sự vật (SV), hiện tượng (HT) đều


có mối liên hệ với nhau;
◼ Có vô vàn các mối liên hệ giữa các SV,
HT trong TG.
* Ý nghĩa PPL:
Phải có quan điểm toàn diện khi
đánh giá SV, HT; tránh phiến diện,
một chiều.
33
(2). Nguyên lý về sự phát triển
* Phát triển:
- Phát triển là sự vận động đi lên.

- Phát triển gồm 3 khả năng:

+ Từ thấp đến cao;


+ Từ đơn giản đến phức tạp;
+ Từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn.
34
* Nội dung nguyên lý
Sự phát triển có tính chất tiến
lên, có tính kế thừa, quanh co,
thụt lùi nhưng khuynh hướng vẫn
tiếp tục tiến lên.

35
* Ý nghĩa PPL
◼ Sự phát triển của sự vật trong TG
theo đường xoắn ốc;
◼ Phải có quan điểm phát triển và quan
điểm lịch sử - cụ thể khi đánh giá SV,
HT.

36
c. Ba quy luật cơ bản của PBCDV
(1) Quy luật Mâu thuẫn;
(2) Quy luật Lượng - Chất;
(3) Quy luật Phủ định của phủ định.

37
(1). Quy luật Mâu thuẫn
• Quy luật thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập
• Quy luật:
Là cái bền vững, cái ổn định, được lặp
đi lặp lại giữa các SV, HT.

38
* Vị trí của QL Mâu thuẫn

- Đây là hạt nhân của PBCDV;


-Quy luật Mâu thuẫn nói lên nguồn
gốc và động lực của sự phát triển.

39
* Khái niệm
◼ Mặt đối lập: là những mặt có thuộc tính,
có khuynh hướng trái ngược nhau.
◼ Mâu thuẫn: 2 mặt đối lập cùng tồn tại
trong 1 sự vật tạo thành một mâu thuẫn.
◼ Mâu thuẫn biện chứng: 2 mặt đối lập với
nhau lại vừa ràng buộc lẫn nhau, vừa tác
động qua lại lẫn nhau, cái này lấy cái kia
làm tiền đề.

40
* Nội dung QL
◼ Mâu thuẫn là hiện tượng KQ, phổ biến
trong mọi SV, HT;
◼ Mâu thuẫn vừa thống nhất, vừa đấu
tranh với nhau trong một SV, HT. Đấu
tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương
đối.

41
* Ý nghĩa PPL

Bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào cũng


phải nhìn thẳng vào mâu thuẫn,
không che dấu mâu thuẫn mà phải
tìm cách giải quyết mâu thuẫn.

42
(2). Quy luật Lượng – Chất (QL từ
những thay đổi về Lượng dẫn đến
những thay đổi về Chất và ngược lại)

* Vị trí QL: Đây là QL nói lên cách thức của


sự phát triển.
* Khái niệm:
+ Chất (C): Là 1 phạm trù TH dùng để chỉ
tính quy định bên trong vốn có của SV làm
cho nó là nó và để phân biệt nó với các SV
khác.
+ Lượng (L): Là 1 phạm trù TH dùng để chỉ
quy mô, trình độ phát triển của SV.
43
+ Độ: Là 1 phạm trù TH dùng để chỉ
mối liên hệ, là giới hạn quy định sự
thay đổi về C.
+ Bước nhảy: là 1 phạm trù TH, chỉ sự
thay đổi căn bản về C.
+ Điểm nút: Là 1 phạm trù TH chỉ thời
điểm xảy ra bước nhảy.

44
* Nội dung QL
◼ C và L thống nhất hữu cơ với nhau
trong 1 SV, chúng có quan hệ chặt chẽ
với nhau, tác động qua lại lẫn nhau.
◼ L đổi dẫn đến C đổi; C mới ra đời tạo
điều kiện cho L mới phát triển.

45
* Ý nghĩa PPL
Trong hoạt động thực tiễn cũng
như nhận thức phải chú ý tích lũy
dần dẫn về L, chú ý độ, điểm nút để
thực hiện bước nhảy cho có kết quả.

