You are on page 1of 37

Chương 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG


I. KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ
CHỦ NGHĨA DUY TÂM
Đặt vấn đề:
Bản chất của thế giới là
gì, nó từ đâu tới? Có phải
là do thần linh, thượng đế
tạo ra không, hay nó bắt
nguồn từ bản thể nào đó?
* Trong lịch sử có rất nhiều lý thuyết triết học giải thích các vấn đề này.
* Từ cách luận giải về bức tranh tồn tại của thế giới đã hình thành nên
các trường phái:
- CN duy tâm.
- CN duy vật.
1. Chủ nghĩa duy tâm
Là những học thuyết cho rằng:
- Cơ sở tồn tại của Tgiới là xuất phát từ một thưc thể tinh
thần có trước hoặc do ý muốn của các lực lượng siêu
nhiên tạo ra.
>> CN duy tâm khách quan.
- Csở tồn tại của Tgiới xuất phát từ ý thức con người, do ý
thức con người quy định.
>> CN duy tâm chủ quan.
Ví dụ:

• Platon:
CS tồn tại của Tgiới là “ý niệm”.

Platon, khoảng 427-347 TCN


Ví dụ:

Thế giới hiện thực có cơ sở


từ thế giới “ý niệm tuyệt đối”.

Hêghen (1770 – 1831)


Ví dụ:

“Mọi cái sinh ra đã hàm chứa


ngay mục đích từ đầu, là ý
Chúa; Những thiên tai
như động đất, lụt lội, bão
tố, mưa đá là Chúa trời gây
ra để trừng phạt con người”.

Thomas Aquinas
(1225 - 1274)
Ví dụ:

Các SV, hiện tượng tồn tại là


do con người cảm giác được.

George Berkeley
(1685 – 1753)
2. Chủ nghĩa duy
vật:
Là những học thuyết cho rằng:
- Sự tồn tại của thế giới bắt nguồn từ những
dạng vật chất trong tự nhiên.
- Trong LSTH, CNDV có 3 hình thức:
1.CNDV chất phác cổ đại
2.CNDV siêu hình
3.CNDV biện chứng (Triết học ML)
+ CNDV chất phác cổ đại:

Ví dụ:

• Học thuyết Ngũ hành


của người Trung quốc
cổ đại.
CS đầu tiên của thế giới
là nước.

Thales
624 BC - 546 BC
• CS TT của thế giới
là lửa

Heraclitus of Ephesus
535 BC - 475 BC
• CS TT của TG
là nguyên tử.

(460 BC - 370 BC)


+ CNDV siêu hình
• Phát triển điển hình ở TK XVII – XVIII.
• PP tư duy siêu hình chiếm ứu thế.
• Coi thế giới là tĩnh tại, không có sự chuyển hóa
lẫn nhau.
>> CNDV siêu hình.
Ví dụ
+ CNDV biện chứng

+ Là triết học do C.Mác và


Ph.Ăngghen xây dựng, V.I.Lênin
bổ sung, phát triển.
+ Kết hợp giữa thế giới quan duy
vật và pp tư duy biện chứng.
>> CNDV biện chứng.
Tóm lại:
CNDT KQ

CNDT
CNDT CQ
Các thế giới
quan triết học
CNDV CPCĐ
CNDV
CNDV SH

CNDV BC
II. KHÁI QUÁT NỘI DUNG CỦA CHỦ NGHĨA
DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Nhận thức trước đó:

- Ý niệm
- Ý niệm tuyệt đối
- Ý Thượng Đế
- Ý thức người

Ý thức,
tinh thần
Nhận thức trước đó:

- Nước
- Lửa
- Nguyên tử...

Vật chất đầu tiên


Những căn cứ của THML:
-Tổng kết, kế thừa các thành tựu của các
khoa học.
-Kế thừa thành tựu của lịch sử triết học.
-Tổng kết thực tiễn.
>> Để lý giải về bức tranh chung của thế giới.
1. Bản chất của thế giới
* Các SV, htg trong thế giới là
kết quả tiến hóa lâu dài, tự
thân của vật chất.
* Các dạng vật chất tồn tại
khách quan, không do ai sinh
ra, không mất đi, không có
điểm khởi đầu, không có
điểm kết thúc (vô cùng vô
tận).
* Các dạng vật chất luôn vận
động, có sự liên hệ chuyển
hóa lẫn nhau trong không gian,
thời gian.
* Con người, xã hội và tư duy
cũng chỉ là trạng thái tiến hóa
lâu dài của vật chất.
2. Về bản chất, nguồn gốc
của ý thức
Nhận thức trước đó:

- Ý niệm
- Ý niệm tuyệt đối
- Ý Thượng Đế
- Ý thức người

Ý thức,
tinh thần
* Bản chất của ý thức:

- Là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.


- Là sự phản ánh TG vật chất của óc người
dưới dạng hình ảnh tinh thần.
* Nguồn gốc của ý thức:

- Do sự tiến hóa của não người.


Nguồn gốc tự nhiên
- Do sự phản ánh TG vật chất vào não bộ.
- Do HĐ LĐ của con người (yếu tố quan
trọng nhất). Nguồn gốc xã hội
- Do có ngôn ngữ (công cụ để tư duy.)
3. Về MQH giữa vật chất và ý thức

* Xét đến cùng, vật chất quyết định ý thức


-TG Vật chất có trước, ý thức có sau. Ý thức
là sự tiến hóa từ vật chất.
- Vật chất tồn tại ko do ý thức quy định.
Ngược lại, vật chất quy định sự phản ánh
của ý thức.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động
trở lại vật chất.
-Ý thức con người có sự năng động, sáng tạo,
nhất là trí tưởng tượng.
-YT có thể định hướng con người HĐ cải biến
vật chất.
+ YT đúng >> HĐ đúng
+ YT sai >> HĐ sai
Tóm lại:
Quyết định TG tinh thần
TG vật chất
(tư duy, ý
(Các sv, htg)
Tác động thức)

+ Khách quan + Là sự phản ánh về TGVC


+ Vô tận + Có sự độc lập tương đối.
+ Vận động, chuyển + Có thể giúp con người cải
hóa lẫn nhau. biến TgVC
4. Ý nghĩa phương pháp luận
1. Vì bản chất của tồn tại là VC, là khách quan nên trong
cuộc sống chúng ta cần:

- Tuân thủ nguyên tắc khách quan

+ Cần xuất phát từ chính TGVC để giải thích về TGVC.

+ Cần xuất phát từ hiện thực khách quan để đề xuất


đường lối, chủ trương, chính sách, ý tưởng cải tạo
TGVC...

- Tránh sa vào sự chủ quan, duy ý chí.

- Tránh sa vào sự mê tín.


2. Ý thức có tính độc lập tương đối và có vai trò
quan trọng, nên chúng ta cần:
- Nâng cao ý thức của con người (trí tuệ, tình
cảm, ý chí, niềm tin, v.v..)
- Phát huy vai trò sáng tạo của ý thức con người
trong cải tạo thế giới vật chất.
- Chống lại sự dốt nát, bảo thủ, trì trệ trong ý
thức của con người.
Tóm lại:
Con người muốn cải tạo TG cần nhận
thức và xử lý tốt MQH giữa yếu tố
khách quan và chủ quan.
HẾT

You might also like