46
(3). Quy luật Phủ định của phủ định
* Vị trí QL: Đây là QL nói lên khuynh
hướng của sự phát triển.
* Khái niệm:
+ Phủ định: là cái mới thay thế cái cũ.
+ Phủ định SH: xóa bỏ cái cũ một cách
tuyệt đối, phủ định sạch trơn, không kế
thừa, không phát triến.
+ Phủ định BC: là sự phủ định có kế
thừa, có phát triển.
47
+ Phủ định của phủ định: là chu kỳ
của sự phát triển, qua 2 lần phủ định
SV trở lại điểm xuất phát nhưng trên
cơ sở cao hơn.

48
* Nội dung QL:
- Phát triển là 1 quá trình liên tục từ
thấp đến cao;
- Cứ 2 lần phủ định tạo thành một
vòng khâu của sự phát triển: phủ
định của phủ định
+ PĐ1: tạo ra 1 SV đối lập với cái
cũ;
+ PĐ2: SV trở lại như ban đầu
nhưng cao hơn.
49
* Ý nghĩa của QL:

Cái mới sẽ thay thế cái cũ, cái tiến


bộ sẽ chiến thắng cái lạc hậu.

50
c. Sáu cặp phạm trù (6 quy luật
không cơ bản)
(1). Cái Chung - cái Riêng;
(2). Nguyên nhân - Kết quả;
(3). Bản chất - Hiện tượng;
(4). Tất nhiên - Ngẫu nhiên;
(5). Nội dung - Hình thức;
(6). Khả năng - Hiện thực.

51
(1). Cái Chung - Cái Riêng
* Khái niệm:
- Cái riêng: Là 1 phạm trù TH, dùng để

chỉ 1 sự vật (SV), một hiện tượng


(HT), 1 quá trình riêng lẻ nhất định.
- Cái Chung: Là 1 phạm trù TH dùng

để chỉ những mặt, những thuộc tính,


những mối liên hệ giống nhau ở nhiều
SV, HT.
52
* Mối quan hệ biện chứng
◼ Cái C và cái R có mối quan hệ BC với
nhau, không tách rời nhau; Cái C tồn
tại qua cái R, thông qua cái R mà biểu
hiện;
◼ Cái R chỉ tồn tại trong mối quan hệ
với cái C.

53
* Ý nghĩa PPL

- Cái C là cái sâu sắc, cái bản chất cho


nên trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn phải phát hiện ra cái C để tạo ra cái
R;
- Phân biệt giữa cái C và cái R chỉ là
tương đối vì cái R trong mối quan hệ
này nhưng lại là cái C trong mối quan
hệ khác và ngược lại.
54
(2). Nguyên nhân - Kết quả
a. Khái niệm:
- Nguyên nhân (NN): là 1 phạm trù TH
chỉ sự tác động qua lại giữa các mặt
trong 1 SV hay giữa các SV với nhau
gây ra 1 sự biến đổi nhất định.
- Kết quả (KQ): Là 1 phạm trù TH chỉ
những biến đổi nhất định xuất hiện do
sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong 1 SV hay giữa các SV với nhau.
55
b. Mối quan hệ BC
◼ NN và KQ có mối quan hệ BC với
nhau, không tách rời nhau; NN là cái
sinh ra KQ, NN có trước KQ, KQ chỉ
xuất hiện khi NN xuất hiện;
◼ KQ cũng tác động đến NN;
◼ Cùng 1 KQ cũng do nhiều NN gây ra;
◼ NN và KQ có thể chuyển hóa cho
nhau.
56
c. Ý nghĩa PPL
◼ Mọi SV, HT đều có NN, nhiệm vụ của
nhận thức là tìm cho được NN ẩn giấu
đằng sau SV, HT;
◼ Một KQ có thể do nhiều NN gây ra nên
trong quá trình xác định NN cần thận
trọng, xác định NN chính rồi mới KL.

57
(3). Bản chất – Hiện tượng
a. Khái niệm:
- Bản chất (BC): là 1 phạm trù TH chỉ
tổng hợp tất cả những mặt, những
mối liên hệ tất nhiên, ổn định bên
trong SV, quy định sự vận động và
phát triển của SV đó.
- Hiện tượng (HT): là 1 phạm trù TH
dùng để chỉ mặt bên ngoài, mặt biến
đổi của SV. 58
b. Mối quan hệ BC
◼ BC và HT có mối quan hệ BC với
nhau, không tách rời nhau. BC bao
giờ cũng bọc lộ qua HT, HT bao giờ
cũng là sự biểu hiện của BC.
◼ BC là cái tương đối ổn định, còn HT
thì thường xuyên biến đổi, HT phong
phú hơn BC, có những HT xuyên tạc
BC.
59
c. Ý nghĩa PPL
Tìm hiểu BC của các SV không nên
dừng lại ở HT, phải đi sâu tìm hiểu
BC, phải xem xét những HT điển hình
trong những hoàn cảnh điển hình.

60
(4). Tất nhiên (TN) – Ngẫu nhiên (NN)
a. Khái niệm:
- TN: là 1 phạm trù TH, là cái do

nguyên nhân bên trong gây ra và


trong 1 điều kiện nhất định nó phải
xảy ra.
- NN: là 1 phạm trù TH, là cái do

nguyên nhân bên ngoài gây ra, có thể


xảy ra hoặc không xảy ra.
61
b. Mối quan hệ BC
◼ TN và NN có mối quan hệ BC với
nhau, không tách rời nhau cùng tồn
tại trong 1 SV, HT;
◼ TN là cái quyết định.
◼ NN có vai trò tác động ngược trở lại.

62
c. Ý nghĩa PPL
◼ Vì cái TN là cái trong điều kiện nhất định
dứt khoát phải xảy ra, cho nên trong hoạt
động thực tiễn cần phải chú ý đến những
yếu tố, những điều kiện cho cái TN xảy
ra.
◼ Cái NN tuy không quyết định nhưng nó
cũng có thể làm cho tiến trình phát triển
bình thường của SV đột ngột biến đổi,
làm chậm trễ hoặc gây khó khăn cho SV.
Chúng ta không nên bi quan, mất hương
hướng mà cần dự phòng cho cái NN.
63
5. Nội dung (ND) - Hình thức (HT)
a. Khái niệm:
-ND: Là 1 phạm trù TH chỉ tổng hợp
tất cả những mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên SV.
-HT: Là 1 phạm trù TH chỉ phương
thức tồn tại và phát triển của SV.

64
b. Mối quan hệ biện chứng
◼ ND và HT có mối quan hệ BC với nhau,
không tách rời nhau. Không HT nào lại
không chứa đựng ND và không ND nào
lại không tồn tại dưới 1 HT nhất định.
◼ ND giữ vai trò quyết định, sự biến đổi
của SV bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến
đổi của ND.
◼ ND tác động ngược lại, ND phù hợp thì
thúc đẩy SV phát triển và ngược lại.
65
c. Ý nghĩa PPL
◼ Trong thực tiễn cần chống khuynh
hướng tách rời ND và HT.
◼ Vì ND quyết định nên cần căn cứ và
ND để thay đổi HT cho phù hợp với
ND.

66
6. Khả năng (KN) - Hiện thực (HT)
a. Khái niệm:
-KN: là 1 phạm trù TH chỉ cái hiện
chưa có, chưa tới nhưng sẽ có sẽ tới
khi có điều kiện.
- HT: Là 1 phạm trù TH chỉ cái hiện
có, hiện đang tồn tại.

67
b. Mối quan hệ BC
◼ KN và HT có mối quan hệ BC với nhau,
không tách rời nhau, luôn chuyển hóa
lẫn nhau, trong HT có KN trong KN có
hiện thực.
◼ Mục tiêu của chúng ta là vươn tới HT,
nhưng để đạt được cần phải chuẩn bị
những điều kiện, những yếu tố để
thành HT.
68
c. Ý nghĩa PPL
◼ KN và HT không tách rời nhau và luôn
chuyển hóa cho nhau. Do HT đươc chuẩn bị
bằng KN, còn KN hướng tới sự chuyển hóa
thành HT.
◼ Phát triển là quá trình mà trong đó KN

chuyển hóa thành HT. Do đó, sau khi xác


định KN phát triển của SV, HT thì mới tiến
hành lựa chọn và thực hiện KN.
69
II. Lý luận nhận thức (NT)

1. Bản chất của NT


- CNDT: con người không thể NT được

TG, NT TG thông qua các đấng thần


linh.
- CNDVBC: con người có khả năng NT
được TG.

70
Bản chất của NT:
◼ NT là sự phản ánh tích cực, chủ
động, sáng tạo;
◼ NT là quá trình BC của sự phản ánh;
◼ NT là quá trình gắn với hoạt động
thực tiễn.

71
2. Vai trò của thực tiễn đối với NT
a. Thực tiễn (TT)
TT là hoạt động VC, có mục đích, có
tính lịch sử - XH nhằm cải tạo TN và
XH.
* Hoạt động TT gồm:
+ Hoạt động sản xuất VC;
+ Hoạt động CT- XH;
+ Hoạt động thực nghiệm KH.
72
2. Vai trò của TT đối với NT
a. TT là cơ sở của NT;
b. TT là động lực của NT;
c. TT là mục đích của NT;
d. TT là tiêu chuẩn để kiểm tra
NT.

73
a. TT là cơ sở của NT: TT là điểm xuất
phát , là nền tảng, là gốc cho NT.
Bằng TT, thông qua TT con người rút
ra những kinh nghiệm.
b. TT là động lực của NT: TT nảy sinh
những vấn đề đặt ra cho NT nhiệm
vụ giải đáp.

74
c. TT là mục đích của NT: NT không chỉ
để giải thích TG mà để cải tạo TG.
d. TT là tiêu chuẩn để kiểm tra NT: Lý
luận, chủ trương, chính sách muốn
biết đúng hay sai không thể ngồi
tranh cãi mà phải thông qua TT.

75
c. Ý nghĩa PPL
Chúng ta phải có quan điểm thực
tiễn, không nên sách vở khi đánh
giá SV, HT.
Thường xuyên tổng kết thực tiễn
để nâng lên thành lý luận.

76
III. Con đường BC của sự nhận thức
thực tại KQ (Quy luật nhận thức)
1. Trực quan sinh động (TQSĐ)
a. Vị trí:
- Đây là giai đoạn NT cảm tính.
- Đây là giai đoạn đầu, giai đoạn thấp của
quá trình NT.
b. TQSĐ gồm:
- Cảm giác;
- Tri giác;
- Biểu tượng. 77
◼ Cảm giác: Thông qua các giác quan
mà chúng ta có những hiểu biết trực
tiếp, rời rạc về SV.
◼ Tri giác: Tổng hợp những cảm giác,
tạo nên hình ảnh trực tiếp, hoàn
chỉnh về SV.
◼ Biểu tượng: Là hình ảnh SV được tái
hiện trong đầu khi SV không còn
trong tầm tri giác. 78
2. Tư duy trừu tượng (TDTT)
a. Vị trí:
- Đây là giai đoạn NT lý tính;
- Đây là giai đoạn sau, giai đoạn cao của
quá trình NT.
b. TDTT gồm:
- Khái niệm;
- Phán đoán;
- Suy luận.
79
◼ Khái niệm: Gắn với hình thức ngôn
ngữ là từ, nêu lên bản chất của SV.
◼ Phán đoán: Gắn với hình thức ngôn
ngữ là 1 câu nhằm khẳng định hay
phủ định SV.
◼ Suy luận: Gắn với hình thức ngôn
ngữ là 1 mệnh đề, có tiền đề và có
kết luận.
80
3. NT phải trở về TT
Trở về TT, NT mới được kiểm tra tính
đúng đắn, chính xác.

81
Chương 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ


(Quy luật xã hội)

82
I. XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
1. Tự nhiên:
+ Theo nghĩa rộng: là toàn bộ TGVC;
+ Theo nghĩa hẹp: là một bộ phận của
TGVC (TN, XH, TD).
2. Xã hội: là sản phẩm của sự tác động qua
lại giữa con người với con người.

83
II. Hình thái KT - XH
1. Sản xuất VC (SXVC) là nền tảng của
đời sống XH
a. Khái niệm
SXVC là quá trình lao động (LĐ) của
con người sử dụng công cụ, phương
tiện VC tác động vào TGVC để tạo ra
của cải VC (CCVC).

84
b. Đặc trưng của SXVC

+ SXVC bao giờ cũng là hoạt động có


mục đích và luôn vượt quá nhu cầu
trực tiếp của bản thân;
+ SXVC bao giờ cũng gắn liền với việc
chế tạo, sử dụng và hoàn thiện CCSX.

85
c. Vai trò của SXVC đối với đời sống
XH
◼ SXVC là nền tảng để đảm bảo sự tồn
tại và phát triển của con người và XH
loài người;
◼ SXVC của con người khẳng định vai
trò của con người đối với TN;
◼ SXVC cấu kết con người thành XH.

86
III. Biện chứng giữa LLSX và QHSX
1. Phương thức SX (PTSX)
- PTSX là cách thức SX của con
người thực hiện trong quá trình
SXVC ở 1 giai đoạn lịch sử nhất
định.
- PTSX gồm:
+ Lực lượng SX;
+ Quan hệ SX.
87
a. Lực lượng SX (LLSX)
◼ Khái niệm: LLSX là mối quan hệ giữa
con người với TN.
◼ LLSX gồm:

- Tư liệu SX (TLSX):
- Người LĐ.

88
* TLSX gồm:
+ Tư liệu LĐ (TLLĐ): là những vật nhờ
đó con người tác động vào đối tượng
LĐ.
Gồm: công cụ LĐ + nhưng điều kiện
VC khác;
+ Đối tượng LĐ (ĐTLĐ): là tất cả
những gì mà LĐ tác động vào.
Gồm: có sẵn trong TN + đã qua chế
biến. 89
◼Đặc trưng của LLSX:
- Sự phát triển của LLSX trong lịch sử
có tính chất liên tục giữa các thời đại;
- LLSX không chỉ là sản phẩm của 1
thời đại mà là sản phẩm của loài
người;
- LLSX phát triển liên tiếp theo các thời
đại theo lối tiếp sức.
90
Câu hỏi
LLSX phát triển khách quan hay
chủ quan? Tại sao?

91
b. Quan hệ SX (QHSX)
◼ Khái niệm: QHSX là quan hệ giữa
người với người trong quá trình SX.
◼ QHSX gồm:

- Quan hệ sở hữu TLSX;


- Quan hệ tổ chức quản lý;
- Quan hệ phân phối sản phẩm.

92
Câu hỏi
Anvil Toffler (nhà văn, nhà tương lai
học người Mỹ - TK 20), cho rằng có 3
phương thức đạt quyền lực:
(1). Bạo lực;
(2). Của cải;
(3). Trí tuệ.
Sắp xếp thứ tự từ tốt nhất đến xấu
nhất?
93
◼ Đặc trưng của QHSX:
QHSX phát triển bằng cách thay
QHSX cũ bằng QHSX mới cho phù hợp
với LLSX theo lối thay thế.

94
2. QL QHSX phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX
a. Vị trí QL:
- Đây là QL thể hiện mối liên hệ nội
tại trong đời sống của XH;
- QL này nói lên nguồn gốc và động
lực trong sự vận động và phát triển
của XH.

95
b. Nội dung QL
* LLSX quyết định QHSX
LLSX có trước, LLSX quy định kiểu QHSX.
* QHSX tác động ngược trở lại đối với LLSX
+ Nếu QHSX phù hợp với LLSX -> thúc đẩy
SX phát triển;
+ Nếu QHSX không phù hợp -> kìm hãm sự
phát triển.

96
c. Ý nghĩa QL
◼ Là QL phổ biến tác động đến toàn bộ
tiến trình lịch sử nhân loại;
◼ LLSX luôn phát triển -> mâu thuẫn với
QHSX hiện tại -> thay QHSX cũ bằng
QHSX mới cho phù hợp;
◼ Việc xóa bỏ QHSX cũ bằng 1 QHSX
mới -> sự diệt vong của 1 PTSX lỗi
thời, mở đường cho 1 PTSX mới tiến
bộ hơn ra đời. 97
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
a. Khái niệm
* Cơ sở hạ tầng (CSHT):
- Là toàn bộ những QHSX hợp thành 1 kết
cấu KT trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định.
- CSHT gồm:
+ QHSX thống trị;
+ QHSX tàn dư;
+ QHSX mầm mống.
98
* Kiến trúc thượng tầng (KT3)
Bao gồm toàn bộ những tư tưởng
XH (chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật) và các thiết chế
tương ứng (Đảng, Nhà nước) trong 1
giai đoạn lịch sử nhất định.

99
b. MQHBC giữa CSHT và KT3

◼ CSHT thực chất là những quan hệ KT;


◼ KT thực chất là những quan hệ CT.
3

-> MQHBC giữa KT và CT

100
* CSHT quyết định KT3
CSHT là nơi nảy sinh đời sống tư tưởng,
tinh thần. Vì vậy, CSHT như thế nào thì KT3
như thế đó.
* KT3 tác động ngược lại CSHT
KT3 có vai trò bảo vệ, củng cố, giữ gìn
CSHT sinh ra nó.
- KT3 tiến bộ -> thúc đẩy XH phát triển;
- KT3 lạc hậu -> kìm hãm XH phát triển.

101
* Đặc điểm của KT3 Việt Nam
◼ Nền CT XHCN;
◼ Dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN là
đảng của GCCN, NDLĐ và dân tộc Việt
Nam.

102
4. Học thuyết Hình thái kinh tế (KT) -
- xã hội (XH)
a. Khái niệm
Hình thái KT - XH là 1 phạm trù của
CNDVLS dùng để chỉ 1 XH cụ thể tồn
tại trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định
với 1 kiểu QHSX đặc trưng cho XH đó
phù hợp với trình độ phát triển nhất
định của LLSX và 1 KT3 tương ứng
được XD trên những QHSX đó.
103
b. Cơ chế vận động
◼ Sự vận động của các hình thái KT- XH là
một quá trình lịch sử - tự nhiên.

104
Lịch sử - tự nhiên (LS-TN) có nghĩa là:
◼ - XH luôn vận động tuân theo những quy luật
vốn có của nó, không lệ thuộc vào ý muốn
của ai cả;
- XH loài người phát triển qua các giai đoạn kế
tiếp nhau, hình thái KT-XH sau tiến bộ hơn
hình thái KT-XH trước;
- Quá trình LS -TN chẳng những diễn ra bằng
con đường tuần tự mà còn bao hàm việc bỏ
qua 1 hoặc vài hình thái KT- XH khi điều kiện
lịch sử cho phép.
105
IV. Ý thức XH
1. Tồn tại XH (TTXH) và Ý thức XH (YTXH)
a. Khái niệm
* TTXH: là toàn bộ những điều kiện VC của
XH.
TTXH gồm:
+ Hoàn cảnh địa lý;
+ Dân số;
+ PTSX.
106
* YTXH: là toàn bộ đời sống tinh thần
của XH bao gồm tình cảm, tập quán,
truyền thống, tư tưởng,… phản ánh
TTXH trong những giai đoạn lịch sử
khác nhau.
YTXH gồm:
+ Tâm lý XH;
+ Hệ tư tưởng.
107
2. MQHBC giữa TTXH và YTXH
a. TTXH quyết định YTXH
TTXH có trước, sinh ra YTXH.

108
b. Tính độc lập tương đối của YTXH

(1). YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH;


(2). YTXH có thể vượt trước TTXH;
(3). Tính kế thừa của YTXH;
(4). Sự tác động qua lại giữa các hình thái
YTXH (YTCT, YTKH, YTPQ, YTĐĐ, YTTM,
YTTG);
(5). YTXH tác động ngược trở lại đối với
TTXH.
109
3. Ý nghĩa PPL
◼ Khi nghiên cứu các hiện tượng của
YTXH chúng ta phải tìm nguyên nhân
của những điều kiện XH làm nảy sinh
những hiện tượng đó;
◼ Muốn khắc phục được những YTXH
cũ, XD YTXH mới, tạo điều kiện cho
những tư tưởng mới, tư tưởng tiến bộ
phát triển.
110
V. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
1. Giai cấp (GC)
a. Định nghĩa
* Quan điểm trước CN Mác:
GC là tập hợp những người có cùng
lối sống, mức sống hoặc có cùng địa
vị, uy tín XH.

111
* Định nghĩa GC của Lênin
◼ GC là những tập đoàn to lớn gồm những
người khác nhau về địa vị trong hệ thống
SX XH nhất định trong lịch sử, khác nhau về
quan hệ của họ đối với những TLSX, về vai
trò của họ trong tổ chức LĐ XH, và như vậy
là khác nhau về cách hưởng thụ và về phần
của cải ít hoặc nhiều mà họ được hưởng.
◼ GC là những tập đoàn người mà tập đoàn
này có thể chiếm đoạt LĐ của tập đoàn
khác.
112
2. Nguồn gốc GC
◼ Nguồn gốc GC: Chế độ tư hữu;
◼ Nguyên nhân GC xuất hiện: Kinh tế.

3. Kết cấu GC
Bao gồm:
+ GC cơ bản: GC thống trị và GC bị trị
+ GC, tầng lớp không cơ bản và những
tầng lớp trung gian. 113
4. Đấu tranh GC (ĐTGC)
a. Định nghĩa
* ĐTGC là cuộc đấu tranh của quần
chúng bị tước hết quyền, bị áp bức
và LĐ, chống bọn đặc quyền, đặc lợi,
bọn áp bức và bọn ăn bám;
ĐTGC là cuộc đấu tranh của những
người công nhân làm thuê hay những
người vô sản chống hữu sản.
114
b. Vai trò của ĐTGC
ĐTGC là động lực phát triển của XH
có GC.

115
Câu hỏi
Sơ đồ diễn đạt ĐTGC?

116
c. Ý nghĩa của ĐTGC
- ĐTGC là QL khách quan cho XH có
GC;
- Lịch sử tất yếu sẽ dẫn tới ĐTGC
giữa GCVS và GCTS;
- Mục đích của ĐTGC mà Mác nêu lên
nhằm xóa bỏ áp bức bóc lột, XD 1 XH
không áp bức bóc lột.

117
d. ĐTGC trong thời kỳ quá độ
(TKQĐ) lên CNXH
* Tính tất yếu:
GCVS giành được chính quyền,
GCTS mới bị thất bại về CT, nó còn
lực lượng, còn KT, còn quan hệ quốc
tế và vẫn đang tìm mọi cách để phục
hồi địa vị của nó đã mất.

118
VI. Nhà nước và cách mạng XH
1. Nhà nước (NN)
a. Nguồn gốc NN
* CNDT: NN là 1 sức mạnh siêu TN, do
thượng đế sắp đặt.
* CNMLN: NN là 1 phạm trù lịch sử, tồn
tại trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định.

119
b. Định nghĩa NN
NN là tổ chức CT của GC thống trị
về KT nhằm bảo vệ trật tự hiện hành
và đàn áp sự phản kháng của GC
khác.
c. Bản chất của NN
NN là công cụ của GC này dùng để
trấn áp GC khác

120
d. Chức năng của NN
◼ Chức năng GC: trấn áp GC đối lập,
nhằm bảo vệ lợi ích của GC thống trị.
◼ Chức năng XH: giải quyết các công
việc chung của XH.

121
e. Nhà nước vô sản

NN XHCN
NN nửa NN
NN đặc biệt
NN tự tiêu vong

122
2. Cách mạng XH (CMXH)
a. Khái niệm:
- Theo nghĩa rộng: CMXH là sự thay thế
hình thái KT-XH lỗi thời lên hình thái
KT-XH cao hơn.
- Theo nghĩa hẹp: CMXH là việc lật đổ

1 chế độ CT lỗi thời, thiết lập một


CĐCT tiến bộ hơn.

123
b. Nguồn gốc của CMXH
* Nguyên nhân sâu sa của CMXH:
LLSX >< QHSX
* Nguyên nhân trực tiếp của CMXH:
GC cách mạng >< GC thống trị lỗi thời.

124
c. Vai trò của CMXH
CMXH là đầu tàu của lịch sử.

Câu hỏi: Diễn đạt sơ đồ vai trò


CMXH?

125
d. CMXH trong thời đại ngày nay
◼ LLSX phát triển cao >< QHSX chiếm
hữu tư nhân về TLSX;
◼ LĐ >< tư bản;
◼ GCCN >< GCTS;

126
VII. Vấn đề con người trong
Triết học Mác - Lênin
1. Nguồn gốc và bản chất của con người
a. Nguồn gốc con người
- CNDT: do các đấng siêu tự nhiên tạo ra
- CNMLN:
+ Mặt tự nhiên
+ Mặt xã hội

127
b.Bản chất con người
“Trong tính hiện thực của nó, bản chất
con người là tổng hòa những mối quan
hệ xã hội”
(C. Mác)

128
2. Vai trò cá nhân và quần chúng
nhân dân trong lịch sử
a. Vị trí: Lần đầu tiên trong lịch sử, CN
Mác khẳng định đúng vai trò của
quần chúng nhân dân.

129
b. Khái niệm

+ Quần chúng nhân dân: là tất cả


NDLĐ và các lực lượng tiến bộ trong
XH mà qua hoạt động của họ lịch sử
sẽ biến đổi.
+ Cá nhân: Là các lãnh tụ, các anh
hùng, các cá nhân kiệt xuất, là sản
phẩm của thời đại, đại diện cho ý chí
và lợi ích của quần chúng.
130
c. MQHBC giữa quần chúng ND và cá
nhân lãnh đạo
* Quan điểm trước CNMLN:
- CNDT: Mọi sự thay đổi XH do các
đấng tối cao, do mệnh trời.
- CNDV: XH thay đổi do những cá
nhân lãnh đạo (vua chúa, anh hùng,…)
thực hiện.

131
◼ Quần chúng ND:
CNDT và CNDV đều cho rằng: ND
là lực lượng tiêu cực, là lực lượng
thừa hành, là phương tiện để cá
nhân lãnh đạo thực hiện mục đích
của mình.

132
* Quan điểm của CNMLN
(1) Quần chúng ND giữ vai trò quyết
định:
- Quần chúng ND là LLSX cơ bản của
XH;
- Quần chúng ND làm ra mọi của cải
cho XH;
- Quần chúng ND là lực lượng và động
lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
133
(2). Vai trò của cá nhân lãnh đạo
◼ Lãnh tụ đức độ, tài năng, có tầm nhìn
xa -> thúc đẩy phong trào phát triển
mạnh mẽ và ngược lại.

134
d. Mục tiêu con người VN trong sự
nghiệp CNH, HĐH
◼ CNH, HĐH là xu hướng phát triển
chung cho các nước đang phát triển.
Đòi hỏi phải nhận thức sâu sắc vai trò
của nhân tố con người;
◼ Sự nghiệp XDCNXH là sự nghiệp vì con
người: nâng cao dân trí, chất lượng
nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH,
HĐH.
135

You might also like